Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Mĩ Thuật chuẩn 961 lớp 6 kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 47 trang )

Trờng thcs bó mời a
Ngày soạn : 02/01/2010 Ngày dạy:
Tiết 19 Bài 19 : thờng thức mĩ thuật
Tranh dân gian Việt Nam
6AB:16/01/2010
6C: 06/01/2010
1. Mục tiêu
a. Kiến thức :
Giúp học sinh hiểu khái quát về một số tranh dân gian Việt Nam, đặc biệt là 2 dòng tranh
Đông Hồ và Hàng Trống
b. Kỹ năng :
Hs phân biệt đợc 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống
c. Thái độ:
Yêu thích, yêu quý nghệ thuật dân gian
2. c huẩn bị của gv và hs.
a) Chuẩn bị của GV:
-Tranh dân gian Việt Nam , ( Hứng Dừa, Bịt mắt bắt Dê, Đám cới chuột ...)
- Máy quét, phim trong, bút nét to...
b) Chuẩn bị của HS:
-Su tầm tranh dân gian Việt Nam
-Giấy chì, bút...
3.T iến trình bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ 1
? Phân biệt trang trí hình vuông cơ bản với trang trí hình vuông ứng dụng
b. Bài mới. 38
- Hằng năm vào dịp Tết Nguyên Đán ngời ta thờng treo các tranh dân gian hoặc cau đối .
Tranh là đời sống tinh thần của nhân dân ta đặc biệt là lối diễn tả giản lợc của ngời xa
nhằm vạch trần chân dung cuộc sống.
Hoạt động của gv Hoạt động của hs và minh hoạ
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
1


Trờng thcs bó mời a
Hoạt động 1: 10
Vài nét về tranh dân gian
? Tranh dân gian có từ bao giờ ? Do ai sáng
tác
? Tranh thờng đợc sử dụng trong dịp gì
? Nêu nội dung của các bức tranh dân gian
? Có mấy dòng tranh dân gian? Kể tên các
dòng tranh đó
? Kể tên những bức tranh dân gian mà em
biết
+ Tranh dân gian có từ lâu đời do các nghệ
nhân xa sáng tác
+ Tranh đợc sử dụng trong dịp Tết, và th-
ờng đợc gọi là tranh Tết
+ Nội dung : Cảnh sinh hoạt đời sống XH ,
các trò chơi...
+ Có 2 dòng tranh dân gian Tranh Đông
Hồ và Hàng Trống
+Tranh dân gian: Đám cới chuột , Hứng
Dừa, Bịt mắt bắt Dê...
Hoạt động 2 : 20
Tìm hiểu hai dòng tranh
- Gv chia nhóm: ( 4 nhóm ) Cử nhóm trởng,
cử th kí ghi chép ý kiến của nhóm
- Phát phiếu bài tập , thảo luận 10' , trình
bày 5', kết luận 5'.
*pHIếU BàI TậP 1
? Vì sao gọi là tranh Đông Hồ
? Tranh Đông hồ do ai sáng tác ? tranh phục

vụ cho ai
? Tranh đề cập đến nội dung gì
? Kể tên những nguyên liệu dùng làm tranh
Đông Hồ
1. Tranh Đông Hồ
- Tranh sản xuất tại làng Đông Hồ, huyện
Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
- Tranh do những ngời dân làm lúc nông
nhàn vì vậy tranh thể hiện tâm t tình cảm
phong phú và sinh động của họ.
- Nội dung tranh : Về các đề tài trong cuộc
sống xã hội nh vui chơi, sinh hoạt lao động
trò chơi dân gian, chúc phúc lộc thọ hoặc
châm biếm đả kích những trò lố lăng của
xã hội
- Màu đen lấy từ than lá rơm, màu đỏ lấy
từ sỏi, màu vàng lấy từ gỗ vang, hoa hoè,
màu xanh lấy từ lá chàm, màu trắng lấy từ
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
2
Trờng thcs bó mời a
Kể tên những bức tranh Đông Hồ mà em
biết
* Phiếu bài tập 2
? Vì sao gọi là tranh Hàng Trống
? Tranh do ai sáng tác nhằm mục đích gì
? Nêu đặc điểm nghệ thụât của tranh Hàng
Trống
? Tranh đề cập đến nội dung gì
? Kể tên những bức tranh Hàng Trống mà

