Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Một số biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan trong công tác chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.03 KB, 21 trang )

Mét sè biÖn ph¸p gi¸o dôc häc sinh cha ngoan trong c«ng t¸c chñ
nhiÖm

NguyÔn Thuý Quúnh Trêng
THCS Tµm X¸
1
Một số biện pháp giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ
nhiệm
Dàn ý
Phần i: đặt vấn đề
I- lý do chọn đề tài
II- thời gian- đối tợng nghiên cứu- phạm vi ứng dụng
III- tài liệu tham khảo
Phần II: giải quyết vấn đề
I- cơ sở lý luận và thực tiễn:
1. C ơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn:
II- Biện pháp thực hiện
1. Biện pháp chung
1.1- Khảo sát, phân loại đối tợng học sinh.
1.2- Phân tích và xác định học sinh cha ngoan.
1.3- Xác định nguyên nhân.
2. Biện pháp cụ thể
2.1- Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên chủ nhiệm và học sinh.
a) Trau dồi lòng yêu nghề, yêu thơng học sinh
b) Mẫu mực trong cuộc sống
c) Rèn luyện năng lực giao tiếp s phạm
2.2- Phát huy sức mạnh của tập thể lớp
a) Đa các em vào hoạt động tập thể
b) Hiệu quả của công tác thi đua
c) Sự hợp lý của chỗ ngồi và tầm quan trọng của đôi bạn cùng tiến


d) Hiệu quả của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
e) Khen thởng - kỷ luật
2.3- Phối hợp với các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng
a) Kết hợp với các lực lợng trong nhà trờng
b) Kết hợp với các lực lợng giáo dục ngoài nhà trờng
III- kết quả
Phần iii: kết thúc vấn đề
1. Bài học kinh nghiệm
2. Lời kết

Nguyễn Thuý Quỳnh Trờng
THCS Tàm Xá
2
Một số biện pháp giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ
nhiệm
Phần i: đặt vấn đề
I. lý do chọn đề tài
Giáo dục học sinh và giáo dục học sinh cha ngoan nói riêng là nhiệm vụ quan
trọng, thờng xuyên , liên tục của giáo viên và tập thể HĐSP nhà trờng. Giáo dục
học sinh cha ngoan là một phần quan trọng trong nội dung giáo dục đạo đức là
điều mà các nhà giáo dục tâm huyết luôn quan tâm.
ở bậc trung học cơ sở ( THCS ), ảnh hởng và tác dụng của giáo viên chủ
nhiệm ( GVCN ) đối với học sinh rất lớn, đặc biệt là học sinh cha ngoan. GVCN
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách học sinh .
Giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ nhiệm là nhiệm vụ rất quan
trọng ở trờng học . Khi tham gia công việc này, mỗi giáo viên sẽ trởng thành và
vững vàng hơn trong sự nghiệp trồng ngời của mình. Giáo dục học sinh cha
ngoan trong công tác chủ nhiệm lớp đòi hỏi giáo viên phải đầu t nhiều thời
gian và công sức, lòng tâm huyết, sự nhiệt tình ; nhng đây thực sự là một công
việc đem lại nhiều lợi ích cho giáo viên nhà tròng và xã hội. Đồng thời, đây

cũng là một công việc đầy hứng thú .
Trong thực tế, giáo dục học sinh cha ngoan có ý nghĩa sâu sắc, góp phần
thực hiện thành công mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh và kế hoạch năm
học của các nhà trờng. Giờ đây, chơng trình - phơng pháp giáo dục nói chung
và giáo dục đạo đức nói riêng đã và đang có những thay đổi căn bản thì công
tác giáo dục học sinh cha ngoan cần phải có những thay đổi tích cực.
Đợc nhà trờng phân công chủ nhiệm ở một lớp có nhiều học sinh cha
ngoan trong một địa phơng vùng nông thôn đã có nhiều thay đổi về nền kinh
tế. Trong quá trình tham gia công tác chủ nhiệm, tôi có nhiều day dứt và trăn
trở : làm thế nào để giáo dục học sinh cha ngoan có hiệu quả ?
Từ những lý do trên đã thôi thúc tôi nghiên cứu đề tài:
Một số biện
pháp giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ nhiệm
để
phần nào giảm bớt khó khăn trong giáo dục đạo đức của nhà trờng và giảm
bớt tệ nạn ngoài xã hội.


