Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Phương pháp giải bài tập amino axit - Hóa học 12 - Trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.99 KB, 34 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lí do chọn đề tài.
- Bắt đầu từ năm 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo gộp hai kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh Đại
học - Cao đẳng thành một, nội dung thi nằm chủ yếu trong chương trình lớp 12. Thống kê thi THPT
Quốc gia các năm gần đây. Số câu hỏi có nội dung liên quan tới amino axit học ở lớp 12 ngày càng
nhiều, đặc biệt trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, 2019 có câu mức độ vận dụng cao.
- Câu hỏi về amino axit thường liên quan đến amin trước đó và peptit sau này.
- Các câu hỏi càng về sau, mức độ khó tăng lên.
2. Tên sáng kiến:
“Phương pháp giải bài tập amino axit - Hóa học 12 - Trung học phổ thông”
- Họ và tên: Phạm Công Vụ
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường trung học phổ thông Yên Lạc.
- Số điện thoại: 0912730768.
- Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Tác giả: Phạm Công Vụ.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Phương pháp giải bài tập amino axit - Hóa học 12 - Trung học phổ thông.
Lĩnh vực sáng kiến giải quyết là: Các dạng bài tập về amino axit.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Năm học 2018 - 2019.

1


7. Mô tả bản chất của sáng kiến kinh nghiệm.
7.1.Nội dung sáng kiến
Chuyên đề 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT AMINO AXIT
I. ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP
1. Định nghĩa
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH 2)


và nhóm cacboxyl (–COOH).
2. Cấu tạo phân tử
Vì nhóm –COOH có tính axit, nhóm –NH 2 có tính bazơ nên ở trạng thái kết tinh amino axit
tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành
dạng phân tử:
R

CH

COO-

R

+

NH3

CH

COOH

NH2

dạng ion lưỡng cực
dạng phân tử
3. Công thức phân tử.
- Đối với amino axit no, mạch hở, 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH: H2NCnH2nCOOH hoặc
CnH2n+1O2N.
- Đối với amino axit no, mạch hở: CnH2n+2-a-b(NH2)a(COOH)b.
4. Tên gọi

- Đối với 3 amino axit là glyxin, alanin, axit glutamic. Yêu cầu học sinh viết được CTCT, gọi được
tên và thuộc khối lượng mol.
Axit α-aminoaxetic (Glyxin - Gly)
Axit 2-aminoetanoic
H2N-CH2COOH
M = 75
Axit α-aminopropionic (Alanin - Ala)
Axit 2-aminopropanoic
M = 89
Axit α-aminoglutaric (Axit Glutamic - Glu)
Axit 2-aminopentan-1,5-dioic
M = 147
Axit α -aminoisovaleric (Valin- Val)
Axit 2–amino-3-metylbutandioic
M = 117
Axit α,ε-diaminocaproic (Lysin- Lys)
Axit-2,6-diaminohexanoic
M = 146
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, có nhiệt độ nóng chảy
cao và dễ tan trong nước.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất axit - bazơ của dung dịch amino axit
- Làm đổi màu quỳ tím: Đối với amino axit dạng (NH2)aR(COOH)b.
+ Nếu a= b: Quỳ tím không đổi màu (Alanin, Glyxin và Valin)
+ Nếu a>b: Quỳ tím chuyển màu xanh (Lysin).
+ Nếu a- Tác dụng với axit tạo muối amoni của amino axit.
(NH2)aR(COOH)b+ aHCl(ClH3N)aR(COOH)b; Ta luôn có: nHCl pu = nNH 2
NH2RCOOH + HNO3 NO3H3NRCOOH (2N và 5O).

2


NH2RCOOH + R’COOH R’COOH3NRCOOH (4O và 1N).
- Tác dụng với bazơ.
(NH2)aR(COOH)b+ bNaOH(H2N)aR(COONa)b+ bH2O;
Ta luôn có: n NaOHpu = n H2O = n COOH pu
2. Phản ứng este hóa nhóm –COOH
Các amino axit phản ứng được với ancol (có axit vô cơ mạnh xúc tác) cho este.
HClkhan

→ H2NCH2COOC2H5 + H2O.
H2NCH2COOH + C2H5OH ¬


3. Phản ứng trùng ngưng
Khi đun nóng axit ε – aminocaproic, axit ω- aminoenantoic với xúc tác thì xảy ra phản ứng
trùng ngưng tạo thành polime thuộc loại poliamit.
... +H - NH -[CH2]5CO- OH +H - NH[CH2]5CO - OH +H - NH - [CH2]5CO -OH +
o

t

→ . . . –NH – [CH2]5CO – NH – [CH2]5CO – NH – [CH2]5CO – ... + nH2O
to
Hoặc: nH2N[CH2]5COOH 
→ (–HN[CH2]5CO –)n + nH2O
IV. ỨNG DỤNG
- Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α - amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ
thể sống.

- Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit glutamat
[HOOC-CH2CH2CH(NH2)COONa] dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt); axit
glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
- Axit 6 - aminohexanoic và axit 6 - aminoheptanoic là nguyên liệu dùng sản xuất nilon -6 và nilon - 7.

3


Chuyên đề 2 - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP AMINO AXIT
DẠNG 1: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH.
Các bài tập định tính về amino axit gồm các bài tập về viết CTCT, tên gọi, tính chất vật lý,
tính chất hóa học, xác định CTCT, ứng dụng.
1. Mức độ 5 điểm.
Câu 1: Hợp chất NH2–CH2 – COOH có tên gọi là
A. Valin.
B. Lysin.
C. Alanin
D. Glyxin
Câu 2: Alanin có công thức là
A. C6H5-NH2.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 3: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. alanin.
B. glyxin.
C. valin.
D. lysin.
Câu 4: Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là
A. Glyxin.

B. Alanin.
C. Valin.
D. Lysin.
Câu 5: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là
A. 15,73%.
B. 18,67%.
C. 15,05%.
D. 17,98%.
Câu 6: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Metyl amin.
C. Anilin.
D. Glucozơ.
Câu 7: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. axit axetic.
B. alanin.
C. glyxin.
D. metylamin.
Câu 8. Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. CH3NH2
B. NaOH
C. H2NCH2COOH
D. HCl.
Câu 9: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch glyxin.
B. Dung dịch valin.
C. Dung dịch lysin.
D. Dung dịch alanin.
Câu 10: Axit amino axetic tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3.

B. NaCl.
C. HCl.
D. Na2SO4.
Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. Axit α,ε-điaminocaproic.
B. Axit α-aminopropionic.
C. Axit α-aminoglutaric.
D. Axit amino axetic.
Câu 12: Dung dịch chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. CH3NH2.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3COONa.
D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
Câu 13: Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
A. C6H5NH2.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH2CH2NH2.
D. H2NCH(COOH)CH2CH2COOH.
Câu 14: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. C6H5NH2.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH2CH2NH2.
D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
Câu 15: CTCT của glyxin là
A. H2NCH2CH2COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH.
D. CH2OHCHOHCH2OH.
Câu 16: Ở điều kiện thường, các amino axit
A. đều là chất khí.