em biết
+ Gv cho các nhóm trình bày sau đó dùng
máy chiếu chiếu lên bảng trắng
vỏ sò.....
- Đờng nét chắc khoẻ, mạnh mẽ toát lên vẻ
đẹp mộc mạc và giản dị của tranh
- Gà mái, Đánh ghen, đại Cát, Đám cới
chuột, Bà Triệu
2. Tranh Hàng Trống
- Tranh đợc sản xuất tại phố Hàng Trống
( Hà Nội )
- Tranh do những nghệ nhân sáng tác theo
yêu cầu của ngời đặt phục vụ cho tín ng-
ỡng , thú vui của lớp dân thành thị và trung
lu.
- Tranh có đờng nét mềm mại mảnh mai
màu tơi sáng của phẩm nhuộm tạo nên nét
riêng của tranh Hàng Trống
- Nội dung : Châm biếm , đã kích thờ
cúng, tín ngỡng
- Một số tranh : Ngũ Hổ, Phật bà Quan
Âm, Chợ Quê, Lý Ng Vọng Nguyệt, Bịt
mắt bắt Dê....
Hoạt động 3 : 8
Tìm hiểu giá trị nghệ thuật trong tranh
? Trình bày những giá trị nghệ thuật của
tranh dân gian
* Gv kết luận bổ sung .
1. Bố cục theo lối ớc lệ, tợng trng
2. Tranh gồm phần chữ ( thơ ) minh hoạ

cho phần tranh .
3. Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là
hai dòng tranh dân gian tiêu biểu cho
Nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam. Với
hình tợng giản lợc khái quát , vừa h vừa
thực phản ánh sinh động cuộc sống xã hội
Việt Nam.
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
3
Trờng thcs bó mời a
c. Đ ánh giá - :(4')
- GV tóm tắt cách làm tranh khắc gỗ
-? Nêu một số nét cơ bản của tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
-? Trình bày giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam
- Gv tuyên dơng những em nghiêm túc , nhận xét giờ học
d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài 20, mỗi tổ 1 cái ca và cái hộp ( Mẫu có 2 đồ vật )
- Giấy, chì, tẩy
Ngày soạn :10/01/2010 Ngày dạy:
Tiết 20: vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật
( Tiết 1- Vẽ hình )
6A: 20/01/2010
6B : 13/01/2010
6C: 22/01/2010
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu về hình dáng và đậm nhạt của cái ca và cái hộp, hai mẫu vật biểu
hiện trong một không gian chung

b. Kỹ năng :
HS vẽ đợc hình gần với mẫu, ứng dụng để vẽ những đồ vật thờng gặp trong cuộc
sống
c. Thái độ:
Yêu quý mẫu qua bố cục, đờng nét
2. c huẩn bị của gv và hs.
a) Chuẩn bị của GV:
-Mẫu cái ca và cái hộp
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
4
Trờng thcs bó mời a
- Tranh tham khảo, các bớc bài vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật
- Bài vẽ của HS năm trớc
b) Chuẩn bị của HS:
- Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
3.T iến trình bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ 1
? So sánh hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
b. Bài mới. 38
*.Đặt vấn đề :
- Vật mẫu tự nhiên vốn thật sinh động và hấp dẫn.Hình ảnh đó nếu đợc đa vào tranh sẽ
càng đẹp hơn. Hình trụ và hình cầu chúng ta đã học ở bài 15-16 , bây giờ chúng ta tìm hiểu
những vật thật đó là cái ca và cái hộp.
*. Triển khai bài
Hoạt động của gv Hoạt động của hs và minh hoạ
Hoạt động 1: 8
Quan sát- nhận xét
- GV cho HS xem tranh về các cách đặt bố
cục
? Hãy phân tích các cách đặt bố cục của

mẫu ? Trong các cách đặt mẫu , cách nào
hợp lí và cân đối hơn cả
( GV yêu cầu HS lên đặt mẫu theo hình 6)
? Khung hình chung của mẫu là khung hình

