Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo an T5-6 đủ các môn 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.51 KB, 58 trang )

Tuần 5
Thứ hai, ngày5/10/2009
Soạn3/10/2009
Toán
Luyện tập
a-mục tiêu
Giúp HS :
-Biết số ngày của từng tháng trong một năm, của năm nhuận và năm không
nhuận.
-Chuyển đổi đợc đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
-Xác định đợc một năm cho trớc thuộc thế kỷ nào?
b- Đồ dùng dạy học
-SGK toán 4
- Đồ dùng học tập
c- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Thực hành (28-
30p)
-Bác Hồ sinh vào năm 1890 bác
sinh vào thế kỉ nào ?
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
Bài 1.Kể tên những tháng có: 30
ngày, 31 ngày,28(hoặc 29 ngày).
-GV hớng dẫn.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến
đúng.


GV nhắc lại cho HS nhớ cách tính
số ngày trong một tháng bằng hai
tay.
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô
trống
GV hớng dẫn.
Tính và so sánh kết quả rồi
điềnvào ô trống
Bài 3: GV nêu đề bài,
-Nêu câu hỏi.
-HS nêu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe, mở sách.
HS đọc yêu cầu của bài.
Thực hành theo hớng dẫn
Lớp làm bài.Phát biểu
Hận xét bổ sung.
-Nghe.
2 HS chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Trả lời.
1
3-Củng cố dặn
dò (2-3p)
-Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 4. Giải toán có lời văn.
GV nêu đề bài, hớng dẫn.
* Đổi rồi so sánh .
* lu ý thời gian nhiều hơn thì

chậm hơn.:
GV nhận xét chốt bài làm đúng
Bài 5:Khoan vào chữ đặt trớc câu
trả lời đúng.
-GV hớng dãn.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến
đúng.
-Quang Trung đại phá quân
Thanh vào năm 1789 năm đó
thuộc thế kỉ nào ?
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài chuẩ bị bài sau
Tìm số trung bình cộng
-Nhận xét bổ sung.
-HS nêu đề bài.1 HS chữa
bài.
Bài giải
Đổi: 1/4 phút = 15 giây
1/5 phút = 20 giây
15 giây < 20 giây
Nam chqạy nhanh hơn và
nhanh hơn số phút là: 20
15 = 5 ( giây )
Đáp số 5 giây
Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Nêu.
-Nhận xét bổ sung.
-Nêu.
-Nghe.

Tập đọc
Những hạt thóc giống
A. Mục đích, yêu cầu
-Biết đọc giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật lời ngời kể chuyện.
-Hiểu ND : ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm , dám nói lên sự thật.
-Trả lời đợc các câu hỏi trong bài.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p) -Cho 2 HS đọc thuộc lòng bài
Tre Việt Nam trả lời câu hỏi
1,2..
-HS đọc, trả lòi.
-Nhận xét bổ sung.
2
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Hớng dẫn luyện
đọc và tìm hiểu
bài (28-30p)
a)Luyện đọc (9-
10p)
b)Tìm hiểu bài (8-
9p)
c)Hớng dẫn đọc
diễn cảm (8-9p)
3-Củng cố dặn
dò (3-5p)

-Nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
-GV chia đoạn.
- GV sửa lỗi phát âm
- Giúp h/s hiểu từ khó
- GV đọc diễn cảm cả bài
-GV hớng dãn giao nhiệm vụ
- Nhà vua chọn ngời thế nào để
nối ngôi?
- Nhà vua làm gì để chọn ngời ?
- Thóc luộc chín có nảy mầm đ-
ợc không?
- Chú bé Chôm làm gì, kết quả ?

- Đến kì hạn mọi ngời đã làm gì ?
- Chôm có gì khác mọi ngời ?

- Thái độ của mọi ngời ra sao ?
- Vì sao ngời trung thực là ngời
đáng quý?
-GV nhận xét chốt lại ý kiến
đúng.
- GV chọn đọc mẫu đoạn cuối
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt
-Câu chuyện muốn nói lên điều gì
?
-Em hãy lliiên hệ thực tế.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

Gà trống và cáo
-Nghe, mở sách.

- HS nối tiếp nhau đọc
theo 4 đoạn đọc 3 lợt. HS
luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc chú giải
- 2 em đọc cả bài
- Theo dõi sách

- 2 em trả lời( ngời trung
thực)
- Không nảy mầm đợc
- Chôm gieo hạt, chăm sóc
nhng thóc không nảy mầm.
- Mọi ngời chở thóc đến
nộp

- Chôm tâu vua: thóc
không nảy mầm
- Cậu rất trung thực
- Ngạc nhiên sợ hãi
- Nhiều em nêu ý kiến cá
nhân

- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- Chia lớp theo nhóm 3,
đọc đoạn theo vai trong
nhóm.
- Vài nhóm lên đọc theo

vai
- Lớp nhận xét, chọn nhóm
đọc hay.
-Nêu.
-Nghe.
3
Lịch sử
Tiết 5: Nớc ta dới ách đô hộ của các
triều đại phong kiến phơng Bắc
A. Mục tiêu
- HS biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng
Bắc đô hộ.
- HS kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến...
- HS biết nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa
đánh đuổi quân xâm lợc, gìn giữ nền văn hóa dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học
+ GV: - Phiếu học tập của HS
+ HS: SGK
C. Các hoạt động dạy và học
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Giảng bài (28-
30p)
HĐ1 : Làm việc
cá nhân (14-15p)
HĐ2 : Làm việc
cá nhân (14-15p)

