Gi¸o ¸n líp 5 - Ng« ThÞ Hång Thanh - Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2
Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
TIẾT 1 CHÀO CỜ
***********************************
TIẾT 2 TẬP ĐỌC(Tiết 13)
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu: -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
(Trả lời được các CH 1,2,3)
- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bò: Truyện, tranh ảnh về cá heo , SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên phát
xít.
- Gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi - Lần lượt 3 học sinh đọc
Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh trả lời
3. Bài mới: “Những người bạn tốt”
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin,
boong tàu...
- 1 Học sinh đọc toàn bài
- Luyện đọc những từ phiên âm
- Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn
Đoạn 4: Còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc.
- 1 học sinh đọc thành tiếng
- Giải nghóa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu
(nếu có).
- Đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống
biển?
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và
đòi giết ông.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét.
* Nhóm 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ só cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Học sinh đọc đoạn 2
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng
thức tiếng hát → cứu A-ri-ôn khi ông nhảy
1
Gi¸o ¸n líp 5 - Ng« ThÞ Hång Thanh - Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2
xuống biển, đưa ông trở về đất liền.
* Nhóm 2:
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng
yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ só.
- Biết cứu giúp nghệ só khi ông nhảy xuống
biển.
* Nhóm 3:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài
- Em có suy nghó gì về cách đối xử của đám
thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ só
A-ri-ôn?
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có
tính người.
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp
người gặp nạn.
* Nhóm 4:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm
những câu chuyện thú vò nào về cá heo?
Giới thiệu truyện về cá heo.
- Học sinh kể
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng
quý của loài cá heo với con người.
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn bài
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của
câu chuyện.
4. Củng cố
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn
cảm.
- Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn).
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Dặn dò:
- Rèn đọc diễn cảm bài văn
- Chuẩn bò: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên
sông Đà”
- Nhận xét tiết học
***********************************
TIẾT 3 Toán (Tiết 31)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa 1 và
10
1
;
10
1
và
100
1
;
100
1
và
1000
1
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng
- BT cần làm: B1 ; B2 ; B3 .
- GDHS yêu thích môn toán, kó năng tính toán
II. Chuẩn bò:Phấn màu – Bảng phụ – Phiếu học tập. SGK, bảng con
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Hát
- 1 HS lên chữa bài tập 4 tiết trước.
2
Gi¸o ¸n líp 5 - Ng« ThÞ Hång Thanh - Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2
Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức
cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành
phần chưa biết.
+ BT1: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài vào vở
- Nhận xét, sửa sai.
+ BT2: HDHS giải.
- Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết,
số bò trừ, thừa số chưa biết và số bò chia.
- Nhận xét, sửa sai.
* Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số trung
bình cộng của nhiều số.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều
số.
Bài 4: HD HS về nhà làm.
4. Củng cố
5. Dặn dò:
- Làm bài 4.
- Chuẩn bò: Khái niệm số thập phân
- Nhận xét tiết học
- Hoạt động cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở
- 2 HS đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 4 HS nêu cách tìm.
- Làm bài vào vở và chữa bài trên bảng.
a. x +
5
2
=
2
1
b. x -
5
2
=
7
2
x =
2
1
-
5
2
x =
7
2
+
5
2
x =
10
1
x =
35
24
Câu c, d giải tương tự.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nêu yêu cầu của đề toán.
- Nêu cách tính số TBC của nhiều số.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS lên chữa bài trên bảng.
Giải
TB mỗi giờ vòi nước chảy được là:
+
5
1
15
2
: 2 =
6
1
(bể nước)
Đáp số:
6
1
bể nước
- Nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
***********************************
TIẾT 4 KỂ CHUYỆN (Tiết 7 )
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn
bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghóa của câu chuyện.
3
Gi¸o ¸n líp 5 - Ng« ThÞ Hång Thanh - Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2
* GD BVMT : Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên,
nâng cao ý thức BVMT. (Khai thác trực tiếp)
II. Chuẩn bò: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ:
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã
được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
- 2 học sinh kể
Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu
chuyện dựa vào bộ tranh.
- Hoạt động lớp
- Kể chuyện lần 1 - Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện.