Nguyễn Thuý Quỳnh Trờng
THCS Tàm Xá
3
Một số biện pháp giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ
nhiệm
II. thời gian-đối t ợng nghiên cứu-phạm vi ứng
dụng
1.Thời gian
Năm học 2006-2007 đến nay
2.Đối tợng:
Học sinh lớp 6, 7 trờng THCS Tàm Xá
3. Phạm vi ứng dụng ;

Giáo dục học sinh cha ngoan ở trờng THCS
iii. Tài liệu tham khảo
1. Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trờng phổ thông
2. Một số v n đề cơ bản về giáo dục THCSấ
3. Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí họcs phạm
4. Giáo dục gia đình
5. Tạp chí, sách báo có liên quan.

Nguyễn Thuý Quỳnh Trờng
THCS Tàm Xá
4
Một số biện pháp giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ
nhiệm
Phần ii: giải quyết vấn đề
I . Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
1. Cơ sở lý luận :
a. Sự chỉ đạo của Nhà nớc
Nghị quyết II Ban chấp hành Trung ơng khoá 8 và Kết luận hội nghị VI Ban
chấp hànhTrung ơng khoá 9 tiếp tục nhấn mạnh: phải đổi mới, phát triển mạnh
mẽ về giáo dục .Tiếp tục đầu t cho giáo dục là Quốc sách hàng đầu .
Trong hội nghị cũng đã phân tích và chỉ rõ những yếu kém của giáo dục trong
những nămqua đó là: Ch t lấ ợng còn th p và có chiều hấ ớng xuống c p , nộiấ
dung phơng pháp dạy và học còn lạc hậu; các hiện tọng tiêu cực trong giáo
dục còn nhiều; cơ c u giáo dục và đào tạo còn m t cân đốiấ ấ ( báo GDDT số 86
17 / 8 / 2007 ) .
b. Thực tiện chỉ thị 06- Chỉ thị trung ơng Đảng ngày 07/ 11 / 2006 của Bộ chính
trị về cuộc vận động : Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
c. Chỉ thị số 4 / 2008 / CT- BGDDT về nhiệm vụ trọng tâm của nghành:
xâydựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực
d. Nghành giáo dục thủ đô Hà Nội và nghành giáo dục Đông Anh ddã có

những hớng dẫn cụ thể nhằm đổi mới công tác giáo dục và rèn luyện thế hệ trẻ
e. Quán triệt nhiệm vụ năm học mới Ban Giám Hiệu ( BGH ) Trờng THCS Tàm Xá
đã rất coi trọng công tác giáo dục đạo đức đặc biệt là học sinh cha ngoan
Từ thực tế giảng dạy và làm công tác giáo viên chủ nhiệm ở trờng THCS tôi
nhận thấy trong số các học sinh của mình luôn luôn có sự thay đổi phức tạp về
mức độ phát triển trí tuệ, về phẩm chất đạo đức, về thể chất do rất nhiều
nguyên nhân khác nhau của quá trình tiếp thu giáo dục, tự giáo dục của mỗi
con ngời.
Những năm trớc đây, học sinh cha ngoan thờng rơi vào đối tợng con nhà
nghèo, ngoài giờ học phải lao động làm thêm giúp đỡ bố mẹ khiến cho các em
chểnh mảng, chán nản học sa sút, phá phách lớp. Hiện nay, học sinh cha
ngoan còn tập trung ở con cái những gia đình bố mẹ mải làm ăn theo thời buổi
kinh tế thị trờng, nên không có thời gian quan tâm đến con cái.

Nguyễn Thuý Quỳnh Trờng
THCS Tàm Xá
5
Một số biện pháp giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ
nhiệm
Từ thực tế trên đã đặt ra cho thầy cô những ngời toàn tâm toàn ý phục vụ sự
nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp cần có vài trò
đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách học sinh..
2. cơ sở thực tiễn
Lớp 7C do tôi chủ nhiệm có 30 học sinh trong đó có tới 21 học sinh nam và
chỉ có 9 học sinh nữ. các em ở lứa tuổi13, 14. Có 2 học sinh nam lu ban từ năm
học trớc.
Đầu năm bản thân tôi khi đợc phân công vào giảng dạy và làm công tác
giáo viên chủ nhiệm cũng có nhận xét giống những giáo viên bộ môn khác: lớp
nhốn nháo, lộn xộn, ầm ĩ, có hiện tợng nói tục, chửi bậy, đôi khi rì rầm tự chạy ra
khỏi chỗ đuổi nhau ngay trớc mặt thầy cô. Nhiều học sinh lòi học, mải chơi, hay

