Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

LOP 4 TUAN11 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.73 KB, 33 trang )

Tiết 21 Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rải, cảm hứng ca
ngợi.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện:”Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó
nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu.
GV HS
- Giới thiệu tranh chủ điểm
- Giới thiệu sơ lượt về chủ điểm”Có
chí thì nên”.
- Giới thiệu tranh “Ông Trạng thả
diều”
- Giới thiệu bài đầu tiên của chủ
điểm cũng là bài học hôm nay.
- Ghi bảng
- Quan sát.
- HS lắng nghe
- Quan sát.
- Nêu tựa bài
Hoạt động 2: Luyện đọc bài mới.
- Giúp HS chia đoạn
- Giúp HS hiểu từ khó và luyện đọc
từ khó
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc nối tiếp 2 – 3 lượt
- Luyện đọc theo cặp


- 1 – 2 HS đọc cả bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc “Từ đầu…….. vẫn có
thời giờ chơi diều”.
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất
thông minh của Nguyễn Hiền?
- Gọi HS đọc đoạn còn lại.
+ Nguyễn Hiền ham học và chiệu
khó như thế nào?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm.
+ Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu
đến đó, trí nhớ lạ thường có thể
thuộc 20 trang sách trong ngày mà
vẫn còn thời giờ chơi diều.
+ Nhà nghéo phải bỏ học, ngày đi
chăn trâu, đúng ngoài lớp nghe
giảng nhờ, tối đợi bạn học thuộc bài
rồi mượn vở; sách của bạn Hiền là
lưng trâu, nền các, bút là ngón tay,
mảnh gạch vở…… chấm hộ.
“Ông trạng thả diều”?
- Yêu cầu HS đọc CH4.
- Kết luận:”Mỗi phương án trả lời
điều có mặt đúng.Nhưng đúng nhất
với ý nghóa bài là lời khuyên chúng
ta qua câu tục ngữ “Có chí thì nên”.
+ Vì Hiền đổ trạng nguyên ở tuổi
13, khi vẫn còn là một chú bé thích
chơi diều.

- 1 HS đọc
- lớp trao đổi nêu câu hỏiđúng
- Nhắc lại
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc lại bài theo đoạn.
- HD HS tìm giọng đọc phù hợp và
luyện đọc đoạn “Thầy phải kinh
ngạc…..đom đóm vào trong..”
- Đọc mẫu
- Nhận xét.
- Đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghóa của câu chuyện.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhắc HS luyện đọc bài ở nhà và chuẩn bò bài sau.
Tiết 11 Chính tả (nhớ – viết)
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/ Mục tiêu:
- HS nhớ và viết đung chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “ Nếu chúng
mình có phép lạ”.
- Luyện viết đúng nững tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s /x; ?/ ~.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: HD HS nhớ viết.
GV HS
-Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhắc nhở HS những từ dễ viết sai
và cách trình bày từng khổ thơ.

- Theo dõi hỗ trợ cho nnhững HS
còn yếu.
- Thu vở chấm điểm
-1 HS đọc 4 khổ thơ của bài
- Vài HS đọc – cả lùp đọc thầm
SGK.
- Nhớ và viết lại bài vào vở
- Tự soát lỗi.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
Bài 2:
- Giúp HS lựa chọn bài tập 2a hoặc
2b.
- Chia nhóm “Tổ chức cho HS thi
tiếp sức.
- Nhận xét “ chốt lại: các từ cần
điền.
a) Sang, xiếc, sức, sự sống, sáng.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Phát phiếu cho 4 HS.
- GV cùng lớp nhận xét.
- Lần lượt giải thích nghóa của từng
câu
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận – tiếp sức ghi kết quả
lên bảng.
- Ghi bài vào vở.
- Đọc thầm và làm bài cá nhân.
- 4 HS làm bài trên phiếu – trình
bày kết quả trên bảng lớp.

- Đọc lại các câu đã sửa.
- Thi đọc thuộc lòng.
Hoạt động 3: Củng cố. Dặn dò.
- HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhắc HS về xem lại bài và chuẩn bò bài cho tiết sau tốt hơn.
Tiết 51 Toán
NHÂN VỚI 10, 100, 1000….
CHIA CHO 10, 100, 1000….
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 , 100,1000… và chia số tròn chục
, tròn trăm , tròn nghìn cho 10,100, 1000…
Bài 1 a) cột 1,2 ;
b) cột 1,2
Bài 2 ( 3 dòng đầu )
II/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhân một số tự nhiên với 10, 100. 1000…
GV HS
- Ghi bảng 35 x 10
- Giúp HS nhớ (tính chất giao hoán
của phép nhân)
* Vậy 35 x 10 = 350
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nêu và trao đổi về cách làm.
35 x 10 = 10 x 35
= 1 chục x 35 = 350.
(Gấp 1 chục lên 35 lần).
+Thừa số 35 nhân với tích 350 để
nhận ra “Khi nhân 35 với 10 ta chỉ
- Tương tự HD HS

