Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

ĐOÀN NGỌC DIỆP

QUẢN TRỊ TRI THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAMCHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội - Năm 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

ĐOÀN NGỌC DIỆP

QUẢN TRỊ TRI THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAMCHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản trị các tổ chức tài chính
Mã số: Thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ



CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

TS. Đỗ Xuân Trƣờng

PGS.TS. Trịnh Thị Hoa Mai

Hà Nội - Năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Quản trị tri thức trong hoạt động tín
dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bắc Hà Nội”
là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong bất cứ
một công trình nghiên cứu nào của người khác. Tất cả những phần thừa kế, tham
khảo đều được trích dẫn nguồn một cách đầy đủ, tường minh và ghi nguồn cụ thể
trong danh mục các tài liệu tham khảo.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính trung thực của các số liệu và các nội dung
trong luận văn của mình.
Học viên

Đoàn Ngọc Diệp


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ với đề tài “Quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bắc Hà Nội” là
kết quả của quá trình cố gắng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ

của các thầy, bạn bè đồng nghiệp và người thân. Qua đây học viên xin gửi lời cảm
ơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học
vừa qua.
Học viên xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với TS. Đỗ Xuân
Trường đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa
học cần thiết cho luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn khoa Tài chính ngân hàng, các thầy cô đã giảng dạy
trong thời gian qua và Ban giám hiệu trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia
Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của
mình.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bắc Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập và thực hiện Luận văn.
Học viên

Đoàn Ngọc Diệp


MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ....................................................................... iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ............................................................................ iv
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TRI THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI............................................................. 5
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu: .................................................................. 5
1.2. Cơ sở lý luận về quản trị tri thức ............................................................... 8

1.2.1. Tri thức ................................................................................................... 8
1.2.2. Quản trị tri thức .................................................................................... 10
1.3. Quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại ....... 14
1.3.1. Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại................................... 14
1.3.2. Tầm quan trọng của quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng thương mại ............................................................................................. 20
1.3.3. Các khía cạnh của quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng thương mại ............................................................................................. 21
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị tri thức trong hoạt động
tín dụng tại Ngân hàng. .................................................................................. 27
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHI N CỨU ............ 35
2.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 35
2.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu. .................................................... 37
2.3. Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu. ......................................................... 39
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TRI THỨC TRONG HOẠT


ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI ................................. 40
3.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Bắc Hà Nội .......................................................................................... 40
3.1.1. Quá trình hình thành BIDV- Chi nhánh Bắc Hà Nội: .......................... 40
3.1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức ........................................................................ 41
3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh.............................................................. 44
3.2. Phân tích thực trạng quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội ...................... 48
3.2.1. Quản lý khách hàng tín dụng................................................................ 48
3.2.2. Hoạt động kiểm tra, kiểm soát tín dụng ............................................... 49
3.2.3. Quản lý cơ cấu và lĩnh vực cấp tín dụng .............................................. 52
3.2.4. Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro ............................................. 58

3.3. Đánh giá thực trạng quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội ........................... 61
3.3.1. Ưu điểm ................................................................................................ 63
3.3.2. Hạn chế ................................................................................................. 66
3.3.3. Nguyên nhân của hạn chế..................................................................... 74
TIỂU KẾT ..................................................................................................... 78
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ TRI THỨC
TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
BẮC HÀ NỘI ................................................................................................ 79
4.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội .......................................... 79
4.1.1. Định hướng phát triển của BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội ................ 79
4.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Bắc


Hà Nội đến năm 2025 ..................................................................................... 80
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội 82
4.2.1. Tăng cường nhận thức và thực thi quản trị tri thức trong hoạt động tín
dụng tại BIDV Bắc Hà Nội ............................................................................ 82
4.2.2. Hoàn thiện các khía cạnh của quản tri tri thức trong hoạt động tín dụng
tại chi nhánh ................................................................................................... 83
4.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ .................................................... 92
4.2.4. Thúc đẩy các quá trình thu nhận và áp dụng tri thức trong Ngân hàng: .... 94
4.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng BIDV ....................................................... 95
KẾT LUẬN ................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 99
PHỤ LỤC



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BIDV
BIDV Bắc Hà Nội

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Bắc Hà Nội

DN

Doanh nghiệp

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTMNN


Ngân hàng thương mại nhà nước

QTTT

Quản trị tri thức

TCTD

Tổ chức tín dụng

VND

Việt Nam đồng

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT Bảng
1

Bảng 3.1

2


Bảng 3.2

3

Bảng 3.3

4

Bảng 3.4

5

Bảng 3.5

Nội dung

Trang

Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu 3 năm của
Chi nhánh
Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế tại
BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội
Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn tại BIDV Chi
nhánh Bắc Hà Nội
Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành tại BIDV Chi nhánh
Bắc Hà Nội
Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của BIDV Chi
nhánh Bắc Hà Nội