nói chuyện riêng, nói tự do. Điều này làm giáo viên rất bực mình, ảnh hởng nhiều
đến giờ dạy và việc học của những học sinh ngoan khác. Nếu cứ để tình trạng
này thì dần dần những đối tợng học sinh này sẽ không những phá lớp mà còn lôi
kéo những học sinh khác vào cuộc. Và ngời thiệt thòi nhất vẫn là các em học
sinh.
Là giáo viên chủ nhiệm đợc nhà trờng tin tởng giao cho lớp có nhiều học sinh
cha ngoan tôi băn khoăn, lo lắng và rất trăn trở:
Làm thế nào để giáo viên bộ môn khi vào lớp yên tâm, hứng thú, say mê
giảng dạy kiến thức cho tất cả các em học sinh?
Làm thế nào để 30 học sinh trong lớp đều ngoan, tiếp thu bài tốt và học
hành chăm chỉ?
Làm thế nào để những học sinh cha ngoan đều trở nên tiến bộ?
Vì thế, càn phải đổi mới công tác chủ nhiệm lớp để góp phần nâng cao chất l-
ợng giáo dục toàn diện .
II. Biện pháp thực hiện
1. Biện pháp chung
Bắt đầu năm học 2008-2009, từ tình hình thực tế của lớp, tôi đã xây dựng và
lập ra kế hoạch những công việc sẽ thực hiện để góp phần đa lớp chủ nhiệm ổn
định, tiến bộ.
1.1 Khảo sát , phân loại đối t ợng học sinh
Để giáo dục học sinh có hiệu quả thì giáo viên chủ nhiệm phải hiểu sâu sắc
về các em, từ đó mới có thể đặt ra đợc những tác động s phạm thích hợp, đúng
nh K.Đ.Usinnhi đã nói rằng: Muốn giáo dục con ngời thì phải hiểu con ngời về

Nguyễn Thuý Quỳnh Trờng
THCS Tàm Xá
6
Một số biện pháp giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ
nhiệm
mọi mặt . Do đó bất kỳ ngời giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm công

việc đầu tiên là tìm hiểu học sinh lớp mình phụ trách. Tôi đã nghiên cứu lý lịch học
sinh, hồ sơ học bạ trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn năm tr-
ớc về tình hình chung của lớp và tình hình học tập, rèn luyện của các em. Đồng
thời để hiểu hơn về các em, tôi đã phát phiếu khảo sát với mẫu sau để tìm hiểu
về bản thân các em và gia đình học sinh


Mẫu M1(dùng cho học sinh tự đánh giá bản thân)
Em tự đánh giá mình bằng các đánh dấu (+) vào những cột tơng ứng.
Họ tên học sinh:............................................................... Lớp.....................
Số TT Nội dung đánh giá
(các hành vi sai lệch)
Mức độ sai phạm
Không Rất ít Lặp đi lặp lại
nhiều lần
1 Lời biếng trốn bỏ các tiết học, các
hoạt động tập thể
2 Mất trật tự trong giời học và hoạt động
tập thể
3 Nói năng cục cằn, thô lỗ, thiếuvănhóa
4 Hỗn láo, vô lễ với thầy cô
5 Kéo bè cánh, gây gổ đánh nhau,
khống chế kể yếu
6 Gian dối trong quan hệ bạn bè cũng
nh trong công việc
7 Gây rối mất trật tự công cộng, làm ô
nhiễm môi trờng
8 Hút thuốc, uống rợu, đánh bạc, tiêu phí
bừa bãi
9 Sống cẩu thả, mất vệ sinh


