Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

GIAO AN NANG CAO- VAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.33 KB, 56 trang )

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC LỚP 6,7,8
Tiết 1:
GV nhắc lại kiến thức lớp 6 và lớp 7
A. Lớp 6:
HKI
I. Truyền thuyết
- Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lòch sử
thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái
độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật loch sử được
kể.
- Thánh Gióng; Bánh Chưng, Bánh Dày; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự Tích Hồ
Gươm.
II. Truyện cổ tích
- Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc:
 Nhân vật bất hạnh
 Nhân vật dũng só và nhân vật có tài năng kì lạ
 Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch
 Nhân vật là động vật
- Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của
nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với
cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
- Sọ Dừa; Thạch Sanh; em bé thông minh; cây bút thần (truyện cổ tích Trung
Quốc); ông lão đánh cá và con cá vàng (truyện cổ tích A.Pu-skin Nga).
III. Truyện ngụ ngôn
- Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật
hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm
khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
- Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai,
Mắt, Miệng.
IV. Truyện cười
- Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra


tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
- Treo biển; Lợn cưới, áo mới.
V. Truyện trung đại Việt Nam (thường được tính từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX)
1
- Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán ra đời có nội dung phong phú và thường
mang tính chất giáo huấn có cách viết không giống với truyện hiện đại. nay
vừa có loại hư cấu vừa có loại truyện gần với kí, cốt truyện hầu hết đơn giản.
- Con Hổ có nghóa; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
- Chú ý: truyện Mẹ hiền dạy con được tuyển dòch từ sách liệt nữ của Trung
Quốc.
B. Lớp 7:
HKI
 Chương 1: học văn bản nhật dụng
- Cổng trường mở ra (Lí Lan)
- Mẹ tôi (ét-môn-đô-đơ-a-mi-xi)
- Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài)
- Ca huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)
 Chương 2: học ca dao dân ca
- Những câu hát về tình cảm gia đình
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Những câu hát than thân
- Những câu hát châm biếm
 Chương 3: học thơ trữ tình trung đại Việt Nam
- Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) của Lý Thường Kiệt
- Phò giá về kinh của Trần Quang Khải
- Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra của Vua Trần Nhân Tông
- Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi – Hải Dương
- Sau phút chia ly (nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn bản diễn nôm của
Đoàn Thò Điểm- Tỉnh Hưng Yên)
- Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

- Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan – Nguyễn Thò Hinh – Hà Nội
- Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến – Hà Nam
 Chương 4: học thơ Đường
- Xa ngắm thác núi Lư (Lí Bạch – TQ)
- Cảm nghó trong đêm thanh tónh (Lí Bạch)
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hạ Tri Chương và Phạm Só Vó dòch)
- Bài ca nhà tranh bò gió thu phá (Đỗ Phủ)
 Chương 5: học thơ trữ tình hiện đại Việt Nam
- Cảnh khuya
- Rằm tháng giêng
- Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh – Hà Tây)
2
 Chương 6: học tùy bút
- Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam – HN)
- Sài Gòn tôi yêu (theo Minh Hương trong thong nhớ Sài Gòn)
- Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng – HN)
HKII
 Chương 7: học tục ngữ
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Tục ngữ về con người và xã hội
 Chương 8: học tác phẩm nghò luận
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (Đặng Thai Mai - Nghệ An)
- Đức tính giản dò của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng – Quãng Ngãi)
- Ý nghóa văn chương (Hoài Thanh – Nghệ An)
 Chương 9: học truyện ngắn hiện đại Việt Nam đầu thế kỷ XX
- Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn – Hà Tây)
- Những trò lố hay là varen và Phan Bội Châu (NAQuốc)
Tiết 2:
C. Lớp 8:

