Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Bài 1 đến bài 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 31 trang )


Sở giáo dục đào tạo hà nam
Trờng THPT chuyên Hà nam
Giáo án giảng dạy
môn công nghệ lớp 11
Giáo viên bộ môn: Lữ Văn Chính
Tổ: Lý - công nghệ
Năm học 2008 - 2009
Phần một: Vẽ Kỹ thuật

ChơngI Vẽ Kỹ thuật cơ sở
Tiết 1
Ngày soạn: 20/8/2008
Bài 1 Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật
Mục tiêu
1- Hiểu đợc nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật.
2- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật
Chuẩn bị
- Soạn bài
- Tranh vẽ SGK, một số bản vẽ kĩ thuật
Tiến trình
Bớc 1: ổn định lớp , kiểm diện (1phút)
Bớc 2: Kiểm tra : Không
Bớc 3: Bài mới (41phút)
hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn
khổ giấy, khung vẽ, khung tên.
GV: Giới thiệu một số khổ giấy, đo
kích thớc mỗi khổ
?1: Khổ giấy là gì?
(Là kích thớc tờ giấy vẽ sau khi xén)


?2: Việc quy định khổ giấy có liên
quan gì trong việc quản lý và in ấn?
(Dễ quản lý và in ấn, tiết kiệm)
?3: Kể tên các khổ giấy vẽ chính?
(A0, A1, A2, A3, A4)
?4:Tìm hiểu hình vẽ 1-1 cho biết các
khổ giấy chính đợc lập ra nh thế nào
từ khổ A0?
?5 Quan sát hình 1-2 cho biết khung
bản vẽ
và khung tên đợc vẽ thế nào?
I/khổ giấy
- 5 loại khổ giấy chính: A0, A1, A2, A3, A4
Kí hiệu A0 A1 A2 A3 A4
Kích
thớc
1189
841
841
594
594
420
420
297
297
210
- Việc quy định khổ giấy để thống nhất quản lý
và tiết kiệm trong sản xuất.
- Các khổ giấy chính đợc thiết lập từ khổ A0
2

A2
A3
A4
A4

Khung tên
Khung vẽ
A1
A1

(Khung bản vẽ vẽ cách mép trái
hoạt động của thày và trò Nội dung
20cm, các mép còn lại 5cm, khung tên
bên phải, phía dới bản vẽ, kích thớc,
các tiêu đề xem hình vẽ SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu chuẩn tỷ
lệ:
GV: Giới thiệu một số bản vẽ có tỷ lệ
khác nhau, vấn đáp
?1Thế nào là tỷ lệ? Tại sao phải dùng
tỷ lệ?
?2 Khi nào phải phóng to hoặc thu
nhỏ hình vẽ. Tỷ lệ tơng ứng?
GV kết luận đa ra nội dung kiến thức
về tỷ lệ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu chuẩn
nét vẽ.
- Tìm hiểu các loại nét:
? Quan sát hình vẽ sau và cho biết

tên các đờng nét trên hình vẽ và công
dụng chúng?
- Tìm hiểu chiều rộng nét:
? Tiếp tục xem hình vẽ và cho biết
các nét vẽ có chiều rộng giống nhau
hay không? So sánh chiều rộng các nét
vẽ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu tiêu chuẩn
chữ, số
?Xem bảng mẫu chữ, so sánh chiều
cao, chiều rộng của chữ, chiều rộng
- Mỗi bản vẽ đều có khung bản vẽ, khung tên
đặt bên dới bản vẽ.
II/ Tỷ lệ:
- Tỷ lệ là tỷ số giữa kích thớc đo đợc trên hình
biểu diễn với kích thật tơng ứng trên vật thể đó.


