Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

slide thuyết trình QUẢN lý rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của PEPSICO tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn 2017 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.96 MB, 40 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO

NHÓM 8

TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA PEPSICO TẠI THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2017-2019


I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PEPSICO VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI VIỆT NAM
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC
1.1.3. CÁC SẢN PHẨM CỦA PEPSICO
1.2. HOẠT ĐỘNG CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG
VIỆT NAM
1.2.1. QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
1.2.2. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY PEPSICO TẠI
THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
1.2.3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY PEPSICO
TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
1.2.4. NHỮNG THÀNH TỰU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM


1.1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN PEPSICO
1.1.1. Quá trình hình thành và phát
triển
1898



Công ty
Pepsi
thành lập,
trụ sở tại
NY, Mỹ

THẾ
CHIẾN I

Hai lần phá
sản.
Được chủ
tịch
LoftIndustr
ies mua lại

19301940
Doanh số
liên tục
tăng vọt.
Mở rộng
thâm
nhập vào
thị trường
khác

19601990
Mua lại
hàng loạt

các công
ty sản
xuất thực
phẩm lớn

1998

Đưa ra thiết
kế biểu
tượng Pepsi
thống nhất
trên toàn
thế giới


1.1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN PEPSICO
1.1.1. Quá trình hình thành và phát
triển
Tập đoàn nước giải khát và thực phẩm hàng đầu
 Hoạt động trên hơn 200 quốc gia với hơn 285,000 nhân viên
 Doanh thu hàng năm khoảng 65 tỷ USD
 Sản xuất và kinh doanh hơn 500 loại sản phẩm

2017 - 2019


1.1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN PEPSICO
1.1.2. Cơ cấu tổ chức
PepsiCo sử dụng mô hình quản lý phân cấp và phụ
FLNA

trách theo khu vực địa lý, bao gồm 4 bộ phận:
PAB
Frito-Lay North
PepsiCo Americas
• PepsiCo đồ uống Bắc Mỹ (PAB): Nước giải
America
Beverages
khát Mountain Dew, Aquafina,…
QFNA
PAF
• PepsiCo đồ ăn Bắc và Nam Mỹ (PAF):
Quaker Foods
PepsiCo Americas
North America
Foods
- Frito-Lay Bắc Mỹ (FLNA): Thức ăn nhẹ:
PepsiCo
chip bắp ngô Doritos,…
LAF
Latin America
EUROPE
- Thực phẩm Quaker Bắc Mỹ (QFNA):
Foods
Yến mạch và siro trộn
AMEA
- Thực phẩm Mỹ La-tinh (LAF): Lay's,
Asia, Middle East &
Cheetos, Fritos and Doritos, Lucky
Africa
• PepsiCo Châu Âu

• PepsiCo Châu Á, Trung Đông và Châu Phi
Sơ đồ cơ cấu tổ chức tập đoàn PepsiCo
(AMEA)


1.1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN PEPSICO
1.1.3. Các sản phẩm


1.2. HOẠT ĐỘNG CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
1.2.1. Qúa trình gia nhập thị trường Việt Nam của
công ty PepsiCo
1992

PepsiCo liên doanh với
công ty Nước giải khát
Quốc tế IBC chính thức gia
nhập thị trường Việt Nam

Xây dựng nhà máy Hóc Môn

1994

199
9

Cấu trúc về vốn thay đổi:
PepsiCo sở hữu 100%



Đổi tên thành Công ty Nước
Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt
Nam với nhiều sản phẩm mới

200
3

2004

Trở thành một trong những
công ty về nước giải khát lớn
nhất Việt Nam

Mở rộng sản xuất và kinh
doanh tại Quảng Nam

2005

2009

Khánh thành thêm nhà máy
thực phẩm ở Bình Dương


PepsiCo tiếp tục đầu tư vào
Việt Nam 250 triệu USD

2010

201

2
Liên minh nước giải khát chiến
lược Suntory PepsiCo Việt
Nam được thành lập (Suntory
chiếm 51% và PepsiCo chiếm
49%)

2013

Sáp nhập nhà máy San Miguel
Khánh thành nhà máy PepsiCo
có quy mô lớn nhất khu vực
Đông Nam Á tại Bắc Ninh