HKI
I. CHƯƠNG 1: HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1930-1945
1. Tôi đi học
2. Trong lòng mẹ
3. Tức nước vỡ bờ
4. Lão Hạc
II. CHƯƠNG 2: HỌC TRUYỆN NƯỚC NGOÀI
1. Cô bé bán diêm
2. Đánh nhau với cối xay gió
3. Chiếc lá cuối cùng
4. Hai cây phong
III. CHƯƠNG 3: HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG
1. Thông tin về ngày trái đất năm 2000
2. Ôn dòch thuốc lá
3. Bài toán dân số
IV. CHƯƠNG 4: DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM 1900-1930
1. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
2. Đập đá côn lôn
3. Muốn làm thằng cuội
3
4. Hai chữ nước nhà
HKII
V. CHƯƠNG 5: DẠY HỌC THƠ MỚI 1932-1945
1. Nhớ rừng
2. Ông đồ
3. Quê hương
VI. CHƯƠNG 6: HỌC THƠ CÁCH MẠNG 1939-1945
1. Khi con tu hú
2. Tức cảnh Pác Pó
3. Ngắm trăng

4. Đi đường
VII. CHƯƠNG 7: DẠY HỌC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN
1. Chiếu dời đô
2. Hòch tướng só
3. Nước Đại Việt ta (Bình Ngô Đại Cáo)
4. Bàn luận về phép học
VIII. CHƯƠNG 8: TÁC PHẨM KỊCH
- Ông giuốc-đanh mặc lễ phục
4
TIẾT 3: TÔI ĐI HỌC
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vò trữ tình man mác của tác
giả
II. Chuẩn bò:
- GV: GA, BTTN, BTNC
- HS: CBBM, ĐDHT,..
III. Hoạt động của thầy và trò
1. Ổn đònh lớp
2. ktbc
3. Bài mới: Gv kiểm tra bài mới của HS
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1
GV: củng cố kiến thức về phần nghệ thuật và nội
dung.
H: em hãy nêu nội dung bài Tôi đi học?
H: nghệ thuật của bài Tôi đi học là gì?
GV giảng
- Nội dung: trong cuộc đời mỗi con người, kỉ niệm
trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu

trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi.
- Nghệ thuật: Thanh Tònh đã diễn tả dòng cảm
nghó này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và
biểu cảm, với những rung động qua truyện ngắn
Tôi đi học
HĐ2
HS: Đọc bài tập 1 trang 9
GV gợi ý
A. Mở bài
- Giới thiệu nhà văn Thanh Tònh và truyện “Tôi đi
học”.
- Dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” vẻ đẹp đáng
yêu của tuổi thơ ngây.
I. Lí thuyết: SGK trang 9
II. Bài tập trong SGK
BT1/ trang 9
Đề: Phát biểu cảm nghó
của em về dòng cảm xúc
của nhân vật “Tôi” trong
truyện ngắn “Tôi đi học”
* Dàn bài
5
B. Thân bài
1. Tổng
- Giới thiệu sơ lược nội dung truyện
- Giọng kể truyện theo ngôi thứ nhất của tác giả
tạo cảm giác gần gũi với người đọc.
2. Phân tích
a. Không gian: trên con đường dài và hẹp…
b. Cảm giác: cảm giác trang trọng đứng đắn của

“Tôi” đi học là được tiếp xúc với một thế giới
mới lạ, khác hẳn với đi chơi thả diều.
c. Cảm nhận: cảm nhận của “Tôi” khi đến trường,
ngôi trường oai nghiêm, trang trọng.
d. Hình ảnh ông Đốc: hiền từ nhân hậu.
e. Khi vào lớp: tôi cảm nhận một cách tự nhiên,
không khí gần gũi khi được tiếp xúc với bạn bè
cùng trang lứa. Buổi học đầu tiên khơi dậy
những ước mơ hòa trộn giữa kỉ niệm và ước mơ
tương lai.
3. Hợp
- Những cảm xúc hồn nhiên của ngày đầu tiên đi
học là kỉ niệm đẹp đẽ và thiêng liêng của một
đời người
- Chất thơ lan tỏa trong cách miêu tả, kể chuyện
và kết hợp biểu cảm.
C. Kết bài
- Nêu ấn tượng của bản thân về truyện.
HĐ3
BT1:
Trong truyện ngắn “Tôi đi học”, việc lựa chọn
vai kể theo ngôi thứ nhất có tác dụng gì?
A. Cho phép người kể có thể trực tiếp kể ra những
gì mình nghe, thấy, trải qua, có thể nói ra cảm
tưởng, ý nghó của mình.
B. Cho phép người kể có thể kể linh hoạt, tự do
những gì diễn ra với nhân vật ở mọi nơi, mọi
lúc.
1. Mở bài
2. Thân bài