44


53

54

56

59

Kết quả khảo sát đánh giá quản trị tri thức trong hoạt động tín
6

Bảng 3.6

dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Bắc Hà Nội

ii

63


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT

Biểu đồ

Nội dung

Trang


1

Biểu đồ 3.1 Dư nợ tín dụng giai đoạn 2016 – 2018

46

2

Biểu đồ 3.2 Huy động vốn của Chi nhánh giai đoạn 2016 – 2018

47

3

Biểu đồ 3.3 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế

54

4

Biểu đồ 3.4 Cơ cấu huy động và dư nợ theo thời hạn

55

5

Biểu đồ 3.5

Cơ cấu dư nợ theo ngành tại BIDV Chi nhánh

Bắc Hà Nội

iii

57


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
STT

Sơ đồ

Nội dung

Trang

1

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ chu trình kiểm soát hoạt động tín dụng

2

Sơ đồ 3.1

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội

iv

23

43


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài của học viên
Tri thức đã được thừa nhận như một nguồn lực quan trọng trong bất kỳ
một tổ chức nào trong giai đoạn hiện nay. Tri thức đã trở thành một sức mạnh
quan trọng trong việc thúc đẩy hiệu xuất và tạo ra lợi thế cạnh tranh trong bất
kỳ tổ chức nào (Evers & Gerke, 2005). Ở Việt Nam, viẹc chia s tri thức ben
trong tổ chức còn nhiều hạn chế do mỗi nhà quản lý đều cho r ng tri thức là
cái rieng c của họ. Tri thức nhu mọt vạt trang sức, bảo bối cho quyền lực
của mình Napier, 2005 . Chúng ta có thể hiểu quản trị tri thức (QTTT) là
mọt phưong thức quản trị tien tiến nh m duy trì lợi thế cạnh tranh và thúc đẩy
đổi mới sáng tạo của mỗi cá nhân hiện nay, nhân lực hay con người là then
chốt của mỗi doanh nghiệp. Vì nguồn nhân lực là một trong những yếu tố
quan trong nhất của một tổ chức, doanh nghiệp và vì tri thức được tạo ra bởi
con người, do đ để hiểu tri thức chúng ta phải hiểu con người trước tiên.
Đứng trước một thực tế hiện nay, việc cạnh tranh giữa các ngân hàng là
vô cùng khốc liệt, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam không chỉ cạnh
tranh với các ngân hàng trong cùng khối mà còn đối mặt với các đổi thủ là
các ngân hàng đến từ các nước trong khu vực và các tập đoàn tài chính lớn
trên thế giới và còn có sự gia nhập của các công ty Fintech. Điều đ cho thấy
mục tiêu hiện nay của các ngân hàng phải coi trọng tri thức và quản trị tri
thức để phải theo kịp tốc độ thay đổi của thị trường và tiến bộ của khoa học
công nghệ. Một sự khẳng định được đề cập mà bất cứ một ngân hàng nào
cũng cần phải nhìn nhận là Tri thức là một nguồn lực quan trọng nhất mang
lại lợi thế cạnh tranh bền vững cho ngân hàng mình. Vì vậy các ngân hàng
cần áp dụng QTTT để nâng cao năng lực cạnh tranh và sự bền bỉ trong cạnh
tranh b ng biện pháp tăng cường chia s tri thức nội bộ, giảm thất thoát tri
1



thức, nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo. Theo đ việc quản trị tri thức là
yêu cầu bắt buộc để cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng và tái sử
dụng tri thức hiệu quả, đặc biệt trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Với kiến thức được trang bị qua kh a học và thời gian công tác tại
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh
Bắc Hà Nội (BIDV- Chi nhánh Bắc Hà Nội , tác giả chọn thực hiẹn đề tài
“Quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bắc Hà Nội”. Tren co sở đ giúp Ban giám
đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bắc Hà Nội
xác định được hiẹn trạng quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng, nh m c
các đề xuất, giải pháp đúng đắn kịp thời hoàn thiện quản trị tri thức trong
hoạt động tín dụng để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, phù hợp với
mục tieu, chiến lược phát triển của Ngân hàng trong giai đoạn tới.
2. Mục đích nghiên cứu và nghiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích:
Mục đích chính của luạn van là đề xuất được các giải pháp hoàn thiện
quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng nh m nâng cao chất lượng hoạt
động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Bắc Hà Nội.
2.2. Nhiệm vụ:
Luận văn c các nhiệm vụ
- Hệ thống h a cơ sở lý luận về quản trị tri thức và hoạt động tín dụng
tại ngân hàng thương mại;
- Phan tích, đánh giá thực trạng quản trị tri thức trong hoạt động tín
dụng tại của BIDV- Chi nhánh Bắc Hà Nội trong giai đoạn 2016-2018, đánh
giá được các thành quả, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế;