-Kinh đô nớc Âu Lạc ở đâu ?
Thời kì nớc Âu Lạc quân sự phát
triển nh thế nào ?
-GV nhận xét ghi điển.
-GV giới thiệu bài học.
- Yêu cầu HS đọc sách
- Giáo viên phát phiếu học tập
- Giáo viên treo bảng phụ cha
điền nội dung và giải thích.
- So sánh tình hình nớc ta trớc và
sau khi bị các triều đại phong
kiến phơng Bắc đô hộ.?
- Khi đô hộ nớc ta các triều đại...
đã làm những gì ?
- Nhân dân ta đã phản ứng ra
sao ?
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
- Giáo viên phát phiếu học tập.
- Giáo viên treo bảng thống kê có
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét và bổ sung
-Nghe, mở sách.
- HS đọc SGK
- HS đọc thầm và theo dõi
- HS làm bài trên phiếu.
- Vài em báo cáo
- HS nhận xét
- HS nối tiếp lên điền trên
bảng
- Nhận xét

- Bất phải theo phong tục
ngời Hán, học chữ Hán.
- Nhân dân không cam
chịu sự áp bức, bóc lột của
bọn thống trị nên liên tiếp
nổi dậy, đánh đuổi quân đô
hộ.
- HS làm việc trên phiếu
- Vài HS báo cáo kết quả
4
3-Củng cố dặn
dò (3-5p)
ghi nội dung.
- Yêu cầu HS lên điền vào các
cột.
- Nhận xét và kết luận
-Hệ thống và nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét và bổ sung
- HS lên điền vào bảng
- HS đọc kết luận (1-2 lợt)
-Nghe.
Thứ ba, ngày6/10/2009
Soạn4/10/2009
Toán
Tìm số trung bình cộng
a-mục tiêu
Giúp HS :
-Có hiểu biết ban đầu về só trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.

- GD tính tích cực học toán của học sinh.
b- Đồ dùng dạy học
-SGK toán 4
- Đồ dùng học tập
c- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Giới thiệu số
trung bình công
và cách tìm số
trung bình cộng
(14-15p)
-Năm 1901 thuộc thế kỉ nào ?
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
-Bài toán 1:
-GV nêu đề toán.
-Hớng dẫn tìm hiểu đề toán.
GV viết bảng sơ đồ,hớng dẫn
cách giải, ghi bảng.
Bài giải
Tổng số lít dàu của hai can là
6 + 4 + 10 (l)
Số lít dàu rót đều vào mõi can là .
10 : 2 = 5 (l)
Đáp số 5 lít
*Nhận xét (Ta gọi 5 là số trung

-Nêu.
-Nhận xét.
-Nghe, mở sách.
-HS nghe.
- Phát biểu .
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Theo dõi.
5
3-Thực hành (14-
15p)
4-Củng cố dặn
dò (3-5p)
bình cộng của 6 và 4)
Bài toán 2 : GV hớng dãn tơng tự
nh bài toán 1.
-GV kết luận nh (sgk) cho 2-3
học sinh đọc.
-Bài 1.Tìm số trung bình cộng
của các số sau.
-GV hớng dẫn học sinh xác định
từng ý mỗi ý có mâý số hạng.
-GV nhận xét chốt lại bài làm
đung.
Bài 2. Giải toán cố lời văn.
-GV hớng dẫn tìm hiểu đề toán.
+Bài toán cho biết gì ?
+Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì
?
-GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.

Bài 3Tìm số trung bình cộng của
các số tự hiên liên tiép từ 1-9.
-Hớng dẫn HS tìm xem các số tự
nhiên liên tiếp từ 1-9 là những số
nào, sau đó tìm số trung bình
cộng.
-GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.
-Muốm tìm số trung bình cộng
của nhiều số ta làm thế nào ?
-Về nhà học thuộc bà chuẩn bị
bài sau Luyện tập
-HS đọc (2-3 lợt)
-nghe.
-HSS đọc (2-3 lợt)
-Nêu đề toán.
-Nghe.
-Làm bài, chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nêu đề toán.
-Nghe, phát biểu.
-Làm bài.
-1 HS chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Phát biểu.
-Làm bài, 1 HS chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nêu.
-Nghe.


Tập làm văn
Viết th ( kiểm tra viết )
6
A. Mục tiêu.
-Viết đợc một lá th thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3
phần : đầu th, phần chính, cuối th)
-Có ý thức làm bài.
B. Đồ dùng dạy- học
- Giấy viết phong bì, tem th
- Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn cuối tuần 3
C. Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Hớng dãn học
sinh tìm hiểu
đề(14-15p)
3-Thực hànhviết
th (14-15p)
4-Củng cố dặn
dò (2-3p)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét
-GV giới thiệu bài học.
- GV treo bảng phụ.
- GV hỏi h/s về việc chuẩn bị cho
giờ kiểm tra


- GV đọc, chép đề bài lên bảng
- Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn
trong SGK trang 52 để làm bài
- GV nhắc nhở h/s:
- Lời lẽ trong th cần chân thành,
thái độ đúng mực

- GV quan sát, nhắc nhở ý thức
làm bài.
- Cuối giờ thu bài.
-GV nhận xét đánh giá ý thức làm
bài của học sinh.
-Về viết lại bài văn cho hay chuẩn
bị bài sau Đoạn văn trong bài
văn kể chuyện

- Tự kiểm tra việc chuẩn
bị theo bàn
- Học sinh lắng nghe.
- Vài em đọc bảng phụ,
nêu lại nội dung cần ghi
nhớ về 3 phần của 1 lá th
- Vài em nêu
- Vài học sinh đọc đề bài
mà em chọn Lớp
đọc thầm.
- Học sinh nghe
- Vài học sinh nêu đối t-
ợng nhận th.

- HS viết th vào giấy đã
chuẩn bị, viết xong gấp th
cho vào phong bì, viết nội
dung phong bì, nộp bài cho
GV.
-Nghe.
kĩ thuạt
7
khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng (t1)
A- Mục tiêu
-Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng.
-Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng. Các mũi khâu có thể cha đều
nhau, đờng khâu có thể bị dúm.
B-Đồ dùng dạy học
- Một số mẫu vải,chỉ khâu
- Đồ dụn học tập.
C- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Giảng bài (28-
30p)
HĐ1:Hớng dãn
quan sát và nhận
xét mẫu.(14-15p)
HĐ2:Hớng dãn
thao tác kĩ thuật.
(14-15p)

-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét .
-Gv giới thiệu bài học.
-GV giới thiệu mẫu khâu ghép
hai mép vải bằng mũi khâu thờng,
hớng dẫn HS quan sát nhận xét
-Giới thiệu một số sản phẩm có
đờng khâu ghép hai mứp vải.
-GV kết luận về đặc điểm đờng
khâu ghép hai mép vải và ứng
dụng của nó.
-GV hớng dẫn quan sát hình 1,
2, 3 (SGK)
-GV nêu câu hỏi:
+Nêu cách vạch dấu đờng hâu
ghép hai mép vải.
+Nêu cách khâu lợc khâu ghép
hai mép vải.
+Lu ý HS
*Vạch dáu trên một mặt trái
của vải
*úp mặt vải của hai mảnh vào
nhau.
*Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ
cần vuốt các mũi kim theo chiều
từ phải sang trái.
-Gọi 1-2 HS lên bảng thao tác
các động tác GV vừa hớng dẫn.
-GV nhận xét bổ sung.
-Đồ dùng học tập

-Nghe, mở sách.
-HS quan sát.
-Ghe.
-HS quan sát hình 1
- HS lên bảng thao tác vạch
dấu.
-HS quan sát hình 2, 3 trả
lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
HS nghe
2 HS lên bảng thao tác
vạch dấu khâu kéo
8
3-Củng cố dặn
dò (2-3p)
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
chỉ vuốt các mũi khâu.
-HS đọc phần ghi nhớ ở
cuối bài.
-Nghe.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng
A. Mục đích, yêu cầu
-Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ từ hán Việt thông dụng)
về chủ điểm trung thực Tự trọng (BT4) ;
-Tìm đợc 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu hỏi với một
từ tìm đợc (BT1,NT2) ; nắm đợc nghĩa từ tự trọng (BT3).
-Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh.
B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4
- Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập
C. Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Hớng dẫn làm
bài tập (28-30p)
-Cho học sinh đọc phần ghi nhớ ở
tiết trớc.
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiẹu bài học.
Bài tập 1
- GV phát phiếu yêu cầu h/s trao
đổi cặp
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Từ cùng nghĩa với trung thực:
Thẳng thắn, ngay thẳng, thành
thật, thật tâm
+ Từ trái nghĩa với trung thực:
Dối trá, gian dối, gian lận, gian
giảo, lừa bịp
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng
- Nhận xét chót lời giả đúng.
-HS nêu.
-Lớp nhận xét bổ sung.

- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, đọc cả
mẫu
- Từng cặp h/s trao đổi,
làm bài
- HS trình bày kết quả
- Làm bài đúng vào vở

- HS mở sách đọc yêu cầu
bài 2
- Nghe GV phân tích yêu
9
3-Củng cố dặn
dò (2-3p)
Bài tập 3
- GV treo bảng phụ
-Hớng dãn.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
+Tự trọng là coi trọng và giữ gìn
phẩm giá của mình.
Bài tập 4
- GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng
chữa bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng
+Các thành ngữ, tực ngữ a,c,d nói
về tính trung thực.
+Các thành ngữ, tục ngữ : b,e nói
về lòng tự trọng
-Hệ thống bài và nhận xét giờ
học.

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.
cầu
- Tự đặt 2 câu theo yêu cầu
- Lần lợt đọc
- HS đọc nội dung bài3
- 1em làm bảng phụ
- Lớp làm bài vào vở
- 2-3 em đọc bài

- HS đọc yêu cầu bài 4
- 2 em chữa bài trên bảng
- Lớp nhận xét
- Nghe GV nhận xét.
-Nghe.
Đạo đức
Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này HS sinh có khả năng:
+ Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình
về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình, nhà tr-
ờng.
+ Biết tôn trọng ý kiến của những ngời khác.
II. Thiết bị:
- Sách giáo khoa.
- Chuẩn bị tiểu phẩm.
III. Hoạt động dạy và học:
:


TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
-Kiểm tra bài học.
-Nhận xét bổ sung.
-HS tự kiển tra đồ dùng học
tập.
10
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Bài mới (28-
30p)
3-Củng cố dặn
dò (2-3p)
-GV giới thiệu bài học.

HĐ1: Thảo luận nhóm câu 1, 2
(9).
- GV chia học sinh thành hai
nhóm nhỏ, mỗi nhóm thảo luận
một vấn đề SGK.
- Điều gì xảy ra nếu em không đ-
ợc bày tỏ ý kiến về những việc có
liên quan đến bản thân em, đến
lớp em.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến
đúng.
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi BT1.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
-GV nhận xét chốt lại kết quả

đúng.
HĐ3: Bày tỏ ý kiến BT2.
- Phổ biến HS cách bày tỏ ý kiến
bằng cách giơ các tấm bìa.
Màu đỏ: Tán thành
Màu xanh: Phản đối
Màu trắng: Lỡng lự
GV lần lợt nêu từng ý kiến bài tập
2: Học sinh biểu lộ thái độ theo
cách đã quy ớc.
- GV yêu cầu giải thích lý do.
Thảo luận chung.
-Thực hiện theo yêu càu của bài
tập.
-Vè nhà học bài chuẩn bị bài sau.
-Nghe, mở sách.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình
bày.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- Thảo luận ở lớp.
- HS thảo luận theo nhóm
đôi.
- Một số nhóm trình bày
kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
-Nghe.
-Bày tổ ý kiến.

-Giải thích lý do.
-Nghe.
Thứ t, ngày7/10/2009
Soạn5/10/2009
Toán
Luyện tập
a-mục tiêu
Giúp HS củng cố:
-Tính đợc trung bình cộng của nhiều số.
11
-Bớc đầu biết giải toán về tìm số trung bình cộng.
-GD tính tích cực học toán của học sinh.
b- Đồ dùng dạy học
-SGK toán 4
- Đồ dùng học tập
c- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Thực hành (28-
30p)
-Muốn tìm số trung bình sộng củ
nhiều số ta làm thế nào ?
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
1/ Luyện tập
Bài 1 Tìm số trung bình cộng của
các số sau:

-Lu ý học sinh sác định số các số
hạng. tính tổng rồi thực hiện chia.
-GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.
Bài 2. Giải toán có lời văn
GV hớng dẫn.
-GV nhận xết chốt lại bài làm
đúng.
Bài 3. GV nêu yêu cầu của bài.
-HD học sinh tìm:
-5 xe đầu chở đợc?
-4 xe sau chở đợc?
- Tìm trung bình mỗi xe chở đợc?
-GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.
Bài 4: Giải bài toán.
-GV hớng dãn.
-GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.
-HS nêu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe, mổ sách.
HS đọc bài làm bài.
2 HS chữa bài.
a/ ( 96 + 121 + 143 ) : 3 =
120
b/ (35 + 12 + 24 + 21 + 43)
: 5 = 27.
-Nghe, chữa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.

1HS chữa bài.
Bài giải
Tổng số chiều cao của 5
học sinh là.
138+ 132+ 130+ 136+ 134
= 670(cm)
Trung bình mỗi học sinh
cao là.
670 : 5 = 134 (cm)
Đáp số 134cm
1 HS chữa bài.
Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-1 học sinh chữa bài.
12
3-Củng cố dặn
dò (2-3p)
Bài 5:
-GV hớng dẫn.
+Biết trung bình sộng của hai số
ta tìm đợc tổng, rồi tìm số hạng
kia.
-GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng.
-Tìm số trung bình cộng của hai
số 7 và 3.
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài
Biểu đồ
-Lớp nhận xét bổ sung.

-Nghe.
-2 học sinh chữa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu.
-Nghe.

Luyện từ câu
Danh từ
A. Mục đích, yêu cầu
-Hiểu đợc danh từ là những từ chỉ sự vật (ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc dơn vị)
-Nhận biiết đợc danh từ chỉ khái niệm trong các danh từ cho trớc và tập đặt câu (BT
mục III)
-Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp chép nội dung bài tập 1, 2( nhận xét).
- Tranh ảnh: con sông, rặng dừa, truyện
- Bảng phụ chép nội dung bài 1( 53)
C. Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Phần nhận xét
(12-13p)
-Cho 1-2 học sinh làm bài tập 2.
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
*Bài tập 1
- Mở bảng lớp

- Yêu cầu học sinh trao đổi cặp
-GV chốt lời giải đúng (SGV 128)
-HS làm bài.
- Lớp nhận xét
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc nội dung bài 1.
Lớp đọc thầm
- Học sinh thực hiện theo
bàn
- Lần lợt nhiều em nêu kết
quả
- Lớp nhận xét
13
3-Ghi nhớ (2p)
4-Phần thực hành
(14-15p)
5-Củng cố dặn
dò (2-3p)
*Bài tập 2
- Treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng (SGV
128)
- Kết luạn các từ chỉ sự vật nêu
trên gọi là danh từ

- Thế nào là danh từ ?
- Đọc ghi nhớ (SGK 53)
-GV cho HS nêu thêm ví dụ dụ.
Bài 1
- GV treo bảng phụ

- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng( điểm, đạo đức, lòng, kinh
nghiệm, cách mạng)
Bài 2
- GV ghi 1- 2 câu, phân tích
- Nhận xét và sửa.
-Hệ thống bài và nhận xét giờ
học.
-Về nhà học thuộc nghi nhớ
-Chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh điền đúng vào
bảng
- 1 em đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân
vào nháp
- 1 em chữa bài trên bảng
phụ
- Lớp nhận xét
- Lớp đọc bài đúng.Vài em
nhắc lại
- Nêu.
- HS đọc (2-3 lợt) lớp đọc.
- Học sinh tìm
- 1 em đọc yêu cầu
- 1 em đọc các danh từ
- Học sinh làm bài đúng
vào vở

