Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

DA5 (1) hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.18 KB, 11 trang )

ĐÁP ÁN BÀI TẬP
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Nền tảng Hóa học - Thầy Vũ Khắc Ngọc (2018-2019)
1.

2.

3.

Dãy nào sau đây được sắp xếp theo trật tự số oxi hoá của Oxi tăng dần?
A. F2 O, H2 O, O3 , H2 O2

B. H2 O, H2 O2 , O3 , F2 O

C. F2 O, O3 , H2 O2 , H2 O

D. H2 O2 , H2 O, O3 , F2 O

Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. NaOH+HCl → NaCl+ H2 O

B. Fe+2HCl → F eCl2 + H2

C. Fe+ KN O3 + 4HCl→ F eCl3 +KCl+NO+2 H2 O

D. M nO2

Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ?
A. 2N O2

+ 2N aOH →N aN O3 + N aN O2 + H2 O



C. CaO + CO2

4.

5.

+ 4H Cl → M nCl2 + Cl2 + 2H2 O

B. N aOH
D. AgN O3

→ CaCO3

+ H Cl → N aCl + H2 O
+ H Cl → AgCl + H N O3

Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH(đặc) ---to---> 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O

B. S + 3F2 ---to---> SF6

C. S + 6HNO3 (đặc) ---to---> H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

D. S + 2Na ---to---> Na2S

Cho quá trình N O3




+ 3e + 4H

+

→ N O + 2H2 O

, đây là quá trình

A. oxi hóa.

B. khử.

C. nhận proton.

D. tự oxi hóa – khử.

Page 1/11


6.

7.

8.

Cho quá trình F e2+ ----> F e3+ + 1e, đây là quá trình
A. oxi hóa.

B. khử .


C. nhận proton.

D. tự oxi hóa – khử.

Khi trộn dung dịch F e(N O3 )2 với dung dịch HCl, thì
A. không xảy ra phản ứng.

B. xảy ra phản ứng thế.

C. xảy ra phản ứng trao đổi.

D. xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.

Phản ứng nào dưới đây không xảy ra ?
A. KM nO4

+ SO2 + H2 O



B. Cu + HCl + N aN O3 →

C. Ag + HCl →

9.

10.

D. F eCl2




Cho phản ứng: Cu + H+ + NO3- → Cu2+ + NO + H2O.
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là
A. 22.

B. 23.

C. 28.

D. 10.

Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. M nO2

+ 4H Cl → M nCl2 + Cl2 + 2H2 O

.

B. Fe + 2HCl→ F eCl2

C.
F e + KN O3 + 4H Cl → F eCl3 + KCl + N O + 2H2 O

11.

+ Br2

.


+ H2

.

D. NaOH + HCl → NaCl + H2 O.

Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá – khử
A. Phản ứng thế.

B. Phản ứng trao đổi.

C. Phản ứng hoá hợp.

D. Phản ứng phân huỷ.

Page 2/11


12.

13.

14.

15.

Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất H N O3 , H2 O2 , F2 O, K2 O theo thứ tự là
A. -2, -1, -2, -0,5.

B. -2, -1, +2, -2.


C. -2, +1, +2, +0,5.

D. -2, +1, -2, +1.

Dãy các chất, ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. F e2+ , Br2 , N2 , H2 O, HCl.

B. N O2 , SO2 , N2 , Cu2+ , H2 S .

C. CO2 , Br2 , F e2+ , N H3 , F2 .

D. N O2 , H2 O, H Cl, S, F e3+

SO2

luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với

A. dung dịch KOH, CaO, nước Br2

B. H2 S, O2 , nước Br2

C. O2 , nước Br2 , dung dịch KM nO4

D. dung dịch NaOH, O2 , dung dịch KM nO4

Cho biết các phản ứng sau:
(a) 16H Cl + 2KM nO4 → 2KCl + 2M nCl2 + 5Cl2 + 8H2 O.
(b) 2F eCl3 + 2KI → 2F eCl2 + I2 + 2KCl.
(c) Cl2 + 2F eCl2

→ 2F eCl3 .
Hãy sắp xếp các chất và ion theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần?
A. M nO4
C. I2

16.