2



- Đề xuất định hướng và mọt số giải pháp cụ thể nh m hoàn thiện
quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng nh m nâng cao chất lượng hoạt
động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Bắc Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghien cứu của luạn van là quản trị tri thức gắn với hoạt
đọng tín dụng để nang cao chất lượng hoạt động tín dụng tại BIDV- Chi
nhánh Bắc Hà Nội.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dụng: Nghiên cứu quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng
tại BIDV- Chi nhánh Bắc Hà Nội
- Thời gian: Nghiên cứu thực trạng tại BIDV- Chi nhánh Bắc Hà Nội
từ năm 2016 đến năm 2018, các giải pháp đề xuất cho giai đoạn đến
năm 2020, hướng đến 2025.
4. Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu
Trên cơ sở kế thừa và phát triển, đề tài tiếp tục nghiên cứu nghien cứu
vấn đề về quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng để c
được được giải pháp tốt nhất để nang cao chất lượng hoạt động tín dụng tren
co sở quản trị tri thức, đ chính là vấn đề đang được các Ngân hàng quan tam
và đưa len hàng đầu nh m nang cao nang suất, chất lượng sản phẩm dịch vụ.
Đề tài phần nào làm sáng tỏ các quan điểm và giải pháp nh m nâng
cao chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng tren co sở quản trị tri thức.
Đề tài cũng đem lại mọt số gợi ý về viẹc quản trị tri thức cho các Ngân
hàng tại Viẹt Nam.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài một số phần: phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo; phụ lục, luận văn được kết cấu thành 4 chương:

3


Chương 1: Tổng quan tình hình nghien cứu và co sở lý luạn về quản trị
tri thức trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội
Chương 4: Các đề xuất và kiến nghị nh m hoàn thiẹn quản trị tri thức
trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội

4


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TRI THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:
Nghiên cứu về quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng
thương mại đã được đề cập trong các sách giáo trình trong các môn học cũng
như tạp chí, bài báo của các tác giả nghiên cứu đăng tại các tạp chí, website,
internet… Qua tham khảo tài liệu của các tác giả trong nước, đặc biệt là kết
quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu khoa học về quản trị tri thức.
Dù nghiên cứu dưới các g c độ khác nhau về tác động của quản trị tri thức
đến văn h a học hỏi của doanh nghiệp, đến đổi mới sáng tạo, tác động đến
đạo đức của cán bộ ngân hàng, … nhưng nhìn chung, các công trình khoa học
này đã tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý thuyết về quản trị tri thức,
các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản trị tri thức cũng như tác động và

tầm quan trọng của quản trị tri thức trong hoạt động và phát triển của các tổ
chức, doanh nghiệp.
Liên quan đến quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng ngân hàng,
học viên đã tìm thấy có những công trình nghiên cứu sau:
“Quản trị tri thức” knowledge management - KM) được biết đến trong
khoảng 10 năm trở lại đây và là lĩnh vực mới nhất trong quản trị nói chung,
tuy nhiên, QTTT đã c những bước phát triển mạnh mẽ đặc biệt là tại những
công ty và những quốc gia phát triển chủ yếu dựa vào cong nghẹ tri thức bí
quyết... Những công ty và quốc gia này sẽ tiếp tục dẫn đầu nhờ vào mô hình
kinh tế, doanh nghiệp “dựa vào tri thức” này.
Đ ng vai trò là một lý thuyết gia về quản trị - giáo sư Nonaka, được
xem như mọt “Peter Drucker mới”, ông là một trong những người tiên phong

