Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

TAI LIEU HOC CHUYEN DE HE 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.39 KB, 38 trang )

đổi mới phơng pháp dạy học gắn với vịêc rèn luyện các kỹ năng s phạm
của nhà giáo.
1. Vài nét vê thực trạng dạy học:
Trong những năm gần đây, cùng với chuyển biến bớc đầu về chất lợng giáodục, hiệu quả đổi mới phơng
pháp dạy học (ĐMPPDH) đang từng bớc đợc ghi nhận. Tuy nhiên, về PPDH còn nhiều vấn đề cần bàn.
Một bộ phận không nhỏ học sinh thụ động học tập do không đợc làm việc hoặc không chịu làm vịêc
trong các giờ học. Trong hầu hết các giờ lên lớp, cả giờ thực tập, thao giảng và thi dạy giỏi vì giới hạn thời gian
tiết học, giáo viên chỉ cùng làm việc với một số học sinh khá giỏi để hoàn thành bài dạy, số còn lại trong lớp im
lặng, nghe và ghi chép thực chất đó là những bài độc diễn của giáo viên có học sinh khá giỏi phụ hoạ, giáo viên
không cần biết đến đối tợng học tập và lao động học tập là gì, kết quả giờ dạy vẫn tốt, giáo viên dạy vẫn
giỏi.
Xét cả về nhận thức và hành động nhìêu giáo viên không chuyển hoa đợc mục tiêu tích cực hoá hoạt động
của học sinh vào việc thiết kế và thi công bài dạy, cụ thể hơn là việc định hớng và tổ chức các hành động học
tập cho học sinh bằng hệ thống các việc làm tự lĩnh hội theo phơng châm dạy, suy nghĩ, dạy tự học. Thực tế trên
cho thấy muốn tiến hành ĐMPPDH thì trớc hết các kỹ năng s phạm của giáo viên cần đợc nhìn nhận và quan
tâm đúng mức, cần tăng cờng hơn nữa việc rèn luyện và tự giác rèn luyện của các kỹ năng s phạm của giáo viên.
2. Hệ thống kỹ năng s phạm cốt lõi cần tập trung.
Để việc ĐMPPDH ở từng bài học, tiết mục hiểu quả hơn, theo chúng tôi, cần tập trung rèn luyện các kỹ
năng s phạm chủ yếu sau:
2.1. Kỹ năng phân tích s phạm bài học.
Phân tích s phạm bài học là giai đoạn tiếp cần đầu tiên đối với bài học, là bớc chuyển hoá bài học thành
kế hoạch dạy học, là hệ thống các thao tác s phạm tích cực nhằm nhận thức bài học (về mặt nội dung) và định h-
ớng bài dạy (về mặt phơng pháp). Đó là sự chuẩn bị tiềm lực s phạm của giáo viên cho mỗi bài dạy.
Hệ thống các thao tác s phạm để phân tích s phạm bài học đã đợc chúng tôi trình bày khá kỹ. Thực tế dạy
học cho thấy phần đông giáo viên cha có ý thức phân tích s phạm bài học khi soạn bài, chất lợng chuẩn bị và
tiến hành bài dạy không cao, mắc nhiều lỗi về nội dung, kiến thức và phơng pháp dạy học trong chỉ đạo chuyên
môn, phân tích s phạm bài học cha thực sự đợc quan tâm, cha thành nề nếp của giáo viên.
Nếu GV đợc nhận thức đúng và thờng xuyên rèn luyện kỹ năng phân tích s phạm bài học thì chắc chắn
tạo đợc chuyển biến tích cực về chất lợng dạy học. Tuy nhiên, đây cũng là công việc không mấy dễ dàng đối với
các GV trung bình, vì vậy rất cần thiết phải có sự vào cuộc của cac chuyên gia phơng pháp, các nhà khoa học
giáo dục, đặc biệt thông qua sách hớng dẫn GV.


2.2. Kỹ năng thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập cho HS.
Chúng tôi coi đây là KNSP cốt lõi nhất, trực tiếp để ĐMPPDH. Trớc hết GV phải nhận thức đợc: dạy học
là dạy suy nghĩ, dạy tự học cho HS trong lớp, tích cực hoá HĐHT nhằm khai thác tối đa mọi cơ hội tạo việc làm
cho HS trong giờ dạy không nói thay, làm thay. Từ đó, tìm tòi các hình thức và cách thức tổ chức làm việc học
HS theo các yêu cầu cụ thể:
- Giao việc rõ ràng cho mọi HS và dành đủ thời gian để HS suy nghĩ, làm việc trong mọi thời điểm thuộc
tiến trình giờ dạy.
- HS phải thực sự rèn kỹ năng lao động học tập tích cực, tự giác, chủ động.
- Kiểm soát tình hình làm việc của HS để biêt và can thiệp đúng lúc trong những trờng hợp cụ thể, (với
nội dung, công việc cụ thể, từng HS và nhóm đối tợng HS cụ thể trong thời điểm cụ thể) làm nổi lên vai trò điều
hành, tổ chức và trọng tài của GV.
Trong mỗi nội dung hoặc tình huống s phạm có thể thiết kế nhiều hình thức tổ chức hoạt động khác nhau,
lựa chọn hình thức tối u nhất, sát với từng đối tợng.
Để tổ chức HĐHT cho HS, GV cần đặc biệt lu ý các biện pháp kĩ thuật dạy học (KTDH) trên cơ sở lựa
chọn, sử dụng các phơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học có đợc. Chúng tôi nhấn mạnh và coi KTHD là
cáh thức thể hiện, là nghệ thuật sử dụng các PPDH. Đó là nghệ thuật lao động s phạm của nhà giáo.
Trong quy trình bài dạy, thờng diễn ra các biện pháp kỹ thuật nh: Kiểm tra ôn tập kiến thức cũ, kỹ thuật
nêu vấn đề, giải quyết vấn đề để hình thành khái niệm kiến thức mới, kỹ thuật hỏi đáp (bằng hệ thống lôgic
các câu hỏi) , kiểmt ra hoặc xử lý các tình huống SP không mẫu mực. Những biện pháp KTDH đáng lu ý:
- Tổ chức HS làm việc với SGK bao gồm: Chuyển từ ngôn ngữ đọc thành ngôn ngữ nói sao cho HS phát
biểu nhận thức bài học bằng ngôn ngữ riêng của chính mình, không lệ thuộc vào SGK. Mặt khác, GV có thể
nghiên cứu để thiết kế các mẫu phiếu học tập tự làm tiện lợi từ SGK để HS chuyển từ ngôn ngữ viết của mình
mà không sao chép lại SGK.
- Trong luyện tập, GV chú ý việc giao nhiệm vụ, rồi hớng dẫn hoặc chữa bài khoá thật cần thiếtm tăng c-
ờng kiểm soát HS, san bằng cờng độ và ý thức làm việc với mọi đối tợng.
Sự tác động đúng lúc của GV trong luyện tập vừa mang lại hiệu quả dạy học cao, vừa điều hoà không khí
s phạm trong mối quan hệ giữa GV với HS, HS với HĐHT của chính mình, giữa HS với nhau và với các ph ơng
tiện công cụ học tập.
Để tổ chức HĐHT cho HS, GV cần tạo hết cơ hội cho HS và hớng dẫn HS làm việc; suy nghĩ để thiết kế
HĐHT sáng tạo (cùng một nội dung, tình húông học tập có thể thiết kế nhiều KTDH khác nhau vf lựa chọn tối u