35 x 100
35 x 1000….
việc viết thêm vào bên phải số 35
một chữ số 0 (để có 350)”.
- Nêu nhận xét.
“Khi nhân số tự nhiên với 10, 100,
1000… ta chỉ việc viết thêm một,
hai, ba…. Chữ số 0 vào bên phải số
đó”.
Hoạt động 2: Chia một số tự nhiên cho 10, 100, 1000….
- Tương tự GV nêu
350 : 10
3500 : 100
35000: 1000…..
- Chốt lại: “Muốn chia một số tự
nhiên cho 10, 100, 1000….Ta chỉ
việc bớt 1,2, 3 chữ số 0 ở bên phải
của số đó”.
- HS nêu nhận xét như SGK
- HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1
- Gọi HS trả lời lần lượt các phép
tính (a,b).
- Nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS trả lời các câu hỏi.
+1 yến bằng bao nhiêu kg?
+1 tạ bằng bao nhiêu kg?
+1 tấn bằng bao nhiêu kg?

và ngược lại:
-HD mẫu:
300 kg = ….. tạ
* Cách làm: Ta có 100 kg = 1 tạ
Nhẫm 300 : 100 = 3
Vậy 300 kg = 3 tạ
- GV nhận xét sửa chửa.
- HS lần lựot nêu.
VD: 18 x 10 = 180
18 x 100 = 1800
9000 : 10 = 900
9000 : 1000 = 9
-----------
+1 yến = 10 kg
+1 tạ = 100 kg
+1 tấn = 1000 kg
+1000 = 1 tấn
+100 = 1 tạ
+10 kg = 1yến.
- Tương tự HS làm các bài còn lại.
70 kg = 7 tấn
800 kg = 8 tạ
300 tạ = 3 tấn
120 tạ = 12 tấn
5000 kg = 5 tấn
4000 kg = 4 kg
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại nội dugn bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhắc nhở HS tính cẩn thận khi đổi đơn vò đo.

Tiết 11 Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG
GHK I
Tiết 21 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được một số từ bổ sung thời gian cho động từ.
- Bước đầu biết sử ụng các động từ.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: bài cũ:
GV HS
- Hỏi lại HS về động từ
+ Thế nào là động từ ? Nêu ví dụ ?
- Nhận xét chop điểm.
- Trả lời
+ Động từ là những từ chỉ hoạt
động, trạng thái của sự vật, hiện
tượng….
VD: đi, chạy, nghe, bay, đọc sách,
nấu cơm, quýet nhà…
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập.
Bài 1/ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Tìm động từ bổ sung ý nghóa.
- Nhận xét.
Bài 2/ Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho vài HS.
-GV cùng lớp nhận xét kết quả
đúng.
*Thứ tự từ cần điền “sắp. Đang,
đã”

Bài 3/
- Gọi HS đọc yêu cầu và trên vui
“Đãng trí”.
- Dán 4 tờ phiếu lên bảng.
- GV nhận xét kết quả đúng:
“ Nhà bác học vẫn làm việc trong
phòng nên “đa”õ phải thay bằng
“đang”.
Người phục vụ vào phòng rồi
mới nói nhỏ được với giáo sư nên
phải bỏ “đang”.
Tên trộm đã vào phòng rồi nên
phải bỏ “sẽ”õ hoặc thay nó bằng
“đang” ”.
+ Truyện vui có tính khôi hài như
thế nào?
- Chốt lại nội dung truyện
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm.
+ Từ “sắp” bổ sung ý nghóa thời
gian cho động từ “ đến” – Từ
“đã”bổ sung ý nghóa thời gian cho
động từ “ trút”.
- 1 HS đọc nối tiếp.
- Lớp làm vào vở – HS làm bài trên
phiếu trình bày kết quả trên bảng
lớp.
- 2 HS đọc - lớp theo dõi.
- HS thi làm bài.
- Đọc lần lượt truyện vui.
+ Nhà bác học đang làm việc nên