5


trong lĩnh vực này. Năm 2005, giáo sư Nonaka – người Châu Á duy nhất
được nhật báo Phố Wall (Wall Street Journal) bầu trọn là “mọt trong 20 nhà
tư tưởng quản trị c ảnh hưởng nhất thế giới”. Những quốc gia ở Mỹ và Châu
Âu biết đến sự nghiệp nghiên cứu và lý thuyết sáng tạo tri thức của ông nhiều
hơn là người Nhật, quê hương của ông biết đến.
Cuốn “Quản trị dựa vào tri thức” của ông trên cơ sở những nghiên cứu
về “quản trị tri thức” đã mở rộng và bổ sung cho lý thuyết về quản trị hiện có,
đồng thời cũng đề xuất việc quản lý tri thức như một khái niệm toàn cầu và
có thể áp dụng được rộng rãi với bất kỳ công ty nào muốn phát triển bền
vững “dựa vào tri thức” trong moi trường kinh doanh nhiều thay đổi. Cuốn
“Quản trị dựa vào tri thức” của Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama và Toru
Hitara cùng các cộng sự (2010), người dịch Võ Kiều Linh. Thông qua cuốn
sách người đọc tiếp cận với những khái niệm về tri thức, quản trị tri thức,
khuôn khổ lý thuyết mô hình SECI. Cuốn sách còn đề cập đến tất cả những

vấn đề về quản trị tri thức với tầm nhìn và mục tiêu định hướng với những
giá trị cho lợi ích chung. Đồng thời cuốn sách cũng đưa ra các phương thức
để thúc đẩy quá trình quản trị tri thức b ng các biện pháp như Đối thoại và
thực hành như là đòn bẩy cho phép biện chứng tổ chức; các quá trình giúp
nhà quản trị sử dụng những tài sản tri thức một cách năng động; đồng thời
nêu bật được vai trò của nhà lãnh đạo. Bởi thông qua nhà lãnh đạo sẽ giúp
đẩy mạnh sự phân bổ các tài năng trong tổ chức.
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Tuyết Vân về “Quản trị tri thức tại
trường cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt Hàn” Trường đại học Đà
Nẵng (2014); Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Đình Tuấn học viên khóa 1 Thạc
sĩ Kỹ thuật phần mềm về “Quản trị tri thức trong các dự án công nghệ thông
tin tại Việt Nam” trường Đại học FPT (2017) đã tập trung nghiên cứu làm rõ
các vấn đề lý luận về quản trị tri thức, nguồn tri thức ẩn, tác động của n đến

6


hoạt động của lĩnh vực công nghệ thông tin; đồng thời đưa ra những đề xuất
khai phá và lưu trữ cũng như quản lý tri thức; thông qua quá trình trao đổi,
sửa mã nguồn, phát hiện lỗi giúp người thực hiện có thể lưu trữ tri thức ẩn để
trở thành tri thức hiện. Đặc biệt đã tham khảo những bài học kinh nghiệm
trong quá trình triển khai dự án và phương thức quản trị tri thức trên thế giới
và tiển việc tiến hành triển khai giải pháp này tại một số đơn vị tại Việt Nam.
Theo đ luận văn đã đánh giá được thực trạng của việc triển khai trước đ khi
chưa áp dụng các biện pháp quản trị tri thức và từ những nghiên cứu về thực
trạng các tác giả đã đánh giá, đưa ra những thành công, hạn chế và các giải
pháp để nhà trường cũng như công ty sử dụng lại những tri thức, kinh nghiệm
của những người/ dự án đã thực hiện trước đây b ng cách xem lại nhật ký
chỉnh sửa thực hiện việc quản trị tri thức với doanh nghiệp trong tương lai.
Đề tài xác định hướng đi đúng đắn về phát triển quản trị tri thức, nhưng các

giải pháp quản trị tri thức mà các tác giả hướng đến chỉ chú trọng các giải
pháp liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin chưa c những giải pháp
đến các doanh nghiệp kinh doanh hay các trong các tổ chức tín dụng với các
vấn đề chú trọng cả về con người và hệ thống.
Hoàng Thị Thu Hương và Trịnh Khánh Vân (2015) trong nghiên cứu
Quản trị tri thức trong các thư viện trường đại học – hỗ trợ cho quá trình phát
triển giáo dục ở Việt Nam, nghiên cứu cho thấy thông qua việc xây dựng hệ
thống thông tin này mà thông tin trong thư viện luôn luôn được cập nhật, cân
đối giữa các cơ sở, truyền bá đến cộng đồng người sử dụng phục vụ cho quá
trình giáo dục, đào tạo được tốt hơn. Thiết nghĩ, nếu các trung tâm thông tinthư viện trường đại học ở Việt Nam có một chiến lược quy hoạch, phổ biến
thông tin bài bản sẽ đ ng g p rất lớn để tận dụng được nguồn tin, phát triển
các dịch vụ thông tin, nâng cao thói quen sử dụng tài nguyên học tập và hình
thành thói quen "học tập suốt đời" cho cả bạn đọc lẫn thủ thư nh m nâng cao

