Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

GATD 9 ĐANG CHỈNH SỬA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 83 trang )

Thể dục 9
Thể dục 9 1
Tuần: 1
Tuần: 1
Tiết: 1+2
Tiết: 1+2
LÝ THUYẾT:
LÝ THUYẾT: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền
<I> MỤC TIÊU:
<I> MỤC TIÊU:
- ( Một số hiểu biết cần thiết, nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện ).
- Mục tiêu, nội dung chương trình thể dục 9.
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự và một số quy định khi học tập bộ môn.
- Học sinh có 1 số hiểu biết cần thiết về sức bền và phương pháp tập luyện.
- Ôn ĐHĐN – Chạy ngắn
- Biết vận dụng khi học giờ thể dục và tự tập hằng ngày.
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Tại sân trường.HS dọn vệ sinh sân tập.
- Chuẩn bị: + Giáo viên : Giáo án và tư liệu liên quan.
+ Học sinh: Dồng phục TD
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
NỘI DUNG
ĐLVĐ
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:


a- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số
b- Tình hình sức khoẻ HS
c- Phổ biến nhiệm vụ , mục tiêu bài
học
d- Kiểm tra bài cũ( nếu có)
e- Khởi động chung:
- Căng cơ: Cổ, vai, ngực, lườn, lưng,
đùi. Ép dọc, ép ngang.
- Xoay các khớp: Khuỷu tay, cánh tay,
hông, khớp gối, gập duỗi, cổ tay kết
hợp cổ chân
f- Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ
- Chạy gót chạm mông
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đạp sau
- Chạy tăng tốc độ
2/ PHẦN CƠ BẢN:
2/ PHẦN CƠ BẢN:


Lý thuyết: (tiết 1)
ĐHĐN – Chạy ngắn (tiết2) tiết 3
ôn lại
- Một số hiểu biết cần thiết:
+ Sức bền là khả năng của cơ thể
8- 10 p
2x15 m
30'/ 1t
Cán sự chân chỉnh

hành ngũ báo cáo GV
HS bị bệnh báo cáo
GV
HS chúc GV “khoẻ”
GV chúc HS “khoẻ”
GV phổ biến bài học
GV phổ biến bài học
ngắn gọn
ngắn gọn
Cán sự hướng dẫn khởi động
GV quan sát , sửa sai
- Một em có thể định nghĩa thế nào là
sức bền?
GV cho các em tự thảo luận 3-4 phút,
Thể dục 9
Thể dục 9 2
chống lại mệt mỏi khi học tập, lao
động hay tập luyện TDTT.(chung và
chuyên môn)
+ Sức bền chung là khả năng của cơ
thể khi thực hiện các công việc nói
chung trong một thời gian dài.
+ Sức bền chuyên môn là khả năng
của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu
một hoạt động lao động, hay bài tập
thể thao trong một thời gian dài. (khả
năng leo núi của một người vùng cao;
khả năng bơi, lặn của người làm nghề
chài lưới; khả năng của VĐV chạy
10km; 20km; 42,195km...

+ Sức bền của một số học sinh học
sinh rất kém, do các em không chịu
khó tập luyện. Sức bền ảnh hưởng rất
nhiều đến kết quả học tập, do đó phải
biết cách tập luyện phát triển sức bền.
- Một số nguyên tắc tập luyên phát
triển sức bền:
+ Tập phù hợp với sức khỏe của mỗi
người. Tập vừa sức - hoạt động liên
tục trong một thời gian dài và cường
độ ở mức nhất định (học sinh lớp 9 cần
chạy nhẹ nhàng liên tục 6 phút hoặc
500m trở lên mới có tác dụng rèn
luyện sức bền.
+ Tập từ nhẹ đến nặng...
+ Tập thường xuyên hằng ngày hoặc 3-
4 lần/tuần một cách kiên trì, không
nóng vội.
+ Tập chạy xong không dừng lại đột
ngột, mà cần thực hiện một số động tác
hồi tĩnh trong vài phút. Ngoài ra, cần
phải rèn luyện kỹ thuật bước chạy,
cách thở trong khi chạy bền.
- Mục tiêu thể dục 9:
Nhằm củng cố và phát triển những
kết quả đã học ở các lớp 6-7-8, hoàn
thành mục tiêu môn học.( SGK/3)
- Nội dung chương trình thể dục 9:
(SGK/4).
5

'
/1 tiết
sau đó trả lời câu hỏi - gv nhận xét,
giải thích.
Một học sinh chưa tập chạy
bền bao giờ, ngay buổi tập đầu tiên đã
chạy 1000m, theo các em như vậy tốt
không? (không, vì như vậy không phù
hợp với sức khỏe). Như vậy, khi tập
chạy bền cần tuân thủ một số nguyên
tắc: Tập phù hợp với sức khỏe mỗi
người, từ nhẹ đến nặng...
- Một bạn tập chạy bền xong đứng lại
ngay, như vậy đúng hay không?(không
đúng, như vậy sẽ có hại cho cơ thể, cần
thực hiện một số động tác hồi tĩnh).
Đội hình 4 hàng ngang: Tập hợp từ cao
đến thấp 2 hàng nam đứng trước, 2
hàng nữ đứng sau.
Mang giày khi tập luyện, có trang phục
thể thao
Thể dục 9
Thể dục 9 3
- Biên chế tổ tập luyện: Chia lớp ra
thành 2 tổ (nam và nữ riêng)
- Chọn cán sự: tập hợp, khởi động,
đảm bảo nội quy thực hiện tốt.
- Quy định tập luyện: học đúng giờ, vệ
sinh sân tập chuẩn bị trang thiết bị,
nghiêm túc khi GV truyền thụ kiến

thức và khi tập luyện
3/ PHẦN KÊT THÚC:
3/ PHẦN KÊT THÚC:
a- Nhận xét đánh giá: Kết quả, tinh
thần, thái độ học tập
b- Hướng dẫn và giao bài tập về nhà
Đội hình 4 hàng ngang
Biểu dương những em học tích cực
Phê bình những em học không tích
cực, đùa giỡn
ĐH 4 hàng ngang
GV hô “ giải tán”. HS hô “ khoẻ”
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Tổ Ban giám hiệu
Tuần :2
Tuần :2
Tiết : 3+4
Tiết : 3+4 ĐHĐN – CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN
<I> MỤC TIÊU:
<I> MỤC TIÊU:
ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết và 1-2, 1-2 đến hết. Đứng
nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. Tập hợp hàng ngang dóng hang, điểm
số, dàn hàng ngang, dồn hàng. Đi đều , đi đều – đứng lại; đổi chân khi đi đều sai nhịp. Đi
đều vòng trái. đi đều vòng phải. Biến đổi đội hình 0-3-6-9 và một số kỹ năng HS thực hiện
còn yếu.