B. đều là chất lỏng.
C. đều là chất rắn.
D. có thể là rắn, lỏng hoặc khí.
Câu 17: Trong dung dịch, H2N–CH2–COOH tồn tại chủ yếu ở dạng
4


A. phân tử trung hoà.
B. cation.
C. anion.
D. ion lưỡng cực.
Câu 18: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch alanin.
B. Dung dịch glyxin.
C. Dung dịch lysin.
D. Dung dịch valin.
Câu 19: Dạng tồn tại chủ yếu của axit glutamic là
+
A. -OOCCH2CH2CH( NH 3 )COOH
+

B. HOOCCH2CH2CH( NH 3 )COOH
+

C. HOOCCH2CH2CH( NH3 )COOD. -OOCCH2CH2CH(NH2)COOCâu 20: Dạng tồn tại chủ yếu của lysin là
+
A. H2N-CH2CH2CH2CH2 CH( NH3 )COO+
B. H3N+-CH2CH2CH2CH2CH( NH3 )COOC. H2N-CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH
D. H3N+-CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOCâu 21: Nhúng quỳ tím vào dung dịch nào sau đây, quỳ tím có màu hồng.
A. ClH3N-CH2-CH2-COOH

B. H2N-CH2-COONa
C. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. CH3-CH(NH2)-COOH
2. Mức độ 5-6 điểm.
Câu 1: H2N–[CH2]4–CH(NH2)–COOH có tên gọi là
A. glyxin.
B. alanin.
C. axit glutamic.
D. lysin.
Câu 2: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không đúng với chất: CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH
A. Axit 2-metyl-3-aminobutanoic.
B. Valin.
C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
D. Axit α-aminoisovaleric.
Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH?
A. Axit 2-aminopropanoic.
B. Axit α-aminopropionic.
C. Anilin.
D. Alanin.
Câu 4: Cho các chất: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần
lượt là
A. propan–1–amin và axit 2–aminopropanoic.
B. propan–1–amin và axit aminoetanoic.
C. propan–2–amin và axit aminoetanoic.
D. propan–2–amin và axit 2–aminopropanoic.
Câu 5: Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH,
HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH. Số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4.
B. 3.
C. 1.

D. 2.
Câu 6: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong
các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 7: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), C2H5NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH và
H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 8: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este
của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác
dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, T.
B. Y, Z, T.
C. X, Y, Z, T.
D. X, Y, Z.
Câu 9: Cho các chất: etyl fomat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glyxin. Số chất bị thủy phân trong
môi trường axit là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 10: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng
được với dung dịch HCl là

5



A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
Câu 12: Phát biểu không đúng là
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực H3N+- CH2 - COO–.
B. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm -NH2 và nhóm -COOH.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
Câu 13: Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
A. CH3NH3Cl và CH3NH2.
B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.
C. CH3NH2 và H2NCH2COOH.
D. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.
Câu 14: Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây?
A. Glyxin, Alanin, Lysin
B. Glyxin, Valin, axit Glutamic
C. Alanin, axit Glutamic, Valin.
D. Glyxin, Lysin, axit Glutamic
Câu 15: Cho axit amino axetic phản ứng với: Na, HCl, CaCO 3, NaOH, CH3OH/HCl khan. Số chất
phản ứng với axit amino axetic là
A. 5
B. 6

C. 4
D. 3
Câu 16: Hãy cho biết, sản phẩm của phản ứng trùng ngưng amino axit nào tạo peptit?
A. mọi amino axit
B. ε-amino axit
C. α-amino axit
D. ω-amino axit
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.
D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
3. Mức độ 6 - 7 điểm
Câu 1: Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 2: Chất hữu cơ X, mạch hở có CTPT là C 3H9O2N. X phản ứng với NaOH thu được muối X 1
(chứa C, H, O, Na) và chất X2 (làm đổi màu quỳ tím thành xanh). Số CTCT của X là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 3: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng CTPT là C 3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch
NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các
chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và NH3.
B. CH3OH và CH3NH2.
C. CH3NH2 và NH3.

D. C2H5OH và N2.
Câu 4: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,
CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 5: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z),
H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch
HCl là
A. X, Y, Z, T.
B. X, Y, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
Câu 6: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung
dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 7: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin,
phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
6


Câu 8: Có các dung dịch riêng biệt sau: C 6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số

lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
+ HCl
+ NaOHdö
Câu 9: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin → X1 
→ X2. Vậy X2 là
A. H2NCH2COOH.
B. H2NCH2COONa.
C. ClH3NCH2COOH.
D. ClH3NCH2COONa
Câu 10: Cho glyxin tác dụng với ancol etylic trong HCl khan thu được chất X. CTPT của X là
A. C4H9O2NCl.
B. C4H10O2NCl.
C. C5H13O2NCl.
D. C4H9O2N.
Câu 11: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C 3H7O2N. X tác dụng được với dung dịch HCl
và dung dịch NaOH. Số lượng đồng phân của X thoả mãn tính chất trên là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 12: Amino axit X, mạch hở có chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH liên kết với gốc
hiđrocacbon no, mạch hở. Trong phân tử X, cacbon chiếm 46,6% về khối lượng. Số CTCT của X là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5


Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: C3H9O2N + NaOH
CH3NH2 + (D) + H2O. CTCT của D là
A. CH3COONa.
B. CH3CH2COONH2.
C. H2N–CH2COONa.
D. C2H5COONa.
Câu 14: Cho phản ứng: C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O. CTCT của C4H11O2N là
A. CH3COOCH2CH2NH2.
B. C2H5COONH3CH3.
C. C2H5COOCH2NH2.
D. C2H5COOCH2CH2NH2.
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: C3H7O2N + NaOH → (B) + CH3OH. CTCT của B là
A. CH3COONH4.
B. CH3CH2CONH2. C. H2N–CH2–COONa
D. CH3COONH4.
Câu 16: X là hợp chất hữu cơ có CTPT C 5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn
hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y, cho hơi Y đi qua CuO/t o thu được chất hữu cơ Z
có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là
A. H2NCH2COOCH(CH3)2.
B. CH3(CH2)4NO2.
C. H2NCH2COOCH2CH2CH3.
D. H2NCH2CH2COOCH2CH3.
Câu 17: Số đồng phân amino axit có CTPT C4H9O2N là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 18: Cho dung dịch phenolphtalein vào các dung dịch (nồng độ 0,1M) sau: (1) H 2N-CH2CH(NH2)-COOH; (2) H2N-CH2-COONa; (3) ClH3N-CH2COOH; (4) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH; (5) NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa. Số dung dịch chuyển sang màu hồng là
A. (1) (4) (5)

B. (1) (2) (5)
C. (1) (3) (5)
D. (2) (3) (5)
Câu 19: Chất X, mạch hở có CTPT là C3H7O2N. Đun X trong dung dịch NaOH thu được Y là muối
natri của amino axit. Phân tử khối của Y lớn hơn của X. Số CTCT của X là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 20: Chất X, mạch hở có CTPT là C4H9O2N. Khi cho X phản ứng với NaOH đun nóng thu được
muối natri của amino axit X1 và ancol Y. Số CTCT của X là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 21: Cho các chất và ion nào sau: ClH3N-CH2-COOH; (H2N)2C2H3-COONa; H2NC3H5(COOH)2; H2N-CH2-COOH; C2H3COONH3-CH3; H2N-C2H4-COOH. Số chất hoặc ion có tính
chất lưỡng tính là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5

7


4. Mức độ 7 - 8 điểm
Câu 1 (2009): Chất X có CTPT C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. amoni acrylat.
B. axit α-aminopropionic.
C. axit β-aminopropionic.

D. metyl amino axetat.
Câu 2 (2010): Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện
thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng.
Các chất X và Y lần lượt là
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
+CH3OH/HCl, t o
+C2 H 5OH/HCl, t o
+ NaOH d , t o
Câu 3 (MH2017): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X 
  → Y 
  
→ Z 
 
→T
Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. CTPT của Y và T lần lượt là
A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N.
B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.
C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N.
D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.
Câu 4 (2015): Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.