17.



< Fe

< Cl2 < F e
3+

< Cl2 <

3+

<

I2

M nO4



.


B. I −

.

D. I2

< Fe

2+

< Cl

< M nO4





<

< Fe

3+

Mn

2+

< Cl2


.

Cho dãy gồm các phân tử và ion: N2 , F eSO4 , F2 , F eBr3 , KClO3 , Zn2+ , H I . Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa,
vừa có tính khử là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Khi nhiệt phân N H4 N O3 , N H4 N O2 , CaCO3 , KM nO4 , N aN O3 , F e(N O3 )2 . Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5

B. 3

C. 6

D. 4

Page 3/11


18.

19.

20.


21.

22.

23.

Trong các chất và ion sau: Zn, S, Cl2 , SO2 , F eO, F e2 O3 , F e2+ , Cu2+ , Cl− có bao nhiêu chất và ion đóng vai trò vừa oxi hóa vừa
khử?
A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Cho các chất là O2 , SO2 , H2 O2 , CO2 ,

ZnS, S, H2 SO4 , F eCl2

. Các chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa là

A. H2 O2 , S, SO2 , CO2 .

B. F eCl2 , S, SO2 , H2 O2 .

C. SO2 , ZnS, F eCl2 .

D. CO2 , F e2 O3 , O2 , H2 SO4 .


Cho các chất và ion sau: M g 2+ , Ca, Br2 , S 2− , F e2+ , N O2 . các chất hoặc ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là
A. M g 2+ , F e2+ , N O2 .

B. F e2+ , N O2 .

C. F e2+ , N O2 , Br2 .

D. Br2 , Ca, S 2−

Cho các chất và ion sau đây: N O3



, Br2 , F2 , O2 , SO2 , N2 , H2 O2

, HCl, S. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là

A. 5

B. 4

C. 7

D. 6

Trong các chất: F e3 O4 , H Cl, F eSO4 , F e2 (SO4 )3 , SO2 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là
A. 4

B. 5


C. 2

D. 3

Cho các hợp chất: N H4

+

, N O2 , N2 O, N O


3

, N2

Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là:
A. N2

> NO

C. N O−
3

24.


3

> N O 2 > N2 O > N H


+
4

> N O 2 > N2 O > N2 > N H

+
4

B. N O−
3
D. N O−
3

> N2 O > N O 2 > N2 > N H
> N O2 > N H

+
4

+
4

.

> N2 > N2 O

Cho dãy các chất và ion: Cl2 , F2 , SO2 , N a+ , Ca2+ , F e2+ , Al3+ , M n2+ , S 2− , Cl− . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và
tính khử là
A. 3


B. 4

C. 6

D. 5

Page 4/11


25.

Xét phản ứng sau:
3Cl2 + 6KOH →

5KCl + KClO3 + 3H2 O

2N O2 + 2KOH → KN O2 + KN O3 + H2 O

(1)
(2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng

26.

27.

28.

A. oxi hóa – khử nội phân tử.


B. oxi hóa – khử nhiệt phân.

C. tự oxi hóa khử.

D. không oxi hóa – khử.

Trong phản ứng Cl2

+ Ca(OH )

2

→ CaOCl2 + H2 O

. Khẳng định nào sau đây về Clo là đúng:

A. Là chất khử

B. Là chất oxi hóa

C. Là chất oxi hóa – tự khử

D. Không thể hiện tính oxi hóa - Khử

Cho các phản ứng :
(a) Ca(OH)2 + Cl2 ----> CaOCl2 + H2O
(b) 2H2S + SO2 ----> 3S + 2H2O
(c) 2NO2 + 2NaOH ----> NaNO3 + NaNO2 + H2O
(d) 4KClO3 ------to-----> KCl + 3KClO4

(e) O3 ----> O2 + O
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Trong các chất sau: KM nO4 , F e2 O3 , I2 , F eCl2 , H N O3 , H2 S, SO2 , chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng
oxi hóa – khử với chất khác?
A. KM nO4 , I2 , H N O3 .