Mẫu M2 về gia đình học sinh

Nguyễn Thuý Quỳnh Trờng
THCS Tàm Xá
7
Một số biện pháp giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ
nhiệm
(dùng cho học sinh)
Đề nghị các em tự khai theo mẫu dới đây bằng cách điền từ thích hợp vào
hoặc đánh dấu (+) vào ô thích hợp
Họ và tên học sinh............................................Chỗ ở................., con thứ..........
Họ và tên bố........................................ Nghề nghiệp..........................................
Trình độ văn hóa.......................................................... Khỏe mạnh đau yếu
Họ và tên mẹ........................................ Nghề nghiệp..........................................
Trình độ văn hóa.......................................................... Khỏe mạnh , đau yếu
Số con trong gia đình.................................................................................
Kinh tế gia đình: Khá Trung bình Khó khăn
Bố mẹ còn đủ , thiếu , do chết , do li hôn
Em ở với ai...........................................................................................................
Quan hệ giữa bố mẹ: Hòa thuận , bất hòa , bình đẳng , thiếu bình
đẳng , cởi mở , độc đoán , phân công nhiệm vụ rõ ràng , không
rõ ràng (theo cổ truyền , theo hiện đại )
Cha mẹ đối với em:
Tin tởng , chiều chuộng , cởi mở , giao công việc cụ thể
kiểm tra chặt chẽ , không bao giờ tin , quá khắt khe
,thờng bị mắng chửi , bị đánh đập , bị bỏ rơi
ý thức chấp hành pháp luật của các thành viên trong gia đình:
Mọi ngời chấp hành tốt
Đã có ngời là tội phạm


Nguyễn Thuý Quỳnh Trờng
THCS Tàm Xá
8
Một số biện pháp giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ
nhiệm
Năm học 2008-2009 theo kế hoạch của Bộ, bắt đầu từ 25/8/ 2008 sau khi
học đợc 2 tuần, để tìm hiểu về tâm t nguyện vọng của các em với thầy cô giáo,
tôi dùng mẫu khảo sát về nhà trờng, bạn bè và cả nơi c trú
Mẫu M3 về nhà trờng (dùng cho học sinh)
* Bầu không khí của lớp, của trờng làm cho em dễ chịu , khó chịu
Lý do.........................................................................................................................
* Em mong ớc thầy cô giáo chủ nhiệm có những phẩm chất và đức tính
gì?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
* Để việc học tập đạt kết quả cao hơn, em có những đề nghị gì với nhà tr-
ờng, với các thầy cô giáo?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Mẫu M4 về quan hệ bạn bè
(dùng cho học sinh)
Họ và tên học sinh.............................................chỗ ở...........................................
Lớp..
- Em có thể giới thiệu những ngời bạn thờng có mặt trong ngày sinh nhật
của em?.............................................................................................................................
..................................................................................................................................
Số TT Họ và tên Địa chỉ Làm gì
1
2

3
4
5
6
- Em có thể cho biết họ tên những ngời mà em thờng tin cậy tâm sự trong
những lúc em có chuyện vui, buồn?
Số TT Họ và tên Địa chỉ Làm gì
1
2
3
4
5
6
- Em có thể cho biết họ tên những ngời mà em thờng giao tiếp hàng ngày
trong thôn nơi em đang ở?

Nguyễn Thuý Quỳnh Trờng
THCS Tàm Xá
9
Một số biện pháp giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ
nhiệm
Số TT Họ và tên Địa chỉ Làm gì
1
2
3
4
5
6
Đặc biệt để bổ sung thêm thông tin về học sinh cha ngoan , tôi còn tìm
hiểu thêm qua học sinh các lớp khác trên cùng địa bàn c trú .

Tôi gặp em Tú , em Hởng học lớp 7B hay chơi với em Lộc ở nhà và ở trờng ,
nói chuyện và biết đợc em Lộc ở nhà chỉ rất mải chơi, bố mẹ đi chợ suốt ngày
và về rất muộn, ở nhà với bà nội. Qua đây, tôi đã hiểu thêm về hoàn cảnh của
các em,để tìm ra biện pháp giáo dục cho phù hợp .

1.2. Phân tích và xác định học sinh ch a ngoan
Sau khi nghiên cứu và khảo sát các mẫu của phiếu điều tra, ,trong quá
trình tiếp xúc với các em, tôi đã xác định đợc những đối tợngcha ngoan. Đó là
các em sau:
1. Lê Bá Trờng sinh năm 1995 ở thôn Đoài xã Tàm Xá : lu ban năm lớp 6.
thờng xuyên bỏ học, trốn tiết.Tính tình cục cằn, hay nổi cáu tức giận, thích
trở thành đại ca; tiếp thu chậm hay ra khỏi chỗ, thờng xuyên vi phạm
trang phục, chữ xấu cẩu thả. Họp cha mẹ học sinh, gia đình không đến
họp.
2. Nguyễn Xuân Lộc: sinh năm 1995, ở Văn Thợng xã Xuân Canh lu ban
năm lớp 7; cao lớn nhất lớp, nhất khối, đậm ngời, to khỏe hơn các bạn
khác nhng không hòa đồng, hay nói tục chửi bậy, bắt nạt những ngời yếu
hơn mình, hay ra khỏi lớp; không chịu lắng nghe ý kiến các bạn luôn phản
ứng cực đoan; mải chơi, lời- bỏ học nhiều.
3. Lê Hồng Phúc: sinh năm 1996 ở thôn Đoài xã Tàm Xá mải chơi hay
nghịch ngầm, lời học. Chữ xấu, viết cẩu thả, hay ăn quà vặt. Ngồi học co
chân lên ghế; có thói nói leo nói đế trong giờ học,thờng xuyên vi phạm về
trang phục.
4. Lê Duy Khánh: sinh năm 1996 ở thôn Đoài xã Tàm Xá không phải là học
sinh lu ban nhng đợc gọi là đại ca từ bậc tiểu học. Hay nói tự do, nói
chuyện riêng trong giờ học. Vô lễ với giáo viên, rất hay cãi lại. Bố mất sớm,
học sinh này ở với ông nội ; hay gây gổ . sinh sự, có khi vô cớ đánh bạn
trong lớp.

