Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ke hoach bai hoc lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.22 KB, 4 trang )

Kế hoạch bài học
Môn MỸ THUẬT LỚP 6
Bài 22: Vẽ tranh.
Đề tài: NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN
I. MỤC TIÊU
- Học sinh tìm hiểu đề tài Ngày Tết và vẻ đẹp của mùa xuân. Hiểu biết bản sắc văn hóa dân tộc qua các phong tục tập
quán, nét đẹp truyền thống mang bản sắc ở mỗi miền quê.
- Biết cách khai thác nội dung đề tài, cách vẽ tranh và thể hiện được bức tranh mang bản sắc dân tộc, đặc trưng về
Ngày Tết và mùa xuân.
- Có nhận thức thẩm mỹ về nét đẹp mang tính dân tộc, hướng con người tới tính Chân- Thiện - Mỹ thông qua cách
khai thác nội dung và thể hiện đề tài ngày Tết và mùa xuân.
II. Chuẩn bị:
- Bộ tranh Đ D D-H MT lớp 6
- Một số tranh ảnh đẹp về ngày Tết và mùa xuân: Tranh dân gian có nội dung lễ hội, mùa xuân, phong tục ngàyTết…
- Một số tranh vẽ đề tài ngày Tết và mùa xuân của các HS.
• Phương pháp dạy học :
- Nêu vấn đề.
- Trực quan, vấn đáp,
- Thảo luận nhóm.
- Luyện tập thực hành
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Thời Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Thiết bị Đồ dùng
gian dạy hoc.
02ph Giới thiệu bài Dùng tranh ảnh hoặc bài hát, trò
chơi…để giới thiệu nội dung bài
học cho hấp dẫn, lôi cuốn HS.
Quan sát hình ảnh, tham gia
hoạt động theo yêu cầu của
GV
Tranh, ảnh hoặc
đồ dùng theo trò


chơi, hoạt động
của GV chuẩn bị
10 ph Hoạt động 1:
*Hướng dẫn HS tìm hiểu
và chọn nội dung đề tài.
-Ngày Tết thường có những
hoạt động nào?
- Không gian thể hiện các
hoạt động ngày Tết thường
được thể hiện ở đâu?Có đặc
điểm gì khác ngày thường?
- Ngày Tết có mang phong vị,
đặc trưng dân tộc các vùng
miền không? Thể hiện ở
những yếu tố nào trong
tranh?
* Tích hợp nội dung Giáo
dục tư tưởng và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh
-Sinh thời, Ngày Tết Bác
thường làm gì và thường kêu
gọi toàn dân làm gì?
-Ngày Tết Bác thường hay

*Cho HS quan sát một số tranh
vẽ về đề tài Ngày Tết và mùa
xuân, yêu cầu HS tìm hiểu nội
dung tranh và hướng tới các chủ
đề của bài học qua các câu hỏi

gợi ý.
* Giới thiệu nội dung chủ đề và
gợi mở để HS tưởng nhớ công
ơn của Bác Hồ, hiểu được tư
tưởng, tình cảm, đạo đức lớn lao
mà bình dị của Bác trong những
dịp Tết đến, xuân về.
*Nêu câu hỏi để HS suy nghĩ,
trả lời:
*Quan sát tranh,
*Trả lời theo câu hỏi của GV,
bổ sung ý kiến.
*Kể một số chủ đề có thể vẽ
về đề tài Ngày Têt và mùa
xuân
*Lắng nghe, nhớ lại, suy nghĩ
để trả lời theo nhận thức, hiểu
biết của cá nhân thông qua
sách báo, các phương tiện
thông tin khác.
*Nêu ví dụ về những câu
chuyện kể về Bác Hồ gắn với
ngày Tết và mùa xuân đã được
biết.
Một số tranh vẽ về
Ngày Tết và mùa
xuân của nghệ
nhân dân gian và
của Họa sĩ
08ph

20ph
quan tâm đến những đối
tượng nào?
-Em có thể nêu những ví dụ
mà em biết về Bác Hồ trong
những dịp Tết.
Những việc làm của Bác Hồ
thể hiện Bác là người như
thế nào?
-Có thể khai thác những chủ
đề gì cho nội dung đề tài
ngày Tết và mùa xuân mà
trong đó thể hiện được tư
tưởng, đạo đức của Bác Hồ?
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS vẽ tranh
-Các bước tiến hành
- Những điểm cần lưu ý khi
chọn chủ đề, chọn hình ảnh
các hoạt động trọng tâm.
+ Không gian trong tranh.
+ Cách bố cục, vẽ màu.
Hoạt động 3:
*Yêu cầu HS nhắc lại các bước
vẽ tranh đề tài đã học.
* Nhấn mạnh một số điểm cần
chú ý khi vẽ tranh đề tài Ngày
Tết và mùa xuân.
* Hướng HS chọn các hoạt động
quen thuộc, gần gũi, gây ấn

tượng, cảm xúc cá nhân khi được
nhìn thấy, được nghe hoặc trực
tiếp tham gia. Qua đó thể hiện
được tinh thần, tư tưởng đạo đức
HCM trong chủ đề tranh vẽ.
*Tổ chức cho HS vẽ theo nhóm
*Nêu cảm nhận cá nhân, một
số chủ đề có thể vẽ khi tích
hợp với chủ đề tư tưởng đạo
đức HCM một cách gần gũi,
thân thiện với thiên nhiên, con
người, với quê hương, đất
nước, mang bản sắc dân tộc.
Hướng vẻ đẹp tới cái chân
thực, cái thiện, có thẩm mỹ.
*Nhắc lại các bước vẽ tranh đề
tài đã học từ những bài trước
để củng cố kiến thức trước
thực hành.
* Chú ý ghi nhớ những đặc
điểm, yếu tố trọng tâm của
chủ đề được chọn lựa để vẽ.
-Các hoạt động
-Không gian trong tranh
-Hình vẽ.
-Màu sắc.
-Tư tưởng chủ đạo của đề tài
tranh vẽ.
*Thực hành vẽ tranh cá nhân
*Một số tranh vẽ

của học sinh về đề
tài Ngày Tết và
mùa xuân
( để phân tích, rút
KN)
*Giấy, bút chì, bút
05ph
Tổ chức thực hành bài tập
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả HTập
cùng chủ đề nội dung hoặc cá
nhân tự chọn nội dung của tranh.
* Theo dõi, giúp đỡ, gợi mở, hỗ
trợ cho HS về kĩ năng thể hiện
nếu cần và tùy mức độ với từng
đối tượng HS.
*Tổ chức cho HS lựa chọn một
số bài tiêu biẻu về nội dung chủ
đề, bố cục, hình vẽ, mầu sắc…để
nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
*Tổng kết, phân tích, đánh giá,
rút kinh nghiệm; nhận xét giờ
học
hoặc theo nhóm trên yêu cầu
của GV.
*Tham gia lựa chọn, trưng
bày, trình bày bài tập và tự
đánh giá, đánh giá lẫn nhau.
*Lắng nghe, ghi nhớ nội dung
GV đánh giá, rút KN.

mầu, giấy màu, hồ
dán…( tùy sự lựa
chọn của HS)
Một số bài tập HS
vừa vẽ trên lớp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×