7


chất lượng giáo dục, đào tạo đại học ở Việt Nam. Tuy nhiên nghiên cứu chủ
yếu sử dụng các dữ liệu thứ cấp hoặc các thông tin từ các nghiên cứu nước
ngoài liên quan đến vai trò của hệ thống thông tin vì vậy các kết quả nghiên
cứu chưa thể hiện được rõ nét về mô hình QTTT của các trường đại học.
Với những kết quả đạt được, các công trình nghiên cứu trên đã được
ghi nhận và trở thành nguồn tài liệu tham khảo quý báu, là cơ sở lý luận và
thực tiễn cho nghiên cứu này. Mặc dù vấn đề quản trị tri thức đã được không
ít tác giả đề cập song cho đến nay, có rất ít các công trình khoa học tập trung
nghiên cứu làm rõ các tác động của quản trị tri thức đến hoạt động tín dụng
tại ngân hàng thương mại. Vì lý do trên, đây là đề tài mới và không trùng lặp
với các công trình khoa học mà tôi đã biết.
1.2. Cơ sở lý luận về quản trị tri thức
1.2.1. Tri thức

Buổi sơ khai, khái niệm về tri thức đã được các nhà triết học cổ đại đưa
ra. Với nhà Triết học cổ đại Platon thì khái niệm tri thức được định nghĩa là
một niềm tin đúng đã được biện minh được công nhận (knowledge is a
justified true belief ). Việc định nghĩa khái niệm và phân loại tri thức của các
thời kỳ phát triển sau này của xã hội dựa nhiều vào mục đích phân loại nh m
áp dụng cho cho điều gì. Trên phương diện về chính trị, tri thức được hiểu là
những con người có học vấn, tư tưởng tiến bộ, quan niệm đ nh m phân loại
để những người cách mạng xây dựng liên minh giai cấp với các thể chế khác
nhau. Trên phương diện sản xuất, kinh doanh thì tri thức được đánh giá là
nguồn lực về khả năng tiếp nhận, nắm giữ, sáng tạo, mức độ tạo ra sản phẩm
trí tuệ hay sản phẩm vật chất phục vụ cho xã hội. Tri thức được nhìn nhận là
những nhận thức được chứng minh về vật chất của thế giới khách quan. Nó
luôn được cập nhật, thay đổi do đây là những nhận thức chủ quan về thế giới
khách quan (do thế giới khách quan luôn có những yếu tố biến động, đòi hỏi

8


những nhận thức cũng luôn được cập nhật). Trong giới hạn đề cập của đề tài
này việc đưa ra những quan điểm về tri thức và các nội dung trình bày dựa
vào các nghiên cứu, các nhận định đã được các học giả khẳng định dựa trên
mục đích áp dụng cho lĩnh vực kinh tế nói chung và trong lý thuyết về doanh
nghiệp và quản trị doanh nghiệp nói riêng. Vấn đề tri thức trong các lý thuyết
về doanh nghiệp được đề cập chủ yếu trên quan điểm về nguồn lực của doanh
nghiệp, trong đ xem tri thức là một trong những nguồn lực quan trọng mang
lại lợi nhuận trên trung bình (Winter, 1987; Prahalad và Hamel, 1990.
Theo Nonaka và Takeuchi (1995), “niềm tin” và “sự cam kết” là yếu tố
chính tạo nên tri thức, các ông đã kế thừa và phát triển định nghĩa này. Năm
1996, tác giả Spender bổ sung việc có tri thức hay sự hiểu biết cũng hàm ý cá
nhân có thể tham gia vào quy trình biến tri thức trở nên ý nghĩa.

Năm 1998, trong nghiên cứu của mình, Davenport và cs, coi tri thức là
một tập hợp bao gồm kinh nghiệm, giá trị, thông tin và sự hiểu biết mà có thể
giúp cá nhân đánh giá và thu nhận thêm kinh nghiệm và thông tin mới. Hay
tri thức là sự pha trộn của kinh nghiệm, các giá trị và thông tin theo ngữ cảnh.
Như vậy, trong một tổ chức tri thức không chỉ được hàm chứa trong các văn
bản và tài liệu mà còn hiện diện trong các thủ tục, quy trình, nguyên tắc và
các thông lệ.
Tương tự Davenport và cs, (1998), Bender và cs 2000 định nghĩa tri
thức bao gồm những dữ kiện, thông tin, sự mô tả, hay kỹ năng c được nhờ
trải nghiệm hay thông qua giáo dục và đúc rút kinh nghiệm. Cũng c nghiên
cứu coi tri thức là một trạng thái của nhận thức, đối tượng, quy trình, điều
kiện truy cập thông tin hay khả năng của con người Champika và ctg, 2009 .
Từ các định nghĩa đ để thấy, dưới g c độ của nhà quản trị trong các
doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thì khái niệm của Davenport và
Prusak 1998 là bao hàm hơn cả, không chỉ nêu bật lên các đặc điểm cơ bản