sao cho sát đối tợng); không nên gọi HS trả lời ngay sau khi nêu câu hỏi hoặc giao việc, GV không nên chỉ làm
việc với vài HS, không nhất tiết phải gọi HS lên bảng kiểm tra, đặc biệt chú ý không để HS nói leo, nói đế, nói
tập thể trong giờ học.
2.3. Kỹ năng sử dụng các phơng tiện dạy học.
- Kỹ năng ngôn ngữ s phạm.
Nghề dạy học yêu cầu nghiêm ngặt về mặt ngôn ngữ.Trờng học là môi trờng rất thuận lợi để GV rèn
luyện mình theo phong cách ngôn ngữ s phạm chuẩn mực (không cứ phải là GV dạy văn mới đặt ra yêu cầu
này). GV khi lên lớp nên nói gọn rõ, âm lợng vừa phải (nói càng ít càng tốt để hớng dẫn tổ chức HS làm việc);
ngôn ngữ trong sáng, khúc chiết hấp dẫn hS; bỏ hẳn các khuyết tật ngôn ngữ nghề nghiệp nh hỏi cả lớp, trả lời
cả lớp GV nên tránh nói ngọng, nói lắp, nói lặp đi lặp lại (do thói quen, thành tật). Có thể, mới rèn HS đọc hay,
diễn cảm đợc. Nh vậy, rèn luyện phong cách ngôn ngữ s phạm là một kỹ năng quan trọng không thể tách rời và
cần đợc đẩy mạnh hơn trong khi tiếp tục công cuộc ĐMPPDH.
- Tuỳ theo chức năng môn học, GV cần dành thời gian khai thác, su tầm, tự làm, mua sắm và sử dụng các
thiết bị dạy học: Rèn luyện các thao tác linh hoạt, hợp lý, khoa học, kết hợp nói và làm nâng cao chất lợng và
phát huy hiệu quả việc đầu t và sử dụng thiết bị dạy học hiện đại.
3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả ĐMPPDH.
Nh đã nói ở trên, hiệu quả ĐMPPDH chính là hiệu quả của từng bài dạy. Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu
quả ĐMPPDH với mỗi bài dạy (trên cơ sở các yêu cầu đã có) nên đợc tập trung vào một số tiêu chí:
- GV chủ động, tự tin cả về kiến thức khoa học, PPDH và tâm thế ngờidạy chứng tỏ trình độ nghiên
cứu phân tích s phạm bài học.
- Có quy trình KTDH tổ chức HS làm việc khoa học, chứng tỏ trình độ nghệ thuật lao động s phạm.
- HS thực sự làm việc và làmviệc tự giác tích cực chứng tỏ kỹ năng lao động học tập của các em.
- Phong cách ngôn ngữ s phạm chuẩn mực, thao tác s phạm linh hoạt, hợp lý với các thiết bị dạy học hiện
đại.
- HS nắm đợc kiến thức, có kỹ năng vận dụng và thực hành, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ bài học.
Đã một thời, nhà giáo thờng quá nhận mạnh đến vai trò nhiệm vụ chung (vĩ mô) mà cha chú trọng đến
những việc làm (Vi mô) hàng ngày, hàng giờ gắn bó với lợi ích thiết thân của ngời dạy và ngời học. Chúng ta
thờng thấy cứ lên cấp học cao hơn thì cờng độ GV đơn phơng độc diễn (thuyết trình) càng lớn hơn, HS càng thụ
động hơn trong giờ học. Đã đến lúc chúng ta cần thay đổi nhận thức để nhận ra rằng các kỹ năng s phạm cốt lõi
của GV là cầu nối hàng ngàn trang lý thuyết xa xăm với hàng triệu HS thân yêu trong mỗi bài học, tiết học. Và

rèn luyện các KNSP thực sự là một thông điệp cần đợc cập nhạt với bao điều phải làm để độngũ nhà giáo chúng
ta ĐMPPDH tiến bộ hơn, hiệu quả hơn.
MT S TRAO I
VỀ CÁC KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH HÀNG NĂM.
I. Tầm quan trọng của việc thi giáo viên giỏi cấp tỉnh:
- Chúng ta chọn nghề sư phạm, vậy cần thiết phải có sự đầu tư chú ý, để thi đạt giáo viên giỏi các cấp đặc biệt
là cấp tỉnh
- Tạo niềm tin, uy tín cho học sinh, phụ huynh, các đồng nghiệp..
- Làm cơ sở để phát triển về chuyên môn, nghiệp vụ, khẳng định vị trí của mình trong nhà trường, trong tập thể
và đồng nghiệp trong toàn tỉnh,
- Tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi ...tạo cơ sở để đánh giá thi đua, tăng lương, xếp loại chuyên môn.
- Tạo cơ sở để nâng cao nhận thức, phát triển hơn về chuyên môn, nghiệp vụ.
II. Thực trạng:
2.1. Thực trạng chung:
- Số lượng tham gia dự thi đông nhưng số đậu có điểm từ 12 trở lên thấp, tỉ lệ chỉ 36 - 56%. Chủ yếu là đạt sàn,
dưới sàn 12 điểm.
2.2 Về kiến thức:
2.2.1. Ưu điểm:
- Qua các kỳ thi giáo viên giỏi các cấp, chúng ta cũng phần nào đánh giá được sự nỗ lực, tinh thần
trách nhiệm và ý thức chuyên môn của giáo viên trong việc trau dồi kiến thức và kỹ năng địa lí.
- Có nhiều giáo viên đã làm bài thi tốt và chúng ta có thể khẳng định đó thực sự là những giáo viên có
kiến thức vững vàng, có sự đam mê nghề nghiệp để có thể tự tin trước học sinh,và đồng nghiệp.
2.2.2. Nhược điểm:
- Nhiều giáo viên chưa đạt kết quả cao,có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này nhưng phần lớn
là do một số giáo viên chưa hình dung được các đơn vị kiến thức cần chuẩn bị cho kỳ thi giáo viên giỏi nên còn
lúng túng trong ôn tập và vì vậy mà nhìn chung ở các kỳ thi giáo viên giỏi, kết quả phần lí thuyết qua các bài
làm của giáo viên chưa cao.
- Một số giáo viên tìm những tài liệu như các tài liệu dành cho cao học, những tài liệu dành cho các
nhà nghiên cứu, cho sinh viên... để ôn tập cho kỳ thi giáo viên giỏi, thực tế điều đó không phù hợp với mục tiêu
của kỳ thi “giáo viên giỏi cấp Trung học phổ thông”.

- Một số giáo viên chưa thật sự nắm được khung chương trình địa lí trung học phổ thông và chuẩn kiến
thức kĩ năng.
- Một số giáo viên không bám sát các nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS của Bộ
giáo dục đào tạo.
- Chưa nắm được bản chất của các phương pháp dạy học tích cực, ít nhất là về mặt lý thuyết...
- Một số giáo viên chưa thường xuyên chú trọng rèn luyện các kỹ năng địa lí cho học sinh nên bản
thân cũng chưa thật nhuần nhuyễn các kỹ năng địa lí. Chẳng hạn như kỹ năng biểu đồ, nhiều giáo viên chưa
thành thạo để hướng dẫn cho học sinh các bước: chọn và vẽ biểu đồ thích hợp. Thực tế những kỹ năng này
trong các trường Đại học, cao đẳng cũng chưa đề cập sâu sát mà hầu như giáo viên tự tích luỹ từ kinh nghiệm
của bản thân và các đồng nghiệp cũng như từ các tài liệu, SGK...
- Nhiều giáo viên chưa biết cách làm bài, kiến thức còn sơ sài, kĩ năng thực hành yếu…
3. Về nghiệp vụ sư phạm:
3.1. Kỹ năng giải quyết các vấn đề khi lên lớp
3.1.1 Ưu điểm :
- Chúng tôi phải ghi nhận là nhiều giáo viên rất linh hoạt khi lên lớp.
- Giải quyết các tình huống trên lớp rất nhanh và thuyết phục. Những giáo viên có được tố chất này sẽ luôn có
phong thái lên lớp tự tin và làm chủ được tiết học chắc chắn hiệu quả dạy học sẽ cao..
3.1.2 Nhược điểm:
- Một số giáo viên thường mất tự tin khi lên lớp,lúng túng. Do vậy khi có một vấn đề,tình huống nẩy sinh
ngoài dự định lập tức bị động và không làm chủ được tiết dạy. Chẳng hạn nhiều giáo viên khi lên lớp chưa nắm
được tình hình học sinh về mức độ tiếp thu kiến thức, ý thức học tập như thế nào... Khi nêu các câu hỏi đề áp
dụng phương pháp phát vấn, gợi mở, dạy học theo nhóm... đã không nhận đựơc sự ủng hộ từ phía học sinh và
kế hoạch dạy học đã không như ý định ban đầu.Vậy phải làm như thế nào?
*Giải pháp : Đây thực sự là một nghệ thuật và không dễ dàng gì..Khi bạn nêu một vấn đề mà không nhận
đựoc sự ủng hộ của học sinh,thì hãy nghĩ ngay đến các nguyên nhân sau : 1,Thái độ của bạn chưa thật sự thân
thiện,chưa có sức thuyết phục ? 2,Vấn đề bạn nêu quá khó hiểu??
Bạn hãy nghĩ đến nguyên nhân đó thôi và đừng nên đổ lỗi cho học sinh, có như vậy bạn mới có thể giải quyết
vấn đề một cách nhanh gọn.Tuy nhiên,hầu hết các giáo viên khi tham gia các tiết thao giảng dự thi GVG tỉnh,
khi giờ dạy không có sự phối hợp tốt mối quan hệ thây- trò , học sinh học tập không tích cực .. đều đổ lỗi là do
học sinh quá kém, do học sinh không nhiệt tình v.v...mà quên đi nguyên nhân có thể là do giáo viên. Khi học