Chạy ngắn: Ôn các động tác bổ trợ, trò chơi "Chạy tiếp sức con thoi". và trò chơi: " Chạy
đuổi"; ngồi mặt hướng chạy- xuất phát Tư thế Sẵn sàng – Xuất phát
Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Giới thiệu " cực điểm" và cách khắc phục.
- Hoàn thiện những kĩ năng đã học và rèn luyện tác phong, ý thức tổ chức, kỉ luật.
- Phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế đúng. Thực hiện đúng động tác, nhịp,
phương hướng và biên độ.
- Nâng cao khả năng chạy bền và tâm lí không sợ chạy bền
- Biết vận dụng các kĩ năng để tự tập hằng ngày
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Tại sân trường.HS dọn vệ sinh sân tập.
Thể dục 9
Thể dục 9 4
- Chuẩn bị: + Giáo viên : Giáo án và tư liệu liên quan.
+ Học sinh: Dồng phục TD
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
NỘI DUNG
ĐLVĐ
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
a- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số
b- Tình hình sức khoẻ HS
c- Phổ biến nhiệm vụ, mục tiêu bài học
d- Kiểm tra bài cũ( nếu có)
e- Khởi động chung:

- Căng cơ: Cổ, vai, ngực, lườn, lưng,
đùi. Ép dọc, ép ngang.
- Xoay các khớp: Khuỷu tay, cánh tay,
hông, khớp gối, gập duỗi, cổ tay kết
hợp cổ chân
f- Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ
- Chạy gót chạm mông
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đạp sau
- Chạy tăng tốc độ
2/ PHẦN CƠ BẢN:
2/ PHẦN CƠ BẢN:


a - Nội dung:
- ĐHĐN:
+ Luyện tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số từ 1 đến hết và 1-2, 1-2 đến
hết.
+ Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay
trái, quay đằng sau. Tập hợp hàng
ngang dóng hang, điểm số, dàn hang
ngang, dồn hàng. Đi sđều , đi đều –
đứng lại; đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Đi đều vong trái , đi đều vòng phải
+ Biến đổi đội hình 0-3-6-9
8 ph
2x8
nhịp

2x15 m
30
ph
/1t
Cán sự chân chỉnh
hành ngũ báo cáo GV
HS bị bệnh báo cáo
GV
HS chúc GV “khoẻ”
GV chúc HS “khoẻ”
GV phổ biến bài học
GV phổ biến bài học
ngắn gọn
ngắn gọn
Cán sự hướng dẫn khởi động
GV quan sát , sửa sai
Giáo viên cho học sinh ôn đồng loạt
nội dung ĐHĐN.
Sau đó sử dụng phương pháp phân
nhóm quay vòng: Chia lớp ra thành 2
nhóm ( 1 nhóm nam, 1 nhóm nữ)
- 1 nhóm tập luyện ĐHĐN
- 1 nhóm tập luyện Bài thể dục.
Cán sự điều khiển tập luyện. Sau 1 thời
gian đổi nội dung tập luyện cho nhau.
GV tạo điều kiện để cán sự, tổ trưởng
chỉ huy, điều khiển tập luyện. HS
không được chủ quan, coi thường, tập
qua loa đại khái mà phải nghiêm túc
GV đi tới từng nhóm quan sát tập

luyện. Xen kẻ giữa cáclần tập GV nhận
xét, uốn nắng sửa sai cho HS( GV chỉ
ra được chổ sai của HS và thực hiện
được động tác sai của HS đó)
Thể dục 9
Thể dục 9 5
- Ôn chạy ngắn:
+ Tại chổ tập đánh tay.
+ Chạy bước nhỏ
+ Gót chạm mông.
+ Nâng cao đùi.
+ Chạy đạp sau.
+ Ôn trò chơi " chạy tiếp sức con thoi"
Tư thế sẵn sàng xuất phát
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên, có tính thời gian. Giới thiệu "
cực điểm" và cách khắc phục.
3/ PHẦN KÊT THÚC:
3/ PHẦN KÊT THÚC:
a- Hồi tĩnh: Một số động tác thả lỏng
cơ bản
b- Nhận xét đánh giá: Kết quả, tinh
thần, thái độ học tập. Biểu dương
những em học tích cực,Phê bình những
em học không tích cực, đùa giỡn
c- Hướng dẫn và giao bài tập về nhà
7ph
Cho biến đổi đội hình 0-2-4 và ĐH 0-
3-6-9
ĐH 4 hàng ngang


* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
▲GV
Chạy vòng sân trường. HS chạy nhẹ
nhàng, vừa sức, không chạy nhanh,
không chạy gắng sức, chạy về vừa đi
vừa thở , không bỏ cuộc
ĐH 4 hàng ngang

GV hô “ giải tán”. HS hô “ khoẻ”
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Tổ Ban giám hiệu
Tuần: 3
Tuần: 3
Thể dục 9
Thể dục 9 6
Tiết: 5+6
Tiết: 5+6 ĐHĐN – CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN
<I> MỤC TIÊU:
<I> MỤC TIÊU:
- ĐHĐN: Ôn một số kỹ năng học sinh thực hiện còn yếu như tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng, đi đều, đi đều đứng lại, đổi chân khi

đi sai nhịp, đi đều vòng phải, vòng trái, đội hình 0-3-6-9. Có thể cho kiểm tra thực
hành lấy điểm 15 phút.
- Ôn chay bước nhỏ; chạy : nâng cao đùi; chạy đạp sau; tại chỗ đánh tay. Chạy đạp
sau, Xuất phát cao- chạy nhanh.
- CB: Chạy trên địa hình tự nhiên. Gới thiệu hiện tượng "chuột rút" và cách khắc phục
- Hoàn thiện những kĩ năng đã học và rèn luyện tác phong, ý thức tổ chức, kỉ luật.
- Phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế đúng.
- Nâng cao khả năng chạy bền và tâm lí không sợ chạy bền
- Biết vận dụng các kĩ năng đã học để tự tập hằng ngày.
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Tại sân trường.HS dọn vệ sinh sân tập.
- Chuẩn bị: + Giáo viên : Giáo án và tư liệu liên quan.
+ Học sinh: Dồng phục TD
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
NỘI DUNG
ĐỊNH
ĐỊNH
LƯỢNG
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
a- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số
b- Tình hình sức khoẻ HS
c- Phổ biến nhiệm vụ , mục tiêu bài
học

d- Kiểm tra bài cũ( nếu có)
e- Khởi động chung:
- Căng cơ: Cổ, vai, ngực, lườn, lưng,
đùi. Ép dọc, ép ngang.
- Xoay các khớp: Khuỷu tay, cánh tay,
hông, khớp gối, gập duỗi, cổ tay kết
hợp cổ chân
f- Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ Chạy gót chạm mông
- Chạy nâng cao đùi Chạy đạp sau
- Chạy tăng tốc độ
2/ PHẦN CƠ BẢN:
2/ PHẦN CƠ BẢN:


a - Nội dung:
- ĐHĐN:
+ Luyện tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số.
8 ph/ 1t
2x8 nhịp
2x15 m
30 ph/ 1t
Cán sự chân chỉnh
hành ngũ báo cáo GV
HS bị bệnh báo cáo
GV
HS chúc GV “khoẻ”
GV chúc HS “khoẻ”
GV phổ biến bài học

GV phổ biến bài học
ngắn gọn
ngắn gọn
Cán sự hướng dẫn khởi động
GV quan sát , sửa sai
Giáo viên cho học sinh ôn đồng loạt
nội dung ĐHĐN.
Sau đó sử dụng phương pháp phân
nhóm quay vòng: Chia lớp ra thành 2
nhóm ( 1 nhóm nam, 1 nhóm nữ)
Thể dục 9
Thể dục 9 7
+ Dàn hàng ngang, dồn hàng.
+ Đi đều, đi đều đứng lại, đổi chân khi
đi sai nhịp, đi đều vòng phải, vòng trái.
+ Đội hình 0-3-6-9.
- Chạy ngắn: Ôn chay bước nhỏ;
chạy : nâng cao đùi; chạy đạp sau; tại
chỗ đánh tay. Chạy đạp sau, Xuất phát
cao- chạy nhanh
Gv chọn nội dung rồi cho học sinh
kiểm tra 15 phút
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
giới thiệu hiện chuột rút và khắc phục
Chuột rút là hiện tượng thường gặp
trong tập luyện TDTT do cơ co quá
mức không duỗi ra được. Chuột rút
thường xuất hiện ở cơ sau cẳng chân,
bàn chân và cơ bụng. Để hạn chế hiên

tượng này cần khởi động kĩ và trong
khi tập luyện không nên nghỉ giữa các
lần tập quá lâu làm cho cơ thể gần như
trở về trạng thái bình thường rồi mới
tập. Khi bị chuột rút cần xoa bóp day,
ấn tay vào chỗ bị chuột rút. Nếu có thể
hiểu biết về huyệt có thể bấm vào các
huyệt.
3/ PHẦN KÊT THÚC:
3/ PHẦN KÊT THÚC:
a- Hồi tĩnh: Một số động tác thả lỏng
cơ bản
b- Nhận xét đánh giá: Kết quả, tinh
thần, thái độ học tập. Biểu dương
những em học tích cực
Phê bình những em học không tích
7 ph/ 1t
- 1 nhóm tập luyện ĐHĐN
Cán sự điều khiển tập luyện. Sau 1 thời
gian đổi nội dung tập luyện cho nhau.
GV tạo điều kiện để cán sự chỉ huy,
điều khiển tập luyện. HS không được
chủ quan, coi thường, tập qua loa đại
khái mà phải nghiêm túc
GV đi tới từng nhóm quan sát tập
luyện. Xen kẻ giữa cáclần tập GV nhận
xét, uốn nắng sửa sai cho HS( GV chỉ
ra được chổ sai của HS và thực hiện
được động tác sai của HS đó)
ĐH 4 hàng ngang


Chạy vòng sân trường. HS chạy nhẹ
nhàng, vừa sức, không chạy nhanh,
không chạy gắng sức, chạy về vừa đi
vừa thở , không bỏ cuộc
ĐH 4 hàng ngang
GV hô “ giải tán”. HS hô “ khoẻ”
Thể dục 9
Thể dục 9 8
cực, đùa giỡn
c- Hướng dẫn và giao bài tập về nhà
d- “Giải tán”
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Tổ Ban giám hiệu
Tuần: 4
Tuần: 4
Tiết: 7+8
Tiết: 7+8 BÀI THỂ DỤC - CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN
<I> MỤC TIÊU:
<I> MỤC TIÊU:
- Thể dục: Thể dục: Học nhịp 1-10(nữ), 1-10(nam). Ôn lại và học từ nhịp 11- 18 ( nữ)
- Chạy ngắn: Có một số hiểu biết cơ bản về kỹ thuật chạy ngắn.Hoàn thiện những kĩ
năng đã học, phát triển sức nhanh.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế đúng. Thực hiện đúng động tác, nhịp,
phương hướng và biên độ.

Nâng cao khả năng chạy bền và tâm lí không sợ chạy bền
Biết vận dụng các kĩ năng đã học để tự tập hằng ngày
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Tại sân trường.HS dọn vệ sinh sân tập.
- Chuẩn bị: + Giáo viên : Giáo án và tư liệu liên quan.
+ Học sinh: Dồng phục TD
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
NỘI DUNG
ĐỊNH
ĐỊNH
LƯỢNG
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
a- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số
b- Tình hình sức khoẻ HS
c- Phổ biến nhiệm vụ, mục tiêu bài học
d- Kiểm tra bài cũ( nếu có)
e- Khởi động chung:
- Căng cơ: Cổ, vai, ngực, lườn, lưng,
đùi. Ép dọc, ép ngang.
- Xoay các khớp: Khuỷu tay, cánh tay,
8 ph/ 1t
2x8 nhịp
Cán sự chân chỉnh

hành ngũ báo cáo GV
HS chúc GV “khoẻ”
GV chúc HS “khoẻ”
Cán sự hướng dẫn khởi động
GV quan sát , sửa sai
Thể dục 9
Thể dục 9 9
hông, khớp gối, gập duỗi, cổ tay kết
hợp cổ chân
f- Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ
- Chạy gót chạm mông
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đạp sau
- Chạy tăng tốc độ
2/ PHẦN CƠ BẢN:
2/ PHẦN CƠ BẢN:


a - Nội dung:
- Thể dục:
+ Nam nhịp 1-10:
+ Ôn: từ nhịp 10:
+ Học: Nữ nhịp 1-18
b – Chạy ngắn: Ôn chay bước nhỏ,
chay nâng cao đùi, chạy đạp sau. Xuất
phát cao – chạy nhanh. Ngồi vai
hướng chạy- xuất phát. Ngồi lưng
hướng chạy- xuất phát.
c - Chạy bền: Chạy trên địa hình tự

nhiên. Chạy vòng sân trường. HS chạy
nhẹ nhàng,vừa sức, không chạy nhanh,
2x15 m
30 ph/ 1t
1-2 lần
Giáo viên cho học sinh ôn đồng loạt
nội dung , BTD, Chạy ngắn.
Chia lớp ra thành 2 nhóm ( 1 nhóm
nam, 1 nhóm nữ)
- 1 nhóm tập luyện Chạy ngắn
- 1 nhóm tập luyện Bài thể dục.( GV
hướng dẫn học động tác mới)
Cán sự điều khiển tập luyện. Sau 1 thời
gian đổi nội dung tập luyện cho nhau.
GV tạo điều kiện để cán sự chỉ huy,
điều khiển tập luyện. HS không được
chủ quan, coi thường, tập qua loa đại
khái mà phải nghiêm túc
GV đi tới từng nhóm quan sát tập
luyện. Xen kẻ giữa cáclần tập GV nhận
xét, uốn nắng sửa sai cho HS( GV chỉ
ra được chổ sai của HS và thực hiện
được động tác sai của HS đó)
ĐH 2-4 hàng dọc

* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
▲GV

Thể dục 9
Thể dục 9 10
không chạy gắng sức, chạy về vừa đi
vừa thở , không bỏ cuộc
3/ PHẦN KÊT THÚC:
3/ PHẦN KÊT THÚC:
a- Hồi tĩnh: Một số động tác thả lỏng
cơ bản
b- Nhận xét đánh giá: Kết quả, tinh
thần, thái độ học tập
c- Hướng dẫn và giao bài tập về nhà
d- “Giải tán”
7 ph/ 1t
ĐH 4 hàng ngang
GV hô “ giải tán”. HS hô “ khoẻ”
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Tổ Ban giám hiệu
Tuần: 5
Tuần: 5
Tiết: 9+10
Tiết: 9+10
BÀI
BÀI

THỂ DỤC - CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN
<I> MỤC TIÊU:

<I> MỤC TIÊU:
- Thể dục: Ôn nhịp 1-18(nữ), 1-10(nam).
Học nhịp 19-25(nữ), 11-19(nam).
- Chạy ngắn: Ôn các động tác bổ trợ. Xuất phát cao – chạy nhanh, cự ly 40-60m, kỹ
thuật giai đoạn xuất phát thấp – chạy lao 18-20m. Trò chơi: " Chạy tiếp sức con thoi"
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
- Có nhựng hiểu biết cơ bản về kỹ thuật chạy ngắn.Hoàn thiện những kĩ năng đã học,
phát triển sức nhanh.
- Phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế đúng. Thực hiện đúng động tác, nhịp,
phương hướng và biên độ.
- Nâng cao khả năng chạy bền và tâm lí không sợ chạy bền
- Biết vận dụng các kĩ năng đã học để tự tập hằng ngày.
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Tại sân trường.HS dọn vệ sinh sân tập.
- Chuẩn bị: + Giáo viên : Giáo án và tư liệu liên quan.
+ Học sinh: Đồng phục TD
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Thể dục 9
Thể dục 9 11
NỘI DUNG
NỘI DUNG
ĐLVĐ
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
a- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số

b- Tình hình sức khoẻ HS
c- Phổ biến nhiệm vụ , mục tiêu bài
học
d- Kiểm tra bài cũ( nếu có)
e- Khởi động chung:
- Căng cơ: Cổ, vai, ngực, lườn, lưng,
đùi. Ép dọc, ép ngang.
- Xoay các khớp: Khuỷu tay, cánh tay,
hông, khớp gối, gập duỗi, cổ tay kết
hợp cổ chân
f- Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ
- Chạy gót chạm mông
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đạp sau
- Chạy tăng tốc độ
2/ PHẦN CƠ BẢN:
2/ PHẦN CƠ BẢN:


a - Nội dung:
- Chạy ngắn:
+ Ôn: Tại chổ tập đánh tay.
Mặt hướng chạy xuất phát.
Vai hướng chạy xuất phát.
Lưnghướng chạy xuất phát.
+ Học: Kỹ thuật giai đoạn xuất phát.
- Thể dục:
+ Ôn: Nữ nhịp 1-19, nam nhịp 1-10.
+ Học: Nữ nhịp 19-25, nam nhịp 10-

19.
8 – 10p
2x8 nh
2x8 nh
30'/ 1t
Cán sự chân chỉnh
hành ngũ báo cáo GV
HS bị bệnh báo cáo
GV
HS chúc GV “khoẻ”
GV chúc HS “khoẻ”
GV phổ biến bài học
GV phổ biến bài học
ngắn gọn
ngắn gọn
Cán sự hướng dẫn khởi động
GV quan sát , sửa sai
Giáo viên cho học sinh ôn đồng loạt
nội dung , BTD, Chạy ngắn. Học kỹ
thuật giai đoạn xuất phát.
Mặt hướng chạy Lưng hướng
chạy
Sau đó sử dụng phương pháp phân
nhóm quay vòng: Chia lớp ra thành 2
nhóm ( 1 nhóm nam, 1 nhóm nữ)
- 1 nhóm tập luyện Chạy ngắn
- 1 nhóm tập luyện Bài thể dục.( GV
hướng dẫn học động tác mới).
Cán sự điều khiển tập luyện. Sau 1 thời
gian đổi nội dung tập luyện cho nhau.

GV tạo điều kiện để cán sự chỉ huy,
điều khiển tập luyện. HS không được
chủ quan, coi thường, tập qua loa đại
khái mà phải nghiêm túc
GV đi tới từng nhóm quan sát tập
Thể dục 9
Thể dục 9 12
- Trò chơi: Ai nhanh hơn
d - Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên.
3/ PHẦN KÊT THÚC:
3/ PHẦN KÊT THÚC:
a- Hồi tĩnh: Một số động tác thả lỏng
cơ bản
b- Nhận xét đánh giá: Kết quả, tinh
thần, thái độ học tập
c- Hướng dẫn và giao bài tập về nhà
d- “Giải tán”
5-7ph
luyện. Xen kẽ giữa cáclần tập GV nhận
xét, uốn nắn sửa sai cho HS( GV chỉ ra
được chổ sai của HS và thực hiện được
động tác sai của HS đó)
Chạy vòng sân trường. HS chạy nhẹ
nhàng, vừa sức, không chạy nhanh,
không chạy gắng sức, chạy về vừa đi
vừa thở , không bỏ cuộc
ĐH 4 hàng ngang so le
Biểu dương những em học tích cực
Phê bình những em học không tích

cực, đùa giỡn
ĐH 4 hàng ngang
GV hô “ giải tán”. HS hô “ khoẻ”
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Tổ Ban giám hiệu
Tuần: 6
Tuần: 6
Tiết: 11+12
Tiết: 11+12 THỂ DỤC - CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN
<I> MỤC TIÊU:
<I> MỤC TIÊU:
-
- Thể dục: +Ôn: từ nhịp 1-26 (nam), Từ nhịp 1-25 (nữ)
+ Học: Từ nhịp 26- 29 (nữ)
- Chạy ngắn: Ôn Một số bài tập phát triển sức nhanh: chạy bước nhỏ, chạy nâng cao
đùi, chạy đạp sau .
Học các động tác xuất phát thấp, kỹ thuật giai đoạn chạy lao và chạy giũa
quãng (cự ly 50m)
- CB: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Yêu cầu: Có những hiểu biết cơ bản về kỹ thuật chạy ngắn.Hoàn thiện những kĩ năng
đã học, phát triển sức nhanh.
Thể dục 9
Thể dục 9 13
- Phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế đúng. Thực hiện đúng động tác, nhịp,
phương hướng và biên độ.
- Nâng cao khả năng chạy bền và tâm lí không sợ chạy bền
- Biết vận dụng các kĩ năng đã học để tự tập hằng ngày.

<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Tại sân trường.HS dọn vệ sinh sân tập.
- Chuẩn bị: + Giáo viên : Giáo án và tư liệu liên quan.
+ Học sinh: Đồng phục TD
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
NỘI DUNG
ĐLVĐ
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
a- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số
b- Tình hình sức khoẻ HS
c- Phổ biến nhiệm vụ, mục tiêu bài học
d- Kiểm tra bài cũ( nếu có)
e- Khởi động chung:
- Căng cơ: Cổ, vai, ngực, lườn, lưng,
đùi. Ép dọc, ép ngang.
- Xoay các khớp: Khuỷu tay, cánh tay,
hông, khớp gối, gập duỗi, cổ tay kết
hợp cổ chân
f- Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ
- Chạy gót chạm mông
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đạp sau

- Chạy tăng tốc độ
2/ PHẦN CƠ BẢN:
2/ PHẦN CƠ BẢN:


a - Nội dung:
- Chạy ngắn:
+ Ôn: Tại chổ tập đánh tay. Gót chạm
mông. Nâng cao đùi. Chạy đạp sau.
+ Học: Kỹ thuật giai đoạn chạy lao.
- Thể dục:
+Ôn: từ nhịp 1-26 (nam), Từ nhịp
1-25 (nữ)
+ Học: Từ nhịp 26- 29 (nữ)
7-8 ph
2x8
nhịp
2x 8 nh
30 '/ 1t
Cán sự chân chỉnh
hành ngũ báo cáo GV
HS bị bệnh báo cáo
GV
HS chúc GV “khoẻ”
GV chúc HS “khoẻ”
GV phổ biến bài học
GV phổ biến bài học
ngắn gọn
ngắn gọn
Cán sự hướng dẫn khởi động

GV quan sát , sửa sai
Giáo viên cho học sinh ôn đồng loạt
nội dung , BTD, Chạy ngắn.
Kỹ thuật xuất phát chạy lao
Sau đó sử dụng phương pháp phân
nhóm quay vòng: Chia lớp ra thành 2
nhóm ( 1 nhóm nam, 1 nhóm nữ)
- 1 nhóm tập luyện Chạy ngắn ( GV
hướng dẫn học kỹ thuật giai đoạn chạy
lao).
Thể dục 9
Thể dục 9 14

b - Củng cố: ĐHĐN và BTD
c - Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên.
3/ PHẦN KÊT THÚC:
3/ PHẦN KÊT THÚC:
a- Hồi tĩnh: Một số động tác thả lỏng
cơ bản
b- Nhận xét đánh giá: Kết quả, tinh
thần, thái độ học tập
c- Hướng dẫn và giao bài tập về nhà
d- “Giải tán”
5-7 ph
- 1 nhóm tập luyện Bài thể dục.
Cán sự điều khiển tập luyện. Sau 1 thời
gian đổi nội dung tập luyện cho nhau.
GV tạo điều kiện để cán sự chỉ huy,
điều khiển tập luyện. HS không được

chủ quan, coi thường, tập qua loa đại
khái mà phải nghiêm túc
GV đi tới từng nhóm quan sát tập
luyện. Xen kẻ giữa cáclần tập GV nhận
xét, uốn nắng sửa sai cho HS( GV chỉ
ra được chổ sai của HS và thực hiện
được động tác sai của HS đó)
ĐH 4 hàng
ngang
Chạy vòng sân trường. HS chạy nhẹ
nhàng, vừa sức, không chạy nhanh,
không chạy gắng sức, chạy về vừa đi
vừa thở , không bỏ cuộc
ĐH 4 hàng ngang so le
Biểu dương những em học tích cực
Phê bình những em học không tích
cực, đùa giỡn
ĐH 4 hàng ngang
GV hô “ giải tán”. HS hô “ khoẻ”
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Tổ Ban giám hiệu
Tuần: 7
Tuần: 7
Tiết :13+14
Tiết :13+14
Thể dục 9
Thể dục 9 15
BÀI TD - CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN

<I> MỤC TIÊU:
<I> MỤC TIÊU:
- Thể dục: Ôn từ nhịp 1-26 ( nam), từ nhịp 1- 29 (nữ). Ôn và Học từ nhịp 27- 40
(nam), Từ 30 -34 (nữ)
- Chạy ngắn: Ôn môt số bài tập phát triển sức nhanh, xuất phát thấp – chạy lao.
Học kỹ thuật giai đoạn chạy giữa quãng. Giới thiệu luật điền kinh( phần chạy ngắn)
- Tiếp tục chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Có nhựng hiểu biết cơ bản về kỹ thuật chạy ngắn.Hoàn thiện những kĩ năng đã học,
phát triển sức nhanh.
- Phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế đúng. Thực hiện đúng động tác, nhịp,
phương hướng và biên độ.
- Biết vận dụng các kĩ năng đã học để tự tập hằng ngày
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Tại sân trường.HS dọn vệ sinh sân tập.
- Chuẩn bị: + Giáo viên : Giáo án và tư liệu liên quan.
+ Học sinh: Đồng phục TD
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
NỘI DUNG
ĐLVĐ
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
a- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số
b- Tình hình sức khoẻ HS
c- Phổ biến nhiệm vụ , mục tiêu bài

học
d- Kiểm tra bài cũ( nếu có)
e- Khởi động chung:
- Căng cơ: Cổ, vai, ngực, lườn, lưng,
đùi. Ép dọc, ép ngang.
- Xoay các khớp: Khuỷu tay, cánh tay,
hông, khớp gối, gập duỗi, cổ tay kết
hợp cổ chân
f- Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ
- Chạy gót chạm mông
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đạp sau
- Chạy tăng tốc độ
2/ PHẦN CƠ BẢN:
2/ PHẦN CƠ BẢN:


a / Thể dục: Ôn từ nhịp 1-26, ( nam),
từ nhịp 1- 29 (nữ). Ôn và Học từ nhịp
27- 40 (nam), Từ 30 -34 (nữ)
8-10 ph
2x8
nhịp
2x15m
30p/ 1t
Cán sự chân chỉnh
hành ngũ báo cáo GV
HS bị bệnh báo cáo
GV