1. Bố cục
-Hình 1: Bố cục lệch lên phía trên , không
cân đối
-Hình 2: Bố cục lệch xuống phía dới và
chếch qua phía phải
-Hình 3: Hình hộp đặt ngang với cái ca
-Hình 4: Hình hộp đặt phía sau cái ca
-Hình 5: Hình hộp đặt chồng lên trên cái ca
-Hình 6: hình hộp đặt phía trớc cái ca, bố
cục cân đối hợp lí
2.Khung hình chung
-Khung hình chung của mẫu là khung hình
chữ nhật đứng
- Khung hình khối hộp hình vuông, khung
hình cái ca là hình chữ nhật đứng
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
5
Trờng thcs bó mời a
? Khung hình riêng của mẫu là khung hình

? Hình khối nào dùng để làm đơn vị đo các
tỷ lệ của vật mẫu
? Em có nhận xét gì về vị trí của các vật
mẫu
? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hớng nào

- Hình hộp dùng làm đơn vị đo tỷ lệ các vật
mẫu vì chiều ngang và chiều cao của chúng
ít thay đổi và hầu nh không thay đổi.
3.Vị trí
- Hình hộp nằm trớc, cái ca nằm sau, nên
khi vẽ phải chú ý không đợc vẽ 2 vật ngang
bằng nhau
-Hớng từ phải sang trái
Hoạt động 2: 7
Cách vẽ hình
? Muốn vẽ đợc cái ca và hình hộp trớc hết ta
phải làm gì
* Gv kết luận sau đó treo các bớc vẽ theo
mẫu cho HS xem
? Hãy phân tích các bớc bài vẽ mẫu có hai
đồ vật
( xác định tỷ lệ chiều ngang và chiều cao
của khung hình)
B1: Dựng khung hình chung và khung hình
riêng của các vật mẫu
B2: Vẽ hình bằng nét kỹ hà( nét thẳng)
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
6
Trờng thcs bó mời a
* Gv kết luận lại và cất đd yêu cầu các HS
trả lời lại
* Gv cho HS xem một số bài mẫu của HS
năm trớc
B3: Vẽ chi tiết
Hoạt động 3 : 23

Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài
cho những em vẽ cha đợc
-Khuyến khích động viên các em
- Yêu cầu các em vẽ phải nhìn mẫu thật kĩ
làm đúng theo HD
- Vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật cái ca và cái
hộp
- Chất liệu : chì đen
c. Đ ánh giá - :(4')
? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về,
?-Bố cục của bài vẽ ( cân đối và hợp lí hay cha, hình hộp và cái ca đúng tỷ lệ cha)
? Nét vẽ của bài nh thế nào
? So sánh với mẫu thật
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em
vẽ cha tốt.
d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )
- Vễ nhà không đợc sửa mẫu, chuẩn bị bài 21 - vẽ đậm nhạt ( đặt 1 bộ mẫu khác và tìm
hiểu độ đậm nhạt của chúng)
- Giấy, chì, màu, tẩy
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
7
Trờng thcs bó mời a
Ngày dạy: 19/01/2010 Ngày soạn :
Tiết 21 : vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật
( Tiết 2- Vẽ đậm nhạt )
6A: 27 /01/2010
6B: 28/01/2010

