Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Lop 4-5 Tuan 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.75 KB, 19 trang )

Thứ hai ngày16 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Lớp 5a Tiết 53 ; Cây con mọc lên từ hạt
, Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Quan sát mô tả cấu tạo của hạt
- Nêu đợc điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt
- Giới thiệu kết quả làm việc thực hanh đã làm ciệc ở nhà
- HS yêu thích lao động
,Đồ dùng dạy- học
- Hình trang 108, 109 SGK
- chuẩn bị theo cá nhân:
Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen,...) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm) khoản
3-4 ngày trớc khi có bài học và đem đến lớp
, Hoạt độngdạy- học
1, Kiểm tra: (5)
- Nêu sự hình thành hạt và quả?
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài (1)
b, Hoạt động1:(10) Thực hành tìm hiẻu cấu tạo
của hạt
*Mục tiêu: HS quan sát mô tả cấu tạo của hạt
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Rút ra kết luận:
Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ
c, Hoạt động2: (10)Thảo luận
*Mục tiêu:
Giúp HS :


- Nêu đợc điều kiện nảy mầm của hạt
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở
nhà
* Các tiến hành:
Bớc 1:Làm việc theo nhóm
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm ?
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu
với cả lớp
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- GV tuyên dơng nhóm có nhiều HS gieo hạt
thành công
Rút ra kết luận:
- Nhóm trởng yêu cầu các bạn nhóm mình cẩn
thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen,..)đã
ơm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rỡ đâu là vỏ phôi ,
chất dinh dỡng.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát
các hinh2,3,4,5,6 và đọc thông tin trong các
khung chữ trang 108,109 SGK để làm bài tập .
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ xung
nhận xét.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc
- Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của
mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau :
128
chiều
Tuần 27
Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt
độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)

d, Họat động 3: (10)Quan sát
* Mục tiêu: HS nêu đợc quá trình phát triển thành
cây của hạt
* cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp
Bớc 2: Làm việc cả lớp
GV gọi một số Hs trình bày trớc lớp
Kết thúc tiết học, GV dặn HS về nhà làm thực
hành nh yêu cầu ở mục Thực hành trang 109 SGK
GV kết luận quá trình phát triển thành cây của
hạt
- Đại diịen từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm
mình .
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 7
trang 109 sssssgk, chỉ vào từng hìmh và mô tả
quá trình phát triển của cây mớp từ khi reo hạt
cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới
3, Củng cố dặn dò(3)
- Về nhà làm thực hành nh yêu cầu mục thực hành trang 109 SGK
- Về xem lại bài
Địa lý
Tiết 27: Châu mĩ
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
- Xác định và môt tả đợc sơ lợc đựoc vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên qỉa Địa cầu hoặc trên Bản
đồ Thế giới.
- Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ
(Bắc Mĩ, Trung Mĩ, hay Nam Mĩ).
- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lợc đồ).

II- Đồ dùng dạy học
- Quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới.
- Bản đồ Tự nhiên châi Mĩ.
- Tranh ảnh hoặc t liệu về rừng A- ma- dôn.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 - Kiểm tra bài cũ(5)
- Dân c châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào ?
- Em hiểu biết gì về đất nớc Ai Cập ?
2. Bài mới
a)-Giới thiệu bài:(1)
b)- Tìm hiểu bài:
a) Vị trí địa lý và giới hạn.(10 )
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp):
- GV giới thiệu trên quả Địa cầu đờng phân chia
giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây.
- GV hỏi : những châu lục nào nằm ở bán cầu
Đông, những châu lục nào nằm ở bán cầu Tây.
- GV yêi cầu HS trả lời những câu hỏi ở mục 1
SGK.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
b) Đặc điểm tự nhiên.(20 )
- Một số HS trả lời kết hợp chỉ trên bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
129
*Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 và đọc SGK
và trả lời các câu hỏi trong mục 2.

- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp):
- GV hỏi:
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+ Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma- dôn.
- GV tổ chức cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh
hoặc bằng lời về rừng A- ma- dôn.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
*Hoạt động 4 (làm việc cả lớp):
- GV yêu cầu HS nêu kết luận chung của bài.
3. Củng cố dặn dò :(3)
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS chỉ trên bản đồ Tự nhiên châu Mĩ:
những dãy núi, đồng bằng, sông lớn.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS giới thiệu tranh ảnh su tầm về rừng A-
ma- dôn.
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
Thực hành kiến thức
Tiết 51: thực hành vận dụng kiến thức
I. Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành bài học
- Bồi dỡng HS khá giỏi.