C. 3.
D. 4.
Câu 5 (2018): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 6 (2018): Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7 (2009): Chất X có CTPT C4H9O2N. Biết:
X + NaOH → Y + CH4O.
Y + HCl (dư) → Z + NaCl.
CTCT của X và Z lần lượt là

A. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
Câu 8 (2018): Chất X có công thức phân tử C 8H15O4N. Cho X tác dụng với NaOH dư, thu được
natri glutamat, ancol metylic và ancol etylic. Số công thức cấu tạo của X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9 (2018): Hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu
được muối natri của α -amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
8


BÀI TẬP BẢNG BIỂU
- Với loại bài tập này, GV hướng dẫn học sinh căn cứ vào đáp án cho sẵn để chọn câu trả lời đúng.
Câu 10 (2017): Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Kết tủa Ag
Y
Quỳ tím

Chuyển màu xanh
Z
Cu(OH)2
Màu xanh lam
T
Nước brom
Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat.
B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.
C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin.
D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin.
Giải
- Đối với chất X, loại đáp án A.
- Đối với chất Y, loại đáp án C.
- Đối với chất Z, loại đáp án B.
D là đáp án đúng.
Câu 11 (2017). Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Y
Quỳ tím
Quỳ chuyển sang màu xanh
X, Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
Tạo kết tủa Ag
T
Dung dịch Br2
Kết tủa trắng

Z
Cu(OH)2
Tạo dung dịch màu xanh lam
X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.
B. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.
C. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.
D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.
Giải
- Đối với chất Y, loại đáp án D.
- Đối với chất T, loại đáp án B.
- Đối với chất Z, loại đáp án C.
A là đáp án đúng.
Câu 12 (2018): Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu hồng
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Tạo kết tủa Ag
Z
Nước brom
Tạo kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Etyl fomat, axit glutamic, anilin.
B. Axit glutamic, etyl fomat, anilin.
C. Anilin, etyl fomat, axit glutamic.

D. Axit glutamic, anilin, etyl fomat.
Câu 13 (2018): Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bẳng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Chuyển màu hồng
Y
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Kết tủa Ag
T
Nước brom
Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.
B. Axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.
C. Axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin.
D. Anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic.

9


Câu 14 (2018): Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử
Hiện tượng
T

Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
X, Y
Cu(OH)2
Dung dịch xanh lam
Z
Nước brom
Kết tủa trắng
X, Y, Z, T lần lượt là
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.
5. Mức độ 8 - 9 điểm
Câu 15: Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ số mol:
(1) A (C9H20N2O4) + 2NaOH →X1+ X2 +X3↑ +H2O
(2) X1+ 3HCl→X4 + 2NaCl
o

170 C
→ C2H4 + H2O
(3) X2 
men
→ X5 + H2O
(4) X2 + O2 
(5) X5 + X3 → X6
Biết X3 có cùng số nguyên tử cacbon với X2. Cho các phát biểu sau:

(a) X6 có công thức phân tử là C4H11NO2.
(b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 thu được 8 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2.
(c) Tổng số nguyên tử trong phân tử X4 là 22.
(d) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cần dùng 5,5 mol khí oxi.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Giải
Từ (3): X2 là C2H5OH, X3 có cùng số C với X2X3 là C2H5NH2.
Từ (4): X5 là CH3COOH.
Từ (5): X6 là CH3COOH3NC2H5.
Từ (1): A là muối amoni, este.
C9H20N2O4 + 2NaOH →X1+ C2H5OH +C2H5NH2↑ +H2O
 X1 có CTPT là C5H7O4NNa2
Từ (2): X1 có 1 nhóm NH2, 2 nhóm –COONa X1 là H2NC3H5(COONa)2
X4 là H2NC3H5(COOH)2

A là
- Phát biểu (a) đúng.
2C5H7O4NNa2 + 10,5O2  8CO2 + 7H2O +
N2 + 2Na2CO3.
1 mol
4 mol 3,5 mol
0,5 mol
 Phát biểu (b) đúng.
X4 có 19 nguyên tử; Đốt cháy 1 mol X1 cần 5,25 mol O2Phát biểu (c) và (d) sai.

10



DẠNG 2: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG CƠ BẢN

Mức độ 5 điểm
Câu 1: Khi cho 1,404 gam valin hòa tan trong nước được dung dịch. Dung dịch này phản ứng vừa
đủ với 12 ml dung dịch NaOH có nồng độ C (mol/l). Giá trị của C là
A. 1M.
B. 0,5M.
C. 2M.
D. 1,5M.
Giải

H2NR–COOH + NaOH
H2NR –COONa + HOH
(1)
0,012mol
0,012 mol
0,012
= 1M
C=
0,012
Câu 2: Cho m gam glyxin phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam
muối. Giá trị của m là
A. 28,25
B. 21,75
C. 18,75
D. 37,50.
Giải
H 2 NCH 2COOH + KOH 

→ H 2 NCH 2COOK +H2O.
¬
 0,25 mol

0,25 mol

 m = 0,25.75=18,75 gam
Câu 3: Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 16,73 gam.
B. 8,78 gam.
C. 20,03 gam.
D. 25,50 gam.
Giải

H 2 NCH 2 COONa + 2HCl 
→ ClH 3 NCH 2COOH + NaCl
0,15 mol

0,3 mol

Bảo toàn khối lượng có mmuối =14,55 + 0,3.36,5 =25,5 gam.
Câu 4: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 15,65 gam.
B. 22,75 gam.
C. 20,95 gam.
D. 24,25 gam.
Giải


n CH3CH(NH3Cl)COOH =

12,55
=0,1 mol; n NaOH =0,15.2=0,3 mol. .
125,5

CH3CH(NH3Cl)COOH+2NaOH 
→ CH3CHNH 2COONa+NaCl+H 2O
0,1mol

0,3mol

0,1 mol

0,1

Chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch gồm:

CH3CH(NH2)COONa: 0,1 mol


→ m = 20,95 gam.
 NaCl: 0,1 mol
 NaOH: 0,1 mol

Câu 5: Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH
1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 20,60.
B. 20,85.
C. 25,80.

D. 22,45.
Giải
H2NCH2COOH
+ NaOH 
→ Mu

{ ôi + H
{2O
123
3)COOH
26,35 gam
0,25 mol
1H42NCH(CH
0,25
mol
4424443
m gam

11


BTKL có m + 0,25.40 = 26,35 + 0,25.18 m = 20,85 gam.
Câu 6: Cho 19,1 gam hỗn hợp CH 3COOC2H5 và NH2CH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,6.
B. 17,9.
C. 19,4.
D. 9,2.
Giải
CH3COOC2H5

+1
NaOH
→ Muôi+ C

2 3 
142H25OH
43
2CH2COOC2H5
1NH
0,2mol
0,2mol
4 4 4 2 4 4 43
19,1 gam

mmuôi = 19,1+0,2.40-0,2.46 = 17,9 gam
Câu 7: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được
dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m
gam muối. Giá trị của m là
A. 44,65.
B. 50,65.
C. 22,35.
D. 33,50.
Giải
H2NCH2COOH: a mol
H2NCH2COOK: a mol
+ KOH