B. KM nO4 , F e2 O3 , H N O3 .

C. H N O3 , H2 S, SO2 .

D. F eCl2 , I2 , H N O3 .

Page 5/11


29.

30.

31.

Cho dãy gồm các phân tử và ion: N2 , F eSO4 , F2 , F eBr3 , KClO3 , Zn2+ , H I . Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa,

vừa có tính khử là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Cho các phản ứng hóa học sau
4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 +3Cl2 + 7H2O
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2O
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl+2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Cho các chất sau : F eCl2 , F eO, F e3 O4 , F e(N O3 )3 , H N O3 , KM nO4 , H Cl, S, N2 , SO2 , Cl2 , N a2 SO3 , KN O3 .Số chất vừa có
tính oxi hóa vừa có tính khử là :

32.

A. 13


B. 12

C. 11

D. 10

Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:
3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI (1)
HgO → 2Hg + O2 (2)
4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S (3)
NH4NO3 → N2O + 2H2O (4)
2KClO3 → 2KCl + 3O2 (5)
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO (6)
4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7)
2H2O2 → 2H2O + O2 (8)
Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O (9)
KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (10)
Trong số các phản ứng oxi hoá - khử trên, số phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử là
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Page 6/11



33.

Cho phương trình hoá học:
F eSO4 + KM nO4 + KH SO4 → F e2 (SO4 )

3

+ M nSO4 + K2 SO4 + H2 O

.

Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) của các chất phản ứng có trong phương trình là:

34.

35.

36.

A. 48

B. 54

C. 52

D. 28

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục H2 S vào dung dịch nước clo.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím.

(c) Cho H2 S vào dung dịch Ba(OH )2 .
(d) Thêm H2 SO4 loãng vào nước Javen.
(e) Đốt H2 S trong oxi không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là:
A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Cho phản ứng sau: K2 SO3 + KM nO4 + KH SO4 → K2 SO4
đơn giản nhất thì tổng hệ số của các chất trong phản ứng là:

+ M nSO4 + H2 O

A. 30

B. 25

C. 27

D. 29

Cho phản ứng: F eS2

+ H N O3

→ F e2 (SO4 )


3

+ N O + H2 SO4 + H2 O

. Sau khi cân bằng, hệ số là các số nguyên

.

Hệ số của H N O3 sau khi cân bằng (số nguyên tối giản) là

37.

A. 8

B. 10

C. 12

D. 14

Cho phương trình :
F e(N O3 )

2

+ KH SO4 → F e(N O3 )

3


+ F e2 (SO4 )

3

+ K2 SO4 + N O + H2 O

Sau khi cân bằng với các hệ số của các chất là số nguyên nhỏ nhất thì tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là :
A. 18

B. 21

C. 22

D. 23

Page 7/11


38.

39.

40.

Cho phản ứng : SO2 + KM nO4 + H2 O → K2 SO4 + M nSO4 + H2 SO4 .
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là
A. 5

B. 6


C. 7

D. 4

Cho phản ứng hóa học: FeS + H2SO4 đặc -----to----> Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O
Sau khi cân bằng phản ứng hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên dương, tối giản thì tổng hệ số của H2SO4 và FeS là
A. 12

B. 10

C. 14

D. 16

Cho phương trình hóa học:
F eS

+

H N O3

→ F e(N O3 )

3

+ H2 SO4

+ N O + N O2 + H2 O

(Biết tỉ lệ thể tích NO : N O2 = 3 : 4). Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số

của chất bị oxi hóa là

41.

A. 63

B. 102

C. 4

D. 13

Cho sơ đồ phản ứng:
KM nO4

+ KCl + H2 SO4

→ K2 SO4

+

M nSO4

+ Cl2

Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng lần lượt là:

42.

+ H2 O


.

A. 4,5,8

B. 3,7,5.

C. 2,8,6

D. 2,10, 8

Cho phương trình hóa học: F e3 O4

+ H N O3 → F e(N O3 )

3

+ Na O b + H 2 O

Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với các hệ số là các số nguyên tối giản thì tổng hệ số của H2 O và H N O3 là
A. 66a - 18b.

