Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

bai 1 den bai 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.82 KB, 16 trang )

1 -
1 -
Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn: 19/08/2010
Tiết: 01
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh giải thích được tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vò cơ bản và đơn vò tổ chức thấp nhất trong
thế giới sống.
- Học sinh trình bày các đặc điểm của các cấp tổ chức sống và có cái nhìn bao quát về
thế giới sống.
2. Kó năng
- Rèn luyện tư duy hệ thống
- Khái qt kiến thức
II. Kiến thức trọng tâm
- Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
III. Phương pháp dạy học
- Trực quan tìm tòi bộ phận
- Vấn đáp tìm tòi
IV. Phương tiện dạy học
- Tranh phóng to H1 – trang 67, SGK.
V. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Hoạt động dạy học
Đặt vấn đề: Thế giới sống gồm những cấp độ tổ chức nào? Đặc điểm chung của các cấp tổ
chức sống ra sao? Để hiểu rõ vấn đề này hôm này chúng ta nghiên cứu bài đầu tiên.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cấp tổ chức của thế giới sống
Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV: Sinh vật khác với vật vô sinh ở những
điểm nào?
HS: Sinh vật là những cơ thể sống, vật vơ
sinh thì khơng.
GV: Học thuyết tế bào cho biết những gì?
HS: Sinh vật có nhiều mức độ tổ chức cơ
thể, sinh vật được cấu tạo từ nhiều tế bào
GV: Hãy cho biết các cấp tổ chức cơ bản
của thế giới sống?
I. Các cấp tổ chức của thế giới sống
- Thế giới sinh vật đïoc tổ chức theo thứ
bậc chặt chẽ - tế bào là đơn vò cơ bản cấu
tạo nên mọi cơ thể sinh vật.
GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Cơng nghệ
2 -
2 -
Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011
HS: Trả lời
GV: Tại sao nói tế bào là đơn vò cơ bản
cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật?
HS: Cơ thể sinh vật được cấu tạo từ 1 hay
nhiều tế bào, mọi hoạt động sống đều
diễn ra ở tế bào.
GV: Khái quát
- Các cấp cơ bản của tổ chức sống bao
gồm: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã,
và hệ sinh thái – sinh quyển.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc là gì?

HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Nêu vấn đề:
+ Thế nào là đặc tính nổi trội ? cho ví dụ?
+ Đặc tính nổi trội do đâu mà có?
+ Đặc tính nổi trội đặc trưng cho sự sông là
gì?
HS: Nghiên cứu mục 1, trả lời
GV: Khái quát
GV: Hệ thống mở là gì?
HS: Động vật lấy thức ăn nước uống từ môi
trường và thải chất cặn bã vào môi trường.
GV: Sinh vật với môi trường có mối quan hệ
như thế nào? Cho ví dụ?
HS: Sinh vật và mơi trường có tác động qua lại
lân nhau.
GV: - Tại sao ăn uống không hợp lý sẽ dẫn
đến phát sinh các bệnh?
- Cơ quan nào trong cơ thể người giữ vai trò
chủ đạo trong điều hoà cân bằng nội môi?
II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức
sống
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
- Nguyên tắc thứ bậc là tổ chức sống cấp
dưới làm nền tảng xây dựng tổ chức sống
cấp trên.
- Đặc tính nổi trội là đặc điểm của một cấp
tổ chức nào đó được hình thành do sự tương
tác của các bộ phận cấu tạo nên chúng, đặc
điểm này không thể có ở cấp độ tổ chứ nhỏ
hơn.

+ Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới
sống là: Trao đổi chất và năng lượng, sinh
sản, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, khả
năng tự diều chỉnh cân bằng nội môi, tiến
hoá thích nghi với môi trường sống.
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh.
- Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi cấp tổ chức
đều không ngừng trao đổi vật chất và năng
lượng với môi trường.
- Sinh vật không chỉ chòu tác động của môi
trường mà còn góp phần làm biến đổi môi
trường.
GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Cơng nghệ
3 -
3 -
Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011
HS: Trẻ em ăn nhiều thòt và không bổ sung
rau quả dẫn đến béo phì, trẻ em thiếu ăn
dẫn đến suy dinh dưỡng.
+ Hệ nội tiết, hệ thần kinh điều hoà cân
bằng cơ thể.
GV: Khái quát
GV: - Nếu trong các cấp tổ chức sống không
tự điều chỉnh được cân bằng nội môi thì điều
gì sẽ xảy ra?
- Làm thế nào để tránh được điều này?
HS: - Cơ thể không tự điều chỉnh được sẽ bò
bệnh.
- Luôn chú ý tới chế độ dinh dưỡng hợp lý
và các điều kiện sống phù hợp.

GV: - Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế
hệ này sang thế hệ khác?
- Tại sao tất cả các sinh vật đều được cấu
tạo từ tế bào?
HS: - Cơ chế tự sao của ADN
- Sinh vật có chung nguồn gốc
- Sinh vật luôn phát sinh các đặc điểm thích
nghi.
GV: Khái quát
- Mọi cấp tổ chức sống đều có các cơ chế tự
điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hồ sự cân
bằng động trong hệ thống, giúp tổ chức sống có
thể tồn tại và phát triển.
3. Thế giới sống liên tục tiến hoá.
- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền
thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào
khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác  Các
sinh vật trên trái đất có những đặc điểm
chung.
- Sinh vật có cơ chế phát sinh biến dò di
truyền được chọn lọc tự nhiên chọn lọc nên
thích nghi với môi trường và tạo nên một thế
giới sống đa dang, phong phú.
3. Củng cố
- Học sinh đọc kết luận SGK trang 9.
- Chứng minh sinh vật tự hoạt động và tự điều chỉnh, thế giới sống thống nhất là
do được tiến hoá từ tổ tiên chung.
4. Dặn dò
- Học sinh trả lời câu hỏi SGK
- Ơân tập về các ngành động vật, thực vật đã học.

GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Cơng nghệ
4 -
4 -
Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn: 01/09/2010
Tiết: 02
BÀI 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Sau khi học xong bài này HS phải:
+ Nêu được khái niệm giới.
+ Nêu được 5 giới sinh vật, đặc điểm của từng giới.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện một số kĩ năng:
+ Quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
+ Sưu tầm tài liệu trình bày về đa dạng sinh học.
3. Thái độ
- Nhận thức được: Sinh giới thống nhất từ một nguồn gốc chung.
II. Kiến thức trọng tâm
- Cách phân loại thành 5 giới sinh vật
- Đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật
III. Phương pháp
- Trực quan tìm tòi bộ phận
- Vấn đáp tìm tòi bộ phận
- Hoạt động nhóm nhỏ
IV. Phương tiện dạy học
- Tranh phóng to hình 2 SGK trang 10
- Tranh ảnh đại diện của sinh giới
- Phiếu học tập “Đặc điểm chính của các giới sinh vật”
N.dung Giới

Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật
Đặc
điểm
Loại tế
bào
Mức tổ
chức
cơ thể
Kiểu
dinh
dưỡng
Đại diện
V. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản?
Câu 2: Đặc tính nổ trội của các cấp tổ chức sống là gì? Nêu một số ví dụ?
GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Công nghệ
5 -
5 -
Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011
3. Hoạt động dạy học
- Đặt vấn đề: Thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú. Để nghiên cứu thế giới sống,
các nhà sinh học phải xếp chúng vào những nhóm riêng biệt có chung nhiều đặc điểm. Vậy các
nhà khoa học đã sắp xếp chúng như thế nào? Mỗi nhóm có đặc điểm như thế nào? Vấn đề này sẽ
được giải quyết ở bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới và hệ thống phân loại 5 giới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hỏi: Giới
là gì? Cho ví dụ?

