Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KT Chương 1 Đại số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.28 KB, 4 trang )

Tuần: 09 – Tiết: 18 KIỂM TRA CHƯƠNG I
Ngày soạn: 07/10/2010
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra các kiến thức chương I: Khái niệm căn bậc hai; Các phép tính và các biến
đổi đơn giản về căn thức bậc hai; Căn bậc ba.
- Kiểm tra các kó năng: Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình
phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác; Thực hiện các phép tính về
căn bậc hai, các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai, biết dùng bảng số hoặc MTCT để
tính căn bậc hai của một số dương cho trước; Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được
thành lập phương của một số khác. Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập có liên
quan.
- Rèn luyện tính cẩn thận và khả năng tư duy của học sinh.
B. Chuẩn bò: Giáo viên nghiên cứu chuẩn kiến thức Chương I Đại số 9, Lập ma trận hai
chiều để ra đề.
Nội dung chủ đề
Mức độ
Tổng
số
Nhận biết Thông hiêûu Vận dụng
KQ TL KQ TL KQ TL
Căn bậc hai, căn thức bậc
hai, hằng đẳng thức
2
A A=
2
0,5
2
2,0
2
0,5
6


3,0
Liên hệ giữa phép nhân,
phép chia với phép khai
phương, biến đổi đơn giản
căn thức bậc hai.
2
0,5
2
0,5
1
2,0
1
1,0
6
4,0
Căn bậc ba, rút gọn biểu
thức có chứa căn.
2
0,5
2
0,5
1
2,0
5
3,0
Tổng số
Số câu 8
3,5
7
3,5

2
3,0
17
10,0
Số điểm
C. Kiểm tra.
D. Thống kê điểm sau kiểm tra:
Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số lượng
E. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
TRƯỜNG THCS SỐ 2 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 9
BÌNH NGUYÊN MÔN TOÁN − LỚP 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Điểm Lời phê của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm). Thời gian làm bài 15 phút.
I. Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Biểu thức
2
a 1−
xác đònh khi:
A. a ≤ −1 B. a ≥ 1 C. a ≥ 1 hoặc a ≤ −1 D. a > 1
Câu 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn của biểu thức
x y
với x < 0, y > 0. Ta được:
A.
x y−
B.
2
x y
C.

x y
D.
2
x y−
Câu 3: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
15
18
ta được:
A.
1
15
9
B.
1
30
6
C.
15
18
D.
1
5
6
Câu 4: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức
4
3 1−
ta được:
A.
( )
4 3 1+

B.
3 1
2
+
C.
2 3 2+
D.
2 3
Câu 5: Giá trò của biểu thức
1 1
2 3 2 3
+
+ −
bằng A.
1
2
B. 1 C. −4 D. 4
Câu 6: Rút gọn biểu thức
2
4 x 1 10x 25x− − +
khi
1
x
5
>
ta được
A. 9x – 1 B. 1 – x C. −9x + 1 D. x – 1
Câu 7: Kết quả của phép tính:
( ) ( )
2 2

2
(5) 3 2 2+ − −
là:
A. 0 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 8: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của:
3 2;
4 và 2 5 là:
A. 3 2 4 2 5> > B. 3 2 2 5 4> > C. 4 2 5 3 2> > D. 2 5 3 2 4> >
Câu 9: Giá trò của biểu thức:
8 2 15+
là:
A. 5 3− B. 5 3+ C. 5 3− D. 5 3+
Câu 10: Biểu thức:
( )
2
3 2− là:
A. 3 2− B. 2 3− C. 1 D. −1
II. Chọn đúng, sai rồi điền dấu X vào ô thích hợp.
Câu Khẳng đònh Đúng Sai
Câu 11:
Với mọi a; b. Ta có:
a b a b; a b a b+ = + − = −

Câu 12:
Với mọi a ≥ 0; b ≥ 0. Ta có:
a a
b
b
=
TRƯỜNG THCS SỐ 2 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 9

BÌNH NGUYÊN MÔN TOÁN − LỚP 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần II: Tự luận (7,0 điểm). Thời gian làm bài 30 phút.
Câu 1: (2,0 điểm).
Tìm giá trò của các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp.
a)
A 2 27 75 5 12= + −
b)
25 16 196
B . .
81 49 9
=
Câu 2: (2,0 điểm).
Tìm các giá trò của x để biểu thức
x 5
C
x 2
+
=

có giá trò nguyên.
Câu 3: (3,0 điểm).
Cho biểu thức
x 2x x
D
x 1 x x

= −
− −
với x > 0 và x ≠ 1.

a) Rút gọn biểu thức D.
b) Với giá trò nào của x thì D ≥ 0; D < 0.
c) Tính giá trò của D khi x = 3 + 8 .
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 9
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm). Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm
Phần
I II
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
C D B C D B A D B B S S
Phần II: Tự luận (7,0 điểm).
Câu Nội dung Điểm
1
a)
A 2 27 75 5 12 6 3 5 3 10 3 3= + − = + − =
b)
2 2 2
2 2 2
25 16 196 5 .4 .14 5.4.14 40
B . .
81 49 9 9 .7 .3 9.7.3 27
= = = =
1,0
1,0
2
x 5 7
C 1
x 2 x 2
+

= = +
− −
Điều kiện x ≠ 2.
C ∈ Z ⇔
7
1
x 2
+

∈ Z ⇔
7
x 2−
∈ Z ⇔
7 (x 2)−M
⇔ (x − 2) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {±1; ±7}
* x − 2 = 1 ⇔ x = 3 (nhận) * x − 2 = −1 ⇔ x = 1 (nhận)
* x − 2 = 7 ⇔ x = 9 (nhận) * x − 2 = −7 ⇔ x = −5 (nhận)
Vậy x ∈ {−5; 1; 3; 9} thì C ∈ Z
0,5
1,0
0,5
3
a)
x 2x x
D
x 1 x x

= −
− −

với x > 0 và x ≠ 1.
( )
( )
( )
x. 2. x. 1
x 2x x x 2. x. x. x x
D
x 1 x x x 1 x. x x x 1
x. x 1
2. x. 1
x x 2 x 1
D x 1
x 1 x 1 x 1

− −
= − = − = −
− − − − −


− +
= − = = −
− − −
1,0
0,5
b)
D x 1 0 x 1= − ≥ ⇔ ≥

D x 1 0 x 1= − < ⇔ <
0,5
c) Khi

( )
2
x 3 8 2 1= + = +
. Khi đó
( )
2
D x 1 2 1 1 2 1 1 2= − = + − = + − =
1,0
Ghi chú: Nếu học sinh làm đúng toàn bộ nhưng khó phân chia điểm thành phần như trong đáp
án và biểu điểm thì vẫn cho điểm tối đa câu đó. Nếu kết quả của một câu nào đó sai, nhưng
khó phân chia điểm thành phần thì giáo viên phải cân nhắc kỹ, rồi cho một số điểm thích hợp
tương ứng với phần học sinh đã làm đúng ở phần trên. Học sinh có cách làm khác nhưng vẫn
hợp lý và cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5 và
tăng lên. Ví dụ: 6,75 thì làm tròn 7,0; 5,25 điểm thì làm tròn 5,5 điểm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×