- 3 loại tỷ lệ:
+ Tỷ lệ nguyên hình: 1:1
+ Tỷ lệ thu nhỏ: 1:2; 1:5; 1;10
+ Tỷ lệ phóng to 2:1; 5:1; 10 :1
-Tuỳ theo kích thớc của vật thể đợc biểu diễn
và kích thớc của khổ giấy vẽ để chọn tỷ lệ cho
thích hợp
III/ Nét vẽ
1) Các loại nét vẽ:
- 5 loại nét cơ bản: Nét liền đậm, nét liền
mảnh, nét đứt, nét chấm gạch, nét lợn sóng.
- Hình dạng, công dụng: Bảng 1.2 SGK


2) Chiều rộng của nét vẽ:
- Đợc chọn trong dãy kích thớc sau:
0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 và 2 mm
-Thờng lấy chiều rộng nét đậm bằng 0,5mm
và các nét còn lại bằng 0,25 mm.
IV/ chữ viết
Chữ viết phải rõ ràng, thống nhất dễ đọc
- Khổ chữ (h) đợc xác định bằng chiều cao của
chữ hoa tính bằng mm.
- Có các khổ chữ sau: 1,8; 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14;
20mm
3
Kích thước hình vẽ
Kích thước vật thể
TL=
Nét liền
đậm
Nét
đứt
Nét gạch
chấm
Nét lượn
sóng
của nét
hoạt động của thày và trò Nội dung
chữ, khoảng cách chữ (Chiều cao chữ
10 ô, chiều rộng chữ 6 ô, chiều rộng
nét 1 ô, chữ cách chữ 2 ô)
- Khổ chữ là chiều cao chữ hoa kí hiệu

h vậy: chiều rộng chữ 6/10h, chiều
rộng nét 1/10h, chữ cách chữ 2/10h...
- Xem bảng mẫu chữ, tập viết vào vở
bài tập.
Hoạt động 5: Tìm hiểu tiêu chuẩn
ghi kích thớc
?1Xem cách ghi kích thớc. Nhận xét
cách ghi?

- 3 yếu tố ghi kích thớc:
+ Đờng dóng
+ Đờng kích thớc.
+ Con số kích thớc.
Trong mỗi yếu tố kích thớc, GV yêu
cầu HS nhận xét về đờng nét, cách kẻ
đờng dóng, đờng ghi..., chỉ rõ cách vẽ
theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Lu ý các sai
sót thờng gặp.
GV: Dùng hình vẽ 1.8
? Hãy nhận xét kích thớc ghi ở hình
1.8. Kích thớc nào ghi sai? (Hd,e,g
sai)
- Chiều rộng (d) của nét chữ thờng lấy bằng
1/10h.
2) Kiểu chữ
- Trên các BVKT thờng dùng kiểu chữ đứng
- Mẫu chữ: Hình 1- 4 SGK.
V/ Ghi kích thớc
1) Đờng kích thớc.
- Vẽ bằng nét liền mảnh.

- Vẽ // với đờng ghi kích thớc.
- Đầu mút có mũi tên ( Có thể gạch chéo thay
mũi tên)
2) Đờng gióng kích thớc.
- Vẽ bằng nét liền mảnh.
- Kẻ vuông góc đờng ghi kích thớc và vợt quá
đờng kích thớc từ 2-3mm.
3) Chữ số kích thớc.
Chữ số kích thớc chỉ trị số kích thớc thực,
không phụ thuộc tỷ lệ bản vẽ và đợc ghi trên đ-
ờng kích thớc.
- Kích thớc độ dài dùng đơn vị là mm, trên
bản vẽ không ghi đơn vị. Nếu dùng đơn vị khác
mm thì phải ghi rõ đơn vị đo.
- Kích thớc góc dùng đơn vị đo là độ, phút ,
giây.

4) Ký hiệu ỉ, R
Trớc con số kích thớc ghi chữ ỉ, Trớc con số
bán kính ghi chữ R (hình1.5 SGK)
4
70
30
Bớc 4: Củng cố (2phút) :
Bớc 5: Dặn Học bài trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết 2
Ngày soạn: -9-2008