đãng trí đến mức được thông báo có
trộm … hỏi “nó đang đọc sách gì?”…
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại về động từ chỉ thời gian
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Luyện thêm bài ở nhà.
Tiết 52 Toán
TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân .
- Bước đầu biệt vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính .
Bài 1 (a)
Bài 2 (a)
II/Các haọt động:
Hoạt động 1: So sánh giá trò của hai biểu thức.
GV HS
- Ghi bảng (2 x 3) x 4 và 2 x( 3 x 4)
- Gọi HS lên bảng tính.
- Yêu cầu HS so sánh kết quả.
- Kết luận: “ (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x
4).
- 2 HS lên bảng – lớp làm vào vở
(2 x 3) x 4 = 6 x 4
= 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12
= 24
* “Kết quả của hai biểu thức bằng
nhau”
Hoạt động 2: Viết các giá trò của biểu thức vào ô trống.
- HD HS cách làm

* Cho lần lượt gia 1trò của a, b, c
(như SGK).
- Gọi HS so sánh kết quả.
* Kết luận: (a x b) x c = a x (b x c)
• (a x b) x c gọi là một tích
nhân với một số.
• a x ( b x c) gọi là một số nhân
với một tích.
• Phân tích cho HS “ đây là
phép nhân có 3 thừa số…. Rút
ra kết luận như SGK”.
- Yêu cầu HS tính gia 1trò của a x b
x c
- HS lần lượt tính giá trò của các
biểu thức rồi viết vào bảng như
SGK.
- Nhận xét kết quả của từng biểu
thức .
- Nêu lại nhnậ xét và kết luận.
- Tính theo hai bước trên.
- Giúp HS rút ra kết luận:
a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
Cách 1 Cách 2
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1
- HD HS xem mẫu cách làm - Phân biệt cách làm và thực hiện
tính.
CÁCH 1
a) 4 x 5 x3 = (4 x 5) x
3

= 20 x 3
= 60
3 x 5 x 6 = (3 x 5) x
6
= 15 x 6
= 90
b) 5 x 2 x7 = (5 x 2) x
7
= 10 x 7
= 70
3 x 4 x 5 = ( 3 x 4) x
5
= 12 x 5
= 60
CÁCH 2
4 x 5 x 3 = 4 x(5 x 3)
= 4 x 15
= 60
3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6)
= 3 x 30
= 90
5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7)
= 5 x 14
= 70
3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5)
= 3 x 20
= 60.
Bài 2: Tính
* Tính theo thứ tự tự từ trái sang
phải.

* Tính cấht kết hợp của phép nhân.
a) 13 x 5 x 2
5 x 2 x 34
b) 2 x 26 x 5
5 x 9 x 3 x 2
- p dụng tính chất giao hoán và
kết hợp của phép nhân.
* (13 x 5) x 2 = 65 x 2
= 130
* 13 x (5 x 2) = 13 x 10
= 130
-------------
5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34
= 10 x 34
= 340
2 x 26 x 5 = (2 x 5) x 26
= 10 x 26
= 260
5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3)
= 10 x 27
= 270
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Phân tích đề bài
- 1 HS đọc.
- Giải theo hai cách.
cách 1 cách 2
Số hs của mỗi lớp là: số bàn ghế
của 8 lớp
2 x 15 = 30( hs) 15 x 8 =

120 (bộ)
số hs của 8 lớp là: số hs của 8
lớp
30 x 8 = 240(hs) 2 x 120 =
240 (hs)
Đáp số: 240 hs Đáp số:
240 hs
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép nhân
- Nhận xét đánh giá tiết học .
Tiết 11 Kể chyuện
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa – HS kể lại được câu chuyện “Bàn chân kì
diệu”.
- Hiểu nghóa truyện và rút ra được bài học từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký bò tàn tật
nhưng khao khát học tập, gu nghò lực, có ý chí vươn lên đã đạt được điều mình mong
ước”.
- HS nghe kể và kể lại được câu chuyện.
- Nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh họa SGK.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu truyện.
GV HS
- Giới thiệu về tấm gương Nguyễn
Ngọc Ký một người nổi tiếng về
nghò lực, vượt khó ở nước ta, bò liệt
cả hai tay bằng ý chí vươn lên
Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được điều

mình mong ùc.
- Quan sát tranh minh họa – đọc
thầm các yêu cầu của đề bài SGK.
Hoạt động 2: Kể chuyện
- Kể chuyệ SGK
+ Lần một kể hợp giới thiệu về ông
Nguyễn Ngọc Ký
+ Lần 2 kể kết hợp tranh minh họa
- Có thể kể lần 3 (nếu HS có yêu
cầu)
- Lắng nghe
- HS lắng nghe + quan sát tranh
- HS đọc phần lời dưới tranh.
Hoạt động 3: HD HS kể chuyện trao đổi ý nghóa
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS kể theo cặp
- Chia nhóm 3 hs.
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét bình chọn
nhóm , cá nhân, kể chuyện hay
nhất, nhận xét lời kể cảu bạn kể
đúng nhất.
- Đọc nối tiếp.
- 2 HS nối tiếp nhau kể theo 2
tranh.
- Nhóm 3 hs mỗi hs kể 1 tranh.
- Từng hs kể toàn câu chuyện trao
đổi về những điều đã học được…
- Từng nhóm thi kể từng đoạn.
- 1 vài hs thi kể toàn câu chuyện