3. Kết bài

III. Bài tập trắc nghiệm
kiến thức:
BT1:

6
C. Tất cả đều đúng.
BT2:
Truyện “Tôi đi học” được viết theo mạch nào?
A. Mạch sự kiện biến cố
B. Mạch hồi tưởng
4. Củng cố: Gv nhắc lại kiến thức và cho HS làm lại bài tập
5. Dặn dò: làm lại bài tập số 1
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
7
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA TỪ NGỮ
I. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ
- Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái
chung và cái riêng, làm tốt các bài tập
II. Chuẩn bò
- GV: giáo án…
- HS: tập CBBM, DCHT…
III. Hoạt động của thầy và trò
1. Ổn đònh lớp
2. Ktbc
3. Bài mới:
8
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1:
GV: gọi HS nhắc lại lí thuyết về cấp độ khái quát của nghóa của
từ ngữ
HS: nhắc
GV: giảng lại
- Nghóa của một từ ngữ có thể rộng hơn (Khái quát hơn)
hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghóa của từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghóa rộng hơn khi phạm vi
nghóa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghóa của một số từ
ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghóa hẹp khi phạm vi nghóa
của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghóa của một
số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghóa rộng đối với những từ ngữ này, đồng
thời có nghóa hẹp đối với một số từ ngữ khác.
HĐ2:
BT1/t10
GV: gợi ý HS làm bài tập
HS: đọc bt1 SGK trang 10
GV: hướng dẫn HS làm
a.
Y phục
Quần Áo
Quần đùi Áo dài
Quần dài… Áo sơmi…
b.
Vũ khí
Súng Bom
Súng trường, đại bác… Bom ba càng, bom bi…
BT2/t11

GV: gọi HS đọc BT2 SGK
GV: gợi ý
a. Chất đốt
b. Nghệ thuật
c. Thức ăn
d. Nhìn
I. LÍ THUYẾT:

BÀI TẬP Ở
TRONG SGK
BT1/T10
a.

b.

BT2/t11

9
4.Củng cố: BT1, BT2, BT3, BT4.
5.Dặn dò: làm lại tất cả bài tập mà cô đã sữa
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
Học sinh lên bảng lấy ví dụ, các bạn ở dưới nhận xét cho GV bổ sung
10
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Vận dụng kiến thức làm bài tập.
II. Chuẩn bò:
- GV: ga, SGK, BTTN…
- HS: CBBM, DCHT…

III. Hoạt động của thầy và trò:
1. Ổn đònh lớp
2. KTBC
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
H Đ1:
GV: Gọi HS nhắc lại lí thuyết
- Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn
bản biểu đạt.
- Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ
biểu đạt chủ đề có xác đònh không xa rời hay
lạc sang chủ đề khác.
- Để viết hoặc hiểu một văn bản, cần xác đònh
chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong
quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ
ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại
H Đ2:
GV: Gọi HS đọc bài tập 1 trang 13
GV: Gợi ý
HS: Lên bảng làm
GV: Gv hướng dẫn câu a/13
a.*Văn bản trên viết về đối tượng rừng cọ quê
tôi.
+ Mở bài: Giới thiệu khái quái vẻ đẹp quê tôi
với rừng.
+ Nói lên vẻ đẹp sức mạnh, tác dụng của cây
cọ đối với đời sống con người.
+ Kết bài: Thể hiện niền tự hào với nỗi nhớ

