Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kế hoạch môn GDCD 6 HK I (tham khảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.53 KB, 6 trang )

Trường THCS Long Thới Kế hoạch bộ môn GDCD 6 (Tham khảo)
Tuần/
Tháng
Tiết Tên
Bài Dạy
Trọng Tâm Bài Phương
Pháp
Đ Dùng
Dạy Học
Bài Tập
rèn Luyện
T. Tâm
chương
1 1
Bài 1:
TỰ CHĂM
SÓC, RÈN
LUYỆN
THÂN THỂ
- Hiểu được thân thể. sức khoẻ là tài sản quý
nhất của mỗi người .
- Hiểu được ý nghóa của tự chăm sóc , rèn
luyện thân thể .
- Nêu được cách tự chăm sóc , rèn luyện
thân thể của bản thân .
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm
sóc , rèn luyện thân thể của bản thân và người
khác .
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các
tình huống để tự chăm sóc , rèn luyện thân
thể .


- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc , rèn luyện
thân thể bản thân và thực hiện kế hoạch đó .
- Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân
thề .
- Thảo luận
nhóm
- Giải quyết
tình huống
- Tổ chức
trò chơi
- Tranh ảnh
- Giấy A
0
- Tục ngữ, ca
dao
- Bài tập/- trang 5
SGK: Bài a, b, c,
d .
- Bài tập: Hãy kể
quá trình tự chăm
sóc rèn luyện
thân thể của em ?
- Em làm để môi
trường không bò ô
nhiễm?( Không
vứt rác, khạc nhổ
bừa bãi, quét dọn
thường xuyên)
Sống tự
trọng và

tôn
trọng
người
khác ,
thường
xuyên
rèn
luyện
thân thể

2
+
3

2
+
3
Bài 2 :
SIÊNG
NĂNG,
KIÊN TRÌ
- Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì?
- Hiểu được ý nghóa của siêng năng ,kiên trì ?
- Tự đánh giá hành vi của mình và của người
khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao
động .
- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao
động và các hoạt động sống hằng ngày.
- Quý trọng người siêng năng ,kiên trì . Không
đồng tình với tính lười biếng, nản lòng .

- Thảo luận
nhóm
- Giải quyết
tình huống
- Bài tập trắc
nghiệm
- Bài tập tình
huống
- Tranh ảnh
- Tục ngữ, ca
dao
- Bài tập/- Người
siêng năng, kiên
trì là:
a- Yêu lao động .
b- Miệt mài trong
công việc .
c- Chỉ mong hoàn
thành nhiệm vụ .
d- Nghèo thiếu
thốn .
đ- Thích thì làm .
- Bài tập/- Trang
7 SGK: Bài a, b,
c, d
Sống
cần
kiệm,
liêm
chính,

chí công
vô tư .
- Hiểu được thế nào là tiết kiệm . - Thảo luận - Những mẩu - Bài tập/- Trang
Sống
Giáo viên: Bùi Văn Huẩn Trang 1
Trường THCS Long Thới Kế hoạch bộ môn GDCD 6 (Tham khảo)
4 4
Bài 3:
TIẾT
KIỆM
- Hiểu được ý nghóacủa sống tiết kiệm ?
- Biết tự nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách
vở, đồ dùng, tiền của, thời gim của mình và
người khác .
- Biết đưa ra cách xử lý phù hợp về tiết kiệm
đồ dùng, tiền bạc, thời gian, công sức các tình
huống .
- Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời
gim một cách hợp lí, tiết kiệm .
- Ưa thích lối sống tiết kiệm . không thích sống
xa hoa, lãng phí .
nhóm
- Giải quyết
tình huống
- Đàm thoại
truyện
- Tục ngữ, ca
dao
9,10 SGK: Bài a,
b, c .

