Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

ênh phuong trinh bac nhat 2 an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.04 KB, 21 trang )



HỘI THI

giáo án điện tử

trong giảng dạy

môn Toán 9

Kiểm tra bài cũ:
1)Cho hai phương trình 2x + y = 3 (1) và
x- 2y = 4 (2). Vẽ hai đường thẳng biểu
diễn tập nghiệm của hai phương trình
đó trên cùng một hệ tọa độ. Xác đònh
toạ độ giao điểm của hai đường thẳng.
2) Cho hai phương trình 2x +y =3 và
x- 2y = 4 . Kiểm tra xem cặp số ( 2; -1)
có là nghiệm của hai phương trình trên
không ?

y
x
x

-
2
y

=


4
2
x

+
y

=

3
1
1
2
4
-1
-2
3
M


Thay x = 2; y= -1 vào vế trái phương trình
2x +y = 3 ta được 2.2 + (-1) = 3 ; bằng vế phải

Thay x = 2 ; y = -1 vào vế trái phương trình
x - 2y = 4 ta được 2 – 2(-1) = 4 ; bằng vế phải.

Vậy cặp số ( 2;-1) là nghiệm chung của hai
phương trình đã cho.

Vấn đề đặt ra

Có thể tìm nghiệm của một hệ
phương trình bằng cách vẽ hai
đường thẳng được không ?

Tieát: 33

I./ Khái niệm về hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn:
Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn
ax + by = c và a
/
x + b
/
y = c
/
. Khi đó, ta có hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn
Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung (x
0
;y
0
)
thì (x
0
;y
0
) được gọi là một nghiệm của hệ (1)
Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm
chung thì ta nói hệ (1) vô nghiệm.
Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm

tập nghiệm) của nó.
ax + by = c
a
/
x + b
/
y = c
/
(1)

II./ Minh họa hình học tập nghiệm
của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn:
? 2
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống
( . . .) trong câu sau:
Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c
thì tọa độ (x
0
;y
0
) của điểm M là một . . . . . .
của phương trình ax + by = c.
nghiệm
Tập nghiệm của hệ phương trình (1) được
biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d)
và ( d
/
)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×