HS chúc GV “khoẻ”
GV chúc HS “khoẻ”
GV phổ biến bài học
GV phổ biến bài học
ngắn gọn
ngắn gọn
Cán sự hướng dẫn khởi động
GV quan sát , sửa sai
Giáo viên cho học sinh ôn đồng loạt
nội dung BTD. Đội hình:

       
Thể dục 9
Thể dục 9 16

b/ Chạy ngắn:
+ Ôn:
Xuất phát thấp
Chạy lao.
+ Học: Kỹ thuật giai đoạn chạy giữa
quãng.
c / Chạy bền: Tiếp tục chạy bền trên
địa hình tự nhiên.
3/ PHẦN KÊT THÚC:
3/ PHẦN KÊT THÚC:
a- Hồi tĩnh: Một số động tác thả lỏng
5-7 ph
       





       
       



GV quan sát sửa sai, nhắc học sinh tập
luyện nghiêm túc, đúng phương hướng
biên độ động tác.
Chia lớp ra thành 2 nhóm ( 1 nhóm
nam, 1 nhóm nữ)
- 1 nhóm tập luyện Chạy ngắn ( GV
hướng dẫn học kỹ thuật giai đoạn chạy
giữa quãng).
- 1 nhóm ôn xuất phát thấp chạy lao
Cán sự điều khiển tập luyện. Sau 1 thời
gian đổi nội dung tập luyện cho nhau.
GV tạo điều kiện để cán sự chỉ huy,
điều khiển tập luyện. HS không được
chủ quan, coi thường, tập qua loa đại
khái mà phải nghiêm túc
ĐH 4 hàng ngang
Biểu dương những em học tích cực
Thể dục 9
Thể dục 9 17
cơ bản
b- Nhận xét đánh giá: Kết quả, tinh
thần, thái độ học tập
c- Hướng dẫn và giao bài tập về nhà

Phê bình những em học không tích
cực, đùa giỡn
ĐH 4 hàng ngang
GV hô “ giải tán”. HS hô “ khoẻ”
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Tổ Ban giám hiệu
Tuần: 8
Tuần: 8
Tiết: 15 + 16
Tiết: 15 + 16 BÀI TD - CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN ( Lý thuyết...Sức bền)
<I> MỤC TIÊU:
<I> MỤC TIÊU:
- Thể dục: Ôn từ nhịp 1- 40 ( nam), từ nhịp 1- 34 (nữ). Ôn và Học từ nhịp 35- 40 (nữ)
- Chạy ngắn: Ôn môt số bài tập phát triển sức nhanh, xuất phát thấp – chạy lao.
Học kỹ thuật giai đoạn chạy giữa quãng. Giới thiệu luật điền kinh( phần chạy ngắn)
- Tiếp tục chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Có nhựng hiểu biết cơ bản về kỹ thuật chạy ngắn.Hoàn thiện những kĩ năng đã học,
phát triển sức nhanh và một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền ( mục 2)
- Phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế đúng. Thực hiện đúng động tác, nhịp,
phương hướng và biên độ.
- Biết vận dụng các kĩ năng đã học để tự tập hằng ngày
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Tại sân trường.HS dọn vệ sinh sân tập.
- Chuẩn bị: + Giáo viên : Giáo án và tư liệu liên quan.
+ Học sinh: Đồng phục TD

<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
NỘI DUNG
ĐLVĐ
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
a- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số
b- Tình hình sức khoẻ HS
c- Phổ biến nhiệm vụ , mục tiêu bài
học
d- Kiểm tra bài cũ( nếu có)
e- Khởi động chung:
- Căng cơ: Cổ, vai, ngực, lườn, lưng,
đùi. Ép dọc, ép ngang.
8-10 ph
2x8 nh
Cán sự chân chỉnh
hành ngũ báo cáo GV
HS bị bệnh báo cáo
GV
HS chúc GV “khoẻ”
GV chúc HS “khoẻ”
Cán sự hướng dẫn khởi động
GV quan sát , sửa sai
Thể dục 9
Thể dục 9 18

- Xoay các khớp: Khuỷu tay, cánh tay,
hông, khớp gối, gập duỗi, cổ tay kết
hợp cổ chân
f- Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ
- Chạy gót chạm mông
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đạp sau
- Chạy tăng tốc độ
2/ PHẦN CƠ BẢN:
2/ PHẦN CƠ BẢN:


a / Thể dục:
- Ôn từ nhịp 1-40, ( nam), từ nhịp 1-
34 (nữ).
-Học từ nhịp 35-40 (nữ)

b/ Chạy ngắn:
+ Ôn:
Xuất phát thấp – Chạy lao.
+ Học: Kỹ thuật giai đoạn chạy giữa
quãng.
2x15m
30p/ 1t
Giáo viên cho học sinh ôn đồng loạt
nội dung BTD. Đội hình:

       
       





       
       



GV quan sát sửa sai, nhắc học sinh tập
luyện nghiêm túc, đúng phương hướng
biên độ động tác.
Chia lớp ra thành 2 nhóm ( 1 nhóm
nam, 1 nhóm nữ)
- 1 nhóm tập luyện Chạy ngắn ( GV
hướng dẫn học kỹ thuật giai đoạn chạy
giữa quãng).
- 1 nhóm ôn xuất phát thấp chạy lao
Cán sự điều khiển tập luyện. Sau 1 thời
gian đổi nội dung tập luyện cho nhau.
GV tạo điều kiện để cán sự chỉ huy,
điều khiển tập luyện. HS không được
chủ quan, coi thường, tập qua loa đại
khái mà phải nghiêm túc
Thể dục 9
Thể dục 9 19
c / Chạy bền: Tiếp tục chạy bền trên
địa hình tự nhiên.
Giáo viên giảng lý thuyết (Một số
phương pháp tập luyện phát triển sức

bền)
3/ PHẦN KÊT THÚC:
3/ PHẦN KÊT THÚC:
a- Hồi tĩnh: Một số động tác thả lỏng
cơ bản
b- Nhận xét đánh giá: Kết quả, tinh
thần, thái độ học tập
c- Hướng dẫn và giao bài tập về nhà
d- “Giải tán”
5-7 ph ĐH 4 hàng ngang
Biểu dương những em học tích cực
Phê bình những em học không tích
cực, đùa giỡn
GV hô “ giải tán”. HS hô “ khoẻ”
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Tổ Ban giám hiệu