I. Lí Thuyết

- SGK trang 12
II. Bài tập trong sách giáo khoa
BT1/13
11
rừng cọ, quê nhà.
* Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn
đề theo một trình tự hợp lý. Có bố cục rõ ràng,
ba phần, các ý lớn trong phần thân bài được sắp
xếp theo một trình tự hợp lí, cân đối, mạch lạc.
Tác giả đi từ cái cụ thể riêng biệt (tả cây cọ)
đến sự gắn bó của riêng Tác giả với rừng cọ và
đến một cái rộng lớn hơn là sự gắn bó của rừng
cọ với tất cả cuộc sống quê hương.
* Không thể thay đổi trật tự sắp xếp được vì nó
sẽ rời rạc,không có liên kết chặt chẽ…
b. Chủ đề của văn bản trên là tình cảm gắn bó
của người dân sông thao với rừng cọ.
c.\14 Chủ đề đó được thể hiện rõ trong các yếu
tố tạo nên văn bản.. Từ nhan đề đến việc miêu
tả rừng cọ và sự gắn bó của cây cọ với cuộc
sống của người dân. Tình yêu thương, tự hào
gắn bó của con người về rừng cọ quê hương.
- (Chẳng có nơi nào đẹp như sông thao quê tôi,
rừng cọ chập chùng, người sông thao đi đâu
cũng nhớ về rừng cọ quê mình.)
- Phần tả về vẻ đẹp của các bộ phận cây cọ thì
tình cảm của tác giả đã gửi gắm trong cái nhìn,
trong hình ảnh so sánh về vẻ đẹp của thân cọ,
lá cọ, búp cọ.
- Phần nói về sự gắn bó của tác giả với rừng cọ

thì câu nào cũng chứa về sự hàm ơn của tác giả
về sự che chở của rừng cọ (Căn nhà tôi núp
dưới rừng cọ).
- Phần nói về sự gắn bó của rừng cọ với người
dân sông Thao được thể hiện trong toàn bài,
câu nào cũng chứa đầy tình cảm gắn bó keo
sơn của con người với cây cọ.
d/14
- Có nhiều từ ngữ thể hiện sự gắn bó giữa
người dân sông thao với rừng cọ. “Căn nhà tôi
núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học khuất
12
rừng cọ, ngày ngày đến lớp tôi đi trong rừng
cọ…Dù ai đi ngược về xuôi cơm nắm lá cọ là
người sông thao…”
GV: Gợi ý bt 2/14
Gạt bỏ ý lạc hoặc quá xa chủ đề làm cho văn
bản không đảm bảo tính thống nhất là câu b và
d,
Bt 3/14
HS: đọc.
GV: gợi ý.
- Có 2 ý lạc chủ đề là câu c và g.
- Có nhiều ý hợp với chủ đề nhưng do cách
diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ
đề câu b và e.
GV: tóm tắt.
Sau đây là một phương án có thể chấp nhận
được.
a.Cứ mùa thu về mỗi lần thấy các em nhỏ núp

dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi
lại nao nức, rộn rã, xốn xan.
b. Cảm thấy con đường hằng ngày “đi lại lắm
lần ” tự nhiên cũng thấy la, nhiều cảnh vật thay
đổi.
c. Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một
học trò thực sự.
d. Cảm nhận ngôi trường vốn qua lại nhiều lần
cũng có nhiều biến đổi.
e. Cảm thấy gần gũi, thân thương đối với việc
học, đối với những bạn mới.
H Đ3
GV: cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
BT1:
Thế nào là tính thống của chủ đề văn bản
a. Văn bản chỉ nói về chủ đề đã xác đònh. (đáp
án a).
b. Văn bản có thể nói về nhiều chủ đề
c. Văn bản chỉ nói đến chủ đề đã xác đònh.
BT 2/14
BT3/14
III. Bài Tập
Trắc nghiệm kiến thức.
BT1:
13
d. Văn bản luôn có sự liên hệ giữa các đoạn
văn với nhau.
BT2:
Câu nào diễn đạt đúng chủ đề văn bản tôi đi
học?

a. Kỉ niện trong sáng về buổi tựu trường đầu
tiên trong đời tôi. (đúng)
b. Cảnh tựu trường đông vui, náo nức ở một
ngôi trường làng.
c. Niền vui sướng của một em bé được đi học.
d. Hình ảnh em bé được mẹ dẫn đi học.
BT2:
4.Củng cố: lại kiến thức.
5.Dặn dò: làm lại tất cả bài tập mà cô đã sữa
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
Chủ đề văn bản là gì?
14