- Bài tập/- Tiết
kiệm có tác dụng
gì đến môi trường
? ( giảm rác thải,
suy kiệt tài
nguyên, mất cân
bằng sinh thái -
đồ nhựa chế tạo
lại ,…)
cần
kiệm,
liêm
chính,
chí công
vô tư .
5 5
Bài 4:
LỄ ĐỘ
- Nêu được thế nào là lễ độ ?
- Hiểu được nghóa của việc cư xử lễ độ với
mọi người ?
- Biết tự nhận xét, đánh giá hành vi của mình
và người khác về lễ độ trong giao tiếp, ứng xử.
- Biết cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ
trong tình huống giao tiếp .
- Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh .
- Đồng tình, ủng hộ hành vi cư xử lễ độ .
Không đồng tình với hành vi thiếu lễ độ .
- Thảo luận
nhóm

- Giải quyết
tình huống
- Đàm thoại
- Truyện kể
- Tục ngữ, ca
dao, danh
ngôn
- Bài tập/- Trang
13 SGK: Bài a, b,
c .
- Bài tập/- Em
hiểu như thế nào
về câu :
“ Kính trên
nhường dưới”
Sống tự
trọng và
tôn
trọng
người
khác .
6 6
Bài 5:
TÔN
TRỌNG KỈ
LUẬT
- Nêu được thế nào là tôn trọng kỉ luật .
- Nêu được ý nghóa của tôn trọng kỉ luật .
- Biết được:Tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm
của mỗi thành viên trong g/đình, tập thể, XH.

- Tự đánh giá được ý thức tôn trọng kỉ luật của
bản thân và bạn bè .
- Biết chấp hành tốt nề nếp trong gia đình, nội
qui nhà trường, quy đònh của cộng đồng và
nhắc nhở bạn bè, anh chò em cùng thực hiện .
- Tôn trọng kỉ luật và tôn trọng người biết chấp
hành tốt kỉ luật .
- Thảo luận
nhóm
- Giải quyết
tình huống
- Đàm thoại
- Truyện kể
- Tục ngữ, ca
dao, danh
ngôn
- Bài tập/- Trang
15, 16 SGK: Bài
a, b, c .
- Sưu tầm câu ca
dao, tục ngữ nói
về tôn trọng kỉ
luật .
- Bài tập/- Nêu
vài tính kỉ luật
mà em biết .
Sống có
nề nếp
có kỉ
luật .

Giáo viên: Bùi Văn Huẩn Trang 2
Trường THCS Long Thới Kế hoạch bộ môn GDCD 6 (Tham khảo)
7 7
Bài 6:
BIẾT ƠN
- Nêu được thế nào là biết ơn ?
- Nêu được ý nghóa của lòng biết ơn ?
- Biết nhận xét, đánh giá sự biết ơn ông bà,
cha mẹ, thầy cô của bản thân và bạn bè xung
quanh .
- Biết ứng xử phù hợp thể hiện sự biết ơn trong
các tình huống cụ thể .
- Biết thể hiện sự biết ơn ông bà,cha mẹ, thầy
cô, anh hùng, liệt só,… của bản thân bằng việc
làm cụ thể .
- Quý trọng người quan tâm, giúp đỡ mình.
Trân trọng, ủng hộ hành vi t/hiện lòng biết ơn
- Thảo luận
nhóm
- Giải quyết
tình huống
- Đàm thoại
- Tranh ảnh
- Tục ngữ, ca
dao
- Bài tập/- Trang
18, 19 SGK: Bài
a, b, c .
- Sưu tầm câu ca
dao, tục ngữ nói

về lòng biết ơn .
Sống
nhân ái,
vò tha,
biết lễ
với mọi
người .
8
8
Bài 7:
YÊU THIÊN
NHIÊN,
SỐNG HOÀ
HP VỚI
THIÊN
NHIÊN
- Nêu được thế nào là yêu và sống hoà hợp
với thiên nhiên .
- Hiểu dược vì sao phải yêu và sống hoà hợp
với thiên nhiên .
- Nêu được một số biện pháp cần làm để bảo
vệ thiên nhiên .
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của mình và
người khác đối với thiên nhiên .
- Biết cách sống hoà hợp với thiên nhiên , thể
hiện tình yêu đối với thiên nhiên .
- Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia hoạt
động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ
thiên nhiên .
- Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên

và biết phản đối hành vi phá hoại thiên nhiên.
- Thảo luận
nhóm
- Giải quyết
tình huống
- Đàm thoại
- Tranh ảnh
- Luật bảo vệ
môi trường
- Bài tập/- Trang
22 SGK: Bài a,
b.
- Bài tập/- Kể vài
nguyên nhân gây
ô nhiễm môi
trường hiện nay ?
( Chất thải, rác,
khói bụi, …)
Sống
hội
nhập,
biết bảo
vệ yêu
quý
thiên
nhiên .
9
9
KIỂM TRA
1 TIẾT

- Nhằm kiểm tra lại kiến thức đã học vừa qua
ở học sinh .
- Mức độ vận dụng và sự hiểu biết để áp dụng
làm bài kiểm, áp dụng vào thực tế .
- GV phát
đề cho học
sinh
- GV chuẩn bò
đề .
- Bài tập/- Có
phần xử lý tình
huống và liện hệ
thực tế để xử lý
tình huống khi
làm bài .
Giáo viên: Bùi Văn Huẩn Trang 3
Trường THCS Long Thới Kế hoạch bộ môn GDCD 6 (Tham khảo)
10 10
Bài 8:
SỐNG
CHAN HOÀ
VỚI MỌI
NGƯỜI
- Nêu được các biểu hiện cụ thể của người
sống chan hòa với mọi người.
- Nêu được ý nghóa của sống chan hoà với mọi
người .
- Biết sống chan hoà với bạn bè và mọi người
xung quanh .
- Yêu thích lối sống vui vẽ, cõi mỡ, chan hoà

với mọi người .
- Thảo luận
nhóm
- Giải quyết
tình huống
- Đàm thoại
- Sưu tầm bài
báo, tranh
ảnh
- Truyện kể
- Bài tập/- Trang
25 SGK: Bài a,
b, c, d .
- Sưu tầm câu ca
dao, tục ngữ nói
về sống chan hoà
với mọi người.
Sống
hội
nhập
với cộng
đồng
11

11
Bài 9:
LỊCH SỰ,
TẾ NHỊ
- Nêu được thế nào là lòch sự ,tế nhò ?
- Nêu được ý nghóa của lòch sự, tế nhò trong gia

đình, với mọi người xung quanh .
- Biết phân biệt hành vi lòch sự ,tế nhò với hành
vi chưa lòch sự ,tế nhò .
- Biết giao tiếp lòch sự, tế nhò với mọi người
xung quanh .
- Yêu mến, quý trọng người lòch sự, tế nhò
trong giao tiếp .
- Thảo luận
nhóm
- Giải quyết
tình huống
- Đàm thoại
- Tranh ảnh
- Các mẩu
truyện

- Bài tập/- Trang
27, 28 SGK: Bài
a, b, c, d .
- Bài tập/- Em là
hs rèn luyện tính
lòch sự, tế nhò ra
sao ?
- Sưu tầm câu ca
dao, tục ngữ nói
về lòch sự, tế nhò.
Sống có
văn hoá
, có đạo
đức .