II. Hoạt động dạy học
1. Hoàn thành bài học . (15)
-GV tổ chức cho HS tự hoàn thành các bài học về khoa học- địa lí .
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi .
- GV chú ý giúp các HS yếu .
2. Bồi dỡng HSKG (20)
- GV ra một số câu hỏi
- Tổ chức cho HS ngồi cùng bàn trao đổi nhóm 2.
Câu hỏi:
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm ?
- Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông,
những châu lục nào nằm ở bán cầu Tây.
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+ Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma- dôn.
-HS trả lời
-HS trả lời
GV gợi ý cho HS.
- GV quan sát những học sinh yếu
- GV nhận xét giúp HS thấy đợc những tồn tại của mình .
3. Củng cố , dặn dò .(4)
Tổng kết tiết học .
-Chuẩn bị bài sau .
130
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009
Mĩ thuật
Lớp 4a Tiết 27: Vẽ theo mẫu: vẽ cây
i. mục tiêu
- Học sinh nhận biết đợc hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
- Học sinh biét cách vẽ và vẽ đợc cây theo ý thích.

- Yêu quí thiên nhiên và yêu thích vẽ tranh.
ii. chuẩn bị
Giáo viên
- Tranh một số loại cây quen thuộc.
- Bài vẽ đẹp của học sinh cho các em quan sát.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh
- Vở thực hành.
- Màu vẽ, bút vẽ, tẩy
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. kiểm tra bài cũ(5)
- Giáo viên yêu cầu học sinh trng bày đồ
dùng học tập.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị
đồ dùng của học sinh.
- Yêu cầu học sinh nêu tên một số cây mà
em biết
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Quan sát và nhận xét
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh các
loại cây khác nhau, yêu cầu học sinh nêu
tên các cây trong tranh.
- Yêu cầu học sinh nêu các đặc điểm hình
dáng của các loại cây khác nhau.
c. Cách vẽ
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh gợi ý cách
vẽ tranh cây và nêu các bớc vẽ tranh.
d. Thực hành
- Cho học sinh quan sát tranh tham khảo,

yêu cầu học sinh nhận xét và đánh giá
tranh.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, giáo viên
quan sát và hớng dẫn từng em.
e. Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp và yêu
cầu học sinh lên trng bày bài vẽ lên bảng.
- Hớng dẫn cùng học sinh khác nhận xét và
đánh giá bài.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá chung bài
làm của các em học sinh.
- Học sinh trng bày đồ dùng học tập, các em cùng
bàn tự kiểm tra nhau và báo cáo kết quả cho giáo
viên.
- Học sinh nêu tên cây mà em biết.
- Học sinh quan sát tranh và nêu tên các cây trong
tranh.
- Học sinh miêu tả hình dáng và các đặc điểm của
các cây trong tranh.
- Học sinh nêu các bớc vẽ tranh cây qua tranh minh
hoạ các bớc vẽ.
+ B.1. Vẽ thân cây
+ B.2. Vẽ tán lá (các mảng bằng các nét tròn).
+ B.3. Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
+ B.4. Tô màu theo ý thích.
- Học sinh tam khảo tranh, nhận xét và đánh giá
tranh, rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh trng bày bài vẽ lên bảng.
131

sáng
3. Củng cố và dặn dò (3)
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Nhắc các em chuẩn bị tốt cho bài học lần
sau.
Toán
Tiết 132 : Kiểm tra
I. Mục tiêu.
- Kiểm tra kiến thc kĩ năng của HS .
- Học sinh có kỹ năng làm bài.
II. Đề bài
Phần I: Khoanh tròn vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
Câu 1: Số 281 780 đọc là:
A. Hai trăm tám mơi mốt nghìn bảy trăm linh tám
B. Hai trăm tám mơi mốt nghìn bảy trăm tám mơi
C. Hai trăm tám mốt nghìn bảy trăm tám mơi
D. Hai trăm tám mơi mốt nghìn bẩy mơi tám
Câu 2: Số gồm 6 trăm nghìn, 4 nghìn, 1 trăm và 3 đơn vị là:
A. 64 103 B. 604 103
C. 64 130 D. 640 130
Câu 3: Phép chia 43659 : 63 có thơng là:
A. 596