+H



{2O
{
3COOH: b mol
CH3COOK: b mol
x mol
1CH

4 4 44 2 4 4 4 43
1 4 4 44 2 4 4 4 43
21 gam

32,4 gam

75a + 60b = 21
a = 0, 2

→

→
113a + 98b = 32, 4
 b = 0,1
ClH3NCH2COOH: 0,2
H2NCH2COOK: 0,2 mol

+ HCl 
→ CH3COOH: 0,1mol

3COOK: 0,1 mol
1CH

KCl: 0,3 mol
4 4 4 4 2 4 4 4 43

32,4 gam
m = 21 + 0, 2.36,5 = 28, 3gam
Mức độ 8 - 9 điểm.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm glucozo, lysin và hexametylendiamin. Đôt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần
dùng 1,46 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc (dùng
dư) khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 28,672 lit (đktc). Mặt khác cho 24,06 gam X trên vào dung
dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Y có chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là?
A. 10,05 gam
B. 28,44 gam
C. 12,24gam
D. 16,32 gam.
Giải
C6H12O6: x mol

→ CO
(H2N)2C5H9COOH: y mol + O
{ 2 
{ 2 + H
{2O + N
{2
1,46 mol
6x+6y+6z 6x+7y+8z
y+z
C6H12(NH2)2: z mol
1 4 4 4 4 2 4 4 4 4 3
0,2 mol


 x+y+z=0,2
 x=0,12


→  y=0,04 
→ mX = 32,08 gam
6x+2y+1,46.2=1,2.1,2+6x+7y+8z 
 y+z+1,2=1,28
 z=0,04


C6H12O6: 0,09 mol

(H2N)2C5H9COOH: 0,03mol + HCl
→ ChÊt
h÷u

{ 
1 44 2
4 43
24,06 gam X có 
0,12 mol
m = 28,44gam
2)2: 0,03 mol
1C46H412(NH
4 4 4 2 4 4 4 4 43
24,06 mol

m = 28,44 gam


12


Câu 9: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm triolein, tristearin và
tripanmitin. Lấy hỗn hợp T gồm m gam X và m gam Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu
được 4,6 gam glixerol và (2m + 13,192) gam muối. Nếu lấy m gam X tác dụng với dung dịch KOH
vừa đủ, thu được (1,75m – 11,657) gam muối. Giá trị của m là
A. 45,6.
B. 42,7.
C. 40,8.
D. 55,9.
Giải
H 2 NCH 2COOH

H 2 NCH(CH 3)COOH
H 2 NC3H5(COOH) 2
 1 4 4 44 2 4 4 4 43
m gam

+1
NaOH
→ Muoi
+ C3H5(OH)3 + H
2O 
→ a = 0,686 mol

{
2 3 
1 4 2 43 {
2m + 13,192

a −0 ,15
a mol
(C17 H 33COO)3C3H 5
0,05 mol
(C17 H 35COO)3C3H 5

15 H 31COO) 3C 3H 5
1(C
4
4 4 2 4 4 43

m gam
H 2 NCH 2COOH


→ Muoi
+ H
→ m = 42,7 gam
H 2 NCH(CH 3)COOH + KOH
{
{
{2O 
0,686 − 0,15
1,75 m-11,657 (gam)
0,536 mol
H 2 NC3H 5(COOH) 2
1 4 4 44 2 4 4 4 43
m gam

Câu 10: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Hỗn hợp Y gồm glyxin và axit glutamic. Đốt cháy

hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 0,99 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O vàN2
(trong đó số mol CO2 bằng số mol H2O). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch
Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 36,48 gam. Nếu cho 51,66 gam Z trên vào
dung dịch HCl loãng dư (đun nóng) thu được dung dịch T có chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá
trị của m là
A. 53,655 gam

B. 59,325 gam.

C. 60,125 gam.

D. 59,955 gam.

Giải
C6H12O 6 : x
C12H 22O11 : y

+O
→ CO
H
+ N2

{ 2 
{ 2 +
{2O
H
2 NCH 2COOH : z
0,99
6x
+

12y
+
2z
+
5t
6x
+
11y
+
2,5z
+
4,5t

 H 2 NC3H 5(COOH) 2 : t
1 4 4 44 2 4 4 4 43
0,2mol

6x + 12y + 2z + 5t = 6x + 11y + 2,5z + 4,5t
 x = 0,06
 x + y + z + t = 0, 2
 y = 0, 02





→ mZ = 29,52gam


6x

+
11y
+
2z
+
4t
+
1,98
=
(6x
+
12y
+
2z
+
5t).3
z
=
0,
04


(6x + 12 y + 2z + 5t).62 − (6x + 12y + 2z + 5t).100 = −36, 48
 t = 0, 08
C6 H12O6 : 0,105
C12H 22O11 : 0, 035

+ HCl
→ ChÊt
h÷u


{ + H
{2O 
1 44 2
4 4c¬
3
Trong 51,66 gam Z có  H 2 NCH 2COOH : 0, 07
0,21 mol
0,035mol
59,955 gam
 H 2 NC3H 5(COOH) 2 : 0,14
1 4 4 4 42 4 4 4 43
51,66 gam

 m = 59,955 gam

13


BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Câu 11: Cho 17,64 gam axit glutamic tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung
dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 16,73 gam.
B. 8,78 gam.
C. 20,03 gam.
D. 22,92 gam.
Câu 12: Cho 18,98 gam lysin tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô
cạn toàn bộ dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 28,47 gam.
B. 18,64 gam.

C. 40,16 gam.
D. 25,50 gam.
Câu 13: Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch
NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 40,6.
B. 40,2.
C. 42,5.
D. 48,6.
Câu 14: Khi trùng ngưng glyxin với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m
gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là
A. 9,5 gam
B. 11,12 gam
C. 9,12 gam
D. 10,5 gam
Câu 15: Tiến hành trùng ngưng 8,9 gam amino axit X thu được 5,325 gam polipeptit Y có công
thức là [-NH-CH(CH3)-CO-]n. Hiệu suất phản ứng trùng ngưng là
A. 75%
B. 80%
C. 70%
D. 67%
Câu 16: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng
hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2.
B. 165,6.
C. 123,8.
D. 171,0.
Câu 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu
được (m + 9,125) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được
(m + 7,7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 39,60.
B. 32,25.
C. 26,40.
D. 33,75.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm glyxin và lysin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
dư, được dung dịch Y chứa (m + 22) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 51,1) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2
B. 103,4
C. 123,8
D. 171,0
Câu 19: Hỗn hợp X gồm etylamin và glyxin. Cho 12 gam X tác dụng với HCl dư, thu được 19,3
gam muối. Mặt khác, cho 12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá
trị của m là
A. 5,82.
B. 7,76.
C. 9,70.
D. 11,64.
Câu 20: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa phản ứng vừa đủ với
250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do
H2NCH2COONa tạo thành là
A. 29,25 gam.
B. 18,60 gam.
C. 37,90 gam.
D. 12,40 gam.
Câu 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin phản ứng với dung dịch HCl dư. Sau
phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam
hỗn hợp X phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu
được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38,92 gam.

B. 35,4 gam.
C. 36,6 gam.
D. 38,61 gam.
Câu 22: Cho dung dịch X có chứa 0,01 mol glyxin, 0,02 mol ClH 3N-CH2-COOH và 0,03 mol
phenyl fomat phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng được dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 9,60 gam.
B. 6,12 gam.
C. 11,2 gam.
D. 11,93 gam.
Câu 23: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. % về khối
lượng của glyxin trong hỗn hợp X là
A. 55,83%.
B. 53,58%.
C. 44,17%.
D. 47,41%.