sinh kém, người giáo viên giỏi là phải biết điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp, nêu những câu hỏi đơn
giản, dễ hiểu...
- Một số giáo viên khi lên lớp đã không làm chủ được thời gian,nên đã dẫn đến các lỗi như : phân bố thời gian
không hợp lí, không kịp cung cấp đủ các dơn vị kiến thức theo yêu cầu (thường gọi “cháy giáo án”..).
* Giải pháp : Khi ta nêu một vấn đề, có thể có nhiều ý kiến học sinh khác nhau,có những học sinh sẽ trả lời dài
dòng,lệch trọng tâm..khi đó người giáo viên phải nhanh chóng bằng những câu hỏi gợi ý điều chỉnh để học sinh
trả lời đúng trọng tâm yêu cầu.Hoặc có thể khi giáo viên nêu câu hỏi,sẽ không có một ý kiến nào của học
sinh ,trong trường hợp này giáo viên có thể nhắc lại câu hỏi,cung cấp thêm cho học sinh dữ kiện... để học sinh
dễ dàng trả lời câu hỏi hơn.
3.2. Về khâu thiết kế bài soạn và sử dụng thiết bị dạy học
3.2.1. Ưu điểm
- Là tiết dạy tham gia dự thi giáo viên giỏi tỉnh nên hầu hết các đồng chí giáo viên chuẩn bị rất chu đáo
cả về nội dung kiến thức và phương pháp tổ chức dạy- học. Có nhiếu sáng tạo, có sự đầu tư nên đã có những
tiết dạy của các đồng chí rất thành công.
- Nhìn chung tất cả các tiết tham gia thao giảng dự thi giáo viên giỏi Tỉnh đã đều có những dấu ấn thực
hiện tinh thần chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Bộ giáo dục đào tạo. Cụ thể đó là sự đổi mới về
phương pháp dạy học, đổi mới về sử dụng thiết bị trong dạy học, đổi mới về kiểm tra đánh giá..Trong phương
pháp dạy học các đồng chí đã áp dụng các phương pháp mới như tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, chơi trò
chơi, sử dụng phiếu học tập…
- Trong kiểm tra đánh giá đã đựoc chú trọng ngay trong giờ học với nhưng hình thức đánh giá phong
phú, đa dạng: tự luận,trắc nghiệm...Trong sr dụng thiết bị dạy học các đồng chí đã áp dụng công nghệ thông
tin,sử dụng giáo án điện tử,máy chiếu để đưa được nhiều hình ảnh,bảng biểu và bản đồ vào bài giảng giúp bài
giảng sinh động hơn...Tuy nhiên mức độ áp dụng đổi mới cũng như hiệu quả của việc thực hiện tinh thần đổi
mới còn chưa đồng đều.
3.2.2. Nhược điểm
- Nhiều đồng chí giáo viên chuẩn bị “quá chu đáo” cho giờ dạy nhưng đến khi lên lớp thực hiện lúng túng và
không thể hiện hết được ý đồ của mình, trong trường hợp này có thể nói là “không lượng được sức mình”.
- Có những bài dạy với nội dung đơn giản đã đựoc giáo viên làm cho phức tạp lên, làm cho học sinh càng khó
hiểu vì quan niêm tiết dạy thi GVG phải chuẩn bị chu đáo.
Giải pháp : để tránh hiện tượng này, khi chuẩn bị cho một tiết dạy,giáo viên cần phải nắm chắc khung chuẩn

chương trình của bài học đó là gì? yêu cầu với mức độ như thế nào.. để có kế hoạch lên lớp cho phù hợp.Phải
nắm được là qua bài học này học sinh cần đạt được những đơn vị kiến thức gì..từ đó mà nghĩ cách tổ chức dạy-
học như thế nào để học sinh lĩnh hội được những đơn vị kiến thức đó.Tuyệt đối không nên phức tạp vấn đề
bằng cách sáng tạo ra những cách dạy và đưa thêm vào những đơn vị kiến thức không cần thiết.
- Vì hiện nay là giai đoạn đầu thực hiện những nội dung trong đổi mới giáo dục phổ thông, đặc biệt là đổi mới
phương pháp dạy học.Do vậy mà hầu hết các giáo viên đều chú trọng vào việc đổi mới phương pháp dạy
học.Tuy nhiên nhiều giáo viên chưa nắm vững được bản chất và phương pháp thể hiện nên khi áp dung một số
phương pháp chẳng rõ là đang áp dụng phương pháp gì và còn lúng túng khi giải quyết một số vấn đề nảy sinh
trong quá trình tổ chức cho học sinh học theo phương pháp mới.
Giải pháp: Khi áp dụng những phương pháp được xem là mới đối với bản thân thỉtước hết cần phải nắm vững
về lý thuyết của phương pháp đó như : đặc điểm, ưu nhược điểm của phương pháp đó,những vấn đề cần lưu ý..
- Về việc đổi mới sử dụng thiết bị dạy học. Đó là việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học,sử dụng máy
chiếu..việc này có nhiều ưu điểm lợi thế đối với dạy địa lí.Tuy nhiên cũng vì vậy mà nhiều giáo viên đa qua lạm
dụng, chẳng hạn trong một tiết dạy đã đưa quá nhiều bản đồ bảnng biểu,tranh ảnh..không có sự chọn lọc.. đã
làm cho hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học đi ngược lại với mong muốn.Mặt khác trong quá trình đưa công nghệ
thông tin vào trường học,nhiều giáo viên đã quấ lạm dung phương tiện này mà làm giảm vai trò của người
thầy..
Giải pháp Người giáo viên phải luôn nhận thức rằng tát cả các thiết bị dạy học kể các những thiết bị hiện đại
nhất cũng chỉ là phương tiên dạy học hỗ trợ cho giáo viên,giúp giáo viên thuận lợi hơn trong tổ chức dạy học,
học sinh thuận lợi hơn trong tiếp thu kiến thức và không có phương tiên nào có thể thay được vai trò của người
thầy trên bục giảng
III. Những kinh nghiệm và giải pháp cần thiết:
1. Về kiến thức , kĩ năng:
- Dạy toàn cấp từ khối 6-9, khẳng định tốt về kỹ năng bài tập, nhận biết, vẽ thành thạo các dạng biểu đồ, làm
việc với các bảng số liệu, chú ý kênh hình trong SGK.
- Nắm vững chương trình Địa lí THCS và đã từng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy toàn cấp...
+ Vậy khung chương trình Địa lí THCS gồm những nội dung gì?
+ Giáo viên giỏi phải thành thạo các kỹ năng địa lí như kỹ năng biểu đồ, kỹ năng nhận xét ,phân tích
bảng số liệu, kỹ năng sử dụng bản đồ , Át lát địa lí....
+ Nắm chắc, nắm vững và sâu chương trình theo hướng có khả năng để bồi dưỡng học sinh giỏi. Vì

giáo viên giỏi phải là giáo viên có khả năng phụ trách đội tuyển, bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi các
cấp. Để ôn tập tốt,giáo viên cần phải tìm tòi thu thập các đề thi học sinh giỏi, tổng hợp và khái quát được yêu
cầu của một đề thi học sinh giỏi(ví dụ đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh).Từ đó để có được định hướng về nội dung
và phương pháp ôn tập.
+ Trong quá trình ôn tập để dự thi GVG, cần phải nắm vững các kiến thức và kỹ năng địa lí trong mối
liên hệ giữa các đối tượng địa lí với nhau.
- Trong từng bài dạy ở trường phải soạn giảng đầy đủ, nghiêm túc, tránh sao chép( đặc biệt là sao chép trên
mạng..)..muốn một bài soạn giảng có hiệu quả thì ngoài việc nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, cần
tham khảo giáo án cũ, có sự cải tiến phù hợp, phải thiết kế bài dạy lôgic,sử dụng thiết bị, bản đồ, hệ thống kênh
hình phù hợp, nên sử dụng giáo án viết tay, nếu sử dụng giáo án dạy máy cũng phải thông qua giáo án viết tay
trước.
- Sau từng chương, từng phần cần có tổng kết, hệ thống kiến thức..
- Thực hiện tốt quy trình bồi dưỡng thường xuyên, tự đọc, sưu tầm tham khảo kiến thức đề thi có liên quan đến
bộ môn..đọc ,giải các đề thi..
2. Về nghiệp vụ sư phạm:
- Khẳng định được sự vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy nhuần nhuyễn phù
hợp..học hỏi đồng nghiệp những người đã đi dự thi, đã là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh..kinh nghiệm những người
đã dự thi..
- Thường xuyên dự giờ thao giảng của các đồng nghiệp trong và ngoài bộ môn để tự đánh giá rút kinh nghiệm
tiết dạy… từ đó khắc phục những yếu diểm trong bài dạy của mình..
- Thực sự đầu tư chú ý trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, kết hợp tốt việc sử dụng các phương pháp
truyền thống với các phương pháp hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin..
- Không ôm đồm, quá tham lam về kiến thức... trong bài dạy, bài soạn bảo đảm ngắn gọn súc tích, phù hợp thời
gian, mà vẫn đáp ứng đầy đủ mục tiêu, nội dung cơ bản, sử dụng đồ dùng hợp lý,không lạm dụng quá ở một
nhóm phương pháp nào..
- Thái độ, ý thức giảng dạy vui vẻ, hòa nhập với học sinh, không đánh đố, không tự làm phức tạp vấn đề.. bố trí
chủ động thời gian trong từng tiết dạy..sau mỗi bài dạy hãy tự đánh giá những điểm mạnh và tồn tại của mình,
chú ý, tiếp thu sự góp ý của đồng nghiệp..
Một số tiêu chí để đánh giá một tiết dạy có ứng dụng C