Nguyễn Thuý Quỳnh Trờng

THCS Tàm Xá
10
Một số biện pháp giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ
nhiệm
5. Lê Đức Triệu: sinh năm 1996 ở thôn Đoài - xãTàm Xá, mải chơi, bỏ tiết đi ra
quán Nét chơi điện tử; hay nói dối, cãi lại; hút thuốc lá trong trờng , tính
cục cằn, a dua đua đòi .
1.3 Xác định nguyên nhân:
Học sinh cha ngoan thờng xuất phát từ 3 nguyên nhân chung sau đây:
- Nguyên nhân xã hội (môi trờng sống, ảnh hởng của xã hội)
- Nguyên nhân tâm lý
- Nguyên nhân giáo dục
Sau khi xử lý số liệu thu nhận đợc từ các cuộc khảo sát trên cùng với việc
phân tích và xác định học sinh cha ngoan tôi đã xác định đợc nguyên nhân và
từ đó lựa chọn phơng pháp tác động giáo dục phù hợp. Tôi nghĩ một học sinh
cha ngoan là do nhiều nguyên nhân song cần phải xác định rõ nguyên nhân
nào là chủ yếu (nguyên nhân gốc rễ).
Qua tìm hiểu tôi đã xác định đợc những nguyên nhân chính dẫn đến những
biểu hiện cha ngoan của các em. Đó là những nguyên nhân sau:
*Do ảnh hởng của giáo dục gia đình: Em Lê Bá Trờng, Nguyễn Xuân Lộc trở
thành học sinh chậm tiến một phần không nhỏ là do gia đình. Gia đình em Bá Tr-
ờng có 3 chị em, Trờng là con trai út. Bố không biết chữ, nói năng tùy tiện, suốt
ngày rợu chè hay đánh đập không quan tâm dến con. Mẹ đi chợ suốt ngày,
không còn thời gian chăm sóc con. Nhiều lần tôi mời gặp gia đình nhng đều
không đến.
Cả bố và mẹ em Lộc đi chợ buôn bán từ sáng sớm đến tận tối mịt có hôm về
khuya , thỉnh thoảng bố lại đi làm ăn xa, ít thời gian quan tâm đến con . Bố nóng
tính hay cục cằn đánh con ngay, còn mẹ lại nuông chiều con quá mức.
*Do yếu tố tâm lý: Lớn hơn các bạn trong lớp nhng về trí tuệ, kỹ năng học tập
tu dỡng của Lộc lại kém so với bạn cùng trang lứa. Thế nhng kinh nghiệm của

các em Khánh, Triệu về cuộc sống đời thờng lại phát triển sớm hơn. các em
muốn biểu lộ sự hiểu đời của mình bằng những hành động trốn giờ bỏ tiết để
chơi điện tử, bi-a, đánh nhau. Em Triệu còn do bạn bè xấu lôi kéo, hay phì phèo
điếu thuốc trên môi trong giờ giải lao, tỏ vẻ mình là ngời lớn và sĩ diện. Riêng
em Lê Bá Trờng còn có thái độ vô lễ cãi lại cô giáo trong giờ học. Vô hình em đã
vi phạm đạo đức nhà giáo. Đây là hành động đáng lên án. nhng dờng nh lỗi
này của em cung một phần do phơng pháp giáo dục của chúng ta trong việc
xử lý kỉ luật học sinh.

Nguyễn Thuý Quỳnh Trờng
THCS Tàm Xá
11

×