14


DẠNG 3: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG AMINO AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT,
SAU ĐÓ HỖN HỢP THU ĐƯỢC TÁC DỤNG VỚI BAZƠ VÀ NGƯỢC LẠI
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
(H2N)aR(COOH)b+ aHCl 
→ (ClH3N)aR(COOH)b (1)
x mol
ax mol
x mol
(1) (ClH3N)aR(COOH)b + (a+b)NaOH 

→ (H2N)aR(COONa)b + bNaCl + (a + b)H2O (2)
x mol
x (a+b)
x mol
bx mol x(a+b)

Gộp phương trình (1) và (2) ta có sơ đồ sau:
(H2N)aR(COOH)b+ aHCl + (a+b)NaOH 
→ Muối + (a+b)H2O
Ta có

n NaOHpu = n HCl + n COOH = n HCl + b. n amino axit ; n H2O

=n NaOHpu

(H2N)aR(COOH)b+ bNaOH 
→ (H2N)aR(COONa)b + bH2O(1)

(2)

x mol

bx mol

x mol

bx

(H2N)aR(COONa)b + (a+b)HCl 
→ (ClH3N)aR(COOH)b + bNaCl (2)

x mol

x(a+b)

x mol

bx mol

n HClpu = n NaOH + n NH2 = n NaOH + a. n amino axit ; n H2O =n NaOHpu
Sử dụng bảo toàn khối lượng có mamino axit + mHCl + mNaOH = mmuối + mH2O.
Mức độ 6- 7 điểm
Câu 1: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V
ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Để trung hoà hết Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch
HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100.
B. 150.
C. 200.
D. 250.
Giải
CH 3CH ( NH 2 ) COOH + 1
NaOH
{
2 3 + HCl
1 4 4 44 2 4 4 4 43
0,25mol
a mol
0,15 mol

Ta có: 0,25 = 0,15.1 + a  a=,1 mol  V= 100 ml.
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H 2NC3H5(COOH)2 và 0,1 mol H2N[CH2]4CH(NH2)COOH

(lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,75.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,85.
Giải
H2NC3H5 ( COOH ) 2: 0,15mol
+1
NaOH

{
2 3 + HCl
a mol
H2N [ CH 2 ] 4CH ( NH2 ) COOH: 0,1mol 0,5mol
Ta có a = 0,5 + 0,1.2+0,15 =0,85 mol
Câu 3: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H 2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung
dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu
được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là
A. 61,9 gam.
B. 28,8 gam.
C. 31,8 gam.
D. 55,2 gam.
Giải
 H 2 NC3H 5 ( COOH ) 2 : x mol
+ HCl
Na2OH
→ Muèi

{ +H

{ +1
{2O
3 
m
gam
0,4 mol
0,8mol
 H 2 NCH 2 COOH: y mol
0,8 mol
1 4 4 4 44 2 4 4 4 4 43
0,3 mol

Ta có 0,8 = 0,4 + 2x + y (1)
x+y =0,3 (2)
 x = 0,1; y = 0,2.
BTKL có m + 0,8.18 = 0,8.40+ 0,4.36,5 + 147.0,1 + 75.0,2  m= 61,9 gam
15


BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Câu 4 (2017): Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác
dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 53,95.
B. 44,95.
C. 22,60.
D. 22,35.
Câu 5 (2017): Cho 0,15 mol lysin vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho
NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,70.

B. 0,50.
C. 0,60.
D. 0,55.
Câu 6 (2017): Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X.
Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia
phản ứng là
A. 0,50 mol.
B. 0,65 mol.
C. 0,35 mol.
D. 0,55 mol.
Câu 7: Cho hỗn hợp 2 amino axit no chứa 1 chức axit và 1 chức amino tác dụng với 110 ml dung
dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch
KOH 3M. Tổng số mol 2 amino axit là
A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,3.
D. 0.4.
Câu 8: Cho 0,1 mol axit α- aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch
X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là
A.11,10
B. 16,95
C. 11,70
D. 18,75
Câu 9: Cho m gam axit glutamic và 17,8 gam alanin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl thu được
dung dịch Y. Cho Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH thu được 58,9 gam muối. Giá
trị của m là
A. 5,88
B. 8,82
C. 10,29

D. 7,35.
Câu 10: Cho 0,2 mol alanin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X có chứa
28,75 gam chất tan. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M để phản ứng vừa đủ với các chất trong
dung dịch X?
A. 100 ml
B. 400 ml
C. 500 ml
D. 300 ml
Câu 11: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H 2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH
(lysin) vào 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa đủ với 800 ml
dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là
A. 0,20.
B. 0,25.
C. 0,10.
D. 0,15.
Câu 12 (MH2015): Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với
200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa
đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là
A. 10,43.
B. 6,38.
C. 10,45.
D. 8,09.
Câu 13: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic vào 500 ml dung dịch HCl 1M thì thu
được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch chứa NaOH 1M và
Ba(OH)2 0,5M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi nước trong dung dịch Z thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 101,8.
B. 122,4.
C. 101,3.

D. 122,8.

16


DẠNG 4: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA AMINO AXIT; MUỐI, ESTE CỦA AMINO AXIT
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Đặt CTPT:
- Amino axit no, mạch hở, 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH: H2NCnH2nCOOH hoặc H2NRCOOH.
- Amino axit no, mạch hở: CnH2n+2-a-b(NH2)a(COOH)b hoặc R(NH2)a(COOH)b.
- Amino axit, mạch hở bất kỳ: CnH2n+2-a-b(NH2)a(COOH)b hoặc (NH2)a(COOH)b.
+ Lưu ý: Đối với amino axit có một nhóm –NH 2 và khi đốt cháy có số mol H2O lớn hơn số mol
CO2, ta khẳng định amino axit này chỉ có 1 nhóm COOH.
1. Mức độ 6- 7 điểm
Câu 1: Hợp chất X là một α-amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl
0,125M, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Phân tử khối của X là
A. 174.
B. 147.
C. 197.
D. 187.
Giải
Công thức amino axit

(1H42 N4) a4R2( COOH
) +
4 4 43b
0,01 mol

aHCl

→ ( ClH3N ) a R ( COOH ) b
{ 
1 4 4 44 2 4 4 4 43
0,01mol

0,01mol

 a=1; mX= 1,835-0,01.36,5=1,47 gamM=147.
Câu 2: Amino axit X có dạng H 2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết
với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là
A. phenylalanin.
B. alanin.
C. valin.
D. glyxin.
Giải
H
NRCOOH
→ ClH
{ 
1 24
4 2 4 43 + HCl
1 4 34NRC
2 4OOH
43
0,1 mol

0,1mol

0,1mol


mmuối = 11,15 gam 0,1.(R +35,5+61)=11,15 MR=14R: -CH2 X là H2N-CH2-COOH: Glyxin
Câu 3: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối
khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NC2H4COOH.
D. H2NC4H8COOH.
Giải
H
NRCOOH
NaO
→H
NRCOOH
{2O
1 24
4 2 4 43 + 1
2 3H 
1 24
4 2 4 43 + H
15 gam

x mol

x mol

19,4 gam

BTKL có 15 +40x = 19,4 +18x x = 0,2 mol  MX = 75X là H2N-CH2-COOH.
Câu 4: Cho 100 ml dung dịch amino axit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH

0,25M. Mặt khác 100 ml dung dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M.
Biết X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức của X là
A. (H2N)2C2H2(COOH)2.
B. H2NC3H5(COOH)2.
C. (H2N)2C2H3COOH.
D. H2NC2H3(COOH)2.
Giải

(1H42 N4) a4R2( COOH
) +
4 4 43b
0,02 mol

(1H42 N4) a4R2( COOH
) +
4 4 43b
0,02 mol

bNaOH
→ ( H2N ) a R ( COONa ) b + bH2O 
→b = 1
14 2 43 
1 4 4 42 4 4 43
0,02mol

0,01mol

aHCl
→ ( ClH3N ) a R ( COOH ) b 
→a = 2

{ 
1 4 4 44 2 4 4 4 43
0,04mol

0,02mol

 (32 +MR+ 45) = 52.2MR =27 R là –C2H3  X là (H2N)2C2H3COOH.