9


của tri thức mà còn phản ánh được các khía cạnh về nguồn lực và quá trình
của tri thức; nêu bật đặt tính của tri thức và phản ánh đầy đủ trạng thái của tri
thức trạng thái ẩn và trạng thái hiện của Tri thức :
“Tri thức là tập hợp của các kinh nghiệm, giá trị, thông tin gắn với bối
cảnh, và sự thấu hiểu giúp tạo ra một khuôn khổ để đánh giá và tích hợp các
kinh nghiệm và thông tin mới. Trong các tổ chức, tri thức không chỉ được
hàm chứa trong các tài liệu, hay các kho tri thức mà còn được hàm chứa
trong các quá trình, thông lệ, quy tắc hoạt động của tổ chức”.
1.2.2. Quản trị tri thức
a. Khái niệm
Mạc dù thuạt ngữ quản trị tri thức đuợc đề cạp vào đầu những nam

1980 nhung khong đuợc đ n nhạn. Mãi đến những nam 1990, thuạt ngữ này
mới đuợc các nhà khoa học quan tam và nghien cứu rọng rãi. Tuy nhien, cho
đến ngày nay vẫn chua c mọt định nghĩa thống nhất về quản trị tri thức.
De Jarnett 1996 cho r ng, quản trị tri thức là quá trình tạo ra, phổ
biến, chuyển giao, sử dụng, bảo vẹ những tri thức c sẵn cũng nhu những tri
thức mới. Trong khi đ Brooking 1997 lại coi quản trị tri thức là quá trình
của các hoạt đọng quan tam tới chiến luợc và chiến thuạt nh m quản lý
những tài sản mà trọng tam là con nguời. Cũng nam 1997, Quintas và ctg
trong nghien cứu của mình đã định nghĩa quản trị tri thức là quá trình quản trị
tất cả các kiến thức và kỹ nang mọt cách lien tục để dự đoán nhu cầu phát
triển hiẹn tại và trong tuong lai nh m xác định và khám phá những tri thức
hiẹn c cũng nhu phát triển các co họi thu nhạn các tri thức mới. Tuong tự De
Jarneet (1996), Davenport và cs 2001 cho r ng quản trị tri thức là mọt quá
trình lien tục từ thu nhạn, luu trữ, phan phối, phổ biến tri thức vào vạn hành ở
tổ chức. Hay quản trị tri thức là mọt quá trình phức tạp bao gồm thu thạp, luu
trữ và phổ biến tri thức cho tổ chức Chou và cs, 2002 .
10


Nhu vạy, quản trị tri thức là mọt khái niẹm rọng lớn, n vừa c quan
điểm mang tính co học coi tri thức là tài sản , vừa c quan điểm thien về
định huớng xã họi (tri thức đuợc tạo ra trong tổ chức thong qua những quan
hẹ xã họi . Các khái niẹm đuợc neu ra trong các nghien cứu khong giống
nhau nhung đều c chung đạc điểm sau:
- Quản trị tri thức là mọt quá trình lien tục bao gồm: việc tạo lạp,
chuyển giao, sử dụng và bảo vẹ tri thức.
- Quản trị tri thức là quá trình quản trị lien quan đến con nguời, cong
nghẹ thong tin trong đ con nguời đ ng vai trò trung tam.
Tuy nhien, c sự khác biẹt giữa quản trị tri thức và quản trị cong nghẹ
thong tin.

