LËp KÕ HO¹CH CHIÕN Lîc
ph¸t triÓn trêng phæ th«ng
GVC. Th.S. Phạm Xuân Hùng
GVC. Th.S. Phạm Xuân Hùng
Khoa Quản lý - Học viện QLGD (NIEM)
Khoa Quản lý - Học viện QLGD (NIEM)
Các
Quy trình
Lấy
Học sinh
Làm
Trung tâm
Các
Quy trình
Lấy
Học sinh
Làm
Trung tâm
Lãnh đạo
Lãnh đạo
Phát triển
đội ngũ
Phát triển
đội ngũ
Lập Kế hoạch
Chiến lược
Lập Kế hoạch
Chiến lược
Nguồn lực
Nguồn lực
Kết quả
Phát triển
Đội ngũ
Kết quả
Hoạt động
&
Quản lý
Đối tác
&
Kết quả
Về mặt Xã hội
Các
Kết quả
hoạt động
chính
Đổi mới & Phát triển
Singapore’s School Excellence Model
Singapore’s School Excellence Model
TIẾP CẬN DỰA TRÊN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC ƯU ViỆT
MỤC TIÊU
Kiến thức:
Hiểu được các khái niệm có liên quan về Kế hoạch: KHCL, Lập
KHCL, sứ mạng, tầm nhìn, giá trị, mục tiêu, các giải pháp
chiến lược; Hiểu và vận dụng được quy trình: lập kế hoạch
chiến lược trường phổ thông
Kỹ năng:
Lập kế hoạch chiến lược của nhà trường với những nội dung
cơ bản: phân tích:SWOT, xây dựng sứ mạng, tầm nhìn, giá
trị, mục tiêu chiến lược, các giải pháp chiến lược cơ bản.
Thái độ:
ý thức được tầm quan trọng của KHCL phát triển nhà trường
CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ
Phần 1. Khái niệm…
Phần 2. Tầm quan trọng của lập KHCL
Phần 3. Tiếp cận các mô hình lập KHCL
Phần 4. Qui trình & kỹ thuật lập KHCL
Phần 5. Thực hành XD Đề cương lập KHCL...
Lưu ý: Tùy theo đối tượng, GV phân phối thòi gian và nội dung hợp lý
Phần 1. Khái niệm
Mục tiêu
Kế hoạch, kế hoạch hóa
Kế hoạch chiến lược
Kế hoạch chiến thuật
Kế hoạch tác nghiệp
Lập kế hoạch chiến lược
Cách phân loại các loại kế hoạch
Các loại kế hoạch trong trường phổ thông
MỤC TIÊU
“Là điểm kết thúc của một hành động đã ấn định”
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
KẾ HOẠCH CHIẾN THUẬT
KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP
“Nhằm vào những vấn đề lớn, nó không nhằm vạch ra
một cách chính xác làm gì để đạt mục tiêu, nhưng nó
cho ta một bộ khung để hướng dẫn tư duy hành động”
“Vạch ra cách thức hỗ trợ cho kế hoạch chiến lược, nó
được xây dựng bởi cấp quản lý cấp trung gian”
“Là biện pháp để triển khai KH chiến thuật, nó được
xây dựng bởi cấp quản lý cấp thấp ”
Các thứ bậc của kế hoạch
Các thứ bậc của kế hoạch
Nguồn: Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich
Nguồn: Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich
"Những vấn đề cốt yếu của quản lý" (1994)
"Những vấn đề cốt yếu của quản lý" (1994)
KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP
(Kế hoạch hành động)
(1) Kế hoạch đột
xuất
Kế hoạch đơn dụng
(5) Kế hoạch thường xuyên
kế hoạch thường trực
(2) Các
chương
trình
(3) Các
Dự án
(4)
Các
dự