12
+
13
12
+
13
Bài 10:
TÍCH CỰC
TỰ GIÁC
TRONG
CÁC HĐTT
& HĐXH
- Nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong
hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ?
- Hiểu được ý nghóa của việc tích cực, tự giác
tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội .
- Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác
tham gia HĐTT, HĐXH của bản thân và mọi
người .
- Biết động viên bạn bè, anh chò em tích cực,
tự giác tham gia HĐTT, HĐXH .
- Có ý thức tích cực, tự giác tham gia HĐTT,
HĐXH .
- Thảo luận
nhóm
- Giải quyết
tình huống
- Đàm thoại
- Bài báo
- Tranh ảnh

- Truyện kể
- Bài tập/- Trang
31 SGK: Bài a,
b, c, d, đ .
- Bài tập/-
Trường ta có
những HĐTT-XH
có lợi cho môi
trường ? ( Quét
dọn sân trường,
dọn cỏ, trồng cây
xanh, sang bằng
sân trường,…)
Sống
chủ
động,
sáng tạo
14 14
- Nêu được thế nào là mục đích học tập của
học sinh ?
- Phân biệt được mục đích học tập đúng và
- Thảo luận
nhóm
- Giải quyết
- Bài báo
- Tranh ảnh
- Truyện kể
- Bài tập/- Trang
31 SGK: Bài a,
b, c, d, đ .

Sống có
mục
đích .
Giáo viên: Bùi Văn Huẩn Trang 4
Trường THCS Long Thới Kế hoạch bộ môn GDCD 6 (Tham khảo)
+
15
+
15
Bài 11:
MỤC ĐÍCH
HỌC TẬP
CỦA HS
mục đích học tập sai .
- Nêu được nghóa của mục đích học tập đúng
đắn .
- Biết xác đòch mục đích học tập đúng đắn cho
bản thân vànhững việc làm thể hiện được mục
đích đó .
- Quyết tâm thực hiện MĐ HT đã xác đònh.
tình huống
- Đàm thoại
- Sưu tầm câu ca
dao, tục ngữ nói
về mục đích học
tập .
- Lập ra kế hoạch
học tập cho bản
thân .


16

16
ÔN TẬP
HỌC KÌ I
( Từ bài 1
đến bài 11)
- Giúp các em cũng cố lại nội dung, kiến thức
đã học .
- Giải quyết những thắc mắc của học sinh khi
chưa hiểu một vấn đề gì đó .
- Rèn cho học sinh cách xử lý tình huống và
cách áp dụng nội dung để làm bài, làm bài
tập .
Đàm thoại
Giải thích
So sánh
Liên hệ
thực tế,
Nêu và giải
quyết vấn
đề.
- Bài tập tình
huống , ca
dao, tục ngữ,
danh ngôn,
thành ngữ
liên quan bài
học .
- Bài tập/- Toàn

bộ các bài tập
trong SGK đã học
từ đầu học kì đến
giờ và một số
tình huống liên
quan bài học .
- Liên hệ thực tế
ở trường, ở đòa
phương sự việc
liên quan đến nội
dung bài học.
.
17 17
THI HỌC KÌ
I
( Từ bài 1
đến bài 11)

- Kiểm tra đánh giá mức độ học tập của các
em ở trong học kì 1 .
- Xem lại mức độ tiếp thu bài ở trên lớp của
các em .
- Gv chép
đề lên
bảng. (P/
pháp q/ sát,
tự luận hoặc
trắc nghiệm
)
- Gv chuẩn bò

đề thi .
- Bài tập/- Xử lý
tình huống và
giải thích tình
huống .
18
+
19
18
THỰC
HÀNH
NGOẠI
KHOÁ
- Hiểu thế nào là kỉ luật ?
- Nêu được biểu hiện của tính kỉ luật .
- Nắm được ý nghóa của tính kỉ luật . ( Tiết 1)
- Giáo dục hs ý thức thể hiện tính kỉ luật trong
học tập và trong các hoạt động .
Đàm thoại .
Thảo
luận .
Quan sát
So sánh
Liên hệ
- Gv chuẩn bò
chủ đề và câu
hỏi .
- Hs chuẩn bò
nội dung đã
- Cho câu hỏi hs

viết bài thu
hoạch theo nhóm
hoặc cá nhân tự
viết .
Giáo viên: Bùi Văn Huẩn Trang 5

×