- Học sinh tự đặt câu
- Lần lợt đọc các câu vừa

đặt
-Nghe.
Địa lý
Trung du Bắc Bộ
A. Mục tiêu: Học song bài này HS biết:
- Mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập đợc mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời.
- Nêu đợc quy trình chế biến chè.
- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính VN; bản đồ tự nhiên VN
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ
14
C. Các hoạt động dạy học:
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Giảng bài (29-
30p)
a)Vùng đồi với
những đỉnh tròn ,
sờn thoải (9-10p)
b)Chè và cây ăn
quả ở trung du (9-
10p)
c)Hoạt động trồng
rừng và cây công

nghiệp (9-10p)
-Tại sao phải bảo vệ giữ gìn, khai
thác khoáng sản hợp lý?
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
- Cho HS đọc mục I-SGK và xem
tranh
- Vùng trung du là núi, đồi hay
đồng bằng
- Các đồi ở đây nh thế nào?
- Mô tả sơ lợc vùng trung du
- Nêu nét riêng biệt của vùng
trug du B/Bộ?
- Nhận xét và chữa
- Gọi HS lên chỉ bản đồ các tỉnh
vùng trung du Bắc Bộ.
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS quan sát sách và trả
lời câu hỏi
- Trung du Bắc Bộ thích hợp
trồng cây gì ?
- Hình 1, 2 cho biết Thái Nguyên
và Bắc Giang trồng cây gì ?
- Xác định hai vị trí đó trên bản
đồ ?
- Em biết gì về chè Thái ? Thái
Nguyên trồng chè để làm gì ?

- Trung du Bắc Bộ đã xuất hiện

trang trại chuyên trồng cây gì ?
B2: Đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét và kết luận
HĐ3: Làm việc cả lớp
- Cho HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi:
Nêu hoạt động trồng rừng và cây
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
-Nghe, mở sách.
- Học sinh mở sách giáo
khoa và tìm hiểu
- Học sinh trả lời
- Vùng trung du là một
vùng đồi với các đỉnh tròn
sờn thoải xếp cạnh nhau
nh bát úp
- Vùng trung du Bắc Bộ
mang những dấu hiệu vừa
của đồng bằng vừa của
miền núi
- Học sinh lên bảng chỉ
bản đồ
- Học sinh trả lời
-Cây công nghiệp
- Thái Nguyên trồng nhiều
chè; Bắc Giang trồng vải
- Học sinh lên bảng xác
định vị trí
- Chè Thái Nguyên nổi

tiếng thơm ngon. Phục vụ
trong nớc và xuất khẩu
- Các nhóm lần lợt trả lời
câu hỏi
- Nhận xét và bổ xung


- Học sinh quan sát tranh
và trả lời
- Nhận xét và bổ xung
15
3-Củng cố dặn
dò (3-5p)
công nghiệp ở vùng Trung du
Bắc Bộ?
- Nhận xét và kết luận
-Vùng trung du Bắc Bộ thờng
trồng cay gì ? vì sao ?
-Vê nhà học bài và xem trớc bài
sau.
- Học sinh đọc ghi nhớ
sách giáo khoa.
-Nêu.
-Nghe.
Thể dục
Bài 9:trò chơi bịt mắt bắt dê
I Mục tiêu
-Củng cố và năng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số, đi đều
vòng phai vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiên cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi bịt mắt bắt dê. Yêu cầu nâng cao khả năng tập trung chú ý, Khả năng

định hớng chơi đúng luật.
II - Địa điểm phơng tiện
-Địa điểm: Trên sân trờng.
-Phơng tiện: 1 còi, 2 6 chiếc khăn để bịt mắt khi chơi.
III Nội dung và phơng phấp lên lớp
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ cua trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Phần mở đầu
(6-10p)
2-Phần cơ bản
(18-22p)
-GV kiểm tra sân bãi.
-Nhận xét .
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung
bài học.
-Cho lớp khỏi động nhẹ.
*Trò chơi tìm ngời chỉ huy: 2-3
phút.
.
a-Đội hình đội ngũ
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng điểm số, đi đều vòng phải
vòng trái
+GV điều khiển lớp 2 lần
-GV chia tổ
-GV theo dõi nhận xét sửa sai
cho HS các tổ.
-Tập cả lớp do GV điều khiển
để củng cố (2 phút)

-GV nhận xét.
-Đứng tại chỗ hát vỗ tay
theo nhịp.
-Khởi động.
-HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.
-Chơi (2-3p)
-các tổ tập luyện 6 lần do
tổ trởng điều khiển
-Lớp tập theo sự điều khiển
của GV
-HS nghe luật chơi.
16
3-Phần kết thúc
(4-6p)
b-Trò chơi vận động (5-
6phút).
Trò chơi bịt mắt bắt dê GV tập
hợp HS theo đội hình chơi, nêu
tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
luật chơi
-GV theo dõi nhận xét các tổ
chơi.
GV cùng HS hệ thống bài
GV nhận xét đánh giá giờ học
giao bài về nhà: 1-2 phút.
-1 tổ chơi thử.
-Cả lớp cùng chơi.
-Lớp vừa hát vừa vỗ tay
theo nhịp: 1-2 phút.