Tuần: 9
Tuần: 9
Tiết: 17+18
Tiết: 17+18 BÀI TD - CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN
<I> MỤC TIÊU:
<I> MỤC TIÊU:
- Thể dục: Ôn từ nhịp 1- 40 ( nam), từ nhịp 1- 40 (nữ). Học từ nhịp 40- 45 ( nam) và
40 -45 (nữ). Ôn tập và hoàn thiện 45 động tác để chuẩn bị kiểm tra. Có thể kiểm tra

thử ( Do giáo viên chọn)
- Chạy ngắn: Ôn môt số bài tập phát triển sức nhanh, xuất phát thấp – chạy lao.
Học kỹ thuật giai đoạn chạy giữa quãng – về đích.
- Tiếp tục chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Có những hiểu biết cơ bản về kỹ thuật chạy ngắn.Hoàn thiện những kĩ năng đã học,
phát triển sức nhanh.
- Phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế đúng. Thực hiện đúng động tác, nhịp,
phương hướng và biên độ.
Thể dục 9
Thể dục 9 20
- Biết vận dụng các kĩ năng đã học để tự tập hằng ngày
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Tại sân trường.HS dọn vệ sinh sân tập.
- Chuẩn bị: + Giáo viên : Giáo án và tư liệu liên quan.
+ Học sinh: Đồng phục TD
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
NỘI DUNG
ĐLVĐ
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
a- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số
b- Tình hình sức khoẻ HS
c- Phổ biến nhiệm vụ , mục tiêu bài
học

d- Kiểm tra bài cũ( nếu có)
e- Khởi động chung:
- Căng cơ: Cổ, vai, ngực, lườn, lưng,
đùi. Ép dọc, ép ngang.
- Xoay các khớp: Khuỷu tay, cánh tay,
hông, khớp gối, gập duỗi, cổ tay kết
hợp cổ chân
f- Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ
- Chạy gót chạm mông
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đạp sau
- Chạy tăng tốc độ
2/ PHẦN CƠ BẢN:
2/ PHẦN CƠ BẢN:


a / Thể dục:
- Ôn từ nhịp 1-40, ( nam), từ nhịp 1-
34 (nữ).
-Học từ nhịp 35-40 (nữ)

8-10 ph
2x8 nh
2x15m
30p/ 1t
Cán sự chân chỉnh
hành ngũ báo cáo GV
HS bị bệnh báo cáo
GV

HS chúc GV “khoẻ”
GV chúc HS “khoẻ”
Cán sự hướng dẫn khởi động
GV quan sát , sửa sai
Giáo viên cho học sinh ôn đồng loạt
nội dung BTD. Đội hình:

       
       




       
       



GV quan sát sửa sai, nhắc học sinh tập
luyện nghiêm túc, đúng phương hướng
biên độ động tác.
Thể dục 9
Thể dục 9 21
b/ Chạy ngắn:
+ Ôn tập:
+ Phối hợp xuất phát thấp- chạy lao- chạy
giữa quãng

+ Học: Kỹ thuật giai đoạn chạy giữa
quãng về đích.

c / Chạy bền: Tiếp tục chạy bền trên
địa hình tự nhiên.
3/ PHẦN KÊT THÚC:
3/ PHẦN KÊT THÚC:
a- Hồi tĩnh: Một số động tác thả lỏng
cơ bản
b- Nhận xét đánh giá: Kết quả, tinh
thần, thái độ học tập
c- Hướng dẫn và giao bài tập về nhà
d- “Giải tán”
6-7 ph
Chia lớp ra thành 2 nhóm ( 1 nhóm
nam, 1 nhóm nữ)
- 1 nhóm tập luyện Chạy ngắn ( GV
hướng dẫn học kỹ thuật giai đoạn chạy
giữa quãng).
- 1 nhóm ôn xuất phát thấp chạy lao
Cán sự điều khiển tập luyện. Sau 1 thời
gian đổi nội dung tập luyện cho nhau.
GV tạo điều kiện để cán sự chỉ huy,
điều khiển tập luyện. HS không được
chủ quan, coi thường, tập qua loa đại
khái mà phải nghiêm túc
ĐH 4 hàng ngang
Biểu dương những em học tích cực
Phê bình những em học không tích
cực, đùa giỡn
GV hô “ giải tán”. HS hô “ khoẻ”
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Tổ Ban giám hiệu
Tuần 10
Tuần 10
Tiết : 19+20
Tiết : 19+20
KIỂM TRA
KIỂM TRA

BÀI TD
Thể dục 9
Thể dục 9 22
CHẠY NGẮN - NHẢY XA - CHẠY BỀN
<I> MỤC TIÊU:
<I> MỤC TIÊU:
- Thể dục: Kiểm tra kỹ thuật,động tác của bài tập phát tiển chung.
- Chạy ngắn: Ôn môt số bài tập phát triển sức nhanh, xuất phát thấp – chạy lao.
Học kỹ thuật giai đoạn chạy giữa quãng.
- Nhảy xa Nhảy xa: Ôn các động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa.
Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
- Có nhựng hiểu biết cơ bản về kỹ thuật chạy ngắn.Hoàn thiện những kĩ năng đã học,
phát triển sức nhanh.
- Có hiểu biết về kỹ thuật nhảy xa, biết được phương pháp tập luyện rèn luyện phát
triển sức mạnh chân và nâng cao thành tích nhảy xa.
- Phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế đúng động tác, nhịp và biên độ.
- Biết vận dụng các kĩ năng đã học để tự tập hằng ngày
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Tại sân trường.HS dọn vệ sinh sân tập.
- Chuẩn bị: + Giáo viên : Giáo án và tư liệu liên quan.
+ Học sinh: Đồng phục TD
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
NỘI DUNG
ĐLVĐ
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
a- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số
b- Tình hình sức khoẻ HS
c- Phổ biến nhiệm vụ , mục tiêu bài
học
d- Kiểm tra bài cũ( nếu có)
e- Khởi động chung:
- Căng cơ: Cổ, vai, ngực, lườn, lưng,
đùi. Ép dọc, ép ngang.
- Xoay các khớp: Khuỷu tay, cánh tay,
hông, khớp gối, gập duỗi, cổ tay kết
hợp cổ chân
f- Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ
- Chạy gót chạm mông
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đạp sau
- Chạy tăng tốc độ

2/ PHẦN CƠ BẢN:
2/ PHẦN CƠ BẢN:


a - Nội dung:
8-10 ph
2x8
nhịp
2x15m
30p/ 1t
Cán sự chân chỉnh
hành ngũ báo cáo GV
HS bị bệnh báo cáo
GV
HS chúc GV “khoẻ”
GV chúc HS “khoẻ”
GV phổ biến bài học
GV phổ biến bài học
ngắn gọn
ngắn gọn
Cán sự hướng dẫn khởi động
GV quan sát , sửa sai
Giáo viên cho học sinh ôn đồng loạt
nội dung BTD. Đội hình:
Thể dục 9
Thể dục 9 23
- Thể dục: Hoàn thiện bài thể dục liên
hoàn.