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu sh nêu ý nghóa câu chuyện.
- GD HS học tập tinh 1vượt khó vươn lên…
- Nhận xét chung tiết học.
- Nhắc nhở hs về nhà tìm đọc câu chuyện về người có nghò lực.
Tiết 11 Lòch sử
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I/ Mục tiêu:
- Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn døi đô từ Hoa Lư ra Đại La: Vùng trung
tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhnâ dân không khổ vì ngập lục.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn. Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô
ra Đòa La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II/ Đồ dùng:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập cho HS.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu.
- Năm 1005, vua Lê Đòa Hành mất, Lê Long Đónh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý
Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đónh mất, Lý Công Uẩn được lên
làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây.
Hoạt động 2: Nguyên nhân nàh Lý dời đô ra Thăng Long.
GV HS
- Giới thiệu bản đồ hành chính
miền Bắc Việt Nam.
- Gọi HS đọc đoạn “Mùa xuân năm
1010… màu mở này”.
- GV và HS cùng lập bảng so sánh
- Quan sát xác đònh vò trí của kinh
đô Hoa Lư và Đòa La (Thăng
Long).

- 1-2 HS đọc.
theo mẫu (SGV).
+ Lý Thái Tổ suy nghó như thế nào
mà quyế đònh dời đô từ Hoa Lư ra
Đại La?
- GV giới thiệu: “Mùa xuân năm
1010. Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư
ra Đại La và đổi tên nước là Đại
Việt.
+ Cho con cháu đời sau xây dựng
cuộc sống ấm no vì vùng đất ở đó
là trung tâm của đất nước…. Màu
mở, đòa hình….
Hoạt động 3: Sự phồn thònh của Thăng Long.
+ Thăng Long dưới thời Lý như thế
nào?
* Kết luận:
“Thăng Long có nhiều lâu đài,
cung điện, đền chùa, dân tụ hợp
ngày càng đông và lập nên phố
phường”.
+ HS thảo luận phát biểu ý kiến.
- HS nhắc lại.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- GD HS yêu thích môn học lòch sử.
Tiết 22 Tập đọc
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I/ Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng chí tình.
- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.
- Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ “Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn,
không nãn lòng khi gặp khó khăn”.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
GV HS
- Gọi HS đọc các câu tục ngữ.
- GV giúp HS hiểu từ mới, từ khó
(nên, hành, lận, keo, cả, rã…), ngắt
nghỉ hơi đúng các câu tục ngữ:
-Đọc nối tiếp.
-Luyện đọc theo cặp
 Ai ơi / đã quyết thì hành
Đã đan / thì lận tròn vành mới
thôi!
 Người có chí / thì nên
Nhà có nền / thì vững.
- Đọc mẫu
- 1-2 HS đọc cả 7 câu tục ngữ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc bài + TLCH.
- Y/C HS xếp 7 câu tục ngữ vào 3
nhóm
Câu hỏi 1: -GV phát phiếu cho từng
HS.
- Nhận xét kết quả đúng:
+ Nhóm 1 gồm: (câu 1, 4)

+ Nhóm 2 gồm: ( câu 2, 5)
+ Nhóm 3 gồm: (câu 3, 6, 7).
Câu hỏi 2: - Gọi HS đọc.
- GV chốt lại cách diễn đạt của câu
tục ngữ có những đặc điểm…
(SGV/235).
Câu hỏi 3:- Y/c HS đọc câu hỏi, suy
nghó phát biểu.
-GV nhận xét chốt lại:
“HS phải rèn luyện ý chí vượt khó,
vượt sự lười biến của bản thân,
khắc phục những thói quen xấu…”
- HS đọc bài, thảo luẫn câu hỏi –
giải thích tững câu tục ngữ.
- HS thảo luận trình bày kết quả.
- 1 HS đọc – lớp theo dõi, phát biểu
ý kiến.
- HS thảo luận lần lượt phát biểu…
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL.
- HD cả lớp luyện đọc
- Đọc mẫu
- Tổ chức cho HS luyện đọc trong
nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét , bình chọn giọng đọc
hay.
- Nối tiếp nhau đọc 7 câu tục ngữ.
- Chú ý lắng nghe.
- HS luyện đọc trong nhóm và
nhẩm học thuộc lòng.

- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS nêu ý nghóa của các câu tục ngữ.
- Nhận xét đánh giá tiết học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×