Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

MĨ Thuật Chuẩn 961 lơp 7-II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 48 trang )

Trờng thcs bó mời a
Ngày soạn:03/01/2010 Ngày giảng:
Bài 19 - tiết 19
vẽ theo mẫu
Ký hoạ ngoài trời
7A B :16/01/2010
7D :06/01/2010
7C :07/01/2010
1. mục tiêu.
a. Kiến thức.
- Học sinh biết cách quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình
thể và màu sắc của chúng.
b. Kĩ năng.
- Ký hoạ đợc một số vài dáng cây, dáng ngời và con vật.
c. Thái độ.
- Học sinh biết giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.
2. c huẩn bị của gv và hs .
a) Chuẩn bị của GV:
- Một số ký hoạ về ngời, phong cảnh, con vật...
- Tranh minh hoạ cách ký hoạ.
b) Chuẩn bị của HS:
- Su tầm một số ký hoạ.
- Bút chì, màu vẽ, bảng vẽ hoặc bìa cứng khổ 30x40 cm.
3.Tiến trình bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ 1
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
b. Bài mới. 38
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs và minh hoạ
I. Hoạt động 1: 5
Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét;
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần I-


SGK)
? Em thấy vẻ đẹp của thiên nhiên nh thế
nào?
I. Quan sát, nhận xét.
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
Trờng thcs bó mời a
(Từ cỏ cây, hoa lá, đất nớc, mây trời,
chim thú đều có vẻ đẹp về hình dáng và
màu sắc).
? Ký hoạ ngoài trời có ý nghĩa nh thế
nào?
(Để ghi chép, cảm nhận vẻ đẹp của thiên
nhiên, đất nớc, con ngời).
? Vậy kí hoạ ngoài trời thì ta nên kí nh
thế nào cho đẹp?
(Chọn và nắm bắt nhanh dáng ngời, con
vật... để nắm đợc nét chính).
II. Hoạt động 2: 7
Hớng dẫn học sinh cách kí hoạ ngoài
trời.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II -
SGK).
- Giáo viên đa học sinh ra vẽ ở sân trờng
hoặc ngoài trờng (ngõ, xóm, cánh đồng..).
? Kí hoạ ngoài trời cần tiến hành nh thế
nào?
- Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu.
- Sắp xếp bố cục bài vẽ.
- Thể hiện dáng động dáng tĩnh của đối t-
ợng.

III. Hoạt động 3: 26
Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập:
+ Kí hoạ 2-3 hình dáng khác nhau.
+ Chọn đối tợng để kí hoạ theo ý thích.
+ Nhớ lại cách kí hoạ ở bài 18.
- Giáo viên theo dõi, động viên, khích lệ và
gợi ý học sinh làm bài, chú ý đến:
+ Cách chọn đối tợng và góc nhìn để vẽ.
+ Cách vẽ (sắp xép hình vẽ vào trang
giấy).
II. Cách kí hoạ ngoài trời
- Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu.
- Sắp xếp bố cục bài vẽ.
- Thể hiện dáng động dáng tĩnh của đối t-
ợng.
III. luyện tập.
- Chọn và kí hoạ một vài hình ảnh về cây,
hoa, gia súc hay dáng ngời ở sân trờng,
ngoài trờng.
- Kí hoạ bằng bút chì, dạ, sáp....
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 2
Trờng thcs bó mời a
+ Giáo viên chỉ ra cho học sinh thấy đợc vẻ
đẹp của hình mảng, đờng nét và các dáng
động, dáng tĩnh của đối tợng.
- Học sinh làm bài (có thể đổi chỗ, xem và
rút kinh nghiệm qua cách vẽ của nhau nh-
ng tránh lộn xộn, mất trật tự để giờ học
đạt hiệu quả cao).

