Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Lập Kế hoạch phát triển GD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 49 trang )


1
kÕ ho¹ch ph¸t triÓn gdthcs
N¨m 2008

2
1. ®ång chÝ ph©n biÖt gi÷a kÕ ho¹ch
vµ kÕ ho¹ch hãa nh­ thÕ nµo?

KÕ ho¹ch:
Lµ toµn bé nãi chung nh÷ng ®iÒu v¹ch ra mét c¸ch
cã hÖ thèng nh÷ng c«ng viÖc dù ®Þnh lµm trong
mét thêi gian nhÊt ®Þnh víi c¸ch thøc, tr×nh tù, thêi
h¹n tiÕn hµnh.

3

Kế hoạch hóa:

Là làm cho phát triển một cách có kế hoạch.

Là công cụ Qlý được thể hiện bằng hai đặc trư
ng cơ bản là định hướng có lượng hóa ở mức
độ cho phép và giữ được trạng thái cân đối
giữa các bộ phận cấu thành của nền Ktế (ở
tầm vĩ mô), giữa các yếu tố SX và vận hành
SX (ở tầm vĩ mô) trong từng thời kỳ.

4
2. Theo đồng chí kế hoạch hóa giáo
dục là gì?



Kế hoạch hóa giáo dục và đào tạo:
Với nghĩa rộng nhất là áp dụng sự phân tích hệ
thống và hợp lý các QT phát triển GD với MĐ làm
cho GD đạt được các KQ và có HQ hơn phù hợp
với những yêu cầu và nhiệm vụ của người học và
XH đặt ra.

5
3. đồng chí hiểu thế nào về lập kế
hoạch?

Lập kế hoạch:
Là xây dựng phương án về mục tiêu, các hoạt
động cụ thể của toàn bộ hệ thống trong một thời
gian nhất định nhằm được mục tiêu.

6
4. Theo đồng chí kế hoạch năm học
là gì?

Kế hoạch năm học:
Đây là kế hoạch tổng hợp tất cả các hoạt
động trong năm học của toàn trường. Nó
đóng vai trò chủ đạo, chi phối các hoạt động
của trường và là cơ sở để xây dựng các kế
hoạch khác ở trường học, nên phải tập trung
trí và lực để xây dựng.

7

5. Đồng chí hãy xác định vị trí của
kế hoạch trong chu trình quản
lý?
Kiểm tra
Kế hoạch
Tổ chức
Chỉ đạo

8
6. đồng chí hãy cho biết những tác dụng
của kế hoạch trong quản lý được liệt
kê dưới đây là đúng hay sai?
Để phối hợp các hoạt động trong trường học.
Để khẳng định sự phát triển của nhà trường trong tư
ơng lai.
Để đảm bảo cơ sở hợp lý cho hoạt động của nhà trư
ờng và tạo khả năng thực hiện các hoạt động một cách
Ktế.
Có tác dụng kiểm tra nên nó được xem như một công
cụ Qlý.

9
7. ®ång chÝ h·y nªu c¸c tÝnh chÊt
cña kÕ ho¹ch?

TÝnh kh¸i qu¸t.

TÝnh tØ mØ.

10

8. theo đồng chí có bao nhiêu
nguyên tắc trong lập kế hoạch?
1) MĐ của KH phải được xác định rõ ràng.
2) Lập KH phải dựa trên CSKH và số liệu đáng tin cậy.
3) KH đề ra phải đo đếm được khi triển khai thực hiện.
4) KH cần có tính khả thi.
5) Mọi KH cục bộ của bộ phận cần được lồng ghép
trong KH chung.
6) Các kế hoạch cần phải linh hoạt.
7) KH phải được công khai hóa.

11
9. Đồng chí hiểu thế nào về nội dung
của từng nguyên tắc lập kế
hoạch?
1) MĐ của KH phải được xác định rõ ràng.

Nêu rõ MĐ hay NV cần giải quyết.

MT hay kết quả mong muốn cần đạt đư
ợc.

Các HĐ hay các CV chi tiếtcần thực hiện.

Các NL cần thiết đã được bàn bạc thống
nhất và dẫn tới lợi ích rõ ràng.

12
2) Lập KH phải dựa trên CSKH và số liệu đáng
tin cậy.


Quyết định khi lập kế hoạch phải dựa vào:
+
Phân tích vấn đề.
+
Xác định những nguyên nhân.
+
Đánh giá tác động của nhiều yếu tố.
+
Số liệu thực tế và các dự báo đáng tin
cậy.

13
3) KH đề ra phải đo đếm được khi triển khai
thực hiện.

Các chỉ tiêu chính xác

Các chỉ báo hoặc các chuẩn mực rõ ràng.
4) KH cần có tính khả thi

Phù hợp với tình hình thực tế, năng lực
thực hiện và khả năng có thể có của
nguồn lực.

14
5) Mọi KH cục bộ của bộ phận cần được
lồng ghép trong KH chung.

Thể hiện sự thích ứng với MĐ và NV.


Thể hiện mối quan hệ ngang và dọc
trong TC của trường THPT.

Thể hiện sự tác động tương hỗ lẫn nhau
giữa các KH bộ phận.

15

Ông/bà hãy đề xuất một số tình huống trong KH
năm học 2007 - 2008?
6) Các kế hoạch cần phải linh hoạt

Phù hợp với những thay đổi thông thư
ờng trong môi trường.

Phải xây dựng nhiều tình huống để các
HĐ của KH được tiến hành theo sự thay
đổi.

16
7) KH ph¶i ®­îc c«ng khai hãa.

B»ng c¸ch cung cÊp ®Çy ®ñ th«ng tin:
+
Cho c¸c c¬ quan cã liªn quan.
+
C¸c cÊp thùc hiÖn vÒ:

Nh÷ng c«ng viÖc cô thÓ.


TiÕn ®é

Nguån lùc

17
10. Cấu trúc nội dung của một bản kế
hoạch năm học

Phần thứ nhất: Phân tích đặc điểm chủ yếu
của năm học
Phân tích đánh giá tình hình đặc điểm bên
trong và bên ngoài nhà trường :

Tình hình, đặc điểm của nhà trường: Mặt
mạnh, mặt yếu của trường (các yếu tố nội lực)
về đội ngũ, học sinh, về CSVC, tài chính,....
cùng những phân tích về chúng.

18

Tình hình môi trường XH (các yếu tố ngoại lực):
Những cơ hội mà nhà trường có thể tận dụng
như sự quan tâm của Đảng và nhà nước, của
chính quyền địa phương, nhu cầu học tập của
học sinh....Những nguy cơ và thách thức mà nhà
trường cần tránh và khắc phục như cơ chế hoạt
động, sự quan tâm của cha mẹ học sinh, sự tác
động của những tệ nạn XH (ma tuý, mại
dâm,...)...


Thành tích nhà trường trong những năm qua,
đặc biệt là trong một vài năm gần đây.

19

Phần thứ hai: Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ
tiêu và biện pháp thực hiện các mặt công tác của trư
ờng trong năm học
1) Công tác dạy - học và GD đạo đức cho HS
2) Xây dựng đội ngũ và bồi dưỡng GV
3) Công tác thi đua
4) Hoạt động GD nghề phổ thông và hướng nghiệp
5) Hoạt động ngoài giờ, hoạt động XH
6) Xây dựng CSVC, thư viện, sách giáo khoa và các
CSVC khác phục vụ cho GD
7) XH hoá công tác GD
8) Công tác quản lý, giám sát, kiểm tra nội bộ.

×