CNTT.
(Lưu ý: chỉ đánh giá trên góc độ ứng dụng CNTT, góp phần vào việc đánh giá toàn bộ tiết
dạy)
1. Tiêu chí về nội dung :
Bảo đảm tính chính xác, khoa học, phù hợp với đặc trưng bộ môn và nội dung, phương pháp
bài dạy. Thể hiện nổi bật được bài học, khơi gợi được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong
nhận thức, luyện tập.
Yêu cầu cụ thể :
+ Đảm bảo chính xác về nội dung kiến thức, nội dung tư tưởng, chính xác về chính tả, từ
ngữ...
+ Khoa học trong cách thiết kế, trình bày. Các slide không quá nhiều (bình thường ≤ 30 slide /
1tiết), được thiết kế khoa học, phù hợp với đặc trưng bộ môn, có tác dụng giúp học sinh suy nghĩ,
tìm tòi, khám phá, luyện tập.
Nội dung các slide được thiết kế, trình bày sao cho thể hiện nổi bật
kiến thức, có tính hệ thống, trình tự, logic ; hình thức thẩm mỹ, hấp dẫn, giúp HS tập trung chú ý,
không gây phân tán chú ý của HS; phù hợp với PPDH tích cực - thể hiện rõ dụng ý dẫn dắt HS suy
nghĩ, tìm tòi, khám phá...
+ Các phần mềm giáo khoa và các slide, các phim tư liệu (nếu có) làm rõ và thể hiện được
sinh động nội dung bài học, đạt hiệu quả cao cho minh hoạ, khám phá, hệ thống hóa và khắc chốt
kiến thức. Ghép nối giữa phần mềm giáo khoa và phim tư liệu khéo léo, phù hợp trình tự bố cục,
logic bài học.
Tùy bài chọn dùng phần mềm ứng dụng và các slide chữ, slide hình (hình động hoặc
hình tĩnh), slide sơ đồ cho phù hợp. Nội dung và dữ liệu trong các slide phải đảm bảo minh họa,
khắc chốt hoặc hệ thống hóa được kiến thức (đặc biệt phần trọng tâm bài), hướng dẫn HS tìm tòi,
khám phá bài học. Phần mềm ứng dụng đạt hiệu quả cao và sinh động trong thể hiện kiến thức và
dẫn dắt HS xây dựng bài học.
+ Trắc nghiệm sinh động, đạt hiệu quả củng cố, luyện tập, đánh giá tiết học.
2. Tiêu chí về hình thức :
Trình bày thẩm mỹ, rõ nét, dễ hiểu, dễ nắm, kích thích được sự hưng phấn, tích cực, chủ
động, sáng tạo của HS. Không làm HS mất tập trung vào bài học.

Yêu cầu cụ thể :
+ Hình và chữ phải rõ, nét, cỡ chữ đủ lớn để xem, gọn lời, trình bày đẹp và có tính trực quan,
thể hiện nổi bật được kiến thức.
+ Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động được sử dụng có mức độ, hợp lý,
không bị lạm dụng, không quá tải đối với HS, không gây nhiễu loạn làm mất tập trung vào bài học.
Các hiệu ứng không làm HS phân tán chú ý, không quá nhiều, sử dụng có cân nhắc đến ảnh hưởng
bất lợi của nó, VD : Hay cho con chữ xuất hiện lẻ tẻ, rời rạc, chuyển động bay bướm, vòng vèo,
chậm chạp - các dòng chữ chuyển động quá cầu kỳ hoặc rời rạc, lừ đừ. Màu sắc sặc sỡ, loè loẹt; âm
thanh ồn ào chối tai khi chuyển slide hoặc đánh dấu trắc nghiệm. Phối màu không khoa học khiến
các dòng chữ mờ nhạt, khó nhìn : Hình ảnh và màu sắc làm nền sặc sỡ / chữ màu vàng nhạt; hoặc
nền màu vàng nhạt / chữ màu vàng/nâu
®
Khó thấy chữ.
3. Tiêu chí về kỹ thuật
(Kỹ thuật trình chiếu và sử dụng máy)
- GV làm chủ được kỹ thuật, thao tác nhuần nhuyễn, trình chiếu không trục trặc.
- Phối hợp nhịp nhàng giữa trình chiếu với ghi bảng, ghi vở, ăn khớp giữa các slide với lời
giảng, hoạt động của thầy - trò, với tiến trình bài dạy.
- Nhịp độ trình chiếu và triển khai bài dạy vừa phải, phù hợp với sự tiếp thu của phần đông
HS. HS theo dõi kịp và ghi vở kịp.
4. Tiêu chí về hiệu quả
(KT, PP, KN, đánh giá).
- Thực hiện được mục tiêu bài học - HS hiểu bài và hứng thú học tập.
- HS tích cực, chủ động tìm ra bài học.
- HS được thực hành-luyện tập (RLKN).
- Đánh giá được kết quả giờ dạy.
- Phát huy được tác dụng nổi bật của CNTT mà bảng đen và các ĐDDH khác khó đạt được.
CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎ
TÓM TẮT.
1. Khái niệm về dạy học hợp tác theo nhóm

2. Mục tiêu của làm việc theo nhóm.
3. Ưu, nhược điểm của làm việc theo nhóm.
a. Ưu điểm của phương pháp làm việc theo nhóm.
b. Hạn chế của làm việc theo nhóm.
4. Cách thức thành lập nhóm.
5. Tiến trình dạy học nhóm.
6. Vai trò các thành viên trong nhóm
7. Cách tổ chức cho các nhóm học sinh báo cáo kết quả thảo luận nhóm
8. Vai trò của giáo viên khi tổ chức học sinh làm việc theo nhóm
9. Những điều cần lưu ý khi tổ chức học sinh làm việc theo nhóm có hiệu quả
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. Khái niệm về dạy học hợp tác theo nhóm.
Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của dạy học, trong đó học sinh của một lớp học được chia thành
các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở
phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
(Theo PROF.BERND MEIER_ Potsdam University)
Phương pháp dạy học theo nhóm là phương pháp đặt học sinh vào môi trường học tập (nghiên cứu,
thảo luận …) theo các nhóm học sinh. Một trong những lý do chính để sử dụng phương pháp này là nhằm
khuyến khích học sinh trao đổi và biết cách làm việc hợp tác với người khác (vì vậy còn gọi là phương pháp
dạy học hợp tác theo nhóm hay thảo luận nhóm)
Số lượng học sinh trong mỗi nhóm thường khoảng 4-6 HS. Học theo nhóm được sử dụng rộng rãi vì
nó giúp mỗi người trong một nhóm tham gia tích cực vào quá trình học tập, lắng nghe, ghi lại và chia sẻ những
kinh nghiệm và quan điểm khác nhau của mọi người. Dạy học nhóm cũng thường được áp dụng để đi sâu, vận
dụng, luyện tập, củng cố một chủ đề đã học, nhưng cũng có thể để tìm hiểu một chủ đề mới.
2. Mục tiêu của dạy học theo nhóm:
-Tổ chức học sinh học tập theo nhóm phát huy tính tích cực, tự giác, khả năng chủ động, sáng tạo trong
hoạt động nhận thức của học sinh.
-Tạo điều kiện để mọi người cùng tham gia, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, chuẩn bị cho lao động
phân công hợp tác trong cộng đồng mà qua cách học này nhiều kỹ năng xã hội cũng được hình thành và phát
triển như:

+Kỹ năng giao tiếp
+Kỹ năng giải quyết vấn đề
+Kỹ năng nói, diễn đạt
+Kỹ năng tập hợp và ghi chép tư liệu
+Kỹ năng báo cáo
-Ngoài ra, khi tổ chức học tập theo nhóm giáo viên còn có cơ hội tận dụng ý kiến và kinh nghiệm của người
học.
3. Những ưu, nhược điểm chung của dạy học theo nhóm:
a. Ưu điểm.
Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt, sẽ thực hiện được những chức năng và công dụng khác với dạy
học toàn lớp, do đó có tác dụng bổ sung cho dạy học toàn lớp.
* Phát huy tính tích cực, tự lực và trách nhiệm của học sinh. Trong học nhóm, phải tự lực giải quyết
nhiệm vụ học tập, đòi hỏi sự tham gia tích cực của các thành viên, trách nhiệm với nhiệm vụ và kết quả làm
việc của mình. Dạy học nhóm hỗ trợ tư duy, tình cảm và hành động độc lập, sáng tạo của học sinh.
* Phát triển năng lực cộng tác làm việc. Công việc nhóm là phương pháp làm việc được học sinh ưa
thích. Học sinh được luyện tập những kỹ năng cộng tác làm việc như tinh thần đồng đội, sự quan tâm đến người
khác, tính khoan dung.
* Phát triển năng lực giao tiếp. Thông qua cộng tác làm việc trong nhóm, giúp học sinh phát triển
năng lực giao tiếp như biết lắng nghe, chấp nhận phê phán người khác, biết trình bày, bảo vệ ý kiến cảu mình
trong nhóm.
* Hỗ trợ quá trình học tập mang tính xã hội. Dạy học nhóm là quá trình học tập mang tính xã hội. HS
học tập trong mối tương tác lẫn nhau trong nhóm, có thể giúp đỡ lẫn nhau, tạo lập, củng cố các quan hệ xã hội
và không cảm thấy
phải chịu áp lực của giáo viên.
* Tăng cường tự tin cho học sinh. Qua giao tiếp xã hội, các em học sinh sẽ mạnh dạn hơn và ít mắc
phải sai lầm. Mặt khác, thông qua giao tiếp sẽ giúp khắc phục sự thô bạo, cục cằn.
* Phát triển năng lực phương pháp. Thông qua quá trình tự lực làm việc và làm việc nhóm giúp học
sinh rèn luyện, phát triển năng lực làm việc.
* Tạo khả năng phân hoá. Lựa chọn nhóm theo hứng thú chung hay theo lực chọn ngẫu nhiên, các đòi
hỏi như nhau hay khác nhau về mức độ khó khăn, cách học tập như nhau hay khác nhau, phân công công việc

như nhau hay khác nhau, nam HS và nữ HS làm bài cùngnhau hay riêng rẽ.
* Tăng cường kết quả học tập. Những nghiên cứu so sánh kết quả học tập của học sinh cho thấy rằng,
những trường học đạt kết quả dạy học đặc biệt tốt là những trường có áp dụng và tổ chức tốt hình thức dạy học
nhóm.
b. Nhược điểm.
* Dạy học nhóm đòi hỏi thời gian nhiều.
* Công việc nhóm không phải bao giờ cũng mang lại kết quả mong muốn. Nếu được tổ chức bà thực
hiện kém, nó thường sẽ dẫn đến kết quả ngược lại với những gì dự định sẽ đạt.
* Trong nhóm chưa được luyện tập dễ xảy ra hỗn loạn.
4. Các cách thành lập nhóm học tập.
Có thể thành lập nhóm theo nhiều tiêu chí khác nhau trong năm học để tăng tính hứng thú trong quá
trình học tập.
: Ưu điểm : Nhược điểm
Tiêu chí
Cách thực hiện – Ưu, nhược điểm
1. Các nhóm gồm
những người tự
nguyện, chung mối
quan tâm

Đối với HS thì đây là cách dễ chịu nhất để thành lập nhóm, đảm bảo công
việc thành công nhanh nhất.

Dễ tạo ra sự tách biệt giữa các nhóm trong lớp, vì vậy cách tạo lập nhóm như
thế này không nên là khả năng duy nhất.
2. Các nhóm ngẫu
nhiên
Bằng cách đếm số, phát thẻ, gắp thăm, sắp xếp theo màu sắc,….

Các nhóm luôn luôn mới sẽ đảm bảo là tất cả các HS đều có thể học tập

chung nhóm với tất cả các HS khác.

Nguy cơ có trục trặc sẽ tăng cao. HS phải sớm làm quen với việc đó để thấy
rằng cách lập nhóm như vậy là bình thường.
3. Nhóm ghép hình
Xé nhỏ một bức tranh hoặc các tờ tài liệu cần xử lý. HS được phát các mẩu xé
nhỏ, những HS ghép thành bức tranh hoặc tờ tài liệu đó sẽ tạo thành nhóm.


Cách tạo lập nhóm kiểu vui chơi, không gây ra sự đối địch.

Cần một ít chi phí để chuẩn bị và cần nhiều thời gian hơn để tạo lập nhóm.
4. Các nhóm với
những đặc điểm
chung
Ví dụ tất cả những HS cùng sinh ra trong mùa đông, mùa xuân, mùa hè hoặc
mùa thu sẽ tạo thành nhóm

Tạo lập nhóm một cách độc đáo, tạo ra niềm vui và HS có thể biết nhau rõ
Ưu điểm chính của dạy học nhóm là thông qua cộng tác làm việc trong một nhiệm vụ học tập có thể
phát triển tính tự lực, sáng tạo cũng như năng lực xã hội, đặc biệt là khả năng cộng tác làm việc, thái độ
đoàn kết của học sinh
hơn.

Cách làm này mất đi tính độc đáo nếu được sử dụng thường xuyên.
5. Các nhóm cố định
trong một thời gian
dài
Các nhóm được duy trì trong một số tuần hoặc một số tháng. Các nhóm này
thậm chí có thể được đặt tên riêng.


Cách làm này đã được chứng tỏ tốt trong những nhóm học tập có nhiều vấn
đề.

Sau khi đã quen nhau một thời gian dài thì việc lập các nhóm mới sẽ khó
khăn.
6. Nhóm có HS khá
để hỗ trợ HS yếu
Những HS khá giỏi trong lớp cùng luyện tập với các HS yếu hơn và đảm nhận
trách nhiệm của người hướng dẫn.

Tất cả đều được lợi. Những HS giỏi đảm nhận trách nhiệm, những HS yếu
được giúp đỡ.

Ngoài việc mất nhiều thời gian thì chỉ có ít nhược điểm, trừ phi những HS
giỏi hướng dẫn sai.
7. Phân chia theo
năng lực học tập
khác nhau
Những HS yếu hơn sẽ xử lý các bài tập cơ bản, những HS đặc biệt giỏi sẽ
nhận được thêm những bài tập bổ sung.

HS có thể tự xác định mục đích của mình. Ví dụ ai bị điểm kém trong môn
toán thì có thể tập trung vào một số ít bài tập.

Cách làm này dẫn đến kết quả là nhóm học tập cảm thấy bị chia thành những
HS thông minh và những HS kém.
8. Phân chia theo các
dạng học tập
Được áp dụng thường xuyên khi học tập theo tình huống. Những HS thích

học tập với hình ảnh, âm thanh hoặc biểu tượng sẽ nhận được những bài tập
tương ứng.


HS sẽ biết các em thuộc dạng học tập như thế nào ?

HS chỉ học những gì mình thích và bỏ qua những nội dung khác
9. Nhóm với các bài
tập khác nhau
Ví dụ, trong khuôn khổ một dự án, một số HS sẽ khảo sát một xí nghiệp, một
số khác khảo sát một cơ sở chăm sóc xã hội…


Tạo điều kiện học tập theo kinh nghiệm đối với những gì đặc biệt quan tâm.