c. Đ ánh giá - :(4')
- Giáo viên cho học sinh bày các bài vẽ lên bàn và gợi ý học sinh tự nhận xét về:
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc và nét vẽ.
? Em thấy hình kí hoạ nào đẹp?
? Bài kí hoạ nào đẹp?
? Em thích bài vẽ nào nhất?
( Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng của mình, và đánh giá, xếp loại bài vẽ).
- Giáo viên bổ sung, đánh giá bài vẽ học sinh về:
+ Bố cục.
+ Nét vẽ.
+ Hình vẽ.
+ Vẻ đẹp của từng bài
d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2)
- Su tầm tranh kí hoạ.
- Chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì.....
Ngày soạn: 10/01/2010 Ngày giảng
Bài 20 - tiết 20
vẽ tranh
đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng
7A :20/01/2010
7B :21/01/2010
7D :13/01/201
0
7C :14/01/201
0
1.M ục tiêu
a.Kiến thức :
- Học sinh nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc giữa gìn vệ sinh môi trờng.

Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 3
Trờng thcs bó mời a
b. Kĩ năng:
- Vẽ đợc một bức tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng .
c. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trờng.
2. Chuẩn bị.
a. Giáo viên.
- Bộ tranh trong ĐDDH và MT7.
- Su tầm tranh ảnh có nội dung giữ gìn vệ sinh môi trờng của hoạ sĩ và học sinh.
b. Học sinh.
- Chuẩn bị trớc một tranh vẽ hoặc ảnh chụp có nội dung giữ gìn vệ sinh môi trờng
của hoạ sĩ và học sinh.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, tẩy.....
3.T iến trình bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ (1)
- Nêu cách vẽ kí hoạ ngoài giờ?
b. Bài mới: 38
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs và minh hoạ
I. Hoạt động 1: 7
Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung
đề tài.
- Gọi học sinh đọc bài (phần I - SGK).
- Giáo viên cho học sinh xem tranh và trao
đổi thảo luận tìm ra những tranh ảnh phù
hợp với nội dung đề tài.
? Đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng bao
gồm những nội dung gì?
- Bảo vệ trái đất khỏi bị ô nhiễm.
- Giữ gìn vệ sinh môi trờng "Xanh - Sạch -

Đẹp".
+ Trồng chăm sóc bảo vệ cây xanh.
+ Bảo vệ rừng.
+ Làm sạch nguồn nớc.
- Dọn vệ sinh nhà cửa, làng xóm, đờng
phố.
? Vậy trong thực tế em đã thực hiện tốt
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 4
Trờng thcs bó mời a
việc giữ gìn vệ sinh môi trờng cha?
(Học sinh suy nghĩ => Trả lời).
- Giáo viên phân tích để học sinh thấy đợc
sự khác nhau giữa các bức tranh có chủ đề,
nội dung khác nhau.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu về
bố cục, hình vẽ và màu sắc.
II. Hoạt động 2: 7
Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II -
SGK).
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm chủ đề.
+ Cảnh đẹp của địa phơng.
+ Các hoạt động về vệ sinh môi trờng.
? Để vẽ đợc một bức tranh về đề tài giữ
gìn vệ sinh môi trờng ta cần tiến hành
nh thế nào?
- Chọn nội dung đề tài.
- Tìm bố cục.
- Vẽ hình.

- Vẽ màu.
III. Hoạt động 3: 24
Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Trong quá trình học sinh thực hành, Giáo
viên theo dõi gợi ý giúp học sinh làm bài
tốt hơn.
- Giáo viên gợi ý cụ thể hơn đối với những
học sinh còn lúng túng để các em hoàn
thành bài vẽ ngay trên lớp.
II. Cách vẽ tranh.
- Chọn nội dung đề tài.
- Tìm bố cục.
- Vẽ hình.
- Vẽ màu.
III. Luyện tập.
- Vẽ một bức tranh có nội dung giữ gìn môi
trờng
c. Đ ánh giá - :(4')
- Sau khi học sinh vẽ xong bài, Giáo viên chọn nhanh một số bài hoàn thành và một số
bài chữ hoàn thành để hớng dẫn học sinh nhận xét về;
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 5
Trờng thcs bó mời a
+ Cách thể hiện nội dung đề tài.
+ Mức độ hoàn thành bài theo yêu cầu.
- Học sinh tự đánh giá, xếp loại theo ý riêng của mình.
- Giáo viên bổ sung và đánh giá xếp loại một số bài dựa theo ý kiến của học sinh.
d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà : ( 2)
- Hoàn thành bài vẽ (nếu cha xong).
- Vẽ một bài phong cảnh ở nơi mình sống.
- Chuẩn bị: Su tầm bài viết, tranh của các hoạ sĩ Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX - năm

