Tải bản đầy đủ (.doc) (174 trang)

su7 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.17 KB, 174 trang )

Ngy son
Phần I: khái quát lịch sử thế giới trung đại
Tiết 1:
Bài 1
Sự hình thành và phát triển của
xã hội phong kiến châu âu
(Thời sơ - trung kỳ trung đại)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.
- Khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trng của nền linh tế lãnh địa.
- Hiểu đợc thành thị trung đại xuất hiện nh thế nào? kinh tế trong thành thị khác với
kinh tế trong lãnh địa ra sao.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia
phong kiến.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng so sánh đối chiếu.
3. Thái độ:
- giáo dục cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời.
B. Ph ơng Pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, phân tích, kể chuyện, so sánh.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.
- một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đaị.
- T liệu về các lãnh địa phong kiến.
- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
2. Học sinh:
- Vở soạn, vở ghi, sách bài tập, SGK
D. Tiến trình lên lớp:


I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ:
? Nhắc lại chơng trình lịch sử 6.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Lịch sử xã hội loài ngời đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Học lịch sử lớp 6
chúng ta đã biết đợc sự phát triển của loài ngời trong thời kì cổ đại. Tiếp theo là thời kì
trung đại - xã hội phong kiến. Nó đợc hình thành và phát triển nh thế nào? để hiểu rỏ
quá trình đó chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài.
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1:
1. Sự hình thành xã hội phong kiễn ở Châu Âu

1
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
GV gọi HS đọc mục 1
GV giảng, chỉ lợc đồ ( dựa vào SGV)
GV: Các tiểu vơng quốc của ngời Giéc man đ-
ợc thành lập nh thế nào?
HS: Vào thế kỉ V, ngời Giéc man từ phơng
bắc tràn xuống tiêu diệt các quốc gia cổ địa và
thành lập nên các tiểu vơng quốc mới.
GV: GV: Sau khi thành lập các tiểu vơng
quốc, ngời Giéc man đã làm gì?
HS: Chia ruộng đất, phong tớc vị cho nhau.
GV: Những thay đổi trong xã hội?
HS: - Bộ máy nhà nớc chiếm hữu nô lệ bị sụp
đổ, xuất hiện các từng lớp mới.
GV: Trong xã hội gồm những từng lớp nào?
HS: Lãnh chúa, Nông nô.

GV: Lãnh chúa và nông nô đợc hình thành từ
những từng lớp nào của xã hội cổ đại?
HS: Lãnh chúa: tớng lĩnh, quý tộc đợc chia
ruộng đất, phong tớc
- Nông nô: Nô lệ, nông dân công xã
GV: Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô?
HS: Phụ thuộc
a. Hoàn cảnh lich sử:
- Cuối thế kỉ V, ngời Giéc man tiêu
diệt các quốc gia cổ đại, thành lập
nên các tiểu vơng quốc mới.
b. Biến đổi trong xã hội:
- Tớng lĩnh, quý tộc đợc chia ruộng
đất phong tớc
Lãnh chúa
- Nô lệ và nông dân công xã
Nông nô.
Quan hệ SXPK hình thành
b. Hoạt động 2: 2. Lãnh địa phong kiến
GV: Gọi HS đọc mục 2 SGK
GV: Em hiểu thế nào "lãnh địa", "lãnh chúa",
"nông nô"?
HS: - Lãnh địa: một vùng đất rộng lớn do quý
tộc chiếm đợc.
- Lãnh chúa: Ngời đứng đầu lãnh địa
- Nông nô: ngòi làm thuê cho lãnh chúa
GV: Em hãy mô tả, nhận xét về một lãnh địa
phong kiến ở H
1
SGK?

HS: Tờng cao, hào sâu, đồ sộ, kiên cố có
ruộng đất đồng cỏ, rừng núi, ao hồ, sông ngòi,
nhà cửa, lâu đài.
GV: Kể chuyện Một pháo đài bất khả xâm
phạm dựa vào sách những mẫu chuyện lịch sử
thế giới tập 1.
GV: Đời sống sinh hoạt trong lãnh địa?
HS: - Lãnh chúa sống đầy đủ xa hoa.
- Nông nô khổ sở ngèo đói
GV giải thích thêm dựa vào SGV
GV: Đặc điểm chính của nền kinh tế trong lãnh
địa?
- Vùng đất rộng lớn do lãnh chúa
làm chủ
- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ.
+ Nông nô: đói ngèo, khổ cực
chống lãnh chúa
- Đặc điểm kinh tế: Tự cung tự cấp

2
HS: Tự sản xuất và tiêu dùng không trao đổi bên
ngoài
GV: Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và
xã hội phong kiến?
HS: Xã hội cổ đại: Chủ nô và nô lệ - nh là công cụ
biết nói
- Xã hội phong kiến: Lãnh chúa và nông nô - nộp tô
thuế
c. Hoạt động 3: 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại:

GV: Đặc điểm của thành thị là gì?
HS: Giao lu, buôn bán, đông dân.
GV: Thành thị trung đại xuất hiện nh thế nào?
HS:
GV: C dân trong thành thị gồm những ai họ
làm gì?
HS: - Thị dân (thợ thủ công và thơng nhân
- Sản xuất và buôn bán trao đổi hàng hoá
GV: Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
HS: Thúc đẩy sản xuất và buôn bán phát triển,
tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của
XHPK.
GV: Vì sao nói thành thị là hình ảnh tơng
phản với lãnh địa?
HS: Lãnh địa: tự cung, tự cấp
Thành thị : trao đổi, buôn bán
GV: Yêu cầu HS mô tả lại cuộc sống ở thành
thị qua bức tranh
HS: Sôi động, đông ngời, Lâu đài, nhà thờ
trung tâm kinh tế, văn hoá
a. Nguyên nhân:
- Cuối thế kỉ XI, hàng hoá d thừa đợc
đa đi bán thị trấn ra đời thành
phố
- Từng lớp c dân chủ yếu là thị dân
b. Vai trò:
- Thúc đẩy XHPK phát triển
3. Củng cố:Gọi HS trả lời các câu hỏi
- Xã hội phong kiến ở Châu Âu đợc hình thành nh thế nào?
- Em hãy nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa?