Tuần:2 TRONG LÒNG MẸ:
Tiết 4: (Nguyên Hồng)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Hiểu được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Cảm nhận được niềm yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với mẹ.
II. Chuẩn bò:
- GV: GA, SGK
- HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bò bài cũ
III. Hoạt động của thầy và trò.
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội Dung
HĐ1:
GV: Gọi HS nhắc lại lý thuyết ý nghóa của bài.

GV: Bổ sung HS trả lời.
GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm kiến thức.
BT1:
Trong những nội dung sau của văn bản, nội dung nào
quan trọng nhất
a. Tâm đòa độc ác của bà cô.
b. Nỗi tủi hổ của chú bé khi bà cô nói xấu mẹ.
c. Tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người
mẹ bất hạnh (đúng).
d. Nỗi nhớ mẹ da diết.
BT2:
Hồi kí những ngày thơ ấu thuộc phương thức biểu đạt
chính nào?
a. Miêu tả.
b. Biểu cảm.
c. Tự sự (đ)
I. Lý thuyết
Ghi nhớ: SGK trang 21
II. Bài tập trắc nghiệm
BT1:
BT2:
15
d. Nghò luận.
BT3:
Phân tích đoạn trích “trong lòng mẹ” để làm nổi bật cảm
hứng nhân đạo và kí ức tuổi thơ gắn với tình mẹ. Nhà văn
Nguyên Hồng.
Dan bài:
I. Mở bài:
- Những ngày thơ ấu là những trang viết thổn thức hoài

niện của Nguyên Hồng gắn với tuổi thơ cay cực thiếu tình
thương, khát khao tình mẹ.
II. Thân bài:
1.Hoàn cảnh nghiệt ngã chia lìa hai mẹ con
- Nổi khổ của người mẹ: Chồng chết, con nhỏ, li hương
kiếm sống …
- Thành kiến của xã hội cay nghiệt, nổi bất hạnh của đứa
trẻ thiếu bàn tay chăm sóc của mẹ,
2. Người cô cay nghiệt.
- Thiếu lòng nhân ái, độ lượng, ích kỉ, nhẫn tâm làm tổn
thương sâu sắc đến tâm hồn trẻ thơ.
3. Cậu bé Hồng.
- Hoàn cảnh đáng thương
- Tâm hồn đáng q: luôn giữ tình thương yêu và lòng
kính mến mẹ.
4. Niềm hạnh phúc trong lòng mẹ.
- Câu bé cảm nhận được niềm hạnh phúc trong vòng tay
mẹ, được ôm ấp, che chở.
III. Kết Bài
- Cảnh đời thực được ghi lại bằng hồi kí đậm nét tuổi cực
thời thơ ấu gợi lên thực trạng xã hội bất công với những
con người bất hạnh
BT3:
4.Củng cố: Nhắc lại 2 bài tập.
5.Dặn dò: Xem lại dàn bài và viết thành bài văn BT3
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
Cảm nghó của em về nhân vật bé Hồng.
16
TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS hiểu được lý thuyết, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản.
II. Chuẩn bò
- GV: ga, sgk…
- HS: cbbm, dcht,…
III. Hoạt động của thầy và trò
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1:
GV: gọi hs nhắc lại kiến thức
GV: nhận xét và bổ sung
- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét
chung về nghóa
HĐ2:
GV: gọi hs đọc bt1 sgk/t23
GV: gợi ý trường từ vựng như: mẹ, cô, con…
BT2/23
GV: gợi ý
a. Dụng cụ đánh bắt thủy sản
b. Dụng cụ để đựng
c. Hoạt động của chân
d. Trạng thái tâm lý
e. Tính cách
f. Dụng cụ dể viết
BT3/23
HS đọc bài số 3, GV gợi ý
Trường từ vựng “thái độ”
BT4/23
GV: gọi hs đọc và gợi ý cho hs làm