Thường chỉ có thể được áp dụng trong khuôn khổ một dự án lớn.
10. Phân chia HS
nam và nữ

Có thể thích hợp nếu học về những chủ đề đặc trưng cho con trai và con gái,
ví dụ trong giảng dạy về tình dục, chủ đề lựa chọn nghề nghiệp,…


Nếu bị lạm dụng sẽ dẫn đến mất bình đẳng nam nữ.
( Theo Prof. Bernd Meier_ Potsdam university)
5. Tiến trình dạy học theo nhóm
5.1
Nhập
đề và
giao

nhiệm vụ.
Giai đoạn này gồm những hoạt động sau.
- Giới thiệu chủ đề chung của giờ học. Thông thường giáo viên thực hiện việc giới thiệu chủ đề, nhiệm vụ
chung cũng như những chỉ dẫn cần thiết, thông qua thuyết trình, đàm thoại hay làm mẫu. Đôi khi việc này cũng
được giao cho học sinh trình bày với điều kiện là đã có sự thống nhất và chuẩn bị từ trước cùng với giáo viên.
L m vi c to n à ệ à
l pớ
1. NH P V GIAO NHI M V .Ậ ĐỀ À Ệ Ụ
* Gi i thi u ch ớ ệ ủ đề
* Xác nh nhi m v các nhómđị ệ ụ
* Th nh l p các nhómà ậ
2. L M VI C NHÓM.À Ệ
* Chu n b ch l m vi cẩ ị ỗ à ệ
* L p k ho ch l m vi cậ ế ạ à ệ
* Tho thu n quy t c l m vi cả ậ ắ à ệ
* Ti n h nh gi i quy t nhi m vế à ả ế ệ ụ
* Chu n b báo cáo k t quẩ ị ế ả
L m vi c nhómà ệ
Ti n trình d y h c ế ạ ọ
nhóm
3. TRÌNH B Y K T QU / NH GIÀ Ế Ả ĐÁ Á
* Các nhóm trình b y k t quà ế ả
* ánh giá k t quĐ ế ả
L m vi c to n à ệ à
l pớ
- Xác định nhiệm vụ của các nhóm. Xác định và giải thích nhiệm vụ cụ thể của các nhóm, xác định rõ những
mục tiêu cụ thể cần đạt được. Thông thường nhiệm vụ của các nhóm là giống nhau, nhưng cũng thể là khác
nhau.
- Thành lập các nhóm làm việc: Có rất nhiều phương án thành lập nhóm khác nhau. Tuỳ theo mục tiêu dạy học
để quyết định cách thành lập nhóm.

5.2. Làm việc nhóm.
Các hoạt động chính của giai đoạn này là:
- Chuẩn bị chỗ làm việc nhóm. Cần sắp xếp bàn ghế phù hợp với công việc nhóm, sao cho các thành viên có thể
đối diện nhau để thảo luận. Cần tiền hành nhanh và giữ được trật tự.
- Lập kế hoạch làm việc:
+ chuẩn bị tài liệu học tập
+ Đọc sơ qua tài liệu
+ Làm rõ xem tất cả mọi người có hiểu các yêu cầu của nhiệm vụ hay không.
+ Phân công công việc trong nhóm.
+ Lập kế hoạch thời gian.
- Thoả thuận về quy tắc làm việc.
+ Mỗi thành viên đều có phần nhiệm vụ của mình
+ Từng người ghi lại kết quả làm việc
+ Mỗi người lắng nghe kết quả của người khác.
+ Không ai được ngắt lời của người khác.
- Tiến hành giải quyết nhiệm vụ.
+ Đọc kỹ tài liệu
+ Cá nhân thực hiện công việc đã được phân công
+ Thảo luận trong nhóm về việc giải quyết nhiệm vụ.
+ Sắp xếp kết quả công việc.
- Báo cáo kết quả trước lớp.
+ Xác định nội dung, cách trình bày kết quả
+ Phân công các nhiệm vụ trình bày trong nhóm.
+ Làm các hình ảnh minh hoạ
+ Quy định tiến trình bài tiến hành trình bày của nhóm
5.3. Trình bày và đánh giá kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước toàn lớp. Thông thường trình bày bằng miệng hoặc kèm theo báo
cáo viết. Có thể trình bày minh hoạ thông qua biểu diễn hoặc trình bày mẫu kết quả làm việc theo nhóm.
- Kết quả trình bày của các nhóm được đánh giá và rút ra những kết luận cho việc học tập tiếp theo.
6. Vai trò các thành viên trong hoạt động theo nhóm.

- Mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng và một thư ký
- Cả nhóm tiến hành thảo luận: Trình bày mục đích chung của chủ đề cần thảo luận và phạm vi thảo luận, thảo
luận các vấn đề đặt ra.
- Vai trò của nhóm trưởng:
+ Nhóm trưởng phải là người chuẩn bị nội dung: Phải xác định đúng mục tiêu của phần thảo luận nhóm, hướng
dẫn các thành viên nhóm chuẩn bị tài liệu và cung cấp tài liệu cho từng nhóm viên, phân công nhiệm vụ cho
từng người và bố trí chỗ ngồi các nhóm viên cho hợp lý để các nhóm viên trình bày nội dung của mình.
+ Nhóm trưởng phải là người khởi động buổi thảo luận nhóm bằng cách tạo một bầu không khí vào đề một
cách sinh động, chân tình và thật sự thỏa mái.
+ Trong buổi thảo luận: Người nhóm trưởng phải điều động được tất cả các nhóm viên tham gia tích cực vào
buổi thảo luận, người nhóm trưởng phải biết lắng nghe, khuyến khích các người rụt rè, ngăn chặn những người
nói nhiều, theo dõi và quan sát phản ứng của từng người để điều chỉnh buổi thảo luận. Khai thác nội dung bằng
cách đặt câu hỏi kích thích tư duy của từng người. Phát hiện những mâu thuẫn trong cách trình bày của mỗi
thành viên, tổng kết lại ý kiến của nhóm ở cuối buổi thảo luận.
Nói chung, nhóm trưởng là người quan trọng, để lựa chọn một học sinh làm nhóm trưởng thì người
dạy phải biết quan sát thái độ và cách làm việc của từng học sinh để lựa chọn. Như vậy, nhóm trưởng là người
đạo diễn, là MC và là nhạc trưởng cho buổi thảo luận của nhóm,...họ phải thể hiện tốt vai trò của mình để kích
thích các nhóm viên hoạt động nhưng không phải nhóm trưởng là người quyết định thành công cho việc thảo
luận của nhóm.
- Vai trò của thư ký:
+ Ghi lại các ý kiến được phát biểu. Thư ký tổng hợp tất cả cacs ý kiến thảo luận, đặc biệt là những phát hiện
mới trong nội dung tìm hiểu, hoặc những điều chưa thống nhất trong nhóm để trao đổi với nhóm khác hay giáo
viên hướng dẫn.
+ Nội dung ghi chép rõ ràng có hệ thống để trình bày.
- Cử đại diện của nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả thảo luận của nhóm mình.

7. Cách tổ chức cho các nhóm học sinh báo cáo kết quả thảo luận nhóm
Có nhiều cách để tổ chức cho đại diện cho các nhóm học sinh trình bày kết quả thảo luận nhóm. Cách
trình bày phổ biến nhất là các nhóm viết hoặc minh họa bằng hình vẽ kết quả thảo luận trên giấy khổ rộng hay
giấy trong và máy chiếu hắt (Overhead).

Giáo viên cũng có thể tổ chức cho các nhóm trình bày theo các hình thức sau:
• Phương pháp thị trường:
Các nhóm trình bày trên giấy khổ rộng, bản ghim và trưng bày trong phòng học. Lớp học giống như một thị
trường thông tin, các học viên sẽ xem kết quả của từng nhóm, nghe họ giải thích và có thể đặt câu hỏi để họ trả
lời, làm rõ vấn đề thảo luận. Giáo viên có thể đóng góp ý kiến của mình vào kết quả làm việc của từng nhóm.
• Phương pháp hội chợ:
Các nhóm không lần lượt trình bày mà chỉ trưng bày kết quả của mình tại một vị trí đã lựa chọn trong phòng. 1-
2 người ở lại nơi trưng bày kết quả của nhóm, còn những người khác đi lại giới thiệu về nhóm mình hoặc có thể
trao đổi với bất cứ ai, bất cứ nhóm nào, giống như một hội chợ
• Phương pháp triển lãm:
Các nhóm vẫn lần lượt trình bày kết quả nhưng tiếp sau đó các học viên tự do đi lại, quan sát kết quả của nhóm
khác và có thể thảo luận với các thành viên của nhóm khác giống như các nghệ sỹ trong buổi triễn lãm.
8. Vai trò của giáo viên khi tổ chức học sinh làm việc theo nhóm
- Thu thập thông tin về người học: Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của người học, người học đã có những kiến
thức cà kỹ năng gì liên quan đến bài học. Họ có mong muốn gì khi học nội dung nay?
- Lựa chọn mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt được khi hoạt động nhóm.
- Quyết định số lượng học sinh mỗi nhóm, thành lập nhóm ngẫu nhiên hay chủ định
- Chuẩn bị tài liệu, đồ dùng, PPDH cho học sinh thảo luận có hiệu quả.
- Sắp xếp phòng học, bố trí địa điểm cho mỗi nhóm
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm
- Giám sát, hỗ trợ các nhóm hoàn thành công việc
- Đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm đã được chứng minh là một phương pháp dạy học có hiệu quả và
đang được sử dụng rộng rãi.
Học theo nhóm, học sinh có điều kiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, biết cách hợp tác với mọi người,
phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập.
Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mối người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ
đề nêu ra, thấy mình cần được học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không
phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. Thành công của lớp học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của
mọi thành viên. Vì vậy, phương pháp này còn được gọi là “phương pháp huy động mọi người cùng tham gia”

