T : 9
Kh 4:
L ch s
b l p ln 12 õn
I. MC TIấU:
-Nm c nhng nột chớnh v s kin inh B Lnh dp lon 12 s quõn:
+Sau khi Ngụ Quyn mt,t nc ri vo cnh lon lc,cỏc th lc cỏt c a phng
ni dy chia ct t nc.
+inh B Lnh ó tp hp nhõn dõn dp lon 12s quõn,thng nht t nc
-ụi nột v inh B Lnh: inh B Lnh quờ vựng Hoa L,Ninh Bỡnh l mt ngi
cng ngh,mu cao v cú chớ ln,ụng cú cụng dp lon 12 s quõn.
II. DNG DY HC:
- Hình trong sách giáo khoa phóng to
- Phiếu học tập của học sinh
III. CC HOT NG DY HC:
A. Kim tra bi c :
B. Dy bi mi:
1. Gii thiu bi : :
2. Ging bi:
Hoạt động1: GV giới thiệu ( SGV-
trang 27 )
Hoạt động2: Làm việc cả lớp
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
Sau khi thống nhất đất nớc Đinh Bộ
Lĩnh đã làm gì ?
Nhận xét và bổ xung
Hoạt động3: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm lập bảng so
sánh tình hình đất nớc trớc và sau
khi đợc thống nhất về: Đất nớc;
Triều đình; Đời sống của nhân dân
- Gọi đại diện các nhóm lên báo
cáo
- Nhận xét và bổ xung
3.Cng c :
- Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng? và
ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời
- Ông sinh ra và lớn lên ở Hoa L- Ninh Bình. Từ
nhỏ ông đã tỏ ra có chí lớn qua câu chuyện: Cờ lau
tập trận
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc ông đã xây dựng lực l-
ợng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968
ông đã thống nhất đợc giang sơn
- Ông lên ngôi vua và lấy hiệu là Đinh Tiên
Hoàng, đóng đô ở Hoa L đặt tên nớc là Đại Cồ
Việt, niên hiệu là Thái Bình
- Học sinh nhận xét và bổ xung
- Học sinh thảo luận theo nhóm
+ Trớc khi thống nhất: Đất nớc bị chia thành 12
vùng. Triều đình lục đục. Đời sống nhân dân nghèo
khổ, đổ máu vô ích, làng mạc đồng ruộng bị tàn
phá
+ Sau khi thống nhất: Đất nớc quy về một mối.
Triều đình đợc tổ chức lại quy củ. Đời sống nhân
dân no ấm, đồng ruộng xanh tơi, ngợc xuôi buôn
bán, khắp nơi chùa tháp đợc xây dựng
- Đại diện các nhóm lên trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
é a lý
Ht sn xut ca wg dõn Tõ Wgun( p o)
Trang 1
I. MC TIấU:
-Nờu c mt s hot ng sn xut ch yu ca ngi dõn Tõy Nguyờn:
+S dng sc nc sn xut in.
+Khai thỏc g v lõm sn.
-Nờu c vai trũ ca rng i vi i sng v sn xut:cung cp g,lõm sn,nhiu thỳ
quý,
-Bit c s cn thit phi bo v rng.
-Mụ t s lc c im sụng Tõy Nguyờn:cú nhiu thỏc ghnh.
-Mụ t s lc:rng rm nhit i(rng rm,nhiu loi cõy,to thnh nhiu
tng),rng khp(rng rng lỏ mựa khụ)
-Ch trờn bn (lc ) v k tờn nhng con sụng bt ngun t Tõy Nguyờn:sụng Xờ
Xan,sụng Xrờ Pk,sụng ng Nai.
II. DNG DY HC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
III. CC HOT NG DY HC:
A. Kim tra bi c :
B. Dy bi mi:
1. Gii thiu bi : :
2. Ging bi:
Hoạt động 1: Khai thác
sức nớc của ngời dân ở Tây
Nguyên
- HT: Hoạt động nhóm
- PP: Thảo luận nhóm, quan
sát
. Hoạt động 2 : Rừng và
khai thác rừng ở Tây
Nguyên
- HT : Hoạt động nhóm
- PP : Quan sát và thảo luận
3.Cng c :
- HS đọc sách, quan sát lợc đồ sgk, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi gợi ý.
- Học sinh chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện I-a-li trên lợc đồ
H.4 và cho biết nó nằm ở sông nào?
- GV và học sinh nhận xét, kết luận.
- GV cho HS giới thiệu thêm về nhà máy thuỷ điện I-a- li.
- Học sinh đọc sgk, thảo luận trả lời câu hỏi: phân loại
rừng, quy trình sản xuất đồ gỗ và mô tả rừng rậm nhiệt đới,
rừng khộp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV đánh giá, kết luận.
- Học sinh đọc phần kết luận sgk.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò học sinh.
K thu t
Khõu a(t 2)
I. MC TIấU:
-Bit khõu t tha v ng dng ca khõu t tha.
-Khõu c cỏc mi khõu t tha .Cỏc mi khõu cú th cha u nhau.ng khõu cú th
b dỳm.
II. DNG DY HC:
Tranh quy trỡnh mu khõu t tha.
Trang 2
Mẫu vài khâu đột thưa.
Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : :
2. Giảng bài:
Hoạt động 1: HS
thực hành
Hoạt động 2: Đánh
giá kết quả học tập.
- Tổ chức cho HS
trình bày sản phẩm
thực hành.
3.Củng cố :
HS nêu lại quy trình khâu đột thưa.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột
thưa.
- GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo 2 cách:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nêu thời gian yêu cầu thực hành.
- HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa.
- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
-HS tự đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét
- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
KhĒ 5:
L ch sị ử
Cáε jạnƑ jùa κu
I. MỤC TIÊU:
Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi:
Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít
tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các
cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,… Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính
quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
- HS khá giỏi:
+ Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
+ Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : :
2. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng.
Tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẩng Pháp,
giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-
1945, quân phiệt Nhật ở châu Á đầu hàng
quân Đồng minh. Đảng ta xác định đây chính
là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi
nghĩa giành chính quyền trên cả nước. Theo
Gv yêu cầu Hs đọc phần chữ nhỏ đầu tiên
trong bài Cách mạng mùa thu
1Hs đọc thành tiếng
-Gv nêu vấn đề: Gv gợi ý thêm: Tình hình
kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào?
-Hs thảo luận để tìm câu trả lời.
Hs dựa vào gợi ý của Gv để giải thích thời
Trang 3
em, vỡ sao ng ta li xỏc nh õy l thi c
ngn nm cú mt cho cỏch mng Vit Nam?
*Hot ng 2: Khi ngha ginh chớnh quyn
H Ni ngy 19-8-1945
lm vic theo nhúm
*Hot ng 3: Liờn h cuc khi ngha ginh
chớnh quyn H Ni vi cuc khi ngha
ginh chớnh quyn cỏc a phng.
Tip sau H Ni, nhng ni no ó ginh
c chớnh quyn?
*Hot ng 4: Nguyờn nhõn v ý ngha thng
li ca cỏch mng thỏng Tỏm.
lm vic theo cp
3.Cng c :
c cỏch mng:
Ln lt tng Hs thut li trc lp cuc
khi ngha 19-8-1945 H Ni, cỏc Hs
cựng nhúm theo dừi, b sung ý kin.
-Gv yờu cu Hs trỡnh by trc lp
Gv yờu cu Hs nhc li kt qu ca cuc
khi ngha ginh chớnh quyn H Ni.
Hs trao i v nờu: H Ni l ni cú c
quan u nóo ca gic, nu H Ni khụng
ginh c chớnh quyn thỡ vic ginh
chớnh quyn cỏc a phng khỏc s gp
rt nhiu khú khn.
-Gv túm tt ý kin ca Hs.
-Hs c Sgk v nờu: Tip sau H Ni n
lt Hu (23-8), ri Si Gũn (25-8) v n
28-8-1945, cuc Tng khi ngha ó
thnh cụng trờn c nc.
Hs tho lun, tr li cỏc cõu hi gi ý
rỳt ra nguyờn nhõn thng li v ý ngha
ca Cỏch mng thỏng Tỏm
Gv nhn xột tit hc
é a lý
Cỏ dõn , õn b dõn c
I . MC TIấU:
-Biết sơ lợc về sự phân bố dân c VN
+VN là nớc có nhiều dân tộc trong đó ngời kinh có số dân đông nhất.
+Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và tha thớt ở vùng
núi.
+Khoảng
3
4
dân số VN sống ở nông thôn.
-Se dụng bảng số liêu, biểu dồ, bản đồ, lợc đồ dân c ở mức độ đơn giản để nhận biết một
số đặc điểm của sự phân bố dân c.
Học sinh khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân c không đều giữa vùng đồng bằng ven
biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động.
II. DNG DY HC:
III. CC HOT NG DY HC:
A. Kim tra bi c :
B. Dy bi mi:
1. Gii thiu bi : :
Trang 4
2. Giảng bài:
*Hoạt động 1: 54 dân tộc anh em
trên đất nước Việt Nam.
*Hoạt động 2: Mật độ dân số Việt
Nam.
-Gv giảng: Để biết mật độ dân số
người ta lấy tổng số dân tại một thời
điểm của một vùng, hay một quốc
gia chia cho diện tích đất tự nhiên
của vùng hay quốc gia đó.
*Kết luận: Mật độ dân số nước ta là
rất cao, cao hơn cả mật độ dân số
Trung Quốc, nước đơng dân nhất thế
giới, và cao hơn nhiều so với mật độ
dân số trung bình của thế giới.
*Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư ở
Việt Nam.
3.Củng cố :
-Gv u cầu Hs đọc Sgk, nhớ lại kiến thức đã học ở
mơn Địa lí 4 và trả lời các câu hỏi
Hs suy nghĩ và trả lời, mỗi Hs trả lời 1 câu, các Hs
khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
-Gv: Em hiểu thế nào là mật độ dân số?
1 vài Hs nêu theo ý hiểu của mình.
Gv nêu: Mật độ dân số là số dân trung bình sống
trên 1km
2
diện tích đất tự nhiên.
-Gv treo bảng thống kê mật độ dân số của một số
nước châu Á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều
gì?
Hs nêu: Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của
một số nước châu Á.
-Gv u cầu: So sánh mật độ dân số nước ta với
mật độ dân số một số nước châu Á.
-Hs so sánh và nêu:
Gv treo lược đồ mật độ dân số Việt Nam và hỏi:
Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận
xét về hiện tượng gì?
Hs đọc tên: Lược đồ dân số Việt Nam. Lược đồ cho
ta thấy sự ph6an bố dân cư của nước ta.
Chỉ trên lược đồ và nêu: -Các vùng có mật độ dân
số trên 1000 người/km
2
.
Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư và
các vùng, Nhà nước ta đã làm gì?
- Gv nhận xét tiết học.
K thu tỹ ậ
LuȈ ǟau
I. MỤC TIÊU:
– Biết cách thực hiện cơng việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
Biết liện hệ với việc luộc rau ở gia đình.
Khơng u cầu HS thực hành luộc rau ở lớp.
Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên : Rau muống, rau củ cải, đũa, phiếu học tập.
Học sinh: Rau, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : :
2. Giảng bài:
Hoạt động1: Làm việc cả
lớp
Quan sát hình 1 và bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu
tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bò để luộc
Trang 5