6C: 22/01/2010
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu về hình dáng và đậm nhạt của cái ca và cái hộp, hai mẫu vật biểu
hiện trong một không gian chung
b. Kỹ năng :
HS vẽ đợc hình gần với mẫu, ứng dụng để vẽ những đồ vật thờng gặp trong cuộc
sống
c. Thái độ:
Yêu quý mẫu qua bố cục, đờng nét
2. c huẩn bị của gv và hs.
a. Chuẩn bị của GV:
-Mẫu cái ca và cái hộp
- Tranh tham khảo, các bớc bài vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật
- Bài vẽ của HS năm trớc
b. Chuẩn bị của HS:
- Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
3.T iến trình bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ (1 )
kiểm tra sĩ số và số lợng bài vẽ
? Nhận xét một số bài hình về bố cục và hình vẽ
b.Bài mới (37')
*.Đặt vấn đề :
-Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu hình dáng của cái ca và cái hộp . Để hiểu sâu hơn về chi
tiết, hôm nay cô cùng các em nghiên cứu độ đậm nhạt của chúng .
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
8
Trờng thcs bó mời a
*. Triển khai bài
Hoạt động của gv Hoạt động của hs và minh hoạ

Hoạt động 1: 5
Quan sát- nhận xét độ đậm nhạt của mẫu
GV yêu cầu HS đặt mẫu nh T1( GV điều
chỉnh mẫu và hớng ánh sáng)
? Cái ca và khối hộp, vật nào đậm hơn
? Độ đậm nhạt chuyển trên cái ca và cái hộp
nh thế nào
? Nhận xét về bóng đổ của khối hộp lên cái ca
và của 2 vật mẫu lên nền nh thế nào
? Chỗ sáng nhất của mẫu là ở đâu
? Chỗ đậm nhất trên vật mẫu là chỗ nào
I. Quan xát nhận xét
- Cái ca đậm hơn khối cầu
- Độ đậm nhạt trên cái ca và khối hộp
chuyển gay gắt
- Bóng đổ trên khối hộp lên cái ca và cái
ca đổ lên nền đậm hơn cái ca .
- Chỗ sáng nhất của mẫu là chỗ tiếp sáng
trên khối hộp.
- chỗ đậm nhất của mẫu là ở dới đáy cái
ca.
Hoạt động 2: 7
Cách vẽ đậm nhạt
? Trớc khi vẽ đậm nhạt ta phải làm gì
? Nêu các bớc của bài vẽ theo mẫu đậm nhạt
? Nên vẽ bên đậm trớc hay bên nhạt trớc
? Vì sao( Gv minh hoạ các cách vẽ bóng )
II. Cách vẽ
B1: Phân mảng đậm nhạt theo ánh sáng và
cáu trúc

Vẽ đậm nhạt theo mảng
Vẽ chi tiết hoàn thiện bài
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
9
Trờng thcs bó mời a
? Vẽ đậm nhạt bằng các nét nh thế nào

Hoạt động 3 : 25
Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho
những em vẽ cha đợc
-Khuyến khích động viên các em
- Yêu cầu các em vẽ phải nhìn mẫu thật kĩ
làm đúng theo HD
III. Thực hành
- Vẽ đậm nhạt cái ca và khối hộp
- Chất liệu : chì đen
c . Đ ánh giá - :(4')
? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:?-Độ đậm nhạt của từng mẫu vật so với nhau?
Độ đậm nhạt của bài vẽ so với mẫu
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em
vẽ cha tốt.
d . H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )
- Vễ nhà tự đặt bộ mẫu khác để vẽ ( đặt 1 bộ mẫu khác và tìm hiểu độ đậm nhạt của
chúng)
- chuẩn bị bài 22- Vẽ tranh đề tài ngày Tết và mùa xuân
- Su tầm tranh ngày Tết và mùa xuân.
- Giấy, chì, màu, tẩy


Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
10
Trờng thcs bó mời a
Ngày soạn: 26/01/2010 Ngày dạy:
Bài 22- Tiết 22: vẽ tranh
Đề tài Ngày tết và mùa xuân
6A: 03/02/2010
6B: 04/02/2010
6C:29/01/2010
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu về đề tài ngày Tết và mùa xuân
b. Kỹ năng :
-HS vẽ đợc tranh đề tài ngày tết và mùa xuân
c. Thái độ:
-HS yêu quý các lễ hội, trân trọng những nét văn hoá truyền thống của cha ông.
2. c huẩn bị của gv và hs.
a. Chuẩn bị của GV:
-Bài vẽ của học sinh về đề tài ngày tết và mùa xuân
-Tranh của các hoạ sĩ
-Các bớc bài vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân
-Tranh minh hoạ các nội dung đề tài ngày tết và mùa xuân,
b. Chuẩn bị của HS:
-giấy, chì, màu tẩy
3.T iến trình bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ (1 )
Kiểm tra sĩ số
b.Bài mới (38')
*.Đặt vấn đề :
- Mùa xuân là đề tài muôn thuở của thơ ca và nghệ thuật . Bác Hồ chúng ta cũng đã từng

nói : " Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nớc ngày càng thêm xuân". Hôm nay chúng
ta sẽ cùng thể hiện những cảm xúc về mùa xuân qua từng nét vẽ.
*. Triển khai bài
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
11
Trờng thcs bó mời a
Hoạt động của gv Hoạt động của hs và minh hoạ
Hoạt động 1: 7
Tìm và chọn nội dung đề tài
- Gv cho hs xem đĩa về những hình ảnh của
mùa xuân
? Những hình ảnh gì thờng xuất hiện trong
mùa xuân
GV hớng dẫn HS quan sát những tranh vẽ
trên đồ dùng dạy học
?Bố cục những bức tranh đó nh thế nào
?Nhận xét về hình ảnh và hoạt động của con
ngời trong các bức tranh đó
?Em sẽ chọn nội dung gì để thể hiện (hỏi từ
2- 3 HS)
Hoạt động 2: 7
Cách vẽ tranh
? Nêu các bớc của bài vẽ tranh đề tài
-GV treo bản phụ minh hoạ cách vẽ
?Gv cho học sinh xem một số tranh mẫu của
học sinh lớp trớc
* GV: Các em có thể chọn cho mình một
nội dung để thể hiện
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
+ Hoa mai, hoa đào, chợ Tết , trò chơi kéo

co, lễ hội đấu vật, đua voi, ....
+ Bố cục: chặt chẽ hợp lí có đầy đủ mảng
chính, mảng phụ
+Hình vẽ sinh động, sáng tạo,chân thực, rõ
nét, hoạt động phong phú và rõ ràng
+ Màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tơi sáng tuỳ
theo ý thích của ngời vẽ.
1.Tìm bố cục
2.Vẽ hình
3. Vẽ màu
Hoạt đông 3: 24
Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
những em vẽ cha đợc
-Vẽ 1 tranh về đề tài ngày Tết và mùa xuân
-Kích thớc: 18 x 25
-Màu sắc: Tuỳ ý
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
12
Trờng thcs bó mời a
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài
tốt.
c. Đ ánh giá - :(4')
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:
? Nội dung của các bức tranh trên
-? Bố cục của bài vẽ
-? Hình vẽ nh thế nào
- ?Màu sắc của bài vẽ ra sao