1.2. HOẠT ĐỘNG CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
1.2.2. Chiến lược kinh doanh của công ty PepsiCo tại
thị trường Việt Nam
THÚC ĐẨY SẢN XUẤT TRONG NƯỚC

01

02
03

PepsiCo xây dựng các nhà máy ở cả ba miền, đầu tư
phát triển sản phẩm, củng cố thương hiệu, cho ra mắt
nhiều sản phẩm thành công như Aquafina, Sting. Đồng
thời, công ty cũng rất chú trọng chuyển giao công
nghệ

PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
Ban đầu PepsiCo lựa chọn hệ thống kênh phân phối là
các đại lý bán lẻ, hợp tác với các nhà cung cấp Việt
Nam, sau đó thiết lập hệ thống phân phối: hệ thống
bán lẻ, đại lý từ nông thôn đến thành thị, trong quán
nước, nhà hàng

ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING

“Khách hàng là trên hết" luôn là phương châm của
PepsiCo. Quảng cáo là một thế mạnh và chìa khóa
thành công của Pepsico tại Việt Nam. Công ty cũng có
các hoạt động tài trợ cho các hoạt động xã hội, thể


1.2. HOẠT ĐỘNG CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
1.2.3. Thuận lợi và khó khăn của công ty PepsiCo trong quá
trình gia nhập

THUẬN LỢI

KHÓ KHĂN

Sức mạnh thương hiệu và lượng vốn
lớn

Đối thủ trực tiếp Coca-cola

Chính sách mở cửa phát triển nền
kinh tế thị trường


Sự lớn mạnh của các nhãn hàng
nước giải khát nội địa

Văn hóa ẩm thực Việt: Người Việt có
khẩu vị ngọt

Sự thay đổi khẩu vị từ chính người
tiêu dùng

Sự chậm trễ và có phần yếu thế của
đối thủ cạnh tranh


1.2. HOẠT ĐỘNG CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
1.2.4. Những thành tựu trong hoạt động kinh doanh tại thị
trường
Việt
Nam
 Năm 2013, sau khi liên doanh với tập đoàn Suntory Nhật Bản, doanh thu cán mốc nghìn tỷ
 Năm 2017, đánh dấu cột mốc PepsiCo xóa hoàn toàn lỗ lũy kế

Tỷ đồng

15000
14250

2017
2016


14271041.71
Doanh thu

Lãi sau thuế


1.2. HOẠT ĐỘNG CỦA PEPSICO TẠI
THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
1.2.4. Những thành tựu trong hoạt
động kinh doanh tại thị trường
Việt
Nam
 Năm 2018 đánh dấu nhiều thành tựu mà Suntory
Pepsico đạt được
 Năm 2019 – năm thứ 3 liên tiếp – Suntory PepsiCo
được xếp hạng là công ty uy tín nhất Việt Nam
trong ngành đồ uống không cồn
(theo Vietnam Report)


II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA  PEPSICO
TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2017 - 2019
2.1. Bối cảnh thị trường đồ uống của Việt Nam giai đoạn 2017 2019
2.2.  Rủi ro của Pepsico khi hoạt động tại Việt Nam giai đoạn
2017 - 2019
2.2.1. Rủi ro từ môi trường bên trong công ty 
2.2.2. Rủi ro từ môi trường bên ngoài công ty 
2.3. Chiến lược quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của

Pepsico tại thị trường Việt Nam giai  đoạn 2017 – 2019
2.3.1. Chiến lược đối phó với rủi ro từ môi trường bên trong
doanh nghiệp
2.3.2. Chiến lược đối phó với rủi ro từ môi trường bên ngoài
doanh nghiệp
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh
doanh của công ty Pepsico giai đoạn 2017-2019


2.1. BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG ĐỒ UỐNG CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2017 - 2019

*NĂM 2017
Các công ty được đánh giá, xếp hạng
dựa trên 3 tiêu chí chính:
• Năng lực tài chính (30% trọng số
điểm)
• Uy tín truyền thông (30% trọng số
điểm)
• Mức độ nhận biết và sự hài lòng của
khách hàng (40% trọng số điểm)
Suntory PepsiCo đứng thứ 3/10 công
ty uy tín ngành đồ uống và dẫn đầu
trong nhóm các công ty đồ uống không
cồn uy tín tại Việt Nam
Bảng xếp hạng của Top 10
Công ty thực phẩm uy tín năm 2017