Thứ năm, ngày8/10/2009
Soạn6/10/2009
Toán
Biểu đồ
a-mục tiêu
Giúp HS :
- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
- Giáo dục tính tích cực học toán của học sinh.
b- Đồ dùng dạy học
- Biểu đồ tranh
- Đồ dùng học tập
c- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Làm quen với
biểu đồ tranh.
(14-15p)
Muốn tìm số trung bình cộng cua
rnhiều số ta làm thế nào ?
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thịệu bài học.

GV treo biểu đồ, nêu câu hỏi:
* Biểu đồ trên có mấy cột?
* Mỗi cột cho biết gì?
-Nêu.

-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe, mở sách.
-HS nghe, phát biểu
-Lớp nhận xét bổ sung.
17
3-Thực hành (14-
15p)
4-Củng cố dặn
dò (2-3p)
GV giải thích thêm:
- Số cộ bên phải nói về số con
trai, con gái trong mỗi gia đình.
- Cột bên trái ghi tên năm gia
đình.
- Nhìn vào biểu đồ ta biết đợc
số con trai, con gái trong mỗi gia
đình.
-GV kết luận.
Bài 1.GV nêu đề bài
-Hớng dẫn:
+Biể đồ có mấy cột ?
+Cột thứ nhâtý cho biết gì ?
+Cột thứ hai cho biết gì ?
+Cột thứ ba cho biết gì ?
+Cột thứ t cho biết gì ?
+Cột thứ năm cho biết gì ?
-Nêu câu hỏi.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến
đúng.
Bài 2. Nêu đề bài.

-Hớng dẫn.
+Biểu đồ có mấy cột ?
a)Năm 2002 gia đình nhà bác An
thu hoạch đợ mấy tấn thóc ?
b)Năm 2002 gia đình nhà bác An
thu hoạch đợc nhiều hơn năm
2000 bao nhieu tạ thóc ?
c)Cả ba năm gia đình nhà bác An
thu hoạch đợc bao nhiêu tấn
thóc ? Năm nào thu hoạch đợc
nhiều thóc nhất ? Năm nào thu
hoạch đợc ít thóc nhất ?
GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng
làm đúng.
-GV nhận xét đánh giá giờ học.
-Về nhà học bài chuẩ bị bài sau:
Biểu đồ tiếp
-Nghe.
-HS theo dõi
- 2 HS đọc
-Nghe.
-Nêu.
-Tên các lớp .
-Môn thể thao.
-Môn thể thao.
-Môn thể thao
-Môn thể thao.
Lớp phát biểu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.

a/ Năm 2002 gia đình bác
Hà thu hoạch đợc 50 tạ
thóc.
b/ Năm 2002 thu hoạch đ-
ợc nhiều hơn năm 2000: 10
tạ thóc
-12 tấn thóc, năm 2002 thu
hoạch đợc nhiều thóc nhất.
năm 2001 thu hoạch đợc ít
thóc nhất.
Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.

18
Tập đọc
Gà Trống và Cáo
A. Mục đích, yêu cầu
-Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui dí dỏm.
-Hiểu ý nghĩa khuyên con ngời hãy cảnh giác, thông minh nh gà trống, chớ tin
những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu nh Cáo.
-Trả lời đợc các câu hỏi trong bài .
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài thơ
- Bảng phụ chép đoạn 2 để luyện đọc .
C. Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)

2-Luyện đọc và
tìm hiểu nội dung
bài (29-30p)
a)Luyện đọc (9-
10p)
b)Tìm hiểu bài (9-
10p)
-Cho học sinh tiếp nối đọc bài
Những hạt thóc giống trả lời
câu hỏi.
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
-GV chia đoạn.
- GV kết hợp giúp h/s hiểu các từ
khó
- Sửa lỗi phát âm
- Treo bảng phụ, HD ngắt nhịp
thơ
- GV đọc diễn cảm cả bài
-GV giao nhiệm vụ, nêu câu hỏi.
- Gà Trống và Cáo đứng ở đâu?
- Cáo đã dụ Gà xuống đất nh thế
nào?
- Tin Cáo nói là thật hay bịa đặt?
- Vì sao Gà không tin Cáo?
- Gà đã làm gì để doạ lại Cáo?
- Kết quả ra sao?
- Theo em con vật nào thông
minh?
- Nêu ý nghĩa của truyện

-GV nhận xét chốt lại ý kiến
đúng.
-HS đọc bài.
-Trả lời câu hỏi SGK.
- Nghe,quan sát tranh
minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau đọc bài
thơ theo 3 đoạn
- 1 em đọc chú giải
- Luyện phát âm từ khó
- Luyện đọc và tập ngắt
nhịp thơ
- HS luyện đọc theo cặp

- Nghe, 2em đọc lại
- 2 em trả lời
- 1 em nêu,1 em nhận xét

- Đó là tin do Cáo bịa ra
- 2 em trả lời
- Tung tin có chó săn.
- Cáo bỏ chạy.
- Vài học sinh nêu
- Khuyên ngời ta đừng vội
tin những lời nói ngọt
ngào.
19
c)Hớng dẫn đọc
diễn cảm (9-10p)
3-Củng cố dặn

dò (2-3p)
- GV đọc mẫu hớng dẫn tìm đúng
giọng đọc
- HD đọc và thi đọc diễn cảm
đoạn 1,2.
- Đọc theo cách phân vai.
- HD học thuộc bài thơ.
-GV thông báo thời gian để học
thuộc lòng.
- Tổ chức thi đọc thuộc đoạn, cả
bài thơ.
-Em thích nhận vật nào trong
bài ?
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
bài thơ.
- HS thi đọc
- 3 em thực hiện đọc theo
vai
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ,
đồng thanh
- Xung phong đọc thuộc
bài.
-HS nêu.
-Nghe.
Khoa học
Bài 9: Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn
A. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật

- Nói về lợi ích của muối iốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn
B. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 20, 21 sách giáo khoa; Tranh ảnh quảng cáo về thực phẩm có chứa
iốt
C. Hoạt động dạy và học:
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Giảng bài (29-
30p)
HĐ1:Trò chơi thi
kể tên các món ăn
cung cấp nhiều
chất béo (9-10p)
-Tại sao cần ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vật?
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
* Mục tiêu: Lập ra đợc danh sách
tên các món ăn chứa nhiều chất
béo.
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức
- Chia lớp thành hai đội chơi
B2: Cách chơi và luật chơi
- Hai học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
-Nghe, mở sách.


- Lớp chia thành hai đội
- Hai đội trởng lên bốc
thăm
20
HĐ2:Thảo luận
về ăn phối hợp
chất béo có nguồn
gốc động vật và
nguồn gốc thực
vật. (9-10p)
HĐ3:Thảo luận
về ích lợi của
muối iốt và tác
hại cua ăn mặn
(9-10p)
3-Củng cố dặn
dò (2-3p)
- Thi kể tên món ăn trong cùng
thời gian 10
B3: Thực hiện
- Hai đội thực hành chơi
- GV theo dõi.Nhận xét và kết
luận.
* Mục tiêu: Biết tên một số món
ăn vừa cung cấp...Nêu ích lợi của
việc ăn phối hợp...
* Cách tiến hành
- Cho học sinh đọc lại danh sách
các món ăn vừa tìm và trả lời câu

hỏi:
- Tại sao chúng ta nên ăn phối
hợp chất béo động vật và thực vật.
-GV nhẫnét chốt lại ý kiến đúng.
* Mục tiêu: Nói về ích lợi của
muối iốt. Nêu tác hại của thói
quen ăn mặn
- Cho học sinh quan sát tr/ ảnh t
liệu và HD
- Làm thế nào để bổ xung iốt cho
cơ thể
- Tại sao không nên ăn mặn
- Nhận xét và kết luận.
-Hệ thống kiến thức của bài và
kết luận.
-Về nhà học bài và thực hành.
- Học sinh theo dõi luật
chơi
- Lần lợt từng đội kể tên
món ăn ( Món ăn rán nh
thịt, cá, bánh...Món ăn luộc
hay nấu bằng mỡ nh chân
giò, thịt, canh sờn...Các
món muối nh vừng, lạc...
- Một học sinh làm th ký
viết tên món ăn
- Hai đội treo bảng danh
sách
- Nhận xét và tuyên dơng
đội thắng

- Học sinh đọc lại danh
sách vừa tìm
- Học sinh trả lời
- Cần ăn phối hợp chất béo
động vật và thực vật để
đảm bảo cung cấp đủ các
loại chất béo cho cơ thể
- Nhận xét và bổ xung

- Học sinh quan sát và theo
dõi
- Để phòng tránh các rối
loạn do thiếu iốt nên ăn
muối có bổ xung iốt
- Ăn mặn có liên quan đến
bệnh huyết áp cao.
-Nghe.
Chính tả (nghe - viết)
21
Những hạt thóc giống
A. Mục đích, yêu cầu
-nghe viết đúng trình bày bài CT sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
-Làm đúng BT2 a/b, hoặc bài tập do giáo viên soạn.
-Giáo dục tính tỉ mỉ tích cực của học sinh.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép bài 2
C. Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới

1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Giảng bài (29-
30p)
a)Hớng dãn học
sinh nghe viết.
(14-15p)
b)Làm bài tập
chính tả (14-15p)
- GV đọc các từ ngữ có r/d/gi
- GV nhận xét.
-GV giới thiệu bài học.
- GV đọc toàn bài chính tả
- Nêu cách trình bày bài viết
- Lời nói của các nhân vật đợc
viết th thế nào?
-Những tiếng nào đợc viết hoa
trong bài ?
-Tại sao những tiếng này lại đợc
viết hoa.
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- Thu vở và chấm 10 bài
*Bài tập 2a
- Treo bảng phụ
- GV chọn cho học sinh phần 2a
- Gọi học sinh điền bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng:
Lời giải: nộp bài, lần này làm em,
lâu nay, lòng thanh thản, làm bài

*Bài tập 3
- GV đọc yêu cầu bài 3 chọn 3a
- GV chốt lời giải đúng:
Con nòng nọc.
- 3 em viết bảng lớp
- Lớp viết vào nháp
- Nhận xét và bổ sung
- Nghe, mở sách
- Học sinh theo dõi sách,
đọc thầm
- Luyện viết chữ khó vào
nháp
- 2 em nêu
- Viết sau dấu hai chấm,
xuống dòng gạch đầu dòng
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh đổi vở, soát lỗi,
ghi lỗi
- Nghe nhân xét, tự sửa lỗi
- Học sinh đọc yêu cầu
của bài
- Học sinh đọc thầm, đoán
chữ
- Tập điền miệng chữ bỏ
trống
- Lần lợt nhiều em nêu
miệng
- 1 em làm bảng
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc bài đúng