toán
hay
ngân
quĩ
(6) Các chính sách
(7) Các thủ tục
(8) Các qui tắc, luật lệ
(1) Giải quyết một nhiệm vụ, một vấn đề nảy sinh một lần/bất chợt (không thường xuyên)
(2) Là hệ thống tập hợp các mục đích, các thủ tục, các quy tắc...được hỗ trợ bằng ngân quĩ
(3) Là những phần riêng biệt nhõ hơn chương trình được giới hạn về phạm vi, NV, thời gian
(4) Là kế hoạch biểu thị bằng những con số, những nguồn tài lực
(5) Là tập hợp các Quyết định có tính chu kỳ hay lặp lại
(6) Là những điều khoản, những hiểu biết chung để hướng dẫn tư duy hành động
(7) Là nêu ra một loạt các hành động theo trình tự thời gian
(8) Là những qui định không cho phép hành động theo ý muốn
BẢNG PHÂN LOẠI CÁC LOẠI KẾ HOẠCH
Cách 1. Phân loại
theo thời gian
Cách 2. Phân loại
theo mục tiêu
Cách 3. Phân loại theo
phạm vi hoạt động
Kế hoạch dài hạn từ
10 - 20 năm hoặc lâu hơn
Kế hoạch chiến lược:
+ Chiến lược dự định
+ Chiến lược thực hiện
Kế hoạch quốc gia, của toàn ngành
trong cả nước (các Bộ)
Kế hoạch trung hạn
từ 3 - 5 năm
(Kế hoạch nhiệm kỳ)
Kế hoạch chiến thuật Kế hoạch từng địa phương, Tỉnh,
Huyện và các Sở
Kế hoạch ngắn hạn
từ 2 - 3 năm
Kế hoạch tác nghiệp:
+ Kế hoạch thường xuyên,
thường trực
+ Kế hoạch đột xuất, đơn dụng
Kế hoạch từng cơ sở, phòng ban,
ngành trực thuộc
Kế hoạch năm, tháng, học kỳ,
tuần, đợt thi đua...
Các chính sách, các qui tắc,
các thủ tục
Kế hoạch từng bộ phận, từng loại
công việc (Đội ngũ, CSVC, tài
chính ...)
Kế hoạch hàng ngày Các chương trình, các dự án.
Các dự toán (ngân quỹ)
KH của tiểu ban, tổ, nhóm
Kế hoạch của cá nhân
Các khái niệm liên quan
(trình bày trong phần hướng dẫn kỹ thuật viết…)
Sứ mệnh
Các giá trị cơ bản của nhà trường
Tầm nhìn
Mục tiêu(chung, cụ thể, ưu tiên)
Các giải pháp chiến lược
Kế hoạch hành động
Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch
Phần 2. Tầm quan trọng của Lập KHCL
Kế hoạch ?
- Là một hệ thống các nhiệm vụ có mối liên hệ tổng thể với nhau
và hướng đến một mục đích chung, có thời hạn và trình tự thực
hiện theo những chương trình và biện pháp nhất định.
- Trả lời câu hỏi: làm gì? ai làm? bao giờ? khi nào...các ĐK cung
ứng…?
Kế hoạch hóa?
Vai trò của kế hoạch trong quản lý ?
* Chức năng khởi đầu của quá trình quản lý
* Kế hoạch là quyết định cơ bản của quản lý vì sản phẩm quản lý
là các quyết định
* Kế hoạch là công cụ quản lý
- Ứng phó các tình huống
- Chọn mục tiêu ưu tiên
- Tạo tiêu chí cho kiểm tra
Lập kế hoạch chiến lược ?
(J. M. Bryson, Strategic Planning for Public and Nonprofit
Organizations, 2001).
Chiến lược: Bao gồm tổng thể các mục tiêu và phương thức cơ
bản để thực hiện mục tiêu, nhằm đảm bảo cho tổ chức (NHÀ
TRƯỜNG)có được sự phát triển vượt bậc về chất.
Joe Mazurkiewicz, Jr., Ph.D.IMPAC University
Lập kế hoạch chiến lược: Là một nỗ lực có kỷ luật nhằm tạo
ra các quyết định và các hành động cơ bản để định hướng tổ chức
là gì, làm việc gì, và tại sao lại làm việc đó …
Các thành phần trong Kế hoạch chiến lược
- Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu;
- Các giá trị truyền thống và khát vọng;
- Sứ mạng, tầm nhìn;
- Các mục tiêu; Các giải pháp;
- Các Chương trình hành động.
Chiến lược (Strategy) có nguồn gốc từ Hylap
Sứ mệnh và tầm
nhìn chiến lược
Chiến lược hành
động (các phương
thức chiến lược)
Các mục tiêu, giải
pháp và nguồn lực
Thành phần cơ bản của một bản kế
hoạch chiến lược
BẮT ĐẦU
(What is the
environment?).
Phân tích
SWOT bên
trong, bên ngoài
của tổ chức
So sánh lập kế hoạch chiến lược với các
kiểu lập kế hoạch khác
Phần 3. Tiếp cận mô hình Lập KHCL
Xem phụ lục…
3. Tiếp cận mô hình Lập KHCL (Phụ lục)
1. NĂM NHIỆM VỤ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, nguồn: RE.
Hoskisson, M.A. Hitt, W.P.Wan, aand D.Yiu, (2004), "Theory and Research
in Strategic Management: Swings of the Pendulum", Journal of Business);
2. LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC TRONG KINH DOANH, Nguồn:
M.R Vaghfi, A.B. Huellmantel, (1998) "Strategic Leadership at Generatl
Electric," Long Range Planing, (4, 1998), pp 284;
3. LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC Học viện Công nghệ Bắc
Alberta, Canada;
4. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN
LƯỢC, nguồn Frederick W. Gluck, Stephen P. Kaufman and A. Steven
Walleck, (1990), Strategic Management for Competetive Advantage, Havard
Business Review.
Quan điểm về CL(Strategy) có nguồn gốc từ Hylap
3. Tiếp cận mô hình Lập KHCL (Phụ lục)
5. CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC, Nguồn: Tập huấn
Lập kế hoạch chiến lược Phát triển cho cán bộ các trường đại học Việt Nam
11/ 2006 - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
6. KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÂN ĐOẠN, Nguồn: GS. TS Đỗ
Hoàng Toàn, "Giáo trình Khoa học quản lý", NXB Khoa học kỹ thuật, 2001.
7. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH
THỨC (SWOT) Nguồn: GS. TS Đỗ Hoàng Toàn, "Giáo trình Khoa học
quản lý", NXB Khoa học kỹ thuật, 2001.
1. Phát
triển viễn
cảnh chiến
lược và sứ
mệnh
1. Phát
triển viễn
cảnh chiến
lược và sứ
mệnh
2. Thiết
lập mục
tiêu
2. Thiết
lập mục
tiêu
3. Xây
dựng các
chiến lược
để đạt mục
tiêu
3. Xây
dựng các
chiến lược
để đạt mục
tiêu
4. Thực thi
và điều
hành các
Chiến lược
đã lựa chọn
4. Thực thi
và điều
hành các
Chiến lược
đã lựa chọn
5. Đánh giá
thực hiện,
theo dõi sửa
chữa điều
chỉnh
5. Đánh giá
thực hiện,
theo dõi sửa
chữa điều
chỉnh
Khôi phục
1,2,3,4
nếu cần
Sủa chữa
nếu cần
Sủa chữa
nếu cần
Cải thiện/
thay đổi
nếu cần
Cải thiện/
thay đổi
nếu cần
1.
1. Mô hình năm nhiệm vụ của Quản trị chiến lược
(Nguồn: RE. Hoskisson, M.A. Hitt, W.P.Wan, aand D.Yiu, (2005),
"Theory and Research in Strategic Management: Swings of the Pendulum", Journal of Business)
Quản trị chiến lược bao gồm các hành động liên tục:
- Soát xét môi trường (cả bên trong lẫn bên ngoài);
- Xây dựng chiến lược;
- Thực thi chiến lược và đánh gía kiểm soát chiến lược.
Mô hình xây dựng kế hoạch chiến lược của Học viện Công nghệ
Bắc Alberta, Canada -GS. TS James Stepehen Frideres, Đại học Calgary, Canada
Xây dựng sứ
mạng, tầm nhìn
Xây dựng sứ
mạng, tầm nhìn
Xem xét
các giá trị
cơ bản
Xây dựng
M.tiêu, G.P
Chiến lược
Xây dựng
M.tiêu, G.P
Chiến lược
Các chương
trình hành động
chiến lược
Các chương
trình hành động
chiến lược
Kiểm soát
hiện trạng
thực hiện
Lập kế hoạch
dự phòng
Lựa chọn sự vận
dụng cho phù hợp
Lựa chọn sự vận
dụng cho phù hợp
Phân tích, đo
khoảng cách
Sự tác động của
Bối cảnh (Phân
tích môi trường)
Sự tác động của
Bối cảnh (Phân
tích môi trường)
Lập kế hoạch
cho kế hoạch
Thực hiện các kế hoạch,
giám sát, đánh giá
Thực hiện các kế hoạch,
giám sát, đánh giá
5
5. Mô hình
Xây dựng KHCL
của Học viện
Công nghệ
Bắc ALBERTA
(Nguồn:
Học viện Công
nghệ Bắc Alberta,
Canada)
Mụ hỡnh Lp KHCL trng ph thụng
Vn dng mụ hỡnh ca Hc vin Cụng ngh Bc Alberta, Canada
GS. TS James Stepehen Frideres, i hc Calgary, Canada
1. ỏnh giỏ
trong/ngoi
(SWOT)
2. S mng, tm
nhỡn v giỏ tr
3. Xỏc nh mc
tiờu chin lc
Mô tả bối cảnh/môi trường
Phân tích khách hàng và các bên liênquan
Đánh giá điểm M -Y- Cơ hội, Thách thức
Xác định các vấn đề định hướng chiến lược
Xác định hình tượng tương lai mong muốn của nhà
trường (Định hướng chiến lược)
Tuyên bố đầy đủ, rộng rãi về ý đồ của nhà trường
Các giá trị chính đưa đến việc đạt được sứ mạng
Kết hợp sứ mạng, tầm nhìn xác định được mục
tiêu nhất quán
Mục tiêu chung(Mục tiêu tổng quát sẽ đạt tới)
Các chỉ tiêu cụ thể về Dạy học, PT đội ngũ, CSVC-
KT, thiết bị, công nghệ; nguồn lực tài chính...
Chúng ta đang ở đâu?
(What is the environment?).
Chúng ta muốn đến đâu?
(Where are we going?).
4. Cỏc gii phỏp
chin lc
5. K hoch hnh
ng(L trỡnh t
chc thc hin)
6. Theo dừi, ỏnh
giỏ v iu chnh
KHCL
ưa ra các phương án chiến lược
Lựa chọn phương án tốt nhất
Lộ trình thực hiện
Các phương pháp được dùng để đảm bảo kết quả
Các chương trình mục tiêu ưu tiên
Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá
Thu thập các thông tin quản lý
Giữ cho kế hoạch được vận hành và liên tục cải tiến
Chúng ta đến đó
bằng cách nào?
(How do we get there?).
Đánh giá sự tiến bộ
như thế nào?
Phần 4. Qui trình lập KHCL trường THPT
(các bước và
kỹ thuật
kỹ thuật)
- Các bước Lập KHCL là sự ước lệ 5, 6, 7…9
- Nhất thiết cần chứa đựng nội dung
I. Đánh giá trong/ngoài (SWOT);
II. Xây dựng Sứ mạng, hệ thống Giá trị và Tầm nhìn;
III. Xác định mục tiêu và các giải pháp chiến lược;
IV. Kế hoạch hành động(lộ trình tổ chức thực hiện);
V. Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh KHCL.
- Đây là nội dung quan trọng nhất cần giành nhiều thời gian huấn luyện cho Hiệu trưởng trường THPT
- Bước nào khó khăn nhất ? Vì sao?