17


2. Mức độ 7 - 8 điểm
Câu 5 (2017): Hỗn hợp X gồm amino axit Y (H2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2.
Cho X vào dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng ứng vừa đủ
với dung dịch gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,21 gam muối.
Phân tử khối của Y là
A. 117.
B. 75.
C. 89.
D. 103.
Giải
H 2 N-Cn H 2n -COOH: x mol
 NaOH:0,04 mol

+ HCl
+

→ Muôi

{

{ + H
{2O
H
NC
H
COOH
:
0,02
mol
KOH:
0,05
mol
(
)
0,04mol
8,21
gam
0,09
mol

2
3
5


2

→ 0,04+0,05 = 0,04 + x + 0,02.2 
→ x = 0,01 mol.
BTKL có MY.0,01 + 147.0,02 +0,04.36,5 + 0,04.40 +0,05.56 = 8,21 + 0,09.18MY=103.

Câu 6 (2010): Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả
năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2,
x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0.
B. 8 và 1,5.
C. 8 và 1,0.
D. 7 và 1,5.
Giải
(H2N)aCnH2n+2-a-b(COOH)b:1 mol
(ClH3N)aCnH2n+2-a-b(COOH)b:1 mol
a=1
+ HCl

→

→ a + p = 2 
→

{
2 mol
CmH2m+2-p(NH2)p:1 mol
CmH2m+2-p(NH3Cl)p:1 mol
p=1
(H2N)aCnH2n+2-a-b(COOH)b:1 mol
(H2N)aCnH2n+2-a-b(COONa)b:1 mol
+1
NaOH

→


→ b=2.

2
3
CmH2m+2-p(NH2)p:1 mol
CmH2m+2-p(NH3Cl)p:1 mol
2 mol

H2NCnH2n-1(COOH)2:1 mol
+ O2 
→ CO
N2 
→ n+2+m = 6 
→ n+m=4

{ 2+ H
{2O + {
6 mol
2n+3+2m+3
1 mol
CmH2m+1NH2:1 mol
2

 Số mol H2O bằng 7; số mol N2 bằng 1.
Câu 7 (2011): Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H 2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần
trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH,
toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi
hoá thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu
được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,56.

B. 5,34.
C. 2,67.
D. 4,45.
Giải
14.100
=89 MR + MR’= 29 R là -CH2 và R’ là -CH3.
%N =15,73 MX=
15,73
H2NCH2COOCH3 + NaOH H2NCH2COONa + CH3OH.
CH3OHHCHO 4Ag
nAg = 0,12 mol nHCHO=0,03 mol nCH3OH = 0,03m=0,03.89 =2,67 gam

18


3. Mức độ 8 - 9 điểm
Câu 8 (2009): Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức
(có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 27,75.
B. 24,25.
C. 26,25.
D. 29,75.
Giải
Mancol > 32 ancol có ít nhất 2C.
(H2N)aR(COOR’)b16a + MR +44b+ bMR’= 103 b =1.
Nếu ancol có 2C X có dạng (H2N)aR(COOC2H5) =103MR +16a = 30 a=1 và MR=14 R là CH2.
Nếu ancol có 3C trở lên X có dạng (H2N)aR(COOC3Hx)  MR +16a + x = 23 (loại).
Vậy X là H2NCH2COOC2H5.
H

NCH
2H5 + NaOH 
→H
NCH
1 24
4422COOC
444
3 123
1 24
4 22COONa
4 4 3 +C2H5OH
0,25 mol

0,3 mol

0,25 mol

NaOH dư: 0,05 mol.
Khối lượng chất rắn: 0,25.97 +0,05.40 = 26,25 gam.
Câu 9 (MH2018). Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp
Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol
O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO 2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin
có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là
A. 21,05%.
B. 16,05%.
C. 13,04%.
D. 10,70%.
Giải
Đặt công thức các chất:
CnH2n +3N: x mol


→H
H2NCH2COOH: y mol + O
{ 2 
{2O + CO
{ 2 + N
{2
1,035
mol
0,91
mol
0,5x+0,5y+z
nx+2y+6z
(H2N)2C5H9COOH: z mol
1 4 4 2 4 43
1 4 4 4 4 2 4 4 4 4 3
0,81 mol
0,2 mol

nx+2y+6z+0,5x+0,5y+z=0,81
nx = 0,15


 x+y+z=0,2
 x = 0,1
→
→
→ n=2,4
(2n+3)x+5y+14z=1,82
 y = 0,04

2y+2z+1,035.2=0,91+2.(nx+2y+6z) z = 0,06


Hai amin là C2H5NH2 (0,06 mol) và C3H7NH2 (0,04 mol)
Khối lượng hỗn hợp X bằng 16,82 gam %C2H5NH2 = 16,05.
Câu 10 (2017): Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H 2NCxHy(COOH)t,
thu được a mol CO 2 và b mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp
KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y, thu được dung
dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b là
A. 0,54.
B. 0,42.
C. 0,48.
D. 0,30.
Giải
- Đốt cháy X thu được a mol CO2 và b mol H2O (b > a) X no, 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH.

 NaOH: 0,3 mol
H 2 NC n H 2n COOH + 
+ HCl 
→ Muôi
+H
→ x = 0,9
{
{2O 
1 4 44 2 4 4 43
KOH: 0,4 mol {x
75,25 gam
0,7 mol

0,2 mol

BTKL 
→ (14n+61).0, 2 + 0,3.40 + 0, 4.56 + 36,5.0,9 = 75, 25 + 0, 7.18 
→ n = 3.
H
COOH
→ CO2 + H
→ b = 0,54
{2O + N2 
1 24NC
43H
2 64
4 3 + O2 
0,2 mol

0,54 mol

19


Câu 11: Hỗn hợp X gồm hai α-amino axit no, hở, mỗi chất chứa một nhóm –NH 2, một nhóm
-COOH là P, Q (MP < MQ). Cho a gam gam hỗn hợp tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu
được dung dịch X. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch X cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt
cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O, N2 được dẫn qua bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng mol của
chúng là 1,56. Tên gọi của Q là
A. valin
B. tyrosin
C. lysin
D. alanin
Giải

C n H 2n+1O 2 N + HCl
→ Muôi + H 2O
{ + KOH
{ 
14243
0,22
0,42 mol
x mol


→ x = 0, 2
C n H 2n+1O 2 N + O 2 
→ CO
→ n = 2,5
{ 2+ H
{2O 
14243
0,2n mol
0,1.(2n +1)mol
0,2 mol
1 4 42 4 43
32,8

P là H2N-CH2COOH; MP = 75 
→ MQ = 117 
→ Q là Valin
Câu 12: Lấy m gam hỗn hợp X gồm hai amino axit có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH phản ứng
với 55 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y
cần dùng 70 ml dung dịch KOH 3M. Mặt đốt cháy hoàn toàn m(g) X và cho sản phẩm cháy qua
dung dịch KOH dư thì khối lượng bình này tăng thêm 14,85 gam. Biết tỉ lệ phân tử khối giữa hai

amino axit là 1,187. Công thức phân tử của X là
A. C3H7NO2 và C4H9NO2.
B. C2H5NO2 và C4H9NO2.
C. C2H5NO2 và C3H7NO2.
D. C2H5NO2 và C5H11NO2.
Giải
C n H 2n+1O 2 N + HCl
→ Muôi + H 2O
{ + KOH
{ 
14243
0,11
0,21 mol
x mol