- Vì sao thành thị trung đại xuất hiện? Nền kinh tế trong thành thị trung đại có gì khác
với nền kinh tế lãnh địa?
IV. Dặn dò:
- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK
- Làm các bài tập 2, 3 (Tr 4 + 5):- Tìm hiểu trớc bài 2, trả lời các câu hỏi sau:
? Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lý
? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý
? Quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu đợc hình thành nh thế nào

3
NS: .
ND: ...
Tiết 2
Bài 2
Sự suy vong của chế độ phong kiến
và sự hình thành của chủ nghĩa t bản ở Châu Âu
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Nguyên nhân và hệ quả của cá cuộc phát kiến đị lí.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa t bản trong lòng xã hội phong kiến
Châu Âu.
2. kĩ năng:

4
- Rèn luyện cho HS quan sát chỉ lợc đồ
- Rèn luyện kĩ năng khai thác tranh ảnh lịc sử.
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS thấy đợc tính tất yếu tính quy luật của quá trình phát triển của xã hội
loài ngời. Việc mở rộng giao lu buôn bán là tất yếu.
B. Ph ơng pháp :

Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích, trực quan, nhận xét, kể chuyện, thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bản đồ thế giới
- Tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lí.
- Tài liệu về các cuộc phát kiến địa lí
- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
2. Học sinh:
- Học bài củ.
- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, SGK
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ:
1. Xã hội phong kiến Châu Âu đợc hình thành nh thế nào?
2. Vì sao thành thị trung đại xuất hiện?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển, yêu cầu tiêu thụ về thị tr-
ờng đặt ra dẫn đến hình thành những cựôc phát kiến địa lí, nền kinh tế phát triển, chế độ
phong kiến suy vong, CNTB hình thành ở Châu Âu...
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1: 1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lí:
Hoạt động của giáo viên & Học sinh Nội dung kiến thức
Gv gọi HS c mục 1 SGK
GV: Vì sao lại có các cuộc phát kiến lớn về
địa lí?
HS:
GV: Chỉ lợc đồ về các cuộc phát kiến (dựa
vào bản đồ thế giới kết hợp với SGV)
GV: Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí?
HS:

a. Nguyên nhân:
- Sản xuất phát triển
- Cần nguyên liệu
- Cần thị trờng
b. Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
- Đi a Xơ
- Va x cô dơ ga ma
- Cô lôm bô
- Ma gien lan
c. Kết quả:
- Tìm ra những con đờng mới
- Đem về cho giai cấp t sản món lợi
khổng lồ
- Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị tr-

5
GV: Các cuộc phát lớn địa lí có ý nghĩa gì?
HS: Thảo luận
GV: Vì sao gọi là các cuộc phát kiến lớn về
địa lí?
HS: Vì tìm ra đợc những con đờng biển mới,
những vùng đất mới những dân tộc mới
ờng
d. ý nghĩa:
- Là cuộc cách mạng về khoa học -
kỉ thuật
- Thúc đẩy thơng nghiệp phát triển
b. Hoạt động 2: 2. Sự hình thành CNTB ở Châu Âu:
Cách thức hoạt động của Giáo viên & Học
sinh

Nội dung kiến thức
GV: Tích luỹ TB là tích luỹ những gì?
HS: Vốn và ngời làm thuê.
GV: Vốn và ngời làm thuê lấy từ đâu?
HS: - Cớp bốc tài nguyên từ các nớc thuộc địa
- Buôn bán nô lệ da đen
- Đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa làm thuê
GV: Tại sao quý tộc phong kiến không sử
dụng nông nô để lao động?
HS: Sử dụng nô lệ da đen thu lợi nhiều hơn
GV: Hậu quả của quá trình tích luỹ TBCN?
HS: Thảo luận nhóm
=> về kinh tế, chính trị, xã hội
GV: Em hiểu nh thế nào về kinh doanh theo
lối TBCN?
HS: Lập xởng sản xuất quy mô lớn
- Lập các công ty thơng mại
- Lập các đồn điền rộng lớn
kinh doanh TBCN ra đời.
GV: Những việc làm đó có tác dụng gì đến xã
hội?
HS: - Hình thức kinh doanh TB ra đời
- Các giai cấp mới đợc hình thành.
GV: Giai cấp t sản và vô sản đợc hình thành
nh thế nào?
HS: T sản: bao gồm quý tộc, thơng nhân, chủ
đồn điền
Vô sản: Những ngời làm thuê bị bốc lột thậm
tệ
GV: Thái độ chính trị của các giai cấp đó?

HS: Giai cấp t sản mâu thuẫn với quý tộc
phong kiến chống phong kiến
Vô sản mâu thuẫn với t sản chống t sản
- Sau cuộc phát kiến địa lý hình
thành quá trình tích luỹ TBCN .
+ về kinh tế: kinh doanh theo lối TB
+ Về xã hội: hình thành hai giai cấp
mới t sản và vô sản
+ Về chính trị: Giai cấp t sản mâu
thuẫn với quý tộc phong kiến.
Vô sản mâu thuẫn với t sản
Hình thành quan hệ SXTBCN

3. Củng cố: Gọi HS trả lời các câu hỏi::
- Kể tên các cuộc phát kiến địa lí (dựa vào lợc đồ)
- Quan hệ sản xuất TBCN đợc hình thành nh thế nào?

6
IV. Dặn dò:
- Học bài củ theo nội dung câu hỏi SGK
- Su tầm chân dung các nhà phát kiến lớn địa lí
- Làm các bài tập 1,2
-Tìm hiểu trớc bài 3 và trả lời các câu hỏi sau
? Vì sao t sản chống quý tộc phong kiến
? Qua các tác phẩm của mình các tác giả văn hoá phục hng muốn nói lên điều gì
Vì sao xuất hiện cải cach tôn giáo
--------------------------------------------------------
NS: .
ND: ...
Tiết 3:

Bài 3
Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến
thời hậu kì trung đại ở Châu ÂU
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung của phong trào văn hoá phục hng.
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp đến xã
hội phong kiến Châu Âu.
2. Kĩ năng:- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích cơ cấu giai cấp để thấy đợc nguyên
nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến.
3. Thái độ:- Giáo dục cho HS biết nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội
loài ngời.
B. Ph ơng pháp :
Phát vấn, phân tích, nêu vến đề, thảo luận nhóm, trực quan.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bản đồ thế giới.
- Tranh ảnh về thời kì văn hoá phục hng.
- T liệu về nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu thời phục hng

7
- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
2. Học sinh:- Học bài củ, vở ghi, SGK, vở soạn, vở bài tập.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ:
Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động nh thế nào đến xã hội phong kiến Châu Âu?
III. Bài mới:1. Đặt vấn đề:
Sau những cuộc phát kiến địa lí, thế lực kinh tế của giai cấp t sản ngày càng giàu có,
mâu thuẫn với địa vị của giai cấp phong kiến nên họ đã đấu tranh để giành lại địa vị cho
tơng xứng...

2. Triển khai bài:
a. hoạt động 1: 1. Phong trào v n hoá phục h ng (thế kỉ XIV - XVII) :
Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Nội dung kiến thức
GV: Vì sao giai cấp t sản đứng lên đấu tranh
chống quý tộc phong kiến?
HS: GCTS có thế lực nhng không có địa vị xã
hội đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá
GV: Em Hãy kể tên nhũng nhân vật tiêu biểu
trong phong trào văn hoá phục hng, em biết gì
về những nhân vật đó?
HS chia nhóm ra thảo luận (6 nhóm)
GV kết luận và phân tích thêm (dựa vào tài
liệu lịch sử thế giới tập II

)
GV: Qua các tác phẩm của mình tác giả thời
phục hng muốn nói lên điều gì?
HS:
GV: ý nghĩa của phong trào văn hoá phục h-
ng?
HS: Phong trào đóng vai trò tích cực chống lại
XHPK, mở đờng cho sự phát triển cao hơn
nền văn hoá nhân loại.
a. Nguyên nhân:
- Giai cấp t sản có thế lực kinh tế nh-
ng không có địa vị xã hội
b. Nội dung:
- Phê phán xã hội phong kiến và giáo
hội.
- Đề cao giá trị con ngời

b. hoạt động 2: 2. Phong trào cải cách tôn giáo:
GV: gọi HS đọc mục 2 sgk
GV: Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn
giáo?
HS:
GV: Phân tích thêm dựa vào sách lịch sử thế
giới trung đại
GV: Ai là ngời khởi xớng phong trào cải cách
tôn giáo?
HS: Lu-thơ (Đức), Can- vanh (Pháp).
GV: Nội dung t tởng cải cách của Lu-thơ,
a. Nguyên nhân:
- Giáo hội tang cờng bóc lột nhân
dân.
- Giáo hội cản trở sự phát triển của
giai cấp t sản
b. Nội dung:

8
Can-vanh
HS:
GV phân tích thêm dựa vào SGV
GV: Phong trào cải cách tôn giáo nó tác động
nh thế nào đến xã hội Châu Âu thời bấy giờ?
HS: Thúc đẩy châm ngòi nổ cho các cuộc
khởi nghĩa nông dân
- Phủ nhận vai trò thống trị của giáo
hội, bãi bỏ những lễ nghi phiền toái
- Đòi quay về với ki tô giáo nguyên
thuỷ.

c. ý nghĩa:
Thúc đẩy, châm ngòi nổ cho các
cuộc khởi nghĩa nông dân chống
phong kiến ở Châu Âu
3. Củng cố: Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao xuất hiện phong trào văn hoá phục hng?
- ý nghĩa của phong trào cải cách tôn giáo?
IV. Dặn dò:
- Học bài củ theo nội dung câu hỏi SGK
- Làm các bài tập 1,2 ở SBT
- Tìm hiểu trớc nội dung bài 4 và trả lời các câu hỏi sau:
? Sự xác lập của chế độ phong kiến ở Trung Quốc.
NS: .
ND: ...
Tiết 4
Bài 4
Trung quốc thời phong kiến
A. Mục tiêu:
1. kiến thức: giúp HS hiểu
- Xã hội phong kiến Trung Quốc đợc hình thành nh thế nào?
- Tên gọi và thứ tự các triều đại phong kiến Trung Quốc
- Tổ chức bộ máy chính quyền thời phong kiến
- Đặc điểm kinh tế văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc
2. Kĩ năng:Rèn luyện cho HS kĩ năng lập niên biểu, phân tích giá trị các chính sách xã
hội, văn hoá của mỗi triều đại
3. Thái độ:
Giúp HS hiểu Trung quốc là một quốc gia phong kiến lớn điển hình ở phơng Đông
đồng thời là một nớc láng giềng gần gũi với Việt Nam.
B. Ph ơng pháp :
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, phân tích, thảo luận nhóm.

C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: -Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
- Tranh ảnh một số công trình kiến trúc thời phong kiến.
-Giáo án, SGK, tài liệu liên quan
2. Học sinh: - học bài củ.
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, SGK.
D. Tiến trình lên l p :
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ:
? Nghuyên nhân xuất hiện phong trào văn hoá phục hng và những nội dung chủ yếu.
? Phong trào cải cách tôn giáo nó ảnh hởng nh thế nào đến xã hội phong kiến châu Âu.

9
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1: 1 Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung quốc:
Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Nội dung kiến thức
GV gọi HS đọc mục 1 SGK
GV: Nhà nớc Trung Quốc đợc hình thành từ
khi nào?
HS: Cách đây khoảng 2000 năm TCN trên lu
vực hai con sông Hoàng Hà và Trờng Giang
đã hình thành một nhà nớc - Trung Quốc.
GV: Sau khi nhà nớc Trung Quốc đợc hình
thành, bớc vào thời Xuân Thu-Chiến Quốc về
mặt sản xuất có gì tiền bộ?
HS: Công cụ bằng sắt ra đời kĩ thuật canh
tác phát triển, diện tích mỏ rộng, năng suất
tăng.

GV: Những biến đổi về mặt sản xuất đã tác
động tới xã hội nh thế nào?
HS: Xuất hiện giai cấp mới: địa chủ và tá điền
(nông dân lĩnh canh).
GV: Nh thế nào đợc gọi là địa chủ?
HS: Là giai cấp thống trị trong xã hội phong
kiến, họ vốn là những quý tộc cũ và nông dân
giàu có, có nhiều ruộng đất.
GV: Thế nào đợc gọi là nông dân tá điền?
HS: Nông dân bị mất ruộng, phải nhận ruộng
của địa chủ và nộp địa tô
GV kết luận: Chính những thay đổi về sản
xuất và xã hội đã hình thành nên một quan hệ
sản xuất mới - Quan hệ sản xuất phong kiến
a. Nhũng biến đổi trong sản xuất:
- Công cụ bằng sắt là chủ yếu
năng suất và diện tích tăng.
b. Biến đổi trong xã hội:
- Quan lại, nông dân giàu địa chủ.
- Nông dân mất ruộng tá điền
Quan hệ sản xuất phong kiến hình
thành.
b. Hoạt động 2: 2 Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán:
Gọi HS đọc mục 2 SGK
GV: Trình bày những nét chính trong chính
sách đối nội của nhà Tần?
HS:
GV: Kể tên một số công trình mà Tần Thuỷ
Hoàng bắt nông dân xây dựng?
HS: Vạn lí trờng thành, Cung A Phòng, lăng