B. 639
C. 693 D. 722
Câu 4: Rút gọn phân số
28
12
ta đợc kết quả là:
A.

12
6
B.
8
2
C.
7
3
D.
8
4
Câu 5: Cho
15
8
x 9 =
5
số thích hợp để viết vào ô trống là:
A. 16 B. 24
C. 27 D. 32
Câu 6: Có 2135 quyển vở đợc xếp đều vào 7 thùng. Hỏi 5 thùng đó có bao nhiêu quyển vở?
132
A. 705 quyển B. 35 quyển
C. 305 quyển D. 1525 quyển
Câu 7: Hình bên có:
A. 1góc vuông C. 3 góc vuông
B. 2 góc vuông D. 4 góc vuông
Phần II: Làm các bài tập sau:
Câu 1: Thực hiện phép tính:
35462 + 27519 308 x 563. 80326 - 45719 13870 : 45
Câu 2 : Tính rồi rút gọn:


5
4
3
5
x

4
3
:
8
9
Câu 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1 km
2
= .......................m
2
32m
2
49 dm
2
= ....................
1 m
2
= ......................dm
2
2.000.000 m
2
= ....................
Câu 4: Tính diện tích khu đất hình chữ nhật biết chiều dài 5 km, chiều rộng 4 km.

Biểuđiểm
Phần I: 5 điểm: - Câu : 1;2;4;7: Mỗi câu 0,5 điểm.
- Câu 3;5;6: Mỗi câu 1 điểm
Phần II: 5 Điểm:- Câu 1: 2 điểm
- Câu 2; 3;4: Mỗi câu 1 điểm
Khoa học
tiết 53: Các nguồn nhiệt
I. Mục tiêu:
- Kể đợc các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống và nêu đợc vai trò của chúng.
- Biết thực hiện những qui tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng cá nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
II. đồ dùng dạy học :
- Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu là trời nắng)
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột nh sau:
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng lần lợt thực hiện yêu cầu
+ Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng
133
dụng cảu chúng trong cuộc sống.
+ Hãy mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ không
khí có tính chất cách nhiệt.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm - HS nhận xét.
2. Hoạt động 1 (10)Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi - 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi, thảo luận
để trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu: Quan sát tranh minh họa, dựa
vào hiểu biết thực tế, trao đổi, trả lời các
câu hỏi sau:

+ Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt
cho các vật xung quanh?
+ Em biết gì về vai trò của từng nguồn
nhiệt ấy?
- Gọi HS trình bày. GV ghi nhanh các
nguồn nhiệt theo vai trò cảu chúng: đun
nấy, sấy khô, sởi ấm. Chú ý GV nhắc 1
HS nói tên nguồn nhiệt và vai trò của nó
ngay.
- tiếp nối nhau trình bày - nhận xét.
- Các nguồn nhiệt thờng dùng để làm gì? - các nguồn nhiệt dùng vào việc đun nấu, sấy khô,
sởi ấm...
- Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn
có nguồn nhiệt nửa không?
- ... thì không còn nguồn nhiệt nữa.
- Kết luận nêu các nguồn nhiệt - lắng nghe.
3. Hoạt động 2:(10) Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
- GV hỏi: - HS liên hệ thực tế - trả lời
+ Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? +
+ Em còn biết những nguồn nhiệt nào
khác?
+ Các nguồn nhiệt: lò nung gạch, lò nung đồ
gốm...
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4
rồi ghi phiếu học tập
- HS trao đổi, thảo luận nhóm
- Yêu cầu : Hãy ghi những rủi ro, nguy
hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy
hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
- GV đi giúp đỡ các nhóm, nhắc nhở để

đảm bảo HS nào cũng hoạt động
- Gọi HS báo cáo kết quả làm việc. Các
nhóm khác bổ sung. Giáo viên ghi nhanh
vào 1 tờ phiếu đúng, nhiều cách phòng
tránh.
- Đại diện của 2 nhóm lên dán tờ phiếu, đọc kết
quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác
nhận xét - bổ sung.
- GV nhận xét - kết luận - 2 đọc lại phiếu đúng.
- Hỏi:
+ Tại sao lại phải dùng lót tay để bê xoong
ra khỏi nguồn nhiệt?
+ Tại sao không nên vừa là quần áo vừa
làm việc khác?
- HS tiếp nối trả lời
- GV kết luận
HS lắng nghe.
134

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×