→ x = 0,1
C n H 2n+1O 2 N + O 2 
→ CO
→ n = 2, 25
{ 2+ H
{2O 
14243
0,1n mol
0,05.(2n +1)mol
0,1 mol
1442443
14,85

Có một amino axit là H2N-CH2COOH; MP = 75 

→ Maa còn lại = 89

→ amino axit còn lại là H2NC2H4COOH
Câu 13: Amino axit A chứa một nhóm chức cacboxyl trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng
A thu được CO2 và N2 theo tỷ lệ mol là 4 : 1. Amino axit B có công thức dạng C nH2n(COOH)mN.
Lấy m gam chất A và 3,82 gam B sao cho số mol hai chất A và B là bằng nhau (hỗn hợp X). Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thấy thể tích khí O 2 cần dùng để đốt cháy mỗi chất A và B hơn kém
nhau 1,344 lít (đktc). Biết A không làm đổi màu quỳ tím. Khi cho toàn bộ hỗn hợp X ở trên tác
dụng với 40ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và NaOH 1,5 M, cô cạn thu được chất rắn khan có khối
lượng là
A. 8,96 gam
B. 8,9gam
C. 8,52 gam
D. 14,7gam
Giải
→ A có 1 nhóm NH2.
A không làm đổi màu quỳ tím 

x +1
H
2 NCxHyCOOH + O 2 

CO
2 + H 2O + {
N
2 

= 4 
→ x = 1; y = 2
{

1 4 42 4 43
0,5
x
+
1
0,5
mol
1 mol
A là H2NCH2COOH.
H 2 NCH 2COOH + O
→ CO
{ 2 
{ 2+ H
{2O +N2
1 4 42 4 43
2,25y mol
2y mol
2,5y mol
y mol

C n H 2n ( COOH ) m N + O
2

→ CO
{ 2+ H
{2O + N 2
1 4 44 2 4 4 43 1,5ny{+ 0,25my
(n + m).y
(n + 0,5m).y
ymol


20

1,5ny + 0, 25my - 2,25y = 0,06(I)


(14n+45m+14)y=3,82 (II).
n = 3
1,5n + 0, 25m − 2, 25 0, 06
=

→ 4,89n − 1, 745m = 9, 435 
→

Từ (I) và (II) 
14n + 45m + 14
3,82
m = 3
→ y = 0,02 mol.
B là C3H6(COOH)3N 
H2NCH2COOH:0,02 KOH: 0,04
+

→ ChÊ

{2O
14 2t r¾
43n + H
0,08 mol
 NC3H6(COOH)3: 0,02  NaOH: 0,06

m gam

BTKL ta có mchất rắn = 0,02.75+3,82 +0,04.56+0,06.40-0,08.18 =8,52 gam.
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 amino axit A và B (M A < MB) có tổng số mol là 0,05 mol,
chỉ chứa tối đa 2 nhóm –COOH (cho mỗi amino axit).
TN1- Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với 56 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Sau phản ứng phải
dùng 6 ml dung dịch NaOH 1M để trung hòa hết với H2SO4 dư.
TN2 - Lấy hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,6M, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 8,52 gam muối. Thành phần % khối lượng của amino axit B trong m gam hỗn
hợp X là
A. 67,11%.
B. 78,91%.
C. 32,89%.
D. 21,09%.
Giải
TN1- Số mol H+ đã phản ứng với X là 0,05 mol và nX =0,05 molMỗi amino axit có 1 nhóm -NH2.
TN2 - Số mol OH- đã phản ứng với X là 0,06 mol và n X =0,05 molMột amino axit có 1 nhóm –
COOH và 1 amino axit có hai nhóm -COOH.
Đặt công thức của hai amino axit lần lượt là H2NRCOOH; B là H2N-R’(COOH)2.
 H 2 NRCOOH : a mol
a + b = 0, 05
a = 0, 04

→

→

 H 2 N − R’ ( COOH ) 2 : b mol
a + 2b = 0, 06
b = 0,01

TN2- Muối thu được gồm
 H 2 NRCOO − : 0, 04 mol

2−
→(60 + MR ).0, 04 + 0, 01.(104 + MR ') + 0, 03.137 = 8,52
 H 2 N − R’(COO) : 0,01mol 
 2+
 Ba : 0,03 mol

→ 4MR + MR ' = 97 → MR=14; MR' = 41
 A là H2NCH2COOH và B là H2NC3H5(COOH)2%mB = 32,89%
Câu 15: Cho một lượng hỗn hợp M gồm etylamin, etan-1,2-điamin, axit glutamic (Glu) và amino
axit X có công thức dạng CnH2n +1- x(NH2)xCOOH (n, x nguyên dương; tỉ lệ mol nGlu : nX = 3 : 4) tác
dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, sau một thời gian thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ dung
dịch Y tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,5M và NaOH 0,5M, thu
được dung dịch Z chứa 16,625 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 15,73%.
B. 11,96%.
C. 19,18%.
D. 21,21%.
Giải
C2H7N
C2H8N2
 NaOH: 0,05mol
C2H7N

M
+ HCl

→ Muôi

+ H2O + 
{ +
{
0,1mol
16,625 gam
Ba(OH)2: 0,05mol
C2H8N2
 H2NC3H5(COOH)2: 3a
(H2N)xCnH2n+1-xCOOH: 4a
n H 2O = n OH- pu = nHCl + 2nGlu + nX = 0,15 → 10a = 0, 05 → a = 0,005 mol.
BTKL có 147.3.0,005+ (14n+46+15x).4.0,005+0,1.36,5+0,05.(40+171)=16,625+0,15.18
n = 5

→14n + 15x = 100 
→
x = 2
X là (H2N)2C5H9COOH 
→%N=19,18
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
21


Câu 16: Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH.
Công thức chung của X có dạng
A. (H2N)2RCOOH.
B. H2NRCOOH.
C. H2NR(COOH)2.
D. (H2N)2R(COOH)2.
Câu 17: Cho 0,01 mol amino axit Y tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl được chất Z. Chất Z phản
ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH. Y có dạng là

A. H2NR(COOH)2.
B. H2NRCOOH.
C. (H2N)2RCOOH.
D. (H2N)2R(COOH)2.
Câu 18: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 15,1 gam X
tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. CTCT của X là
A. H2N-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. C6H5-CH(NH2)-COOH.
D. C3H7-CH(NH2)-COOH.
Câu 19: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản
ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là
A. H2N[CH2]4COOH.
B. H2N[CH2]2COOH.
C. H2N[CH2]3COOH.
D. H2NCH2COOH.
Câu 20: Cho amino axit X (chứa 1 nhóm - NH 2 và 1 nhóm -COOH). Cho m gam X phản ứng vừa
đủ với NaOH, thu được 8,88 gam muối Y. Mặt khác, cho m gam X phản ứng với dung dịch HCl dư,
cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 10,04 gam muối Z. Công thức của X là
A. H2N-C2H4-COOH
B. H2N-C3H6-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. H2N-C3H4-COOH
Câu 21: Cho 8,9 g một hợp chất hữu cơ X có CTPT C 3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch
NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn.
CTCT thu gọn của X là
A. H2NCH2CH2COOH.
B. H2NCH2COOCH3.
C. CH2=CHCOONH4.
D. HCOOH3NCH=CH2.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn amino axit X cần vừa đủ 30,0 gam khí oxi. Cho hỗn hợp sản phẩm
cháy vào bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 48,75 gam và thoát ra 2,8 lít
N2 (đktc). CTPT của X là
A. C2H5O2N
B. C3H7O2N
C. C4H9O2N
D. C3H9O2N
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2, 0,56 lít khí N2 (các
khí đo ở đktc) và 3,15 gam H 2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối
H2N-CH2-COONa. CTCT thu gọn của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COO-CH3.
C. H2N-CH2-COO-C3H7.
D. H2N-CH2-COO-C2H5.
Câu 24: Chất X có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73% còn lại
là oxi (MX <100). X phản ứng được với NaOH và với HCl. X có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công
thức cấu tạo của X là
A. CH3-(CH2)2-CH(NH2)-COOH
B. CH3)2CH-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH
D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 25: Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32,00%; 6,67%; 42,66%;
18,67%. Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa phản ứng với dung dịch NaOH
vừa phản ứng với dung dịch HCl. CTCT của A là
A. CH3-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-(CH2)2-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. H2N-(CH2)3-COOH.