1954.
Ngày soạn: 18/01/2010 Ngày giảng:
Bài 21 - tiết 21
thờng thức mĩ thuật
một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của
mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ xix
đến năm 1954
7A :27/01/2010
7B :28/01/2010
7D :22/01/201
0
7C :23/01/201
0
1. mục tiêu.
a. Kiến thức:
- Học sinh biết đợc vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của
một số hoạ sĩ đối với nền văn học nghệ thuật.
b. Kĩ năng:
- Hiểu thêm về các chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩ thuật thông qua
một vài tác phẩm.
c. Thái độ:
- Biết yêu quý, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá nghệ thuật của dân tộc.
2. c huẩn bị của gv và hs.
a. Chuẩn bị của GV:
- Su tầm thêm các tác phẩm khác của những tác giả đợc giới thiệu trong bài.
- Bộ ĐDDH MT7.
b. Chuẩn bị của HS:
- Su tầm bài viết, tranh của các tác giả trong sách, báo, tạp chí..
- Đọc bài giới thiệu trong SGK.
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 6

Trờng thcs bó mời a
- Xem trớc bức tranh giới thiệu trong SGK.
3.T iến trình bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ (1)
- Nêu cách vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng?
b. Bài mới: 38
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs và minh hoạ
I. Hoạt động 1: 10
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về
tiểu sử hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần I -
SGK).
? Em biết gì về hoạ sĩ Nguyễn Phan
Chánh?
? Nêu khái quát về thân thế, sự nghiệp
của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh?
- Ông sinh ngày 21 - 7 - 1892 tại Hà Tĩnh.
- Ông là sinh viên khoá 1 trờng CĐMT
Đông Dơng (1925 - 1930).
- Ông là ngời chuyên vẽ tranh lụa, tranh
của ông đã nổi tiếng khắp thế giới và làm
rung động lòng ngời bởi tình cảm chân
thực, giản dị trữ tình, đậm đà tâm hồn Việt
Nam.
? Ông có những tác phẩm nổi tiếng nào?
+ Chơi ô ăn quan (1931).
+ Rửa rau cầu ao (1931).
+ Hái rau muống (1934).....
- Ông mất ngày 22 - 11 - 1984 tại Hà Nội,
thọ 92 tuổi.

- Năm 1996 nhà nớc truy tặng ông giải
thởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ
thuật.
* Phân tích tác phẩm: Chơi ô ăn quan.
? Tranh miêu tả những gì?
- Một trò chơi dân gian quen thuộc của trẻ
I. Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 -
1984).
- Ông sinh ngày 21 - 7 - 1892 tại Hà Tĩnh.
- Ông là sinh viên khoá 1 trờng CĐMT
Đông Dơng (1925 - 1930).
- Ông là ngời chuyên vẽ tranh lụa
- Ông mất ngày 22 - 11 - 1984 tại Hà Nội,
thọ 92 tuổi.
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 7
Trờng thcs bó mời a
em thời kì trớc cách mạng tháng Tám
(1945).
? Trong tranh có mấy nhân vật?
- Bốn em bé gái trong tranh trong trang
phục truyền thống thời kì đó (1931) đang
chăm chú chơi ô ăn quan.
? Hình ảnh trong tranh đợc sắp xếp nh
thế nào?
- Chặt chẽ với các độ đậm nhạt vừa phải đã
tạo đợc sự hấp dẫn của tranh.
? Gam màu chủ đạo của tranh là gì?
- Nâu hồng.
? Ông có lối vẽ nh thế nào?
- Tuy có dựa vào kĩ thuật dựng hình Châu