- Làm bài đúng vào vở
- 1 em đọc câu thơ
- Học sinh nói lời giải đố
22
3-Củng cố dặn
dò (2-3p)
-Hệ thống và nhận xét giờ học.
-Về nhà tự sửa lỗi sai và chuẩn bị
bài sau.
- Lớp đọc câu đố và lời
giải.
-Nghe.
Thể dục
Bài 10: quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái
đứng lại- trò chơi bỏkhăn
I Mục tiêu
-Củng cố và năng cao kỹ thuật: Quay sau, đi đều vòng phai vòng trái, đứng lại.
Yêu cầu thực hiên cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi bỏ khăn Yêu HS biết cách chơi nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng
luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II - Địa điểm phơng tiện
-Địa điểm: Trên sân trờng.
-Phơng tiện: 1 còi, 2 6 chiếc khăn sạch.
III Nội dung và ph ơng phấp lên lớp.
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Phàn mở đầu
(6-10p)
2-Phần cơ bản

(18-22p)
-GV kiẻm tra san bãi.
-Nhận xét.
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung
bài học.
-Cho học sinh khởi động nhẹ

*Trò chơi làm theo khẩu lệnh: 2-
3 phút.

-Ôn quay sau, đi đều , vòng phải,
vòng trái, đứng lại, đổi chân khi
đi đều sai nhịp.
+GV điều khiển lớp tập (có
quan sát sửa chữa sai sót cho
-Hát tập thể vừa hát vừa vỗ
tay theo nhịp.
-Chạy theo một hàng dọc
vòng quanh sân 200m
300m : 1 2 phút.
-HS chơi
-HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.
-các tổ tập luyện lần do tổ
trởng điều khiển
23
3-Phần kết thúc
(4-6p)
HS) : 2 3 phút.
+GV tập hợp cả lớp, cho từng

tổ thi đua trình diễn. GV quan sat,
sửa chữa sai sót biểu dơng thi đua
: 2 3 phút.

Trò chơi bỏ khăn HV tập hợp
HS theo đội hình chơi, nêu tên trò
chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi.
-GV theo dõi quan sát biểu d-
ơng HS tích cực trong khi chơi.
GV cùng HS hệ thống bài
GV nhận xét đánh giá giờ học
giao bài về nhà: 1-2 phút.
-Lớp tập theo sự điều khiển
của GV.
-HS nghe luật chơi.
-1 tổ chơi thử.
-Cả lớp cùng chơi.
-Nghe.
-Lớp vừa hát vừa vỗ tay
theo nhịp: 1-2 phút.
Thứ sáu, ngày9/10/2009
Soạn7/10/2009
Toán
Biểu đồ(t2)
a-mục tiêu
-Bớc đầu biết về biểu đồ cột.
-Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
-Giáo dục tính tích cực học toán của học sinh.
b- Đồ dùng dạy học

- Biểu đồ cột vềsó chuột bốn thôn diệt đợc
- Đồ dùng học tập
c- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới
1-Giới thiệu bài
(2p)
2-Làm quaen với
biể đồ hình cột
(14-15p)
-GV thế nào là biể đồ tranh ?
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học
*GV treo biểu đồ, hớng dẫn.
-Tên của bốn thôn trên biêu đồ?
- Nêu ý nghĩa của mỗi cột trên
-HS nêu.
-Lớp nhận xét.
-Nghe, mở sách.
-HS nghe, phát biểu
-Lớp nhận xét bổ sung.
24
3-Thực hành (14-
15p)
4-Củng cố dặn
dò (2-3p)
biểu đồ?
-Cách đọc số liệu mỗi cột trên
biểu đồ?

KL: cột cao hơn biểu thị số chuột
nhiều hơn
.
Bài 1.GV nêu đề bài, hớng dẫn
quan sát.
+Nhìn vào cột nằm ngang cho ta
biết gì ?
+Nhìn vào cột đứng dọc cho ta
biết gì ?
*GV nêu câu hỏi.
-GV chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2.Cho học sinh quan sát biểu
đồ ô số lớp cua rmột trờng tiểu
học Hào Bình ằ
-Hớng dãn.
+Cột nằm ngang cho ta biết gì ?
+Cột đứng dọc cho ta biết gì ?
-Vậy số lớp của rnăm học 2003 -
2004 nhiều hơn năm học 2002 -
2003 bao nhiêu lớp ?
-Năm học 2002 - 2003 trờng tiểu
học Hoà Bình có bao nhiêu học
sinh lớp 1 ?
-Năm học2004 -2005 số học sinh
lớp 1 nhiều hơn năm học 2002 -
2003 bao nhiêu học sinh ?
-GV nhận xét đánh giá tiết học.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Luyện tập
-Nghe.

-2 HS đọc
-Lớp làm bài phát biểu:
-Nêu.
-Nêu
a/ Những lớp tham gia
trồng cây là : 4A, 4B, 5A,
5B.
b/Khối lớp 5 có 3 lớp tham
gia trồng cây.
c/Có 3 lớp trồng đợc trên
30 cây.
-Quan sát.
-Nêu.
-Nêu,
a/ Số lớp 1 của năm học
2003-2004 nhiều hơn năm
2002- 2003 là: 2 lớp.
b/Năm học 2002 2003
số học sinh lớp 1 là:140
học sinh.
c)ít hơn 7 học sinh.
-nghe.

Tập làm văn
25

×