hoặc rút gọn là “ phương pháp tham gia” theo phương pháp này, mọi người dễ hiểu, dễ nhớ hơn vì họ được
tham gia trao đổi trình bày vấn đề nêu ra, cảm thấy hào hứng khi trong sự thành công chung đã có phần đóng
góp của mình.
9. Những điều cần lưu ý khi tổ chức học sinh làm việc theo nhóm có hiệu quả
Phương pháp dạy học theo nhóm (thảo luận nhóm) chỉ có thể thành công khi:
- Chọn chủ đề thảo luận có nhiều tình huống, cần tới sự chia sẻ, hợp tác giải quyết, không nên chọn
những vấn đề mà hiển nhiên ai cũng nghĩ như vậy hoặc những công việc mà một cá nhân cũng giải quyết được
một cách dễ dàng.
- Các phương tiện để làm việc nhóm đã có sẵn chưa? Giấy, bút, keo gián, bản đồ, số liệu, tranh ảnh, …
- Đã có đủ địa điểm để các nhóm làm việc chưa?
- Số lượng thành viên trong nhóm từ 4-6 hoặc 8 người
- Các nhóm học sinh được giao nhiệm vụ rõ ràng kèm theo khoảng thời gian nhất định để thực hiện
nhiệm vụ.
- Các thành viên của nhóm đều hiểu rõ nhiệm vụ của mình và phải tham gia tích cực vào cuộc thảo luận,
lắng nghe ý kiến, quan điểm của những người khác trong nhóm …
- Có sự kiểm tra, giúp đỡ các nhóm của giáo viên để đảm bảo rằng các học sinh đều hiểu rõ nhiệm vụ
phải làm.
MỘT SỐ KINH NGHIỆM
TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
1. Thực trạng:
- Số lượng tham gia dự thi đông nhưng số đậu có điểm từ 12 trở lên thấp, tỉ lệ chỉ 45 - 50%. Đặc biệt số
học sinh có giải rất thấp. VD: năm học 2009-2010: Bảng A có 124 em dự thi chỉ 15 em giải 3 ( 14
điểm); Giải nhì và nhất không có. Số lượng các em đậu chủ yếu là đạt điểm sàn (12điểm).
- Số học sinh dưới 9 điểm nhiều. nhiều em chi 5 – 8 điểm theo thang điểm 20.
- Nhiều học sinh chưa biết cách làm bài, kĩ năng thực hành yếu…
2. Nguyên nhân:
- Đề thi chưa sát với học sinh, số lượng câu vượt chuẩn, khó nhiều…
- Học sinh chưa được ôn tập nhiều; chưa được rèn luyện nhiều về kĩ năng.
- Giáo viên tham gia bồi dưỡng chưa xác định được trọng tâm của chương trình; còn tình trạng học tủ, đối
phó chiếu lệ…

- Đề thi giới thiệu chưa chuẩn, tinh thần trách nhiệm còn chưa cao, hầu hết con sao chép từ các tài liệu
tham khảo, đề thi từ các năm khác, tỉnh khác, trên mạng mà ít sửa chữa bổ sung…
3. Giải pháp:
a. Lựa chọn học sinh giỏi:
- Lựa chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ quan trọng ở các trường THCS hiện nay, đối với bộ
môn Địa lý thì việc làm này còn khó khăn hơn nhiều do hầu hết các trường không có lớp chuyên, số lượng học
sinh yêu thích bộ môn không nhiều..do vậy lựa chọn đội ngũ học sinh giỏi đi dự thi bộ môn cần đạt loại khá về
văn hóa,có nhận thức về tự nhiên khá hoặc trung bình khá, tự nguyện học khối c , có nguyện vọng thi Địa lý…
nên ưu tiên chọn những học sinh trong lớp xã hội, có ý thức tự học tốt.
- Thông qua các kỳ thi HSG cấp huyện để tuyển chọn, nếu trường không có lớp khối C thì chọn ở các
lớp chất lượng khối A, bằng hình thức động viên, khuyến khích, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, theo chủ
trương của nhà trường.. học sinh được chọn giáo viên bồi dưỡng phải dạy liên tục hoặc có kế hoạch theo dõi
quá trình học tập của em đó trong suốt cả 3 năm học.
b. Bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng:
- Đối với học sinh:
- Bước 1: Lựa chọn đội tuyển, động viên ….
- Bước 2: Bồi dưỡng cho học sinh có kiến thức địa lý toàn cấp đặc biệt là kiến thức lớp 8 và 9; Cần
hiểu rõ, nhớ kỹ các vấn đề cơ bản trong sách giáo khoa, biết hệ thống kiến thức cơ bản, phân biệt nhóm kiến
thức, khai thác triệt để hệ thống câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa, sách ôn tập, sách tham khảo..
- Bước 3: Hướng dẫn học sinh ôn tập khái quát, xây dựng sơ đồ kiến thức, làm bài tập theo từng phần
nhánh của sơ đồ; chú ý rèn luyện kỹ năng cho học sinh như cách làm bài thi, kiểm tra, làm bài tập, thực hành,
viêt báo cáo..
- Bước 4: Ra bài tập, ra đề cho học sinh làm bài, cho học sinh suy nghĩ nêu hướng giải quyết, sau đó
mời các bạn tham gia trong nhóm góp ý, bổ sung.. trong quá trình thảo luận giáo viên phải chỉ rõ những vấn đề
còn chưa rõ của học sinh… khi cho học sinh làm bài, thảo luận nên theo hình thức cuốn chiếu kiểm tra đồng bộ
không học tủ, học lệch về kiến thức..
- Chú ý: Học sinh vừa học văn hóa, vừa học ôn thi HSG tỉnh nên phải có kế hoạch bồi dưỡng thật sự
phù hợp, lựa chọn học sinh có thể từ cuối lớp 8, sang lớp 9…
- Giáo viên phải có giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi chi tiết, đầy đủ, có hệ thống, ngoài kiến thức ở
sách giáo khoa cần tham khảo thêm kiến thức ở sách giáo viên, sách tham khảo khác, đề thi các năm cho học