B. 66a - 48b.

C. 45a - 18b.

D. 69a - 27b.

Page 8/11



43.

Cho phản ứng:
CH3 COCH3 + KM nO4 + KH SO4 →

CH3 COOH + M nSO4 + K2 SO4 + CO2 + H2 O

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là

44.

45.

A. 68

B. 97

C. 88

D. 101

Cho phản ứng oxi hóa khử sau: F eS + H2 SO4 (đặc, nóng) → F e2 (SO4 )3 + SO2 + H2 O. Sau khi đã cân bằng hệ số các chất đều là
các số nguyên, tối giản thì số phân tử FeS bị oxi hóa và số phân tử H2 SO4 đã bị khử tương ứng là bao nhiêu
A. 2 và 10

B. 2 và 7

C. 1 và 5


D. 2 và 9

Số oxi hóa của N trong các ion và trong các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau
A. NO

C. NH4 <
+

46.

47.

B. N2 <




NH

+
4

D. NH3
NO





< NO < NO2 < NO3




< NO2 < NO2 < NO3

Cho phản ứng : C6 H12 O6 + K2 Cr2 O7 + H2 SO4 (loãng) → CO2 + …
Sau khi cân bằng phương trình phản ứng với các hệ số tối giản thì tổng đại số các hệ số các chất tham gia phản ứng là:
A. 57

B. 20

C. 52

D. 21

Cho phương trình:
F e(N O3 )

2

+ N aH SO4 → F e2 (SO4 )

3

+ F e(N O3 )

3


+ N a2 SO4 + N O + H2 O

Sau khi cân bằng tổng các hệ số nguyên tối giản của phương trình là:
A. 42

B. 43

C. 50

D. 52

Page 9/11


48.

Cho phương trình phản ứng:
aH Cl + bK2 Cr2 O7 →

cKCl + dCrCl3 + eCl2 + f H2 O

Tỷ lệ e:d là

49.

50.

A. 3:7


B. 2:3

C. 3:1

D. 3:2

Cho phản ứng hóa học sau: Cu + H N O3
HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa là:

→ Cu(N O3 )

2

+ N O2 + H2 O

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Cho phản ứng: F eO + H N O3

→ F e(N O3 )

3

+ N O + H2 O


. với hệ số cân bằng là số nguyên tối giản nhất, số phân tử

.

Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là

51.

A. 6

B. 10

C. 8

D. 4

Cho phương trình phản ứng:
aF eSO4 + bK2 Cr2 O7 + cH 2 SO4 → dF e2 (SO4 )3 + eK2 SO4 + f Cr2 (SO4 )3 + gH2 O

Tỷ lệ a:b là

52.

A. 3:2

B. 2:3

C. 1:6


D. 6:1

Cho phương trình :
F e(N O3 )

2

+ KH SO4 → F e(N O3 )

3

+ F e2 (SO4 )

3

+ K2 SO4 + N O + H2 O

Sau khi cân bằng thì tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là :

53.

A. 23

B. 21

C. 24

D. 31

Cho phương trình phản ứng:

F e3 O4 + KH SO4 + KN O3 → F e2 (SO4 )3 + N O + K2 SO4 + H2 O

Sau khi cân bằng với các hệ số nguyên dương nhỏ nhất thì tổng hệ số các chất có trong phương trình là :
A. 132

B. 133

C. 134

D. 135

Page 10/11


54.

55.

56.

57.

Chất khử là chất
A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản

B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản

ứng.

ứng.


C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản

D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau

ứng.

phản ứng.

Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng
A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử.

B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1.

C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau.

D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.

Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành
A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu.

B. chất khử yếu hơn so với chất đầu.

C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn.

D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.

Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời


B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi

sự oxi hoá và sự khử.

số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.

C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao

D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi

đổi electron giữa các chất.

số oxi hoá của một số nguyên tố.

Page 11/11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×