Li Sơn.
GV: Em có nhận xét gì về những tợng gốm
trong bức hình 8 ở SGK?
HS: Rất cầu kì, giống ngời thật, số lợng lớn
a. Thời Tần:
- Chia đất nớc thành quận huyện
- Cử quan lại đến cai trị
- Ban hành chế độ đo lờng,tiền tệ
- Bắt lao dịch

10
thể hiện uy quyền của Tần Thuỷ Hoàng.
GV phân tích một số chính sách tàn bạo của
Tần Thuỷ Hoàng dựa vào sách lịch trung đại
thế giới.
GV: Thái độ của nhân dân trớc những chính
sách tàn bạo của Tần Thuỷ Hoàng?
HS: Chính sách lao dich nặng nề đă khiến
nông dân nổi dậy lật đổ nhà Tân và nhà Hán
đợc thành lập
GV: Nhà Hán đã ban hành những chính sách
gì?
HS: Giảm thuế, lao dịch, xoá bỏ sự hà khắc
của pháp luật , khuyến khích sản xuất
GV: Em hãy so sánh thời gian tồn tại của nhà
Tần với nhà Hán, vì sao có sự chênh lệch đó?
HS: Nhà Tần:15 năm
Nhà Hán: 426 năm
Vì nhà Hán ban hành các chính sách hợp với
lòng dân.

GV: Tác dụng của các chính sách đó đối với
xã hội?
HS: Kinh tế phát triển, xã hội ổn định thế nớc
vững vàng.
b. Thời Hán:
- Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc
- Giảm tô thuế, su dịch
- khuyến khích sản xuất
Kinh tế phát triển, xã hội ổn đinh,
tiến hành chiến tranh xâm lợc
c. Hoạt động 3: 3.Sự thịnh v ợng của Trung Quốc d ới thời đ ờng :
Cách thức hoạt động của Giáo viên & Học
sinh
Nội dung kiến thức
Gọi HS đọc SGK
GV: Chính sách đối nội của nhà Đờng có gì
đáng chú ý?
HS: Ban hành nhiều chính sách đúng đắn: Cử
quan cai quản các vùng xa, mở nhiều khoa thi,
chia ruộng cho nông dân, giảm thuế...
GV: Tác dụng của các chính sách đó?
HS: Kinh tế phát triển, đất nớc phồn vinh.
GV: Trình bày chính sách đối ngoại cua nhà
Đờng?
HS: Mở rộng lãnh thổ
GV liên hệ với Việt Nam
GV: Sự cờng thịnh của nhà Đờng đợc bộc lộ ở
những điểm nào?
HS: Đất nớc ổn định, kinh tế phát triển, bờ cõi
đợc mở rộng

a. chính sách đối nội:
- Cử ngời cai quản các địa phơng.
- Mở khoa thi
- Giảm thuế chia ruộng cho nông dân
b. Chính sách đối ngoại:
- Tiến hành chiến tranh xâm lợc
bờ cõi đợc mở rộng
3. Củng cố: gọi HS trả lời các câu hỏi:
- Xã hội phong kiến ở Trung Quốc đợc hình thành nh thế nào?
- Sự thịnh vợng của Trung Quốc dới thời Đờng đợc biểu hiện ở những mặt nào?
IV. Dặn dò:

11
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
- Làm các bài tập ở SBT
- Tìm hiểu trớc các mục 4, 5, 6 và trả lời các câu hỏi sau:
? Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có điểm gì khác nhau. Vì sao có sự
khác nhau đó.
NS: .
ND: ...
Tiết 5
Bài 4
Trung Quốc thời phong kiến (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
1. kiến thức: Giúp HS hiểu
-- Tên gọi và thứ tự các triều đại phong kiến Trung Quốc
- Tổ chức bộ máy chính quyền thời phongkiến
- Đặc điểm kinh tế văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng lập niên biểu

3. Thái độ:
Giúp HS hiểu Trung quốc là một nớc phong kiến lớn, điển hình ở phơng đông, đông
thời là một nớc láng giềng ở Việt Nam.
B. Ph ơng pháp :
Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, Trực quan, phân tích, biên niên.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: -Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
- Tranh ảnh một số công trình kiến trúc thời phong kiến.
-Giáo án, SGK, tài liệu liên quan
2. Học sinh: - học bài củ.
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, SGK.
D. Tiến Trình lên lớp:
1. Đặt vấn đề: Cách đây mấy nghìn năm trên lu vực hai con sông Hoàng Hà và Dơng Tử
xã hội có giai cấp đầu tiên xuất hiện, hình thành nên nhà nớc Trung Quốc. Quá trình
hình thành và phát triển ra sao chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học ngày
hôm nay.
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1: 4. Trung Quốc thời Tống - Nguyên:
Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Nội dung kiến thức
GV gọi HS đọc mục 1 SGK
GV: Em hãy nhận xét xã hội Trung Quốc cuối
thời Đờng:
HS: Loạn lạc và chia cắt-ngũ đại, thập nớc
nhà Tống thống nhất Trung Quốc
GV: Nhà Tống thi hành những chính sách gì?
HS:
GV:Tác dụng những chính sách đó?
a. Thời Tống:
- miễn giảm thuế, su dịch
- Mở mang thuỷ lợi

- Phát triển thủ công nghiệp
- Có nhiều phát minh

12
HS: ổn đinh đời sống nhân dân sau nhiều năm
lu lạc.
GV: Nhà Nguyên ở Trung Quốc đợc thành lập
nh thế nào?
HS: Hốt Tất Liệt diệt nhà Tống lập nên nhà
Nguyên.
GV phân tích thệm dựa vào sách lịch sử thế
giới trung đại
GV: Nhà Nguyên đã thi hành những chính
sách gì?
HS: Thực hiện chính sách phân biệt đối xử
dân tộc.
GV: Chính sách đó đợc biểu hiện nh thế nào?
HS: - Ngời Mông có địa vị cao, có mọi đặc
quyền, đặc lợi.
- ngời Hán bị cấm đủ thứ: mang vũ khí, họp
chợ, ra đờng vào ban đêm.
GV: Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà
Nguyên có điểm gì khác nhau?
HS: Chính sách cai trị của nhà Nguyên có sự
kì thị đối với ngời hán vì nhà Nguyên là ngời
ngoại bang.
GV: Thái độ của nhân dân đối với chính sách
đó?
HS: Căm ghét mâu thuẫn dân tộc trở nên
sâu sắc đấu tranh.