HS: Thảo luận nêu được: Giới là đơn vị phân
loại cao nhất.
GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức.
GV: Theo thứ tự lớn dần, thế giới sinh vật được
phân loại như thế nào?
HS: Nghiên cứu, trả lời.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2, SGK trang 10
và hỏi: Theo Whittaker và Margulis, thế giới sinh
vật được chia làm mấy giới? Đó là những giới
nào?
HS: Quan sát tranh, thảo luận nêu được: Thế giới
sinh vật được chia làm 5 giới là: Giới Khởi sinh,
giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới
Động vật.
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm giới
- Giới trong Sinh học là đơn vị phân loại lớn
nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung
những đặc điểm nhất định.
- Phân loại thế giới sinh vật theo trình tự lớn
dần: loài  chi  họ  bộ  lớp  ngành
 giới.
2. Hệ thống phân loại 5 giới
- Theo Whittaker và Margulis, thế giới sinh
vật được chia làm 5 giới là: Giới Khởi sinh,
giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật,
giới Động vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chính của mỗi giới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu học tập cho

mỗi nhóm. Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hoàn thành
phiếu học tập.
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành
phiếu học tập
GV: Kẻ phiếu học tập lên bảng. Sau khi HS hoàn thành
xong, cử đại diện lên bảng trình bày.
HS: Cử đại diện trình bày lên bảng
GV: Gọi HS bổ sung, sau đó GV nhận xét, treo đáp án.
HS: Tự sửa chữa hoàn chỉnh kiến thức
GV: Yêu cầu HS liên hệ vai trò của giới thực vật và
động vật.
HS: Làm lương thực, thực phẩm. Góp phần cải tạo môi
trường,.....
GV: Bổ sung, khái quát
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
1. Giới Khởi sinh
2. Giới Nguyên sinh
3. Giới Nấm
4. Giới Thực vật
5. Giới Động vật
GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Công nghệ
Đáp án
phiếu học
tập
6 -
6 -
Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011
4. Củng cố
- GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt ở cuối bài để nêu được: Hệ thống phân loại 5 giới, các
giới sinh vật và đại diện cho từng giới.

- Trả lời câu hỏi 1 và 3 trang 12, 13 SGK.
5. Dặn dò
- Làm bài tập trang 12, 13 SGK.
- Nghiên cứu trước bài 3: Các nguyên tố hoá học và nước
VI. Phụ lục
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
N.dung Giới
Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật
Đặc
điểm
Loại tế
bào
Sinh vật
nhân sơ
Sinh vật nhân
thực
Sinh vật nhân
thực
Sinh vật nhân
thực
Sinh vật nhân
thực
Mức tổ
chức cơ
thể
Cơ thể đơn
bào, kích
thước nhỏ
bé 1- 5µm
Cơ thể đơn

bào hoặc đa
bào
Cơ thể đơn bào
hoặc đa bào
Cấu trúc dạng
sợi, phần lớn
có thành tế bào
chứa kitin,
không có lục
lạp
Sinh vật đa bào
Sống cố định, có
khả năng phản
ứng chậm
Thành tế bào
được cấu tạo
bằng xenlulôzơ.
Sinh vật đa bào
Có khả năng di
chuyển, có khả
năng phản ứng
nhanh
Kiểu
dinh
dưỡng
Hoại sinh,
kí sinh.
Một số có
khả năng tự
tổng hợp

chất hữu
cơ.
Dị dưỡng
hoặc tự
dưỡng
Dị dưỡng hoại
sinh, kí sinh
hoặc cộng sinh
Quang tự dưỡng Dị dưỡng
Đại diện
Các loài vi
khuẩn
Tảo, nấm
nhầy, động
vật nguyên
sinh (trùng
giày, trùng
biến hình,...)
Nấm men, nấm
sợi, địa y,...
Rêu, quyết, hạt
trần, hạt kín,
Thân lỗ, ruột
khoang, giun
dẹp, giun tròn,
giun đốt, thân
mềm, chân khớp,
da gai, động vật
có dây sống
Ngày soạn: 05/09/2010

Tiết: 03
GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Công nghệ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×