Âu nhng vẫn giữ đợc hoà sắc, bố cục, bút
pháp phơng Đông truyền thống và biểu
hiện rõ phong cách Việt Nam.
II. Hoạt động 2: 10
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về
tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II -
SGK).
? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm nào, ở
đâu?
- Sinh ngày 15 - 12 - 1906 tại Hà Nội.
? Quê ông ở đâu?
- Làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện
Văn Giảng, tỉnh Hng Yên.
? Ông học trờng gì, tốt nghiệp năm nào?
- Học trờng CĐMT Đông Dơng tốt nghiệp
năm 1931.
- Nghệ thuật của ông ảnh hởng nhiều đến
thế hệ sau này trong nớc và giới a chuộng
nghệ thuật nớc ngoài.
- Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí
thức ở Hà Nội tham gia kháng chiến.
- Trớc CM tháng Tám ông chuyển sang vẽ
II. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (1906 - 1954).
- Sinh ngày 15 - 12 - 1906 tại Hà Nội.
- Tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm
1931.
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 8
Trờng thcs bó mời a
về những chị nông dân, những anh vệ quốc

đoàn, những bà già và các cô gái dân tộc
tham gia kháng chiến.
? Ông đã từng làm những công việc gì?
- Làm trởng đoàn văn hoá kháng chiến và
là hiệu trởng đầu tiên của trờng mĩ thuật
kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc (1951).
- Ông là ngời chịu khó thâm nhập thực tế ở
nông thôn và tham gia chiến dịch.
? Ông có những tác phẩm tiêu biểu nào?
+ Chị cán bộ cốt cán.
+ Đi học đêm.
+ Hành quân qua suối.
+ Tôi có ý kiến.....
- Ông đã hi sinh anh dũng trên đờng tham
gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
- Nă 1996 nhà nớc truy tặng ông giải thởng
Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
* Phân tích tác phẩm: Nghỉ chân bên đồi
(tranh sơn mài).
- Bức tranh diễn tả phút nghỉ ngơi, th thái
trên đờng đi chiến dịch, bên sờn đồi vùng
trung du phía Bắc.
- Tranh có 3 nhân vật nhng đủ thành phần:
Anh vệ quốc đoàn, bác nông dân và cô gái
thái.
- Tranh mang nhiều yếu tố trang trí.
- Cách diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc.
III. Hoạt động 3: 8
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về
hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

- Giáo viên gọi học sinh đọc (phần III -
SGK).
? Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm nào,
ở đâu?
- Sinh năm 1912 quê ở Xuân Tảo - Từ
- Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí
thức ở Hà Nội tham gia kháng chiến.
III. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 -
1977).
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 9
Trờng thcs bó mời a
Liêm - Hà Nội trong một gia đình có
truyền thống nho học khoa bảng.
- Ông tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng
năm 1934.
- Sau CM tháng Tám ông đã theo đoàn
quân Nam Tiến và lại có mặt ở vùng cực
nam Trung Bộ.
? Ông chuyên vẽ về những gì?
- Vẽ về cuộc kháng chiến hào hùng, đầy
khí thế của nhân dân ta và các lực lợng vũ
trang.
? Ông có những tác phẩm tiêu biểu nào?
+ Du kích tập bắn.
+ Làm kíp lựu đạn.
+ Khai hộ.....
- Hoà bình lập lại ông vừa sáng tác nghệ
thuật vừa xây dựng viện bảo tàng mĩ thuật
Việt Nam và viện nghiên cứu mĩ thuật.
- Ông mất ngày 22 - 9 -1977 tại Hà Nội,