22



Câu 26: Chất hữu cơ X có tỉ lệ khối lượng C, H, O, N là 9:1,75:8:3,5 phản ứng với dung dịch NaOH
và dung dịch HCl đều theo tỷ lệ mol 1 : 1. X làm mất màu dung dịch brom. Công thức của X là
A. H-COONH3-C2H5
B. CH2=CH-COONH4
C. CH2=CH-COONH3-CH3
D. CH C-OONH4
Câu 27 (2007): Hợp chất X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit
vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối
lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho
4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85
gam muối khan. CTCT thu gọn của X là
A. CH2=CHCOONH4.
B. H2NCOO-CH2CH3.
C. H2NCH2COO-CH3.
D. H2NC2H4COOH.
Câu 28: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67
gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức
cấu tạo của X là
A. H2NC2H3(COOH)2.
B. H2NC3H5(COOH)2.
C. (H2N)2C3H5COOH.
D. H2NC3H6COOH.
Câu 29: Cho 10,3 gam amino axit X, mạch hở tác dụng với HCl dư thu được 13,95 gam muối. Mặt
khác, cho 10,3 gam amino axit X phản ứng với NaOH (vừa đủ) thu được 12,5 gam muối. Công thức
của amino axit là
A. H2N-C3H6-COOH
B. H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH
C. H2N-C2H4-COOH

D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH
Câu 30: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch
NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M; thu được
dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2.
B. (H2N)2C2H3COOH.
C. (H2N)2C3H5COOH.
D. H2NC3H6COOH.
Câu 31: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được chất
hữu cơ Y. Để tác dụng vừa đủ với chất hữu cơ Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được 15,55
gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của α-amino axit X là
A. H2N-CH2- COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2- CH2-COOH.
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
Câu 32: Cho 0,2 mol α-amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được
dung dịch Y. Cho dung dịch Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản
phẩm thu được 33,9 gam muối. X có tên gọi là
A. glyxin.
B. alanin.
C. valin.
D. axit glutamic.
Câu 33 (2013): Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch
H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH
3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 10,526%.
B. 10,687%.
C. 11,966%.
D. 9,524%.
Câu 34: Cho 17,8 gam hỗn hợp hai amino axit no chứa một chức -COOH và một chức -NH 2 (tỉ lệ

khối lượng phân tử của chúng là 1,373) phản ứng với 110 ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch X.
Ðể phản ứng hết các chất trong X cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. % số mol mỗi amino axit là
A. 25% và 75%.
B. 50% và 50%.
C. 20% và 80%.
D. 40% và 60%.
Câu 35: X là este của amino axit (chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2) với đơn chức. Đun nóng
2,314 gam X trong dung dịch NaOH (vừa đủ) sau phản ứng thu được 2,522 gam muối Y. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-COOCH3
B. H2N-C3H6-COO-C2H5
23


C. H2N-CH2-COOC2H5
D. H2N-C2H4-COOCH3
Câu 36: Este X được điều chế từ amino axit và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu
được 17,6gam khí CO2; 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). CTCT thu gọn của X là
A. H2N-COOC2H5
B. H2N-CH2- COOC2H5
C. H2N-(CH2)2-COOC2H5
D. H2N-C3H6 -COOC2H5
Câu 37: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1
mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5.
CTPT của X là
A. C5H9O4N.
B. C4H10O2N2.
C. C5H11O2N.
D. C4H8O4N2.
Câu 38: Amino axit X có công thức dạng NH2CxHy(COOH)n. Đốt cháy m gam X bằng oxi dư thu

được N2, 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,99 gam nước. Cho 29,25 gam X vào V lít dung dịch H 2SO4 0,1M
thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và KOH 2,5M
thu được dung dịch chứa a gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 52,95.
B. 42,45.
C. 62,55.
D. 70,11.
Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm amino axit Y (H2NCxHyCOOH) và 0,01 mol H2NC3H5(COOH)2 tác
dụng với 50 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng tối đa với dung
dịch chứa 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,135 gam muối. Phần tử
khối của Y là
A. 117.
B. 89.
C. 103.
D. 75.
Câu 40: Cho 0,05 mol một amino axit (X) có công thức H 2NCnH2n-1(COOH)2 vào 100ml dung dịch
HCl 1,0 thì thu được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với một dung dịch Z có chứa đồng thời
NaOH 1M và KOH 1M, thì thu được một dung dịch T, cô cạn T thu được 16,3 gam muối, biết các phản
ứng xẩy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử X là
A. 32,65.
B. 36,09.
C. 24,49.
D. 40,81.

24


DẠNG 5: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Tùy thuộc vào đề bài mà ta có các cách thức quy đổi sau đây:

- Các amino axit no, mạch hở có CTPT là (H2N)aCnH2n+2-a-b(COOH)b hoặc (HN)aCnH2n+2(COO)b. Coi
 NH
COO

các amino axit no, mạch hở: ( HN ) nCnH2n+2 ( COO ) b : x mol ⇔ 
CH4: x mol
CH2
- Hỗn hợp các amino axit có 1 nhóm COOH, các amin no đơn, các anken. Coi hỗn hợp này thành:
 NH 3

COO
CH 2


 NH 2

- Các amino axit còn có thể quy đổi thành COOH
C, H

1. Mức độ 7 - 8 điểm
Câu 1 (2016): Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm
41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối.
Giá trị của m là
A. 13,8
B. 12,0
C.16,0
D. 13,1.
Giải
COOH: a mol
COONa: a mol

+1
NaOH

→
+H

{2O
2
3
O
C, H, O
a mol
1C,4 H,

a mol
4 2 4 43
1 4 42 4 43
m gam

20,532 gam

 32a.100
= 41, 2
a = 0, 206

→
 m
m + 40a = 20,532 + 18a m = 16
Câu 2 (2012): Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử),
trong đó tỉ lệ mO: mN = 80: 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch

HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 13 gam.
B. 20 gam.
C. 15 gam.
D. 10 gam.
Giải
 NH2: 0,03 mol
 NH3Cl: 0,03 mol
+ HCl

→

{
0,03 mol
C, H, O
C, H, O
Số mol N trong X bằng 0,03Số mol O trong X bằng 0,1.
C
→ CO
{ , O
{ , H
{ , N
{ + O
{ 2 
{ 2 + N2 + H
{2O
a mol b mol 0,1 mol 0,03 mol
0,175 mol
a mol

0,5b mol
144424443
3,83 gam

12a + b + 0,1.16 + 0,03.14 = 3,83 a = 0,12
→
→
2a + 0,5b = 0,1425.2+0,1
b = 0,25
 Khối lượng kết tủa bằng 13 gam

25


×