Hoàn thiện bài thể dục liên hoàn.

a/ Kiểm tra bài thể dục liên hoàn
+ Điểm 9-10: Thuộc toàn bài, thực
hiện động tác đúng đẹp
+ Điểm 7-8: Thuộc toàn bài, nhưng
còn 2-5 nhịp bị sai sót nhỏ
+ Điểm 5-6: Có 5-9 nhịp thực hiện sai
+ Điểm 3-4: Có 10-15 nhịp thực hiện
sai
Ghi chú:1 số tình huống khác do GV
quyết định
b/ Chạy ngắn:
+ Ôn tập:
+ Phối hợp xuất phát thấp- chạy lao- chạy
giữa quãng

+ Học: Kỹ thuật giai đoạn chạy giữa

       
       
       
       

GV quan sát sửa sai, nhắc học sinh tập
luyện nghiêm túc, đúng phương hướng
biên độ động tác.
Đội hình kiểm tra: 4 hang ngang
Kiểm tra theo nhóm 6 hs.( theo abc)
Sau khi kiểm tra sử dụng phương pháp
phân nhóm quay vòng: Chia lớp ra
thành 2 nhóm ( 1 nhóm nam, 1 nhóm

nữ)
- 1 nhóm tập luyện Chạy ngắn ( GV
hướng dẫn học kỹ thuật giai đoạn chạy
giữa quãng).
- 1 nhóm ôn xuất phát thấp chạy lao
Cán sự điều khiển tập luyện. Sau 1 thời
gian đổi nội dung tập luyện cho nhau.
GV tạo điều kiện để cán sự chỉ huy,
điều khiển tập luyện. HS không được
chủ quan, coi thường, tập qua loa đại
khái mà phải nghiêm túc
Thể dục 9
Thể dục 9 24
quãng về đích
c/ Nhảy xa:
+ Ôn các động tác bổ trợ:
Bật nhảy tại chổ.
Nhảy bước bộ.
Đà 3 bước giậm nhảy.
+ Học: Giới thiệu kỹ thuật nhảy
xa kiểu ngồi.
d / Chạy bền: Tiếp tục chạy bền trên
địa hình tự nhiên.
- Củng cố.
3/ PHẦN KÊT THÚC:
3/ PHẦN KÊT THÚC:
a- Hồi tĩnh: Một số động tác thả lỏng
cơ bản
b- Nhận xét đánh giá: Kết quả, tinh
thần, thái độ học tập

c- Hướng dẫn và giao bài tập về nhà
d- “Giải tán”
5-7 ph ĐH 4 hàng ngang so le
Biểu dương những em học tích cực
Phê bình những em học không tích
cực, đùa giỡn
ĐH 4 hàng ngang
GV hô “ giải tán”. HS hô “ khoẻ”
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Tổ trưởng Ban giám hiệu


Tuần: 11
Tuần: 11
Tiết: 20-21
Tiết: 20-21 CHẠY NGẮN – NHẢY XA - CHẠY BỀN
<I> MỤC TIÊU:
<I> MỤC TIÊU:
- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, phối hợp xuất phát thấp-chạy
lao-chạy giữa quãng-về đích.
- Nhảy xa: Ôn các động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa.
Học kỹ thuật giai đoạn chạy đà nhảy xa kiểu ngồi.
- CB: Chạy trên địa hình tự nhiên.
- Có nhựng hiểu biết cơ bản về kỹ thuật chạy ngắn.Hoàn thiện những kĩ năng đã học,
phát triển sức nhanh.
Thể dục 9

Thể dục 9 25
- Có hiểu biết về kỹ thuật nhảy xa, biết được phương pháp tập luyện rèn luyện phát
triển sức mạnh chân và nâng cao thành tích nhảy xa.
- Nâng cao khả năng chạy bền và tâm lí không sợ chạy bền
- Biết vận dụng các kĩ năng đã học vào trong và ngoài nhà trường. Biết vận dụng để tự
tập hằng ngày
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
<II> ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Tại sân trường.HS dọn vệ sinh sân tập.
- Chuẩn bị: + Giáo viên : Giáo án và tư liệu liên quan.
+ Học sinh: Đồng phục TD
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
NỘI DUNG
ĐLVĐ
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
a- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số
b- Tình hình sức khoẻ HS
c- Phổ biến nhiệm vụ , mục tiêu bài
học
d- Kiểm tra bài cũ( nếu có)
e- Khởi động chung:
- Căng cơ: Cổ, vai, ngực, lườn, lưng,
đùi. Ép dọc, ép ngang.
- Xoay các khớp: Khuỷu tay, cánh tay,

hông, khớp gối, gập duỗi, cổ tay kết
hợp cổ chân
f- Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ
- Chạy gót chạm mông
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đạp sau
- Chạy tăng tốc độ
2/ PHẦN CƠ BẢN:
2/ PHẦN CƠ BẢN:


a - Nội dung:
- Chạy ngắn:
+ Ôn phối hợp:
Xuất phát thấp.
Chạy lao.
Chạy giữa quãng.
Về đích.
- Nhảy xa: kỹ thuật giai đoạn chạy đà
nhảy xa kiểu ngồi).
8-10 ph
2x8 nh
2x15 m
30'/ 1t
Cán sự chân chỉnh
hành ngũ báo cáo GV
HS bị bệnh báo cáo
GV
HS chúc GV “khoẻ”

GV chúc HS “khoẻ”
GV phổ biến bài học
GV phổ biến bài học
ngắn gọn
ngắn gọn
Cán sự hướng dẫn khởi động
GV quan sát , sửa sai
Giáo viên cho học sinh ôn đồng loạt
nội dung chạy ngắn. Học ngồi vai
hướng chạy xuất phát.
Chia lớp ra thành 2 nhóm ( 1 nhóm
nam, 1 nhóm nữ)
- 1 nhóm tập luyện Chạy ngắn.
- 1 nhóm tập luyện Nhảy xa
Cán sự điều khiển tập luyện. Sau 1 thời

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×