Bài 2 Hình chiếu vuông góc
Mục tiêu
1. Hiểu đợc nội dung cơ bản của phơng pháp hình chiếu vuông góc
2. Biết đợc vị trí của các hình biểu diễn trên bản vẽ
Chuẩn bị
- Soạn bài
- Tranh vẽ SGK
- Thiết bị trình chiếu
Tiến trình
Bớc 1: ổn định lớp , kiểm diện (1phút)
Bớc 2: Kiểm tra (5 phút)
?1 Tại sao phải quy định các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật?
?2 Tên gọi, hình dạng và ứng dụng các nét vẽ ?
Bớc 3: Bài mới (36phút)
hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 1: Xây dựng nội dung
phơng pháp góc chiếu thứ nhất:
? Xem hình vẽ cho biết vật thể đặt
trong góc tạo bởi các mặt phẳng nào?
(Mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt
phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng
hình chiếu cạnh)
I/ phơng pháp góc chiếu thứ nhất
- Vật thể đặt trong một góc tạo bởi 3 mặt
phẳng:
+ Mặt phẳng phía sau vật thể: Mặt phẳng
hình chiếu đứng.
+ Mặt phẳng phía dới vật thể: Mặt phẳng
hình chiếu bằng.
+ Mặt phẳng phía bên phải vật thể: Mặt

phẳng hình chiếu cạnh.
- Chiếu vuông góc vật thể vào các mặt phẳng
hình chiếu theo các hớng chiếu: Từ trớc, từ trên,
từ trái ta đợc:
+ Hình chiếu đứng A
+ Hình chiếu bằng B
5

? Xem hình vẽ cho biết các hớng
chiếu?
+ Hình chiếu cạnh C
Xoay các mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng nh
hình vẽ để các hình chiếu cùng nằm trên mặt
phẳng bản vẽ (hình vẽ 2-2 SGK)
hoạt động của thày và trò Nội dung
( Từ trớc, từ trên, từ trái)
? Tên gọi các hình chiếu trên các mặt
phẳng hình chiếu?
(Hình chiếu đứng, bằng, cạnh)
? Vị trí các hình chiếu?
( HC đứng: Trên, HC bằng: Phía dới,
HCcạnh: Bên phải) và liên quan với
nhau bằng các đờng dóng.
GV: Tuỳ theo vật thể cần biểu diễn có
thể dùng thêm các mặt phẳng chiếu
nh hình vẽ SGK. (6 mặt hình hộp)
Hoạt động 2: Xây dựng nội dung
phơng pháp góc chiếu thứ ba:
- Xem hình vẽ 2-3 và 2-4 SGK, cho
biết:


?1: Nhận xét cách xây dựng hình
Các hình chiếu có vị trí và tơng quan với nhau nh
hình vẽ.
II/ phơng pháp góc chiếu thứ ba
Tơng tự nh phơng pháp góc chiếu thứ nhất
Khác:
- Các mặt phẳng hình chiếu ở giữa ngời quan sát
và vật thể.
- Các hình chiếu có vị trí khác với phơng
pháp chiếu góc thứ nhất và đợc biểu diễn nh hình vẽ
6
A
B
C
B
A
C
chiếu?
?2: Sự khác nhau cơ bản giữa 2 ph-
ơng pháp về vị trí các mặt phẳng
chiếu, vị trí các hình chiếu?
(GV nêu rõ sự khác nhau cơ bản giữa
hai phơng pháp, phạm vi ứng dụng...)
Bớc 4: Củng cố (2phút)
Bớc 5: Dặn Học bài trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK. (1phút)
Rút kinh nghiệm bài dạy:
........................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 3

Ngày soạn: -9-2008
Bài 3 Thực hành
Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
Mục tiêu
1. Vẽ đợc ba hình chiếu ( Đứng, bằng, cạnh của vật thể đơn giản)
2. Ghi đợc các kích thớc trên các hình chiếu của vật thể.
3. Trình bày đợc bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
Chuẩn bị
- Soạn bài
- Tranh vẽ SGK
- Dụng cụ, vật liệu cho bài thực hành
Tiến trình
Bớc 1: ổn định lớp , kiểm diện (1phút)
Bớc 2: Kiểm tra (10 phút)
?1: Trình bày nội dung phơng pháp chiếu góc thứ nhất? So sánh với phơng pháp chiếu
góc thứ 3
?2 Làm bài tập SGK
Bớc 3: Bài mới (32 phút)
hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
1) Nêu công việc chuẩn bị: vật liệu và
dụng cụ vẽ
? Cho biết vật liệu và dụng cụ vẽ?
- Vật liệu: Giấy, bút chì
I/ chuẩn bị
- