Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Vân - GA Tin 6 - tuần 9 tiết 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.53 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011
Tuần: 09 Ngày soạn: 03 – 10 – 2010
Tiết: 17 Ngày dạy: 11 – 10 – 2010
BÀI TẬP
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức đã học và làm một số bài tập trong SGK.
2. Kĩ năng:
- Ôn tập lại các bài đã học và biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập trong
SGK.
3. Thái độ:
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, linh hoạt khi ôn tập và làm bài tập.
II) CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
- HS: Bảng phụ nhóm.
III) TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 6A1: .....................................................................................................................................
Lớp 6A2: .....................................................................................................................................
Lớp 6A3: .....................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc làm bài tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT (28’)
- GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu
HS thảo luận nhóm và trả lời:
- GV: Thông tin là gì? Nêu ví
dụ?
- GV: Hoạt động thông tin bao
gồm những việc gì? Quá trình


nào đóng vai trò quan trọng
nhất? Vì sao?
- GV: Một trong các nhiệm vụ
chính của tin học là gì?
- GV: Nêu các dạng thông tin
cơ bản? Cho ví dụ đối với từng
dạng thông tin?
- GV: Dữ liệu là gì?
- GV: Để máy tính có thể xử lí,
- HS: Lắng nghe, thảo luận
nhóm và trả lời.
- HS: Thông tin là tất cả những
gì đemlại sự hiểu biết về thế giới
xung quanh và về chính con
người.
HS lấy VD
- HS: Hoạt động thông tin bao
gồm những việc tiếp nhận, xử lí,
lưu trữ và trao đổi thông tin
Xử lí thông tin đóng vai trò quan
trọng nhất
- HS: Nghiên cứu việc thực hiện
các hoạt động thông tin một
cách tự động nhờ sự trợ giúp của
MTĐT
- HS: Dạng văn bản, âm thanh,
hình ảnh.
- HS: Dữ liệu là thông tin được
lưu trữ trong máy tính
- HS: Dãy bit chỉ gồm hai kí

1. Lí thuyết
- Thông tin là gì? Nêu ví dụ?
- Hoạt động thông tin bao
gồm những việc gì? Quá
trình nào đóng vai trò quan
trọng nhất? Vì sao?
- Một trong các nhiệm vụ
chính của tin học là gì?
- Nêu các dạng thông tin cơ
bản? Cho ví dụ đối với từng
dạng thông tin?
- Dữ liệu là gì?
- Để máy tính có thể xử lí,
thông tin cần được biểu diễn
dưới dạng nào? Vì sao?
- Những khả năng to lớn nào
đã làm cho máy tính trở
thành một công cụ xử lí
thông tin hữu hiệu?
- Đâu là hạn chế lớn nhất của
máy tính hiện nay?
- Cấu trúc chung của máy
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 GV: NGUYỄN THỊ VÂN
1
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011
thông tin cần được biểu diễn
dưới dạng nào? Vì sao?
- GV: Những khả năng to lớn
nào đã làm cho máy tính trở
thành một công cụ xử lí thông

tin hữu hiệu?
- GV: Đâu là hạn chế lớn nhất
của máy tính hiện nay?
- GV: Cấu trúc chung của máy
tính điện tử theo VonNeuman
gồm những bộ phận nào?
- GV: Hãy trình bày tóm tắt
chức năng và phân loại bộ nhớ
máy tính?
- GV: Kể tên một vài thiết bị
vào/ra của máy tính?
- GV: Phần mềm là gì? Phần
mềm của máy tính được chia
làm mấy loại? Kể tên?
- GV: Kể tên các thao tác
chính với chuột?
- GV: Khu vực chính của bàn
phím máy tính bao gồm mấy
hàng? Kể tên các hàng phím?
- GV: Ích lợi của việc gõ phím
bằng mười ngón?
GV nhận xét từng câu trả lời
của HS
hiệu 0 và 1
- HS: Khả năng tính toán nhanh,
tính toán với độ chính xác cao,
khả năng lưu trữ lớn, khả năng
làm việc không mệt mỏi
- HS: Máy tính không có năng
lực tư duy

- HS: Bộ xử lí trung tâm CPU,
thiết bị ra và thiết bị vào, bộ nhớ
- HS: Bộ nhớ là nơi lưu trữ
chương trình và dữ liệu. Gồm bộ
nhớ trong (phần chính của bộ
nhớ trong là RAM) và bộ nhớ
ngoài
- HS:
Thiết bị vào: Bàn phím, chuột…
Thiết bị ra: Màn hình, máy in…
- HS: Phần mềm là các chương
trình máy tính. Gồm phần mềm
hệ thống và phần mềm ứng dụng
- HS: Các thao tác chính với
chuột : di chuyển chuột, nháy
chuột, nháy đúp chuột, nháy nút
chuột phải, kéo thả chuột.
- HS: Gồm 5 hàng phím: hàng
phím số, hàng phím cơ sở, hàng
phím trên, hàng phím dưới, hàng
phím chứa phím khoảng cách
- HS: Tốc độ gõ nhanh, gõ chính
xác hơn.
tính điện tử theo Von
Neumann gồm những bộ
phận nào?
- Hãy trình bày tóm tắt chức
năng và phân loại bộ nhớ
máy tính?
- Kể tên một vài thiết bị

vào/ra của máy tính?
- Phần mềm là gì? Phần mềm
của máy tính được chia làm
mấy loại? Kể tên?
- Kể tên các thao tác chính
với chuột?
- Khu vực chính của bàn
phím máy tính bao gồm mấy
hàng? Kể tên các hàng phím?
- Ích lợi của việc gõ phím
bằng mười ngón?
Hoạt động 2: Bài tập. (15’)
- GV: Yêu cầu HS làm các bài
tập trong SGK
GV nêu các bài tập trong sách:
- GV: Hướng dẫn HS trả lời
các bài tập trong sách
- HS: Làm theo hướng dẫn của
GV
- HS: Thảo luận và đại diện
nhóm trả lời
2 Bài tập:
4. Củng cố:
Xen trong lúc làm bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học ôn tập và xem lại bài tập
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 GV: NGUYỄN THỊ VÂN
2
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011
- Tiết sau Kiểm tra một tiết

6. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 GV: NGUYỄN THỊ VÂN
3

×