- Cả lớp lắng nghe
- Kể chuyện lần 2
- Minh họa, giới thiệu tranh và giải nghóa
từ.
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn
của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
- Hoạt động nhóm
- Cho học sinh kể từng đoạn. - Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn
kể từng đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới
hình thức thi đua.
- Học sinh thi đua kể từng đoạn
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện.
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tónh đã biết yêu quý
những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trò của
chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh.
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng
để làm thuốc?
- Dự kiến:
+ ăn cháo hành giải cảm
+ lá tía tô giải cảm
+ nghệ trò đau bao tử
4. Củng cố
- Hoạt động nhóm
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các
nhân vật trong chuyện.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương ; Giáo
dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích
trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý
thức BVMT
- Nhóm kể chuyện
5. Dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài ở tuần 8.
***********************************
TIẾT 5 ÂM NHẠC (Tiết 7)
4
Gi¸o ¸n líp 5 - Ng« ThÞ Hång Thanh - Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2
ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT. ÔN: TĐN SỐ 1, SỐ 2
(GV chuyên trách dạy)
***********************************
Buổi chiều :
Tiết 6 TI ẾNG VIỆT*
LUYỆN ĐỌC :NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu.
- Luyện đọc diễn cảm bài với giọng chậm rãi, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng
đoạn.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* GV gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- Nêu cách đọc của từng đoạn.
* 4 hs đoc:
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền
-2 câu đầu đọc chậm, những câu sau đọc nhanh
diễn tả đúng tình huống nguy hiểm.
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
-Đọc với giọng sảng khoái, thán phục.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn
-Đọc với giọng kể chuyện.
Đoạn 4: Còn lại
-Đọc với giọng kể chuyện.
-GV gọi HS Lần lượt đọc bài. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
- NX cho điểm.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi. - Học sinh đọc
-Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét.
- Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn).
Giọng phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu
chuyện.
* Bài văn nói lên điều gì? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng
quý của loài cá heo với con người.
* Củng cố – Dặn dò:
Chuẩn bò: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên
sông Đà”
-
***********************************
TIẾT 7 ĐẠO ĐỨC: (Tiết 7)
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1)
I. Mục tiêu: - Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
TTCC1,2,3 của NX3: Cả lớp
II. Chuẩn bò: Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động:
5
Gi¸o ¸n líp 5 - Ng« ThÞ Hång Thanh - Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ:
- Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó
khăn của bản thân.
- 2 học sinh
- Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn
gặp khó khăn (gia đình, học tập...)
- Lớp nhận xét
3. Bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên”
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Thăm mộ”
* HS biết được 1 biểu hiện của lòng biết ơn tở
tiên.
- Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm 4
- Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã
làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
- Ra thăm mộ ông nội ngoài nghóa trang làng.
Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông.
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình
với ông bà, cha mẹ.
- Qua câu chuyện trên, em có suy nghó gì về
trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông
bà? Vì sao?
- Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi
người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ
gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
* HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng
biết ơn tở tiên.
Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn
tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ
thể, phù hợp với khả năng như các việc b, d,
đ, e, h.
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải
thích lý do.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố
- Em đã làm được những việc gì để thể hiện
lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa
làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những
việc gì? Làm như thế nào?
- Làm việc cá nhân
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi)
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể
hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ
thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học
tập theo các bạn.
5. Dặn dò:
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ
tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ,
thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ mình. - Nhận xét tiết học
***********************************
TIẾT 8 THỂ DỤC
6
Gi¸o ¸n líp 5 - Ng« ThÞ Hång Thanh - Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2
BÀI 13 : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY”.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Đòa điểm, phương tiện.
- Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung. ĐL Phương pháp PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho
cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “Trao tín gậy”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo só số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các
động tác về đội hình đội ngũ (cách
chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều,
cách đổi chân khi sai nhòp...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình
thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tónh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
***********************************
Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
TIẾT 1 Toán (Tiết 32)
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số TP ở dạng đơn giản.
- BT cần làm: B1 ; B2.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân.
II. Chuẩn bò: Bảng số a, b phần bài học. Tia số BT1. Bảng số BT3.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Nhận xét ghi điểm
- Hát
- 2 HS nêu một số đo độ dài bất kì và cho biết
số đó bằng mấy phần của mét.