b. Nhà Nguyên:
- Phân biệt đối xử dân tộc
- Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
b. hoạt động2: 5. Trung Quốc thời Minh - Thanh:
GV: Trình bày những diễn biến chính trị của
Trung Quốc từ sau thời Nguyên đến cuối thời
Thanh?
HS: Năm 1368, nhà Nguyên bị lật đổ, nhà
Minh thống trị. Sau đó Lí Tự Thành lật đổ nhà
Minh. Quân Mãn Thanh từ phơng Bắc tràn
xuống lập nên nhà Thanh.
GV: Xã hội TRung Quốc cuối thời Minh và
nhà Thanh có gì thay đổi?
HS: XHPK lâm vào tình trạng suy thoái
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ
+ Nông dân, thợ thủ công phải nộp tô thuế
nặng, phải đi lao dịch đi phu
GV: Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện ở
những điểm nào?
HS: - Xuất hiện nhiều xởng dệt lớn, làm đồ
sứ... có sự chuyên môn hoá cao, thuê nhiều
nhân công
- Buôn bán với nớc ngoài đợc mở rộng
* Thay đổi về chính trị:
- Năm 1368, nhà Minh thành lập
- Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh
- 1644, nhà Thanh đợc thành lập
* Biến đổi xã hội cuối thời Minh -
Thanh:
- Vua quan sa đoạ

- Nông dân đói khổ
* Biến đổi về kinh tế:
- Mầm mống kinh tế TBCN xuất
hiện
- Buôn bán với nớc ngoài đợc mở
rộng

13
GV Giải thích thêm dựa vào SGV
c. Hoạt động 3: 6. Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến
GV: Trình bày những thành tựu nổi bật về vă
hoá Trung Quốc thời phong kiến?
HS: Đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều
lĩnh vực: Văn học, sử học, Nghệ thuật điêu
khắc, hội hoạ.
GV: Kể tên mmột số tác phẩm Văn học nổi
tiếng mà em biết?
HS: "Tây du ký", "Tam quốc diễn nghĩa",
"Đông chu liệt quốc"
GV: Qua H
10
, em có nhận xét gì về trình độ
sản xuất đò gốm?
HS: Đạt trình độ cao, trang trí tinh xảo, nét vẽ
điêu luyện...
GV: Em hãy kể tên một số công trình kiến
trúc lớn? Em có nhận xét gì về Cố Cung (H
9
SGK)?
HS thảo luận nhóm (6 nhóm)

Cố cung, Vạn lí trờng thành, khu lăng tẩm
của các vị vua
- Đồ sộ, rộng lớn, kiên cố, đẹp mắt, hài hoà...
GV: Trình bày hiểu biết của em về khoa học
kĩ thuật ở Trung Quốc?
HS: - Có nhiều phát minh
- Đặt nền mống cho nghề đóng tàu, khai mỏ,
luyện kim...
a. Văn hoá:
-Văn học sử học phát triển
- Nghệ thuật hội hoạ, điêu khắc kiến
trúc đạt ở trình độ cao
b. Khoa học kĩ thuật:
- Tứ đại phát minh
- Kĩ thuật đống tàu, luyện sắt, khai
mỏ... ít nhiều đóng ghóp cho nhân
loại.
3. Cũng cố: gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
- Trình bày những thay đổi của xã hội Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh?
- Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến có những thành tựu gì?
IV. Dăn dò:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
- Làm các bài tập còn lại ở SBT
- Tìm hiểu trớc nội dung của bài 5 và trả lời các câu hỏi sau:
? Các tiểu vơng quốc đầu tiên đã đợc hình thành từ bao giờ và ở những khu vực nào trên
đất nớc Ân Độ.
? Nêu những chính sách cai trị của ngời Hồi giáo và ngời Mông cổ ở n Độ.
NS: .
ND: ...
Tiết 6


14
Bài 5
ấn độ thời phong kiến
A. Mục tiêu:
1. kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Các giai đoạn lớn của lịch sử ấn Độ từ thời cổ đại đến thế kỉ X.
- Những chính sách cai trị của các vơng triều và những biểu hiện sự phát triển thịnh đạt
của ấn Độ thời phong kiến.
- Một số thành tựu về văn hoá.
2. kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS thấy đợc n Độ là một trong những trung tâm văn minh của nhân
loại ảnh hởng sâu rộng tới sự phát triển của nhiều dân tộc ở Đông nam á.
B. Ph ơng Pháp :
- Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, trực quan....
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bản đồ ấn Độ - Đông nam á
- Một số tranh ảnh công trình kiễn trúc n Độ, Đông Nam á.
- Tài liệu về đất nớc ấn độ.
- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
2. Học sinh: - Học thuộc bài củ
- Vở soạn, vở ghi, SGK, vở bài tập.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn điịnh:
II. Kiểm tra bài củ:
? Sự khác nhau về chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên, vì sao.
? Trình bày những thành tựu về văn hoá, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong
kiến.

III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
ấn Độ một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng đợc hình thành
từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hoá vĩ đại, n Độ đã có
những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại.....
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1: 1. Những trang sử đầu tiên:
Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Nội dung kiến thức
GV yêu cầu HS đọc mục 1 sgk
GV: Các tiểu vơng quốc đầu tiên đợc hình
thành ở đâu trên đất n Độ? Vào thời gian
nào?
HS:
GV: Nhà nớc Magađa thống nhất ra đời trong
hoàn cảnh nào?
HS: Những thành thị tiểu vơng quốc dần liên
kết lại với nhau, đạo phật có vai trò trong quá
- 2500 TCN thành thị xuất hiện
(sông ấn).
- 1500 TCN (sông hằng)
- Thế kỉ VI TCN nhà nớc Magađa
thống nhất

15
trình thống nhất này.
GV: Đất nớc Magađa tồn tại trong bao lâu?
HS: Hơn 3 thế kỉ, từ thế kỉ VI Tr CN - thế kỉ
III Tr CN.
GV: Vơng triều Gupta ra đời vào thời gian
nào?

HS:
- TK VI: Vơng triều Gupta thành lập
b. hoạt đông 2: 2. ấ n Độ thời phong kiến :
GV: Gọi HS đọc mục 2 sgk
GV: Sự phát triển của vơng triều Gupta thể
hiện ở những mặt nào?
HS: Cả kinh tế xã hội văn hoá đều rất phát
triển: chế tạo đợc sắt không rỉ, đúc tợng đồng,
dệt vải với kỉ thuật cao, làm đồ kim hoàn...
GV: Sự sụp đổ của vơng triều Gupta diễn ra
nh thế nào?
HS: Đầu TK XII, ngời Thổ Nhĩ Kì tiêu diệt
miền Bắc ấn, lập nên vơng triều hồi giáo Đêli
vơng triều Gupta sụp đổ
GV: Ngời hồi giáo đã thi hành những chính
sách gì?
HS: - Chiếm đoạt ruộng đất, cấm đạo Hinđu.
GV: Vơng triều Đêli cấm đạo trong bao lâu?
HS: Từ TK XII - XVI, bị ngời Mông Cổ tấn
công lật đổ lập nên vơng triều Môgôn.
GV: Vơng triều Môgôn - vua Acơba đã áp
dụng những chính sách gì để cai trị ấn Độ?
HS: Thực hiện các biện pháp để xoá bỏ kì thị
tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi
phục phát triển kinh tế - văn hoá
GV giới thiệu về vua Acơba dựa theo sgv
GV: Em hãy so sanhsuwj giống và khác nhau
giữa 3 vơng triều trên?
HS: thảo luận nhóm.
=>

a. Vơng triềuGupta: (TK IV - VI)
- Luyện kim rất phát triển.
- Nghề thủ công: dệt, chế tạo kim
hoàn, khắc trên ngà voi...
b. Vơng triều Hồi giáo Đêli (XII -
XVI):
- Chiếm ruộng đất.
- Cấm đạo Hinđu
c. Vơng triều Môgôn (TK XVI- giữa
thế kỉ XIX):
- Xoá bỏ kì thị tôn giáo
- Khôi phục kinh tế phát triển văn
hoá.
c. Hoạt đông 3: 3. Văn hoá Ân Độ:
GV: Gọi HS đọc sgk
GV: Chữ viết đầu tiên đợc nguời ấn Độ sáng
tạo là loạ chữ gì? dùng để làm gì?
HS: Chữ Phạn sáng tác văn học, thơ ca sử
thi, các bộ kinh. Chữ Phạn là nguồn gốc của
chử Hinđu.
GV: Kể tên các tác phẩm văn học nổi tiếng
của ấn Độ?
HS: 2 bộ sử thi nổi tiếng: Mahabharata và
- Chữ viết: chữ Phạn
- Văn học: sử thi, kịch, thơ ca....
- Kinh Vêda
- Kiến trúc: Hinđu, phật giáo.

16
Ramayana.

Kịch của Kaliđasa.
GV: Giải thích về kinh Vêđa: hiểu biết (4 tập)
GV: về kiến trúc ấn Độ có gì đặc sắc?
HS: Có hai dạng kiến trúc:
+ Hinđu: tháp nhọn, nhiều từng, trang trí bằng
phù điêu
+ Phật giáo: Chùa xây hoặc khoét sâu vào
vách núi, tháp có mái tròn nh bát úp.
GV: Vì sao nói ấn Độ là một trong những
trung tâm văn minh của loài ngời?
HS: Thảo luận nhóm (6 nhóm)
Hình thành sớm ( Thiên niên kỉ III Tr CN)
- Có nền văn hoá phát triển cao phong phú
toàn diện, trong đó có một số thành tựu văn
hóa sử dụng cho đến ngày nay.
- Có ảnh hởng tới qúa trình phát triển lịch sử
và văn hoá các dân tộc ĐNA.
3. Củng cố: Goih HS lên bảng trả lời:
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịc sử lớn của ấn Độ?
- Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá mà ngời ấn Độ đạt đợc?
IV. Dặn dò:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.
- Soạn trớc bài 6 và trả lời các câu hỏi sau:
? ĐNA gồm những nớc nào, có những điều kiện tự nhiên ra sao?
? Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực ĐNA.
---------------------------------------------------
NS: .
ND: ...
Tiết 7

Bài 6
Các quốc gia phong kiến đông nam á
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Khu vực ĐNA gồm những nớc nào.
- Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của các nớc trong khu vực.
- Thấy rỏ vị trí địa lí của Cămpuchia, Lào.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dung bản đồ, lập biểu đồ, tông hợp.
3. Thái độ:
Giáo dục hco HS biết trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam, Lào,
Cămpuchia

17
B. Ph ơng pháp :
Phát vấn, trực quan, hoạt động nhóm, phân tích,.....
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: -Bản đồ hành chính khu vực ĐNA.
- Tranh ảnh một số công trình kiến trúc văn hoá ĐNA.
- Tài liệu về các nớc ĐNA.
- Giáo án, sgk và tài liệu liên quan.
2. Học sinh: - Học bài củ
- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, sgk.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II: Kiểm tra bài củ:
? Ngời ấn Độ đã đạt đợc những thành tựu gì về văn hoá.
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
ĐNA, là một khu vực có bề dày lịch sử. Trãi qua hàng nghàn năm lịch sử, các quốc gia

ĐNA đã có nhiều biến chuyển. Cụ thể những nớc nào, hình thành và phát triển ra sao?
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay.
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1: 1. Sự hình thành các v ơng quốc cổ ở ĐNA :
Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Nội dung kiến thức
GV: cho HS đọc mục 1 sgk
GV: Khu vực ĐNA gồm những nớc nào?
HS: Gồm 11 nớc ( 6 - 2002 có Đông ti mo)
GV gọi HS lên chỉ lợc đồ vị trí các nớc đó.
GV phân tích thêm và chốt lại (dựa vào Sơ lợc
các nớc ĐNA)
GV: Đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên
của khu vực?
HS: Chịu ảnh hởng của gió mùa hình thành
hai mùa rõ rệt mùa khô - lạnh mát, mùa ma
nống ẩm
GV: Sự ảnh hởng của tự nhiên đối với sự phát
triển nông nghiệp?
HS: TL: Cung cấp đủ nớc, khí hậu nống ẩm
thích hợp cho cây cối phát triển.
KK: Gió mùa gây ra hạn hán, lũ lụt ảnh hởng
tới sự phát triển nông nghiệp.
GV: Các quốc gia cổ ĐNA xuất hiện từ bao
giờ?
HS: Từ những thế kỉ đầu sau CN
GV giảng thêm những quốc gia nào hình
thành đầu và những quốc gia nào hình thành
sau CN (dựa vào sách lợc sử ĐNA)
* Điều kiện tự nhiên:
- chịu ảnh hởng của gió mùa mùa

khô và mùa ma
* Sự hình thành các vơng quốc cổ:
- trong khoảng 10 thế kỉ đầu và sau
CN, các vơng quốc cổ đợc hình
thành
2. Hoạt động 2: 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia
phong kiến ĐNA:

18
GV giảng: Vào khoảng thiên niên kỉ I, các
quốc gia cổ ĐNA suy yêú dần và tan rã, nhờng
chổ cho sự hình thành một số quốc gia mới gọi
là quốc gia phong kiến dân tộc.
GV: Vì sao gọi là quốc gia phong kiến dân tộc?
HS: Vì mỗi quốc gia đợc hình thành dựa trên
sự phát triển của một tộc ngời nhất định, tộc
ngời đó chiếm đa số và phát triển
TK X-XVIII là thời kì phát triển thịnh vợng
nhất.
GV: Trình bày sự hình thành và phát triển của
các quốc gia phong kiến ĐNA?
HS thảo luận và trình bày theo bảng
Tên
quốc gia
Thời gian
hình thành
Thời gian
phát triển
Thời gian
diệt vong

Đại diện của nhóm lên gián trên bảng
GV: Dùng đèn chiếu, chiếu nội dung đó lên và
phân tích thêm
GV: Em có nhận xét gì về các quốc gia phong
kiến ĐNA từ nữa sau thế kỉ XVIII?
HS: Bớc vào thời kì suy yếu.
GV: Vì sao suy yếu vào thế kỉ XVIII?
HS: Nền kinh tế lỗi thời, không đáp ững nhu
cầu ngày càng tăng của xã hội.
- Chính quyền phong kiến không chăm lo phát
triển kinh tế đất nớc mà chỉ nghĩ đến mở mang
lãnh thổ củng cố vơng quyền
- Sự xâm nhập của CNTB phơng tây làm cho
các quốc gia sụp đổ.
GV: Kể tên một số thành tựu nổi bật thời
phong kiến của các quốc gia ĐNA?
HS: Có nhiều công trình kiến trúc và điêu khắc
nổi tiếng: Đền ăngco, Bôrôbuđua, tháp Pagan,
tháp Chàm......
GV: Em có nhận xét gì về kiến trúc qua H
1

H
2
HS: Thảo luận 2 em một
Hình vòm,kiểu bát úp, có tháp nhọn, đồ sộ,
nhiều hình ảnh sinh động, chịu ảnh hởng kiến
trúc ấn Độ
- Trong khoảng thiên niên kỉ I, các
quốc gia phong kiến ĐNA đợc hình

thành.
- Từ khoảng nữa sau thế kỉ X - đầu
thế kỉ XVIII, là thời kì phát triển
thịnh vợng.
- Từ nữa sau thế kỉ XVIII, suy yếu.
3. Củng cố: gọi HS trả lời các câu hỏi
- Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếu tố hình nên các vơng quốc cổ ở khu vực
ĐNA?
- Kể tên một vơng quốc phong kiến ĐNA tiêu biểu và một số công trình kiến trúc đặc
sắc?

19
IV. Dặn dò:
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk
- Làm các bài tập ở sách bài tập
- Soạn trớc bài mới và trả lời câu hỏi sau:
? Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cămpuchia và Lào.
--------------------------------------------------
NS: .
ND: ...
Tiết 8
Bài 6
Các quốc gia phong kiến đông nam á (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho HS hiểu
- Vị trí địa lí của Cămpuchia, Lào.
- Các giai đoạn phát triển lớn của lịch sử Lào và Cămpuchia.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc bản đồ, lập biểu đồ.
3. Thái độ:

giáo dục cho HS biết trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam với Lào
và Cămpuchia.
B. Ph ơng pháp :
Phát vấn, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, hoạt động nhóm....
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bản đồ hành chính các nớc ĐNA.
- Một số tranh ảnh về đất nớc Lào, Cămpuchia.
- Giáo án, sgk, tài liệu liên quan.
- Lịch sử Lào, Cămpuchia
2. Học sinh: - Học bài củ.
- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, sgk.
D. Tiến trình lên lớp:

20
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ:
? Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở
khu vực ĐNA.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Cămpuchia và Lào là hai nớc anh em với Việt Nam, hiểu đợc lịch sử nớc bạn góp phần
hiểu thêm lịch sử nớc mình...
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1: 3. V ơng quốc Campuchia
Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Nội dung kiến thức
Gọi HS đọc sgk
GV: Từ khi thành lập đến năm 1863, lịch sử
Cămpuchia có thể chia thành mấy giai đoạn?
nội dung của mỗi giai đoạn?
HS thảo luận (4 nhóm)

Chia làm 4 giai đoạn lớn:
- Từ TK I - VI: Phù Nam (ngời Môn cổ)
- Từ TK VI - I X: Chân Lạp (Khơ me)
- TK I X - XV: Ăngco
- TK XV - 1863: Suy yếu
GV giảng thêm dựa vào sách lịch sử Lào,
Cămpuchia.
GV: Nhà nớc Chân Lạp đã tiếp thu nền văn
hoá nào? biểu hiện?
HS: Tiếp thu văn hoá n Độ.
- Đạo Bàlamôn, đạo phật.
- Kiến trúc, điêu khắc
- Chữ phạn Khơme cổ.
GV: Tại sao thời kì phát triển của Cămpuchia
lại đợc gọi là thời kì Ăngco?
HS: Ăngco là kinh đô, có nhiều đền tháp đợc
xây dựng.
Ăngco: Đô thị, kinh thành
Ăngco vát: xây dựng TK XII
Ăngco thom: xây dựng suốt bảy thế kỉ của th-
òi kì phát triển.
GV: Sự phát triển của Cămphuchia thời Ăngco
bộc lộ ở những điểm nào?
HS: Nông nghiệp phát triển.
- Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo.
- Quân đội mạnh
GV giảng: TK XV là thời kì suy thoái, năm
1432 kinh đô chuyển về Phnômpênh, thời
Ăngco chấm dứt
1863 bị pháp đô hộ lịch sử bớc sang trang

khác.
* Từ TK I - VI: Nớc Phù Nam.
* Từ TK VI - IX: nớc Chân Lạp (tiếp
thu văn hoá ấn Độ)
* Từ TK I X - XV : Ăngco
- Sản xuất nông nghiệp phát triển.
- Xây dựng các công trình kiến trúc
độc đáo.
- Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực.
* Từ TK XV - 1863: Thời kì suy yếu

21
b. Hoạt động 2: 4. V ơng quốc Lào .
GV: Lịch sử Lào có những mốc quan trọng
nào?
HS: Thảo luận nhóm
- Trớc TK XIII: Ngời Lào Thơng
- Sau TK XIII Ngời Thái di c Lào Lùm -Bộ
tộc chính của ngời lào.
- Năm 1353: nớc Lạn Xạng thành lập
- XV XVII: Thịnh vợng
- XVIII - XIX: Suy yếu.
GV kể chuyện Pha Ngờm
GV: Trình bày những nét chính trong đối nội
và đối ngoại của vơng quốc Lạn Xạng?
HS: ĐN: - Chia đất nớc thành các Mờng
- Đặt quan cai trị
- Xây dựng quân đôi vững mạnh
ĐN: - Giữ mối quan hệ hoà hiếu với các nớc
- Cơng quyết chống xâm lợc.