Khứu giác Thính giác
Mũi, thơm, điếc, thính Tai, nghe, điếc, rõ, thính
GV: gợi ý hs làm bài tập số 5
I. Lí thuyết
Ghi nhớ/21
II. Bài tập trong
SGK
BT1/23
- Cô, mẹ, con…
BT2/23

BT3/23

BT4/23

17
 Lưới: mạng lưới (hệ thống hoặc đường nối với nhau,
hình dung ra như một cái lưới)
- Lưới điện
- Lưới lửa
 Lạnh:
- Lạnh nhạt (không thân mật, không ân cần, có thái độ lạnh
nhạt)
- Lạnh lẽo (gian phòng lạnh lẽo, tiếp thu lạnh lẽo, sống lạnh
lẽo)
- Lạnh lùng (làm tác động mạnh mẽ đến tâm hồn, tình cảm,
mưa gió lạnh lùng, tỏ ra thiếu tình cảm trong quan hệ với
mọi người)
- Lạnh người (có biểu hiện quá sợ đến mức ớn lạnh như
máu ngừng lưu thông trong cơ thể)

 Tấn công: (đấm, đá, đạp, xéo,…)
- Đánh trước vào quân đòch
- Tác động trước để dồn đối phương vào thế ít nhiều bò
động, tấn công ngoại giao.
BT6/24
HS: đọc bài tập
GV: gợi ý
Tác giả đã chuyển từ trường từ vựng “quân sự” sang
trường từ vựng “nông nghiệp”
HĐ3:
GV: cho hs làm bài tập TN kiến thức
BT1:
Các từ sau đây thuộc trường từ vựng nào: bờ biển, đáy
biển, eo biển, bãi biển,…
a. Vẻ đẹp của biển
b. Đòa hình vùng biển (đúng)
c. Thời tiết biển
d. Sinh vật sống ở biển
BT2:
Các từ trong trường từ vựng “quả” sau đây thuộc những từ
loại nào: chuối, mít, cam; ngọt lòm, xanh, ương ương, chín cây,
chín rộ.
BT5/23

BT6/24

III. Bài tập
TNKT
BT1


BT2

18
a. Danh từ (đúng)
b. Động từ
c. Đại từ
d. Tính từ
BT3
GV: chép bt3 lên bảng
Trong đoạn thơ dưới đây, tác giả đã chuyển các từ ngữ in
đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
a. “Con người” sang “con người”
b. “Con người” sang “thú vật”
c. “Con người” sang “vật vô tri” (đúng)
d. “Con người” sang “thực vật”
BT3

4.Củng cố: làm lại 5 bài tập.
5.Dặn dò: học thuộc lí thuyết và làm lại các bài tập
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
19
Bố cục của văn bản
I. Mục đích cần đạt.
- Nắm được bố cục của văn bản.
- Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc
II. Chuẩn bò
- GV: GA,SGK,…
- HS: cbbm, dcht,…
III. Hoạt động của thầy và trò
1. Ổn đònh lớp

2. KTBC
3. bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1
GV: gọi hs nhắc lại lí thuyết
H: bố cục của văn bản là gì?
- Là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề (là sự
bố trí, sắp xếp các phần các đoạn theo một trình tự, một
hệ thống rành mạch, hợp lí,…)
GV:
- Phần mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản.
Phần thân bài thường có một số đoạn nhỏ trình bày các
khía cạnh của chủ đề. Phần kết bài tổng kết chủ đề của
văn bản.
- Nội dung phần thân bài thường được trình bày theo một
thứ tự tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề ý đồ giao
tiếp của người viết. Nhìn chung nội dung ấy thường
được sắp xếp theo một trình tự thời gian và không gian,
theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận,
sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp
nhận của người đọc.
HĐ2:
GV: gọi hs đọc bt1/26
1a/26
Theo không gian:
- Giới thiệu đàn chim từ xa đến gần
20
- Miêu tả đàn chim bằng những quan sát mắt thấy, tai
nghe.
- Xen với miêu tả là cảm xúc và những liên tưởng so