7
Gi¸o ¸n líp 5 - Ng« ThÞ Hång Thanh - Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu ví dụ và
hình thành kiến thức mới.
VD1:
- Treo bảng phụ cho HS quan sát và HD
tìm hiểu ví dụ.
Cho HS nhận xét từng dòng trong bảng.
- Viết bảng 1dm =
1
10
m = 0,1m.
- Viết bảng 1cm =
100
1
m = 0,01m.
-Viết bảng1mm =
1000
1
m = 0,001m
- Nhận xét sửa chữa.
VD2: HD tương tự VD1.
* Hoạt động 2: HDHS luyện tập:
BT1: Cho HS làm miệng.
- Nhận xét sửa sai.
BT2: Phát phiếu học tập cho HS.
- Thu phiếu học tập, nhận xét sửa sai.
BT3: (nếu còn thời gian) Treo bảng số lên
bảng
- HDHS thảo luận và điền vào bảng.
- Quan sát và trả lời:
M dm cm mm
0 1
0 0 1
0 0 0 1
- Có 0m1dm là 1dm. 1dm =
10
1
m.
1dm hay
10
1
m ta viết thành 0,1m.
- Có 0m0dm1cm là1cm.
1cm =
100
1
m
1 cm hay
100
1
m ta viết thành
0,01m.
- Có 0m0dm0cm1mm là 1mm.
1mm =
1000
1
m
1mm hay
1000
1
m viết thành 0,001m
- HS đọc các số TP vừa mới tìm: 0,1; 0,01;
0,001.
- Thế số và thực hiện tương tự
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 3 HS đọc bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm vào phiếu học tập
- 6 HS lên bảng chữa bài
a. 5dm =
10
5
m = 0,5m
b. 6g =
1000
6
kg = 0,006kg
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài
- Thảo luận nhóm cặp , đại diện các nhóm lên
điền vào bảng:
m dm cm m
m
Viết
PSTP
Viết
STP
0 5
10
5
m
0,5m
0 1 2
100
12
m
0,12m
0 3 5 … m … m
0 0 9 … m … m
8
Gi¸o ¸n líp 5 - Ng« ThÞ Hång Thanh - Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2
- Nhận xét sửa sai.
4. Củng cố.
- Nhận xét sửa sai.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và làm bài tập VBT.
0 7 … m … m
0 6 8 … m … m
0 0 0 1 … m … m
0 0 5 6 … m … m
0 3 7 5 … m … m
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại cách tìm số TP dựa vào phân số thập
phân.
- 2 HS nêu 2 PSTP và viết PS đó dưới dạng số
TP
TIẾT 2 Mó thuật (Tiết 7)
VẼ TRANH:ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
(GV chuyên trách dạy )
***********************************
TIẾT 3 Luyện từ và câu (Tiết 13 )
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghóa (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghóa gốc, từ mang nghóa chuyêntrong các câu văn có dùng từ nhiều
nghóa (BT1), mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghóa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể
ngườ và đôïng vật (BT2).
- HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2 (mục III).
- Có ý thức tìm hiểu các nét nghóa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng.
II. Chuẩn bò: Bảng từ – Bảng phụ - Từ điển Tiếng Việt
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”
- Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và
đặt câu để phân biệt nghóa
Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Nhận xét
- Hoạt động nhóm, lớp
Bài 1:
- Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài
- Nhấn mạnh các từ các em vừa nhấn
mạnh là nghóa gốc.
- Học sinh sửa bài
- Trong quá trình sử dụng, các từ này còn
được gọi tên cho nhiều sự vật khác và
mang thêm những nét nghóa mới, nghóa
chuyển
- Cả lớp nhận xét
Bài 2:
- Học sinh đọc bài 2
- Cả lớp đọc thầm
- Từng cặp học sinh bàn bạc
9
Gi¸o ¸n líp 5 - Ng« ThÞ Hång Thanh - Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2
- Học sinh lần lượt nêu
- Dự kiến: Răng cào: răng không dùng để cắn .
- So lại BT1 - Mũi thuyền : mũi thuyền nhọn,
dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi.
- Tai ấm, giúp dùng để rót nước, không dùng
để nghe
- Nghóa đã chuyển: từ mang những nét
nghóa mới ...
Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu
giống:
Răng: chỉ vật nhọn, sắc
Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn
Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra
Chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối
quan hệ của từ nhiều nghóa vừa khác, vừa
giống - Phân biệt với từ đồng âm
Cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ
+ Thế nào là từ nhiều nghóa? - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Bài 1:
- Học sinh đọc bài 1
- Lưu ý học sinh: - Học sinh làm bài
+ Nghóa gốc 1 gạch - Học sinh sửa bài - lên bảng sửa
+ Nghóa gốc chuyển 2 gạch - Học sinh nhận xét
Bài 2:
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho
nghóa gốc và nghóa chuyển
Giáo viên chốt lại - Đại diện lên trình bày nghóa gốc và nghóa
chuyển
- Nghe giáo viên chốt ý
4. Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
- Thi tìm các nét nghóa khác nhau của từ
“chân”, “đi”
5. Dặn dò:
- Chuẩn bò:“Luyện tập về từ nhiều nghóa”
***********************************
TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN (Tiết 13)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: - Xác đònh được phần Mở bài, Thân bài, Kết bài của bài văn (BT1) ; hiểu mối liên
hệ về nội dung giứa các câu và biết cách viết câu mở đoạn BT2, BT3).
* GD BVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT.
(Khai thác trực tiếp)
II.Chuẩn bò: Sưu tầm hình ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép của học sinh khi quan
sát cảnh sông nước.
III. Các hoạt động:
10
Gi¸o ¸n líp 5 - Ng« ThÞ Hång Thanh - Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bài chuẩn bò của học sinh - 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của
bài văn miêu tả cảnh sông nước
- Lần lượt học sinh đọc
Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát
cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh
sông nước
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Cho HS tìm hiểu câu 1a: Xác đònh các
phần MB, TB, KB
- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý
vào nháp
- Học sinh trả lời
Mở bài: Câu Vònh Hạ Long...... có một
không hai
Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một
đặc điểm của mình
Kết bài: Núi non .....giữ gìn
- Cho HS tìm hiểu câu 1b: Các đoạn của TB
và đặc điểm mỗi đoạn
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu
- Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp
- Gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm.
Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu
ý bao trùm toàn đoạn
+ Đoạn 1: tả sự kỳ vó của Vònh Hạ Long - Với
sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vònh Hạ
Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của
đất trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng
người của Hạ Long qua mỗi mùa
Giáo viên chốt lại ; Giúp HS cảm nhận
được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có ý
thức BVMT.
- Cả lớp nhận xét
- Cho HS tìm hiểu câu 1c: Vai trò mở đầu
mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của
cảnh được miêu tả của các câu văn in đậm
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
- Ý chính của đoạn
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn
- Hoạt động nhóm đôi
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện
tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết
giữa các câu trong đoạn văn
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
11
Gi¸o ¸n líp 5 - Ng« ThÞ Hång Thanh - Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2
- Học sinh làm bài
- Suy nghó chọn câu cho sẵn thích hợp điền
vào đoạn
- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn
của mình:
+ Đoạn 1: câu b
+ Đoạn 2: câu c
Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây
Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục
giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng
đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu
mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
- Học sinh viết 1 - 3 đoạn
Bài 3:
Giáo viên nhận xét - Chấm điểm
- HS viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn
ở BT2.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn
em tự viết
- Lớp nhận xét
4. Củng cố
HS nhắc lại các kiến thức vừa học.
5. Dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Nhận xét tiết học
***********************************
Buổi chiều
TIẾT 5 KHOA HỌC:( Tiết 13)
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu: -Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Hình thành cho HS kó năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
- Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bò muỗi đốt.
* KNS : Kó năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và đường lây truyền bệnh sotá xuất
huyết. Kó năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
* GD BVMT : Giáo dục HS vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, không để ao tù, nước đọng
quanh nhà. (Liên hệ)
II. Chuẩn bò: Hình vẽ trong SGK trang 24,25
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét
- Trò chơi: Bốc thăm số hiệu - Học sinh có số hiệu may mắn trả lời
- Khi nào muỗi A-nô-phen bay ra đốt
người?
- Vào buổi tối hay ban đêm.
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng
thành?
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi
rậm,...
Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết
12