sinh làm quen, hướng dẫn cho học sinh biết cấu trúc đề, cách làm bài, nhưng không được quá tham về kiến
thức, đưa vào ôn tập quá nhiều, tràn lan không có sự lựa chọn có thể sẽ làm cho học sinh bị nhiễu, không chọn
được kiến thức trọng tâm..
c. Kỹ năng:
Những kỹ năng địa lý chủ yếu cần bồi dưỡng cho học sinh gồm: Đọc và sử dụng Atlat Việt Nam, các
loại bản đồ, làm việc với các bảng số liệu, sách giáo khoa..quá trình rèn luyện kỹ năng chính là quá trình bồi
dưỡng kiến thức cho học sinh, phát triển các thao tác tư duy, tăng cường tính chủ động trong học tập của học
sinh..
+ Kỹ năng sử dụng Atlat, bản đồ cần đạt ở 3 mức độ như sau: Đọc biết vị trí của đối tượng địa lý trên
bản đồ… nội dung của đối tượng cần nghiên cứu…các mối quan hệ của đối tượng địa lý trên bản đồ… muốn
vậy học sinh phải hiểu rõ, nắm vững hệ thống ký hiệu, hệ thống kinh, vĩ tuyến, nội dung cần khai thác trên bản
đồ…Từ việc đọc, đặt các câu hỏi về đối tượng, mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý trên bản đồ..từ đó coi bản
đồ là nguồn tri thức cần khai thác.
+ Kỹ năng sử dụng sách giáo khoa: Hướng dẫn học sinh cách đọc,lựa chọn kiến thức cơ bản, trọng
tâm, các mối quan hệ giữa các phần kiến thức trong bài, giữa bài cũ với bài mới, khai thác hiệu quả hệ thống
câu hỏi đầu, giữa, cuối bài.. từ sách giáo khoa học sinh biết xây dựng các sơ đồ, bảng kiến thức để khái quát, hệ
thống kiến thức.
+ Kỹ năng làm việc với các bảng số liệu: Qua bảng số liệu biết nhận xét, tìm thấy những thay đổi, phát
triển của các đối tượng địa lý…vẽ biểu đồ thích hợp.. đây là một kỹ năng quan trọng.. vì hầu hết các đề thi có
từ 3 - 4 điểm của phần này, học sinh làm tốt bài tập gần như là sẽ đạt học sinh giỏi.
+ Kỹ năng làm bài thi: Khi làm bài học sinh cần đọc kỹ đề ra, câu hỏi, lựa chọn phần dễ làm trước,
khó làm sau..làm hết thời gian, khai thác hêt các câu hỏi không bỏ sót…vì phần lớn thời gian làm bài thi HSG
tỉnh là ở lớp 9 - Phần địa lý tự nhiên, khái quát về kinh tế- xã hội (bài mở đầu), một phần về địa lý dân cư do
vậy kỹ năng học sinh cần khai thác về các thành phần địa lý tự nhiên, đặc điểm thiên nhiên, so sánh đặc điểm
thiên nhiên các vùng miền. Các dạng bài tập về khí hậu, sử dụng và bảo vệ tự nhiên, dân cư... đặc biệt chú ý
khai thác Atlat Địa lý Việt nam phần tự nhiên.
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN CỤ THỂ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
1. Phương pháp sử dụng bản đồ/lược đồ
1.1. Vị trí của bản đồ/lược đồ trong dạy học Địa lí
- Bản đồ/lược đồ là một PTDH, một nguồn tri thức quan trọng. Nhờ thu nhỏ theo tỉ lệ và khái

quát hoá mà qua bản đồ, HS có thể nhìn một cách bao quát những khu vực lãnh thổ rộng lớn, những
vùng lãnh thổ xa xôi trên bề mặt Trái Đất mà họ chưa có điều kiện đi đến tận nơi để quan sát.
- Trong chương trình Địa lí, thời lượng các bản đồ/lược đồ được sử dụng trong mỗi bài học
tương đối nhiều. Mỗi một lược đồ/bản đồ chứa đựng một khối lượng kiến thức lớn, lớn hơn rất nhiều
so với các PT khác.
- Số lượng các câu hỏi trong bài, gồm các câu hỏi giữa bài, câu hỏi và bài tập cuối bài, các bài
thực hành gắn với bản đồ/lược đồ rất lớn. Đây là những câu hỏi có ý nghĩa định hướng, giúp HS khai
thác kiến thức.
- Ngoài việc cung cấp kiến thức, các bản đồ/lược đồ còn có tác dụng minh hoạ cho kiến thức.
Phần chữ của nhiều bài học cũng được minh hoạ trên bản đồ/lược đồ, đó là những kiến thức theo
dạng xác định sự phân bố đối tượng.
- Bản đồ/lược đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và những mỗi quan hệ của các đối tượng
địa lí trên bề mặt Trái Đất một cách cụ thể mà không một phương tiện nào có thể làm được. Những kí
hiệu, màu sắc, cách thể hiện trên bản đồ/lược đồ là những nội dung địa lí được mã hoá, trở thành một
thứ ngôn ngữ đặc biệt, nhờ vào đó mà HS có thể khai thác tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển tư
duy.
- Nhờ có bản đồ/lược đồ các kiến thức địa lí thông qua lời giảng của GV trở nên rõ ràng, dễ tiếp
thu. Là công cụ để GV củng cố, kiểm tra, đánh giá kỹ năng, năng lực học tập bộ môn của HS.
- Như vậy, trong dạy học địa lí nói chung, bản đồ có vị trí quan trọng, là một phương tiện không thể
thiếu trong quá trình dạy học.
1.2. Các bước sử dụng bản đồ/lược đồ trong dạy học địa lí
Để sử dụng có hiệu quả các bản đồ/lược đồ trong quá trình dạy học, GV cần tiến hành theo quy
trình các bước sau:
Bước 1. Định hướng cho HS quan sát bản đồ/lược đồ
Trong bước này, trước hết GV nêu ra những câu hỏi, bài tập gắn với PTDH mà GV đã thể hiện
trong giáo án. Sau đó yêu cầu HS quan sát bản đồ/lược đồ xác định những nội dung cơ bản của bài
học thông qua câu hỏi, bài tập.
Bước 2. Tổ chức, hướng dẫn HS trao đổi, sử dụng bản đồ/lược đồ để giải quyết nhiệm vụ nhận
thức.
Bước 3. GV kết luận, tổng kết vấn đề. Bước này được tiến hành sau khi các nhóm trình bày

kết quả thảo luận và có sự nhận xét trao đổi giữa các nhóm với nhau. Nhiệm vụ của GV lúc này là
thông qua nội dung bài học, hoàn thiện kỹ năng theo yêu cầu đặt ra, hướng dẫn HS chuẩn hoá kiến
thức vào vở, sách bài tập…
* Ví dụ: Khi dạy mục Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế. , GV sử dụng lược đồ: Các
múi giờ trên Trái Đất
Bước 1. GV treo lược đồ : Các múi giờ trên Trái Đất lên bảng, yêu cầu HS quan sát và hoàn thành
câu hỏi – bài tập sau:
- Dựa vào lược đồ em hãy cho biết Trái Đất có bao nhiêu múi giờ? Việt Nam thuộc múi giờ số mấy?
Nếu một trận bóng đá ngoại hạng Anh được tổ chức vào lúc 20 giờ ngày 5/9, được truyền hình trực
tiếp thì ở Việt Nam chúng ta sẽ bật tivi vào ngày giờ nào để xem?
- Cách đánh số các múi giờ như thế nào? Nó có tác dụng gì?
- Em hãy xác định đường chuyển ngày quốc tế. Tại sao lại có đường đó? Quy ước quốc tế về đổi
ngày như thế nào?
Bước 2. Tổ chức hướng dẫn HS khai thác tri thức trên lược đồ. Đọc bảng chú giải hiểu dấu (+) và
dấu (-) ở trên lược đồ (giờ sớm hơn giờ GMT và giờ muộn hơn giờ GMT) để tính (đổi) được ngày, giờ
trên Trái Đất.
Bước 3. Tổ chức cho các nhóm tiến hành báo cáo kết quả, nhận xét kết quả giữa các nhóm với
nhau, giải đáp những thắc mắc ở HS. GV kết luận, chuẩn kiến thức:
- Trên Trái Đất có 24 múi giờ, Việt Nam thuộc múi giờ số 7. Nếu một trận bóng đá ngoại hạng Anh
được tổ chức vào lúc 20 giờ ngày 5/9, được truyền hình trực tiếp thì ở Việt Nam chúng ta sẽ bật tivi
vào lúc 3 giờ ngày 6/9 để xem.
- Cách đánh số các múi giờ đối xứng nhau qua múi giờ số 0, là những giờ sớm hơn và muộn hơn
giờ GMT. Dựa vào cách đánh này chúng ta dễ dàng xác định giờ của các kinh tuyến trên Trái Đất tại
cùng một thời điểm.
- Đường chuyển ngày quốc tế là đường kinh tuyến 180
0
ở giữa Thái Bình Dương. Vì theo cách tính
giờ múi, Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau. Để tiện cho việc
xếp lich và các hoạt động khác người ta phải chọn đường đổi ngày. Nếu đi từ phía Tây sang phía
Đông qua kinh tuyến 180

0
thì trừ đi một ngày, nếu đi từ phía Đông sang phía Tây qua kinh tuyến 180
0
thì cộng thêm một ngày lịch.
1.3. Những yêu cầu khi sử dụng bản đồ/ lược đồ
- Khi sử dụng bản đồ/lược đồ cần nghiên cứu kỹ nội dung bài học, kiến thức trọng tâm của bài.
- Xác định mục tiêu của bài là gì? Những kiến thức, kỹ năng cơ bản nào cần rèn luyện.
- Trên cơ sở mục tiêu, nội dung của bài cần xác định những bản đồ/lược đồ nào đưa vào sử dụng.
Những bản đồ/lược đồ đó có sẵn hay phải tự làm.
- Kết hợp nội dung bài học với phương tiện đã có, GV phải xây dựng hệ thống câu hỏi bài học gắn
với bản đồ/lược đồ để HS dựa vào đó tìm ra tri thức.Hệ thống câu hỏi, bài tập gắn với bản đồ/lược đồ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×