Trong khi quản trị cong nghẹ thong tin tạp trung vào thu thạp và xử lý
thong tin mà ít quan tam đến quá trình sáng tạo sản phẩm, dịch vụ thì quản trị
tri thức bao hàm cả hai nọi dung tren: thu thạp, xử lý thong tin cũng nhu sự
sáng tạo về sản phẩm, dịch vụ Gold và ctg 2001 . Quản trị tri thức luôn lấy
yếu tố con nguời làm trọng tam. Cong nghẹ thong tin là yếu tố hỗ trợ quan
trọng cho quản trị tri thức.
b. Thành phần của quản trị tri thức
Quản trị tri thức là mọt thuạt ngữ chỉ sự thong hiểu, xác định và ứng
dụng những tri thức hiẹn c nh m cung cấp cho nguời ra quyết định mọt cong
cụ hữu ích trong quản trị Schiuma 2012; Jussi và ctg 2012 . Quản trị tri thức
chạy trong và giữa các hoạt đọng khác của tổ chức Andrew 2001; Mehta
2008). Tuong tự nghien cứu Ernst

oung, 1998; Lee và cs, 2001 cũng

mieu tả quản trị tri thức song hành cùng các yếu tố khác nhu van hoá, cong
nghẹ thong tin, chiến luợc, phong cách lãnh đạo và hỗ trợ của bọ phạn quản
lý cấp cao để tạo ra giá trị cho tổ chức trích Schiuma, 2012 . Na m 2003,
Miltiadis và ctg đã tổng kết các nghien cứu truớc đ về quản trị tri thức trong
11


mọt tổ chức. Tổng kết của họ cho thấy, các nghien cứu chia quản trị tri thức
thành các buớc khong hoàn toàn giống nhau nhung tựu chung lại c 4 thành
phần và buớc cong viẹc co bản: thu thạp, chuyển giao, ứng dụng, bảo vẹ hay
gìn giữ tri thức. Nhu vạy, quản trị tri thức là cả mọt quá trình lien tục trong
viẹc thu nạp, chuyển giao, sử dụng, bảo vẹ tri thức. Trong đ :
u tr nh thu nạp tri thức

cquisition process - là quá trình tích


luỹ, đổi mới hoạc cải tiến, hoàn thiẹn tri thức để tạo ra tri thức mới Andrew
2001 . Hai ví dụ của quá trình thu nạp tri thức là sự đối sánh Benchmarking
và sự hợc tác Collaboration).
Thong qua đối sánh, mọt tổ chức sẽ xác định mọt quá trình tốt nhất đối
với tổ chức mình, sau đ đánh giá tình hình hiẹn tại để tìm ra khoảng cách và
vấn đề còn hạn chế đối với tri thức. Mọt khi xác định ra đuợc khoảng chenh
lẹch và vấn đề còn tồn đọng, tổ chức thực hiẹn tìm kiếm và thu nạp tri thức
cần thiết.
Sự hợp tác là quá trình chia s và phổ biến kinh nghiẹm cá nhan. Sự
hợp tác ben trong mọt tổ chức c thể thực hiẹn ở hai mức: giữa những thành
vien trong tổ chức hoạc giữa tổ chức với hẹ thống các đối tác kinh doanh.
Mỗi cá nhan c mọt kho tri thức rieng thong qua quá trình hấp thụ và xử lý
thong tin của chính họ. Nếu khong chia s , tri thức chỉ đuợc sử dụng rieng rẽ
theo các cách khác nhau của từng cá nhan. Sự hợp tác thong qua viẹc chia s ,
trao đổi kinh nghiẹm giữa các thành vien là khác nhau khác về trình đọ, kinh
nghiẹm, tính cách, nền tảng kiến thức giúp biến tri thức của cá nhan thành
tài sản tri thức của tổ chức và sự hợp tác này là đọng lực học hỏi. Người lãnh
đạo đ ng một vai trò hết sức quan trọng để thực hiện được điều này, người
lãnh đạo không chỉ khuyến khích, ghi nhạn viẹc chia s tri thức mà còn chủ
động tham gia chia s tri thức mọt cách tích cực và huớng nhan vien cùng
phát triển các nguồn tri thức ben trong tổ chức mình. Thông qua quá trình
này, các cá nhân tự làm giàu tri thức cho bản thân đồng thời giúp họ c động
12


lực không ngừng học hỏi Leonard, 1995 . Sự hợp tác giữa các tổ chức cũng
là nguồn tiềm nang tạo ra tri thức.
Ngoài ra, viẹc chia s cong nghẹ, thuyen chuyển cán bọ và các mối lien
kết giữa tổ chức và các đối tác là nguồn quan trọng để thu nạp tri thức