2.1. BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG ĐỒ UỐNG CỦA VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2017 - 2019
11.00%

10.50%

25.00%

25.50%
22.70%

2016

2017

41.00%
23.00%
41.30%
Biểu đồ thị phần nước giải khát tại Việt Nam năm 2016 và 2017

Tân Hiệp Phát
CocaCola
PepsiCo
Các cơ sở nhỏ lẻ
khác


2.1. BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG ĐỒ UỐNG CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2017 - 2019
Năm 2013, sau khi liên doanh với tập đoàn Suntory Nhật Bản,
doanh thu cán mốc nghìn tỷ

Năm 2017, đánh dấu cột mốc PepsiCo xóa hoàn toàn lỗ lũy kế

Doanh thu
14373

Tân Hiệp Phát

CocaCola
Doanh thu

Lãi sau thuế
15079

6784.92

Doanh thu

Lãi sau thuế
7218

Lãi sau thuế
7000

Tỷ đồng

5800

Tỷ đồng

Tỷ đồng


PepsiCo

1163

2016

1427

2017

454

2016

1100

1800

227

2017

2016

2017


2.1. BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG ĐỒ UỐNG CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2017 - 2019


*NĂM 2018

Các thương hiệu thực phẩm - đồ uống được người tiêu dùng
lựa chọn nhiều nhất năm 2018 (phân theo nhóm sản phẩm)

=> Trong thị trường đồ uống nói riêng thì Pepsi vẫn chiếm giữ vị quan trọng trong ngành


2.1. BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG ĐỒ UỐNG CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2017 - 2019


2.1. BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG ĐỒ UỐNG CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2017 - 2019
Kết quả kinh doanh năm 2018 của một số doanh nghiệp cung cấp nước giải khát


2.1. BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG ĐỒ UỐNG CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2017 - 2019

*NĂM 2019
Các thương hiệu thực phẩm - đồ uống
được người tiêu dùng lựa chọn nhiều nhất
năm 2019 (phân theo nhóm sản phẩm)


2.2. RỦI RO CỦA PEPSICO KHI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019
2.2.1. Rủi ro từ môi trường bên trong công ty


Sự chủ quan và phản ứng chậm của các nhà quản trị
“Ngủ quên trên chiến thắng”

o Sau thành công thâm nhập thị trường Việt Nam, các nhà quản trị lơ là,
không đề phòng các đối thủ cạnh tranh
o Ít kinh nghiệm do chưa từng gặp đối thủ cạnh tranh tương xứng
o Các quyết định quản trị không được đưa ra kịp thời và không đúng hướng


2.2. RỦI RO CỦA PEPSICO KHI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019
2.2.1. Rủi ro từ môi trường bên trong công ty

Rủi ro đạo đức
-Kinh tế và đời sống xã hội Việt Nam còn yếu kém, một số công nhân sẵn
sàng bán bí kíp kinh doanh cho đối thủ cạnh tranh
-Thời điểm đó, Coca-Cola cũng đang tích cực khảo sát thị trường Việt Nam


2.2. RỦI RO CỦA PEPSICO KHI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019
2.2.1. Rủi ro từ môi trường bên trong công ty

Sự nao núng trước việc Coca-Cola xâm nhập vào Việt Nam
- PepsiCo và Coca-Cola luôn là
hai đối thủ bất phân thắng bại
của nhau
- Coca-Cola đứng ra khiêu chiến
tại thị trường Việt Nam khiến

Pepsi trở nên bối rối
- Sự căng thẳng khiến các nhà
quản trị mất bình tĩnh và
thiếu sáng suốt


2.2. RỦI RO CỦA PEPSICO KHI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019
2.2.2. Rủi ro từ môi trường bên ngoài công ty

Rủi ro thị trường cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Vốn ít, kinh doanh dễ dàng
khiến cho nguy cơ các
doanh nghiệp gia nhập cao

Kinh tế phát triển
Nhu cầu người tiêu
dùng tăng cao thu hút
sự tham gia của các
doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài

Sự bảo hộ của nhà nước
Ngành mía đường trong
nước phát triển cùng với
sự bảo hộ nhà nước,
nhiều doanh nghiệp
cũng đầu tư kinh doanh

mặt hàng này


×