Tải bản đầy đủ (.ppt) (91 trang)

Tin học ứng dụng trong ngành kế toán Chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 91 trang )

Chương 4
Chương 4
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
TRÊN MS. EXCEL
TRÊN MS. EXCEL
Financial Analysis
Financial Analysis
* Cú pháp chung các hàm tài chính:
= Tên hàm (Đối số 1, Đối số 2,… Đối số n)
Các đối số có thể là:

một số,

một văn bản,

một giá trị lôgíc,

một tham chiếu,

một mảng địa chỉ...
Khái quát
Khái quát
Ví dụ: Hàm PV (Present Value)
= PV (Rate, nper, pmt, fv, type)
Các đối số bắt buộc
Các đối số không bắt buộc
* Các đối số có 2 loại:
1. Các hàm đầu tư
1. Hàm FV
2. Hàm IPMT


3. Hàm NPER
4. Hàm PMT
5. Hàm PV
6. Hàm RATE

= FV (Rate, nper, pmt, pv, type)
Giá trị tương lai của một dòng tiền
.

Rate: Lãi suất đầu tư (r).

Nper: Tổng số kỳ đầu tư

Pmt: Số tiền đầu tư đều đặn vào mỗi kỳ (dấu - )

Pv: Giá trị đầu tư lần đầu
(nếu không có thì mặc định là 0)

type: Cách tính:
= 0 nếu đầu tư cuối kỳ;
= 1 nếu đầu tư đầu kỳ
(nếu không có sẽ mặc định là 0).
1.1. Hàm FV
1.1. Hàm FV
(Future Value)
(Future Value)
Chú ý

Đối số PV, PMT, IPMT


- Mang dấu (+) khi nhận tiền về

- Mang dấu (-) khi bỏ tiền ra
Chú ý cách
trình bày
bài tập!
1.2. Hàm IPMT
1.2. Hàm IPMT
(Interest payment)
(Interest payment)

Hàm IPMT là hàm dùng để tính khoản lãi
chi trả định kỳ cho một khoản đầu tư (hoặc
khoản vay) với lãi suất cố định.
Cú pháp:
= IPMT (Rate, per, nper, pv, fv)
Trong đó:

Rate: Lãi suất.

per: Kỳ cần tính lãi chi trả.

nper: Tổng số kỳ phải chi trả trong thời gian vay.

pv: Số vay vào đầu kỳ.

fv: Số tiền dự kiến nợ lại sau kỳ chi trả cuối cùng
(nếu không có, máy sẽ mặc định là 0).
Ví dụ:
Một người vay khoản tiền 8.000 USD với lãi suất

10%/ năm trong thời hạn 3 năm và chi trả đều gốc
vay trong 36 tháng, mỗi mỗi tháng 1/36 số gốc vay.
Hãy tính số lãi phải trả cho tháng thứ 1, tháng thứ 6.
Số lãi trả cho tháng thứ 1 sẽ là:
= IPMT(0.1/12,1,36,8000,0)=$66.67
Có nghĩa là: Tháng 1 phải trả lãi 66.67 USD (các tháng
sau giảm dần),
Số lãi trả cho tháng thứ 6 sẽ là:
= IPMT(0.1/12,6,36,8000,0)= $58,55.


1.3. Hàm NPER
1.3. Hàm NPER
(Number of Periods)
(Number of Periods)

Hàm NPER được dùng để tính số kỳ
cần đầu tư đều đặn theo lãi suất cố
định để đạt được một giá trị nhất
định ở cuối kỳ nào đó.

Cú pháp hàm:
= NPER (Rate, pmt, pv, fv, type)
Ví dụ:
Một người đầu tư lần đầu $1000, sau đó mỗi
tháng đầu tư thêm $100 với lãi suất 12%
năm
Tính xem cần phải đầu tư bao nhiêu tháng để
có thể lấy về 10.000 USD cả vốn và lãi.


1.4. Hàm PMT
1.4. Hàm PMT
(Payment)
(Payment)
 Tính số tiền (cả gốc và lãi) phải chi trả
định kỳ với số chi trả đều đặn và lãi suất
cố định cho một khoản vay nào đó.
Công thức tính:
1)1(
)1(
.
−+
+
=
n
n
r
rr
PvPmt
Cú pháp hàm:
= PMT(Rate, nper, pv, fv, type)
Ví dụ…
Giả sử một người vay 10.000 USD, lãi suất 8%
năm, nếu chi trả đều đặn trong 10 tháng cả
vốn và lãi thì mỗi tháng sẽ phải chi trả số
tiền ?
Mỗi tháng sẽ phải chi trả số tiền là:
= PMT(0.08/12,10,10000,0,1)

=1.030,16 (USD/tháng)

1.5. Hàm PV
1.5. Hàm PV
(Present Value)
(Present Value)


 Xác định giá trị hiện tại của những
lượng vốn đầu tư đều đặn theo định kỳ
theo một lãi suất cố định.
Công thức tính:

=
+
=
n
i
i
r
Vi
PV
1
)1(
Cú pháp hàm:
= PV (Rate,nper,pmt,fv,type).
Ví dụ:
Một người nhận được mỗi tháng 100 USD trong
10 tháng liên tục, với lãi suất 10%/năm, tính
xem số tiền đó tương đương với bao nhiêu tiền nếu
người đó nhận một lần ngay lúc đầu kỳ.
= PV(0.1/12,10,-100,0,1) = 963,62 USD

1.6. Hàm RATE
1.6. Hàm RATE
 Tính lãi suất kép của một khoản chi trả đều
đặn trong một khoảng thời gian nhất định.
Cú pháp hàm:
= RATE(nper, pmt, pv, fv, type, guess).
Guess là tỷ lệ lãi suất dự đoán của người sử dụng
hàm (nếu bỏ qua, máy sẽ mặc định là 10% để bắt đầu
dò tìm chỉ tiêu Rate).
Ví dụ:
Một người vay 9000 USD, trả đều đặn làm
12 kỳ trong năm, mỗi kỳ 800 USD;
Tính xem lãi suất tương ứng là bao nhiêu
%.
= RATE(12,-800,9000,0,1,0.15) =1,007
%/tháng
1.7 Hàm FVSCHEDULE

Tính giá trị tương lai của một khoản đầu tư với lãi
suất thay đổi

Cú pháp hàm:
=FVSCHEDULE(principal, schedule)
Trong đó:
Principal: giá trị hiện tại của khoản đầu tư
Schedule: dãy lãi suất được áp dụng

Ví dụ: Một người gửi 10.000 USD vào ngân hàng
trong 5 năm. Với lãi suất lần lượt Năm 1: 12%,
Năm 2: 13%, Năm 3: 11%, Năm 4: 9%. Năm 5:

9.5%. Hỏi số tiền người đó nhận về là bao nhiêu
2. Các hàm tính khấu hao
Tài sản cố định
1. Hàm SLN (Straight-line)
2. Hàm SYD (Sum of the years' digits
depreciation).
3. Hàm DB
4. Hàm DDB (Double Declinings Balance factor).

×