Inkpen 1998; Trích Gold và ctg, 2001 .
u tr nh chu n i o tri thức: là quá trình làm cho tri thức hiẹn c
trở nen hữu dụng. Theo tổng kết lý thuyết của Gold 2001 quá trình chuyển
hoá tri thức bao gồm nhiều quá trình nhỏ: tích hợp tri thức, phối hợp, tái cấu
trúc, phan bổ tri thức.
Mỗi tổ chức cần phát triển mọt khung chuong trình cho viẹc tích hợp,
cấu trúc, phan bổ tri thức. Khung chuong trình cần đuợc van bản h a để tạo
ra sự nhất quán trong quá trình thực hiẹn chuyển giao tri thức. Nếu tổ chức
khong c các chuẩn mực thong qua các van bản thống nhất, thì khong c
đuợc sự nhất quán về quản trị tri thức và kh c thể khai thác triẹt để, c hiẹu
quả các tài sản của tổ chức Davenport và ctg, 1998 . Tổ chức c đu ợc sự kết
hợp tri thức tốt sẽ giảm đuợc sự du thừa, tang tính nhất quán và cải thiẹn hiẹu
quả sử dụng các nguồn lực Davenport và ctg, 1998 .
u tr nh ứn dụn tri thức: là quá trình mà mọt cá nhan, tổ chức
thực sự sử dụng tri thức Gold, 2001 . Mọt tổ chức c co chế tích lũy, cải tiến
đuợc tri thức hiẹu quả thì c thể tiếp cạn tri thức mọt cách nhanh ch ng
Holapple và ctg, 1997 . Đồng thời để duy trì lợi thế cạnh tranh các tổ chức
phải tạo lạp, và định vị tri thức tổ chức. Hon nữa, tri thức và chuyen mon
phải đuợc chia s và ứng dụng Lee và Choi, 2003 . Với viẹc chia s và ứng
dụng tri thức, thời gian sản xuất sản phẩm đu ợc rút ngắn, sự phối hợp giữa
các bọ phạn chức nang đuợc cải thiẹn và viẹc ứng dụng tri thức đuợc thực
hiẹn sau rọng hon (Yang, 2007). Mọt tổ chức thực hiẹn tốt quá trình ứng
dụng tri thức sẽ giúp cải thiẹn đuợc kết quả kinh doanh và giảm chi phí sản
xuất Schiuma, 2012 .

13


ảo vệ du tr


n i tri thức: tổ chức cần giữ gìn, bảo mạt tri thức

để chống lại viẹc sử dụng trái ph p từ các cá nhan, hoạc tổ chức khong thuọc
đối tuợng đuợc chia s . Bảo mạt tri thức vốn dĩ rất kh khan. Mọt số buớc c
thể thực hiẹn để bảo vẹ tài sản tri thức nhu: khuyến khích sự lien kết, quy
định bọ quy tắc ứng xử của nhan vien hoạc cách thức thiết kế các cong viẹc.
Hay thong qua b ng phát minh sáng chế, nhãn hiẹu thuong mại, bản quyền
mà mọt tổ chức c thể bảo vẹ tri thức của mình. Mọt số tổ chức khác lại lựa
chọn phát triển cong nghẹ để hạn chế và kiểm soát viẹc truy cạp các tri thức
quan trọng. Tuy nhien, khong phải mọi tri thức đều c thể đuợc bảo vẹ b ng
các điều luạt và quyền sở hữu tài sản Porter-Liebskind, 1996).
1.3. Quản trị tri thức trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại
1.3.1. Hoạt động tín dụng tại N ân hàn Thươn mại
1.3.1.1 Khái niệm về tín dụng.
Trong tiếng La tinh, từ tín dụng - credittum c nghĩa là sự tín nhiệm.
Trong lĩnh vực tài chính, một cá nhân hay tổ chức được xem là uy tín khi cá
nhân hay tổ chức khác tin tưởng, săn sàng ký thác tài sản hay tiền bạc cho họ.
Danh từ tín dụng dùng để chỉ một hành vi kinh tế rất phức tạp, ví dụ như: bán
chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, ký thác, phát hành giấy bạc…
Trong mỗi một hành vi tín dụng nêu trên, chúng ta thấy hai bên cam kết với
nhau: (i) Một bên trao ngay một số tài hoá hay tiền bạc; (ii) bên còn lại cam
kết sẽ hoàn lại những đối khoản của tài hoá đ trong một thời gian nhất định
và theo một số điều kiện nào đ . Quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể được gọi
là hoạt động tín dụng, tại quan hệ này, một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản
cho bên kia sử dụng trong thời gian nhất định, còn bên nhận tiền hoặc tài sản
cam kết hoàn trả phần tài sản hoặc tiền đã mượn cộng thêm phần lợi tức theo
thời hạn đã thỏa thuận. Có thể thấy, quan hệ tín dụng ra đời và tồn tại từ
những yêu cầu khách quan của quá trình tuần hoàn vốn nh m giải quyết
lượng vốn dư thừa hay thiếu hụt diễn ra giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
14



×