GV: Vì sao vơng quốc Lạn Xạng suy yếu?
HS: Do sự tranh chấp quyền lực trong hoàng
tộc suy yếu Xiêm xâm chiếm
TK XIX thành thuộc địa Pháp
* Trớc TK XIII: Ngời Lào Thơng
* Sau TK XIII: Ngời Thái di c Lào
Lùm
* 1353: Nớc Lạn Xạng thành lập
* TK XV - XVIII: Thịnh vợng
- Đối nội: + Chia đất nớc để cai trị.
+ Xây dựng quân đội
- Đối ngoại: + Giữ mối hoà hiếu với
các nớc láng giềng.
+ Kiên quyết chống xâm lợc
* XVIII - XIX: Suy yếu
3. Củng cố: gọi HS trả lời những câu hỏi sau:
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào và Cămpuchia đến giữa
thế kỉ XIX?
- Trình bày sự thịnh vợng của Cămpuchia thời Ăngco?
IV. Dặn dò:
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.
- Soạn trớc bài 7 vào vở soạn và trả lời câu hỏi
? So sánh sự giống và khác nhau giữa xã hội phong kiến phơng Đông với phơng Tây.

22
NS: .
ND: ...
Tiết 9
Bài 7

Những nét chung về xã hội phong kiến
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm
- Thời gian hình thành, phát triển của xã hội phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến.
- Thể chế chính trị của nhà nớc phong kiến.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện lịch sử, so sánh sự kiện
lịch sử.
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu kinh
tế, văn hoá của các dân tộc đạt đợc thời phong kiến.
B. Ph ơng pháp :
Phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại, so sánh, thảo luận nhóm, phân tích, trực quan...
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bản đồ hành chính khu vực ĐNA.
- Tranh ảnh một số công trình kiến trúc.
- Các tài liệu liên quan.
- Giáo án, sgk
2. Học sinh: - Học bài củ.
- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, sgk
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ: Lòng vào bài dạy.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Qua các tiết học trớc, chúng ta đã biết đợc sự hình thành, phát triển của chế độ phong
kiến ở cả phơng Đông và phơng Tây. Chế độ phong kiến là một giai đoạn quan trọng
trong quá trìng phát triển của lịch sử loài ngời....
2. Triển khai bài:


23
a. Hoạt động 1: 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến
Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Nội dung kiến thức
GV: Xã hội phong kiến phơng Đông và châu
Âu hình thành từ khi nào?
HS: PĐ: TK III Tr CN, ở ĐNA đầu CN
PT: TK V
GV: Em có nhận xét gì về thời gian hình
thành của chế độ phong kiến giửa phơng
Đông và châu Âu?
HS: XHPKPĐ: hình thành rất sớm
XHPK châu Âu hình thành muộn hơn.
GV: Thời kĩ phát triển của XHPK ở phơng
Đông và châu Âu kéo dài trong bao lâu?
HS: PĐ: XHPK phát triển rất chậm chạp (TQ:
VII - XVI, các nớc ĐNA: X - XVI)
Châu Âu: TK XI - XIV
GV: Thời kì khủng hoảng và suy vong diễn ra
nh thế nào?
HS: PĐ: kéo dài suốt 3 TK (XVI - XI X)
Châu Âu: nhanh XV - XVI
- XHPHPĐ: hình thành sớm, kết thúc
muộn, suy vong kéo dài.
- XHPK châu Âu: hình thành muộn,
kết thúc sớm
2. Hoạt động 2: 2 Cơ sở kinh tế xã hội của XHPK
GV gọi HS đọc sgk
GV: Theo em cơ sở kinh tế của XHPK PĐ và
châu Âu có điểm gì giống và khác nhau?

HS: thảo luận nhóm
Giống: Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu
Khác: PĐ: Nông nghiệp đống kính trong công
xã nông thôn.
Châu Âu: Bó hẹp trong các lãnh địa phong
kiến
GV: Trình bày các giai cấp cơ bản trong xã
hội phong kiến:
HS: Địa chủ - Nông dân
Lãnh chúa - nông nô
GV: Phơng thức bốc lột chủ yếu của XHPK?
HS: Địa tô
GV: Việc bốc lột bằng địa tô diễn ra nh thế
nào?
HS: Giao ruộng đất cho nông dân, nông nô
cày cấy sau đó thu tô thuế rất nặng.
GV: Nhân tố nào dẫn đến sự khủng hoảng
phong kiến ở châu Âu?
HS: Do các thành thị trung đại xuất hiện (XI),
hình thành từng lớp thị dân, nền kinh tế công
thơng nghiệp phát triển phá bỏ kinh tế tự
cung, tự cấp trong lãnh địa
- Cơ sở kinh tế:
Nông nghiệp
- Xã hội: hai giai cấp
+ Địa chủ - nông dân
+ Lãnh chúa - nông nô
- Phơng thức bóc lột chủ yếu bằng
địa tô


24
c. hoạt động 3: 3. Nhà n ớc phong kiến
GV: Trong xã hôi phong kiến ai là ngời nắm
mọi quyền lực?
HS: Vua
GV: Chế độ quân chủ ở PĐ và châu Âu có gì
khác biệt?
HS: Thảo luận nhóm
PĐ: Sự chuyên chế của một ông vua có từ
thời cổ đại, bớc sang XHPK nhà vua đợc tăng
thêm quyền lực trở thành Hoàng đế hay Đại v-
ơng.
Châu Âu: Quyền lực ban đầu bị hạn chế trong
các lãnh địa, TK XV quyền lực mới tập trung
trong tay vua.
GV: Vì sao lại có sự khác biệt đó?
HS: Vì các quốc gia phong kiến thống nhất.
- Thể chế nhà nớc do vua đứng đầu.
- Chế độ quân chủ ở PĐ và châu Âu
có sự khác biệt nhau về mức độ và
thời gian
3. Củng cố: Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
- Lập bảng so sánh chế độ phong kiến PĐ và châu Âu
- Mối quan hệ giữa các giai cấp trong XHPK
IV. Dặn dò:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sgk
- Làm các bài tập ở sách bài tập của bài 7
- Tiết sau chữa bài tập lich sử:
+ Xem lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 7
+ Hoàn thành tất cả các bài tập ở sách bài tập và các bài tập GV ra trong từng tiết dạy.

-----------------------------------------------------

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×