-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em
làm cha đợc
d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )
-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
-Chuẩn bị bài 23-Đọc trớc bài và soạn bài kẻ chữ in hoa nét đều
- Giấy chì, màu, tẩy
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
13
Trờng thcs bó mời a
Ngày soạn : 01/02/2010 Ngày dạy:
Tiết 23: vẽ trang trí
Kẻ chữ in hoa nét đều
6A 10/02/2010
6B 27/02/2010
6C 04/02/2010
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu về đặc điểm cũng nh cách kẻ chữ và cách sắp xếp dòng chữ
b. Kỹ năng :
Kẻ đợc bảng chữ cái in hoa nét đều áp dụng kẻ 1 dòng chữ " Mĩ Thuật "
c. Thái độ:
Yêu quý và trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ông.
2. c huẩn bị của gv và hs.
a. Chuẩn bị của GV:
Bài kẻ chữ trang trí , phóng to bảng chữ cái trong SGK
- Bài mẫu của HS năm trớc
- Các bớc bài kẻ chữ trang trí
- Bài mẫu của GV
b. Chuẩn bị của HS:
- Su tầm các câu khẩu hiệu

-Giấy, chì, màu ,tẩy
3.T iến trình bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ (1 )
?Nêu cách vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân
b.Bài mới (38')
*.Đặt vấn đề :
-Chữ cái Việt Nam có từ thế kỉ XVIII do nhà truyền giáo phơng Tây sáng tạo nên nhằm
mục đích truyền đạo. Chữ cái ngày nay đợc đa dạng hoá với nhiều hình thức khác nhau
song nó cũng có những nét cơ bản những cách kẻ đơn giản nhng mang lại hiệu quả cao.
*. Triển khai bài
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
14
Trờng thcs bó mời a
Hoạt động của gv Hoạt động của hsvà minh hoạ
Hoạt động 1: 7
Đặc điểm chữ nét đều
+ Gv cho Hs xem những chữ cái trong bảng
chữ cái của Việt nam
? Nêu đặc điểm các nét của chữ in hoa
? Chiều ngang và chiều cao của chữ phụ
thuộc vào điều gì
? Kể tên những chữ cái chỉ chứa nét cong
? Chữ cái chỉ có nét thẳng
? Chữ cái kết hợp 2 nét cong và thẳng
? Độ rộng của các nét nh thế nào
+ Gv minh hoạ bảng
- Các nét đều bằng nhau
- Chiều ngang và chiều cao chúng thay đổi
tuỳ theo mục đích sử dụng
- C, O, Q, S

- A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X, Y
B, D, Đ, R, U, G, P,
- Rộng nhất : M, O, Q, C, G, A, D, Đ
- vừa : R, V, S, H, K, B, N,
- Hẹp :I, U, T, L
Hoạt động 2: 7
Cách sắp xếp dòng chữ
- Gv cho Hs xem những chữ cái cụ thể
?chữ A, M , Q, D kẻ nh thế nào
- GV minh hoạ trên bảng
1. Cách kẻ chữ
- Xác định khoảng cách các chữ cần kẻ
+ Ví dụ : Chữ A, M, D, Q có độ rộng =
3cm, chiều cao = 5cm, độ rộng của nét chữ
= 1cm.
A, M D, Q
2. Cách sắp xếp dòng chữ
B1: Xác định bố cục dòng chữ
B2: Đếm số chữ
B3: Chia khoảng cách các con chử rộng hay
hẹp tuỳ theo hình dáng của chúng
B4: Kẻ chữ
B5: Tô màu
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
15
Trờng thcs bó mời a
? Nêu cách sắp xếp và trang trí dòng chữ
" Mĩ Thuật"
* GV hớng dẫn trên ĐDDH
* Gv cho HS xem bài của HS năm trớc

Hoạt đông 3: 24
Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
những em vẽ cha đợc
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài
tốt.
-Kẽ trang trí một bảng chữ cái từ A đến Z
- Độ rộng trung bình 3 cm, cao 5cm trên
giấy A3
-Chất liệu: màu nớc hoặc màu sáp
c . Đ ánh giá - :(4')
? Em có nhận xét gì về bố cục bài trang trí kẻ chữ
? Nhận xét về cách kẻ các chữ và độ rộng của chúng ? Khoảng cách của các con chữ
? Màu sắc của các chữ nh thế nào
- GV động viên khuyến khích các em vẽ kém, tuyên dơng những em vẽ tốt
d . H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )
- Kẻ trang trí một dòng chữ " đảng Quang Vinh "
-Chuẩn bị bài 24 - giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam, Su tầm 4 bức tranh " Đại
Cát", " Chợ Quê", " Đám cới chuột " , Phật Bà Quan Âm"
-Chuẩn bị màu chì, giấy, tẩy

Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
16
Trờng thcs bó mời a
Ngày soạn :24/02/2010 Ngày dạy:
Tiết 24, bài 24 : Thờng thức mĩ thuật
Giới thiệu một số tranh
dân gian Việt nam

6A 04/03/2010
6B 06/03/2010
6C 27/02/2010
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu sâu hơn về giá trị nghệ thuật của hai dòng tranh dân gian " Đông
Hồ " và "Hàng Trống " nổi tiếng
b. Kỹ năng :
Rèn luyện t duy khái quát, t duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày
đợc đặc điểm của 2 dòng tranh dân gian trên.
c. Thái độ:
Rèn luyện cho HS ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống , yêu kính, tôn trọng những
tác phẩm mĩ thuật của cha ông.
2. c huẩn bị của gv và hs.
a. Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu tham khảo : " Danh hoạ Việt Nam ", Bộ tranh dân gian Việt Nam
-ĐDDH MT 6 , Phim trong, phiếu bài tập, bút nét to
-Bản phụ, Đĩa hình, máy hắt,
b. Chuẩn bị của HS:
Vở ghi, giấy, bút.
3.T iến trình bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ (1 )
? Tranh dân gian có từ bao gìơ, do ai sáng tác
? Vì sao tranh dân gian đợc gọi là tranh Tết
b.Bài mới (38')
*.Đặt vấn đề :
- Bài 19, các em đã hiểu đôi nét về tranh dân gian Việt Nam. Để hiểu sâu hơn về giá trị
nội dung và nghệ thuật, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số tranh dân gian tiêu biểu.
*. Triển khai bài
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010

17
Trờng thcs bó mời a
Hoạt động của gv Hoạt động của hs và minh hoạ
Hoạt động 1: 10
Hai dòng tranh dân gian tiêu biểu
? Việt Nam ta có những dòng tranh dân gian
nào tiêu biểu, nêu xuất xứ của chúng
? Phân biệt hai dòng tranh dân gian Đông
Hồ và Hàng Trống
( ? Xuất xứ của chúng, đối tợng phục vụ, kỹ
thuật làm tranh, chất liệu và màu sắc)
+ Gv vừa cho HS xem tranh và yêu cầu phân
tích
+ GV kết luận, bổ sung
* Có hai dòng tranh " Đông Hồ" và Hàng
Trống "
* Giống nhau : Đều là tranh dân gian khắc
gỗ, có từ lâu đời do tập thể nhân dân sáng
tác
* Khác nhau:
Tranh Đông Hồ
- Sản xuất tại làng
Đông Hồ( B.
Ninh)
- Do bà con nông
dân sáng tác thể
hiện ớc mơ hoài
bão của ngời dân
- in nhiều màu
mỗi màu là 1 bản

in, in nét viền đen
sau cùng .
- Chất liệu mùa
hạn chế
Tranh Hàng Trống
- Sản xuất tại làng
Hàng Trống ( Hoàn
Kiếm, Hà Nội)
- Do những nghệ
nhân sáng tác, phục
vụ cho tầng lớp trung
lu và thị dân ở kinh
thành
- Chỉ cần một bản gỗ
khắc in nét viền đen
sau đó tô màu bằng
tay
- Màu sắc chế tạo từ
phẩm nhuộm nên
phong phú hơn.
Hoạt động 2: 28
Xem tranh
+ Gv chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận :
1.Đại Cát
* Nội dung : đề tài chúc tụng chúc mọi ngời
đón Tết vui vẻ , nhiều tài lộc
Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010
18

×