sánh.
- Thời gian: ấn tượng về đàn chim từ xa tới gần
1b/26
Các ý trong đoạn trích sắp xếp theo cách diễn giải ý
sau làm rõ bổ sung cho ý trước
- Đoạn 1: Nêu vấn đề những khi gặp bước gian nguy, lâm
cảnh khốn đốn, trí tưởng tượng của dân chúng tìm cách
chữa lại sự thật.
- Đoạn 2 và đoạn 3 là đưa ra hai dẫn chứng cụ thể làm
sáng tỏ nhận đònh trên
BT2/26
GV: gọi hs đọc bài tập 2
GV: gợi ý
- Phản ứng tâm lý của chú bé Hồng trước những lời của
người cô xúc phạm tới mẹ.
- Cảm giác sung sướng cực điểm của chú bé Hồng khi
gặp lại mẹ, cảm giác sung sướng khi được nằm trong
lòng mẹ.
BT3/26
GV: gọi hs làm bt3
GV: nhận xét bổ sung
Sắp xếp lại thân bài:
a. Giải thích câu tục ngữ
- Nghóa đen: đi là đi đây đi đó, mở rộng ra là tham gia
nhiều hoạt động xã hội. Sàng khôn là số lượng tri thức
nhiều, tầm hiểu biết, tầm nhìn xa trông rộng.
- Nghóa bóng: xã hội đa dạng phong phú giúp ta học hỏi
thật nhiều điều. Giúp ta trở thành con người biết cách
sống đúng đắn.
b. Chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ (đưa ra dẫn

chứng)
- Các vò lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước
- Những người thường xuyên chòu khó hòa mình vào đời
sống sẽ nắm chắc tình hình, học hỏi được nhiều điều bổ
21
ích.
- Trong thời kỳ đổi mới, nhờ giao lưu với nước ngoài ta
học tập được công nghệ của thế giới.
HĐ3:
GV: cho hs làm một số bài tập làm thêm
BT1:
Bố cục của văn bản phải đạt yêu cầu nào về bố cục:
a. Bố cục văn bản phải có mở đầu và kết thúc
b. Bố cục văn bản phải đầy đủ, chặt chẽ, cân đối
c. Bố cục văn bản phải bảo đảm yêu cầu của bài
d. Bố cục văn bản phải bao quát các nội dung cần thiết
BT2
Các ý trong phần thân bài của văn bản “Trong lòng
mẹ” được sắp xếp như sau:
1. Chuẩn bò cho ngày giỗ đầu bố nhân vật “Tôi”
- Nhân vật “tôi” nhận ra bộ mặt giả dối của người cô qua
những lời xúc xiểm độc đòa đối với mẹ mình.
- Nhân vật “tôi” thương xót mẹ và căm tức cái hủ tục
khiến mẹ phải xa lìa các con để sinh nở một cách giấu
giếm.
2. Giáp ngày giỗ đầu bố nhân vật “Tôi”
- Nhân vật “tôi” sung sướng vì bất ngờ
- Nhân vật “tôi” xúc động đến ngây ngất vì được ngồi
trong lòng mẹ, được mẹ ôm ấp vỗ về.
Hỏi : các ý trên được sắp xếp theo trình tự nào?

a. Trình tự tâm lý
b. Trình tự không gian
c. Trình tự cấu trúc
d. Trình tự thời gian.
4.Củng cố: lại lý thuyết và bài tập
5.Dặn dò: làm lại các bài tập mà GV đã sửa.
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
GV cho HS nắm chắc kiến thức bố cục của văn bản và cách viết mở bài, phần thân
bài.
22
Tuần: 3 TỨC NƯỚC VỢ BỜ
Tiết: 8 (Ngô Tất Tố)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nắm được nội dung và nghệ thuâtn của tác phẩm.
- Biết cách phân tích nhân vật trong tác phẩm.
II. Chuẩn bò
GV: Giáo án, SGK, BTTN
HS: SGK, CBBM
III. Hoạt động của thầy và trò.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
H Đ1:
GV: Gọi HS nhắc lại nội dung và nghệ thuật của bài
GV: Nghệ thuật miêu tả linh hoạt, sống động, miêu tả
nhân vật rất đặc sắc, tự sự (trình bày diễn biến sự việc)
- Nội dung: vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội

thực dân phong kiến đương thời, xã hội ấy đã làm người
nông dân vào cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều
mạng chống lại. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn
của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa
có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
H Đ2:
Hỏi Câu 6*SGK/33
- NTT dù chưa chỉ ra được con đường đấu tranh cách
mạng tất yếu của quần chúng, nhưng nhà văn đã xúi
người nông dân nổi loạn, có áp bức, có đấu tranh, dù đó
là cuộc đấu tranh tự phát trong tình thế của chò bằng cách
vùng lên.
- GV: Giảng thêm
- Sau khi chò Dậu đánh tên cai lệ chò bò bắt giải lên huyện.
Tri phủ thấy chò có nước da đen dòn, đôi mắt sắc sảo. Hắn
ta đã dỡ trò bò ổi. Chò Dậu đã “ném tọt” cả nắm giấy bạc
I. Lý Thuyết
- Ghi nhớ
SGK/33
II. Bài tập nâng cao
(câu hỏi 6*SGK/33)

23
vào mặt con quỷ dâm ô, rồi vùng chạy, Món nợ nhà nước
vẫn còn đó. Chò phải đi lên tỉnh ở vú cho cố Thượng Thư
ở ngoài 80 tuổi. Một đêm tối cụ mò vào buồng chò Dậu.
Chò Dậu vùng thoát ra ngoài trong khi trời tối đen như
mực. NTT là người đã nhận ra tố chất phản kháng tiềm
tàng trong con người ấy. Đó là niềm tin, cũng là dự báo
kết cục tất yếu của một viễn cảnh người nông dân sẽ

vùng lên.
H Đ3:
GV: Cho HS làm BT1
Hỏi: Qua hình tượng chò Dậu, tác giả muốn biểu hiện tư
tưởng gì?
a. Lên án bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ xã hội
đương thời.
b. Miêu tả tình cảnh đau thương của những người nông
dân cùng khổ.
c. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của
người nông dân.
d. Lên án xã hội đương thời đã chà đạp lên cuộc đời
những người nông dân cùng khổ, nhất là người phụ nữ,
đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng
của người nông dân.
BT2:
GV: cho HS đọc bt2
H.Tính cách hung bạo, dã thú của tên cai lệ được biểu
hiện qua những yếu tố nào?
a. Hành động tàn ác, hung hãn.
b. Thái độ đểu giả, cục cằn.
c. Lời nói vừa hung hăng vừa thô lỗ.
d. Biểu hiện qua tất cả các mặt, từ cử chỉ, hành động, cho
đến lời nói.
BT3:
H.Vì sao cai lệ và người nhà lí trưởng dám ngang nhiên
xông vào bắt trói một người đang ốm nặng?
a. Vì bản chất chúng là những kẻ tàn bạo, vô lương tâm.
b. Vì chúng chỉ là những tên tai sai nhưng lại tự cho mình
III. Bài tập trắc

nghiệm kiến thức:
BT1:
 đáp án d.
BT2:
 đáp án d.
BT3:
 Đáp án b.
24
có quyền đại diện cho cả bộ máy thống trò tàn ác, bất
nhân đương thời.
c. Vì những người nông dân quá yếu đuối, không dám
chống cự.
d. Vì chúng chỉ làm theo lệnh quan trên sai bảo.
BT4:
GV: Goi HS đọc bài tập 4
H.Sự phản kháng của chò Dậu diễn ra theo quá trình nào?
a. Từ lí lẽ đến lí lẽ.
b. Từ lí lẽ đến hành động.
c. Từ hành động đến hành động.
d. Từ hành động đến lí lẽ.
BT4:

4.Củng cố: lại lý thuyết và bài tập
5.Dặn dò: làm lại bài tập 4
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
Cảm nghó của em về tên cai Lệ.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×