thọ 65 tuổi.
- Năm 1996 nhà nớc truy tặng ông giải th-
ởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
* Phân tích tác phẩm: Du kích tập bắn
(màu bột).
- Bức tranh đợc hoạ sĩ quan sát trực tiếp và
vẽ bằng màu bột năm 1947 tại vùng La Hai
- tỉnh Phú Yên.
- Bức tranh ghi lại buổi tập bắn của một tổ
du kích gồm có cả nông dân, công nhân và
những ngời khác.
- Hình thức: Với màu sắc hài hoà, trong
sáng, kết hợp với lối vẽ khúc chiết, hoạ sĩ
đã tạo đợc sắc thái chân thật trong tranh.
- Năm nhân vật đợc diễn tả ở các t thế khác
- Sinh năm 1912 quê ở Xuân Tảo - Từ
Liêm - Hà Nội
- Ông tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng
năm 1934.
- Vẽ về cuộc kháng chiến hào hùng, đầy
khí thế của nhân dân ta và các lực lợng vũ
trang.
- Hoà bình lập lại ông vừa sáng tác nghệ
thuật vừa xây dựng viện bảo tàng mĩ thuật
Việt Nam và viện nghiên cứu mĩ thuật.
- Ông mất ngày 22 - 9 -1977 tại Hà Nội,
thọ 65 tuổi.
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 10
Trờng thcs bó mời a
nhau (ngời trờn, ngời bò, ngời núp...).

IV. Hoạt động 4 : 10
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về
nhà điêu khắc - hoạ sĩ Diệp Minh Châu.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần IV -
SGK).
? Ông sinh năm nào ở đâu?
- Ông sinh năm 1919 tại Nhơn Thạch - Bến
Tre.
- Tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm
1945.
- Ông dành phần lớn tình cảm của mình để
sáng tác về lãnh tụ Hồ Chí Minh.
VD: Tác phẩm Bác Hồ với thiếu nhi ba
miền Bắc - Trang - Nam.
- Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho thế hệ các hoạ
sĩ miền Nam đi theo kháng chiến với niềm
tin mãnh liệt với sự lãnh đạo của Đảng và
Bác Hồ.
? Hoà bình lập lại ông đã làm những
công việc gì?
- Giảng dạy tại trờng CĐMT Việt Nam.
Ông vừa giảng dạy, vừa sáng tác và có
nhiều tác phẩm nổi tiếng nh: Bác Hồ với
thiếu nhi ba miền Bắc - Trang - Nam.
Tợng liệt sĩ Võ Thị Sáu, Hơng sen, Bác Hồ
lên suối Lê Nin......
- Ông là nghệ sĩ luôn trăn trở và say mê
tìm tòi sáng tạo nghệ thuật.
- Năm 1996 nhà nớc truy tặng ông giải th-
ởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.

* Phân tích tác phẩm: Bác Hồ với thiếu nhi
ba miền Bắc - Trung - Nam (tranh lụa).
- Đây là một tác phẩm có giá trị về mặt
IV. Hoạ sĩ Diệp Minh Châu (1919 -
2002).
- Ông sinh năm 1919 tại Nhơn Thạch - Bến
Tre.
- Tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm
1945.
- Ông dành phần lớn tình cảm của mình để
sáng tác về lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho thế hệ các hoạ
sĩ miền Nam.
- Hoà bình lập lại giảng dạy tại trờng
CĐMT Việt Nam. Ông vừa giảng dạy, vừa
sáng tác.
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 11
Trờng thcs bó mời a
tình cảm vì đợc hoạ sĩ vẽ bằng máu của
chính mình.
- Tranh chỉ có một màu nhng rất sinh động
hấp dẫn.
- Tranh tợng trơng cho tình cảm yêu thơng
của cả nớc với Bác Hồ.
- Hình thức: Bằng nét vẽ đơn giản, tác giả
tập trung diễn tả nét mặt khuôn mặt đôn
hậu của Bác Hồ bên cạnh khuôn mặt của 3
cháu thiếu nhi. Mỗi em một vẻ nhng đều
biểu lộ đợc tình cảm yêu mến của thiếu nhi
nói chung và 3 em nói riêng với Bác Hồ.

c. Đ ánh giá - :(4')
? Nêu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh?
? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm nào, ở đâu?
? Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung có những tác phẩm nổi tiếng nào?
? Nhà điêu khắc - hoạ sĩ Diệp Minh Châu chuyên vẽ về những gì?
d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà : ( 2)
- Su tầm các bài viết, tranh, ảnh của các hoạ sĩ trong bài học.
- Vẽ một bức tranh về đề tài Bác hồ với thiếu nhi.
- Chuẩn bị:
+ Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì.....
Ngày soạn: 26/01/2010 Ngày giảng:
Bài 22 - tiết 22
vẽ trang trí
trang trí đĩa tròn
7A :03/02/2010
7B :04/02/2010
7C :30/01/201
0
7D :29/01/201
0
1. mục tiêu.
a. Kiến thức:
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 12
Trờng thcs bó mời a
- Học sinh biết sắp xếp hoạ tiết trong trang trí hình tròn.
b. Kĩ năng:
- Biết cách lựa chọn hoạ tiết và trang trí đợc đĩa tròn.
c. Thái độ:
- Biết vận dụng để trang trí đợc nhiều sản phẩm khác.
2. c huẩn bị của gv và hs.

a. Chuẩn bị của GV:
- ảnh một số đĩa trang trí, một số mẫu trang trí hình tròn..
- Một số bài vẽ của học sinh.
b. Chuẩn bị của HS:
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì.
3.T iến trình bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ (1)
- Hãy kể ten các tác giả tiêu biểu của mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm
1945.
b. Bài mới: 38

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs và minh hoạ
I. Hoạt động 1: 7
Hớng dẫn học sinh quan sát , nhận xét.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (Phần I -
SGK).
- Giáo viên giới thiệu một số ảnh trang trí
đĩa và đĩa thật đợc trang trí khác nhau.
? Em thấy các loại hoạ tiết đợc trang trí
trên đĩa nh thế nào ?
- Đa dạng ,phong phú phong cảnh.
?Hình dáng và màu sắc các hoạ tiết ra
sao ?
- Rất linh hoạt.
?Cách sắp đặt các hoạ tiết ở trung tâm và
ở xung quanh đĩa có giống trang trí cơ
bản không?
- Có thể áp dụng các nguyên tắc sắp xếp cơ
bản hoặc tự do nhng đều có mảng chính,
phụ rõ ràng.

I. Quan sát , nhận xét.
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 13
Trờng thcs bó mời a
?Kích thớc các hoạ tiết và khoảng trống
nh thế nào?
- Khoảng trống trên đĩa nhiều hơn hoạ tiết
trang trí (trừ loại đĩa để cheo trang trí).
? Màu sắc tổng thể của đĩa ra sao?
- Màu sáng, nhẹ nhàng, trang nhã, gây cảm
giác sạch sẽ, ngon miệng.
?Đĩa có mục đích và có ý nghĩa nh thế
nào đối với đời sống con ngời?
- Để đựng đồ ăn hoặc chỉ để dùng trang trí.
II. Hoạt động 2: 7
Hớng dẫn học sinh cách trang trí.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II -
SGK).
- Giáo viên minh hoạ một số cách phá
mảng đặt hoạ tiết để học sinh tham khảo.
? Để trang trí đợc đĩa dạng hình tròn ta
làm nh thế nào?
- Tìm bố cục .
- Tìm hoạ tiết.
- Vẽ màu
III. Hoạt động 3: 24
Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên giao bài tập cho học sinh.
- Giáo viên nhắc học sinh vẽ phác hình
bằng bút chì trớc khi vẽ màu.
- Học sinh có thể dùng màu vẽ hoặc giấy

màu cắt hoạ tiết dán vào hình trang trí.
- Học sinh làm bài, Giáo viên theo dõi,
động viên học sinh làm bài theo ý tởng của
mình.
II. Cách trang trí.
- Tìm bố cục .
- Tìm hoạ tiết.
- Vẽ màu.
III. Luyện tập.
- Trang trí đĩa tròn.
- Đờng kính 16 cm.
- Hoạ tiết tự chọn.
c. Đ ánh giá - :(4')
- Cuối giờ, Giáo viên chọn một số bài treo lên bảng, gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Bố cục.
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 14
Trờng thcs bó mời a
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
Giáo viên nhận xét bổ sung và xếp loại một số
d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà : ( 2)
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị: Một ấm tích, một bát.
+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy....
Ngày soạn:01/02/2010 Ngày giảng:
Bài 23 - tiết 23
vẽ theo mẫu
cái ấm tích và cái bát
(hoặc các đồ vật có hình dạng tơng tự)
(Tiết 1: vẽ hình)

7A :24/02/2010
7B :27/02/2010
7C :06/02/201
0
7D :04/02/201
0
1. mục tiêu.
a. Kiế n th ứ c :
- Học sinh hiểu đợc cấu trúc và biết cách vẽ ấm tích và bát.
b. Kĩ năng:
- Vẽ đợc hình gần giống mẫu.
c. Thái độ:
- Thấy đợc vẻ đẹp của bố cục.
2. c huẩn bị của gv và hs.
a. Chuẩn bị của GV:
- Mẫu vẽ: Hai hoặc 3 bộ mẫu để học sinh vẽ theo nhóm.
- Hình minh hoạ các bớc tiến hành một bài vẽ theo mẫu.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.
b. Chuẩn bị của HS:
- Mẫu vẽ: Một ấm tích, một bát.
- Giấy A4, bút chì, tẩy.
3.T iến trình bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ (1)
- Nêu cách trang trí đĩa tròn?
b. Bài mới: 38

Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 15
Trờng thcs bó mời a
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs và minh hoạ
I. Hoạt động 1: 7

Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (Phần I -
SGK)
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự trình bày
mẫu và nhận xét => Giáo viên nhận xét bổ
sung.
? Mẫu đợc đặt trên tầm mắt hay dới tầm
mắt?
? Vị trí của ấm tích và của bát nh thế
nào?
? Chiều cao của bát bằng bao nhiêu
phần chiều cao ấm tích?
? Chiều ngang của bát rộng bằng bao
nhiêu chiều ngang cảu ấm tích?
? ấm tích gồm những bộ phận nào? Cấu
trúc của ấm tích?
? Bát gồm những bộ phận nào? Cấu trúc
của bát?
? So sánh miệng ấm với đáy ấm?
? So sánh miệng bát với đáy bát?
? Quan sát tổng thể mẫu, em thấy mẫu đ-
ợc quy vào khung hình chung là hình gì?
II. Hoạt động 2: 7
Hớng dẫn học sinh cách vẽ.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II -
SGK).
? Muốn vẽ đợc hình ấm tích và bát ta cần
tiến hành nh thế nào?
- Ước lợng tỷ lệ các bộ phận.
- Vẽ phác hình ấm tích và bát bằng nét

thẳng, mờ.
- Vẽ chi tiết.
I. Quan sát , nhận xét.
- Ngang tầm mắt.
- Bát đứng trớc ấm tích, che khuất một
phần ấm tích.
(Học sinh quan sát mẫu => Trả lời).
(Học sinh quan sát mẫu => Trả lời).
- Bộ phận: Nắp, quai, cổ, vai, thân, đáy,
vòi.
- Cấu trúc: Cổ hình trụ, vai hình chóp cụt,
thân hình trụ, vòi cong không đều.
- Bộ phận: Miệng, thân, đáy.
- Cấu trúc: Miệng hình bầu dục, thân hình
chóp cụt, đáy hình trụ.
- Miệng hẹp hơn đáy.
- Hình chữ nhật đứng.
II. Cách vẽ.
- Vẽ phác khung hình .
- Ước lợng tỷ lệ các bộ phận.
- Vẽ phác hình ấm tích và bát bằng nét
thẳng, mờ.
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 16
Trờng thcs bó mời a
III. Hoạt động 3: 24
Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên theo dõi học sinh, giúp học
sinh tìm:
+ Tỷ lệ chung và tỷ lệ từng bộ phận.
+ Điểm đặt, điểm che khuất ấm và bát.

+ Cách vẽ nét chi tiết.
Học sinh quan sát mẫu và hoàn thành bài
vẽ của mình (phần vẽ hình).
- Vẽ chi tiết.
III. Luyện tập.
Vẽ hình: ấm tích và bát.
c. Đ ánh giá - :(4')
- Cuối giờ học, giáo viên chọn nhanh một số bài vẽ hoàn thành và cha hoàn thành để gợi
ý học sinh nhận xét bài vẽ về:
+ Bố cục.
+ Nét vẽ.
+ Hình vẽ.
- Giáo viên nhận xét bổ sung và đánh giá xếp loại.
d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà : ( 2)
- Hoàn thành bài vẽ hình.
- Quan sát độ đậm nhạt ở đồ vật dạng hình trụ.
- Chuẩn bị: Bài vẽ hình, bút chì, tẩy để vẽ bài đậm nhạt.
Ngày soạn: 20/02/2010 Ngày giảng:
Bài 24 - tiết 24
vẽ theo mẫu
cái ấm tích và cái bát
(Tiết 2: vẽ đậm nhạt)
7A :04/03/2010
7B :03/03/2010
7C :24/02/2010
7D :25/02/2010
1. mục tiêu.
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 17
Trờng thcs bó mời a
a. Kiến thức:

- Học sinh phân biệt độ đậm nhạt chính mẫu và biết phân mảng đậm nhạt theo
cấu trúc của ấm tích và bát.
b. Kĩ năng:
- Vẽ đợc 3 độ đậm nhạt chính.
c. Thái độ:
- Vận dụng vào đồ vật có hình dạng tơng tụ.
2. c huẩn bị của gv và hs.
a. Chuẩn bị của GV:
- Mẫu vẽ nh hình bài 23.
- Bài vẽ đậm nhạt của học sinh năm trớc.
- Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt.
b. Chuẩn bị của HS:
- Mẫu vẽ nh hình bài 23.
- Bài vẽ hình giờ trớc, bút trì, tẩy.
3.T iến trình bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ (1)
- Nêu cách vẽ ấm tích và bát?
b. Bài mới: 38
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs và minh hoạ
I. Hoạt động 1: 7
Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần I -
SGK).
- Giáo viên yêu cầu học sinh bày mẫu nh
tiết 23.
? Quan sát trên mẫu, em thấy ánh sáng
phia nào mảnh hơn?
? Mẫu vẽ có độ đậm ở phía nào?
? Hình mảng của các độ đậm nhạt ra
sao? Có mấy độ đậm nhạt chính?

?Mức độ các mảng đậm, nhạt của ấm
tích và bát nh thế nào?
? Độ đậm nhạt ở ấm tích và bát chuyển
tiếp nh thế nào?
.
I. Quan sát , nhận xét.
(Học sinh quan sát => Trả lời => Giáo
viên điều chỉnh ánh sáng).
(Bên phải hoặc bên trái).
(Học sinh quan sát kĩ mẫu thực tế rồi trả
lời => Giáo viên nhận xét và chốt ý chính
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 18
Trờng thcs bó mời a
II. Hoạt động 2: 7
Hớng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II -
SGK).
- Giáo viên yêu cầu và hớng dẫn học sinh
quan sát, phân mảng đậm nhạt ở ấm tích và
bát.
? Để vẽ đợc đậm nhạt ở ấm tích và át ta
cần thực hiện nh thế nào?
- Vẽ phác mảng đậm nhạt (3 độ đậm nhạt
chính).
- Vẽ đậm nhạt (vẽ đậm trớc, nhạt sau).
Vừa vẽ vừa quan sát đậm nhạt trên mẫu.
III. Hoạt động 3: 24
Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên theo dõi, gợi ý học sinh cách vẽ
đậm nhạt, nhất là tơng quan giữa các đậm

và nhạt.
- Giáo viên quan sát mẫu để đối chiếu so
sánh với bài vẽ của học sinh khi góp ý.
- Giáo viên nhắc học sinh lu ý: Độ đậm
nhạt chuyển tiếp không rõ ràng là vì:
+ Độ đậm nhạt của các mặt cong.
+ Độ đậm nhạt của chất liệu sành, sứ.
- Học sinh làm bài và hoàn thành bài vẽ.
- Vẽ phác mảng đậm nhạt.
- Vẽ đậm nhạt.
III. Bài tập.
- Quan sát đậm nhạt trên ấm tích vào bát
rồi vẽ đậm nhạt vào bài của mình
c. Đ ánh giá - :(4')
- Giáo viên treo một số bài lên bảng và cùng học sinh nhận xét về:
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Đậm nhạt.
d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà : ( 2)
- Hoàn thành bài (nếu cha xong).
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 19

×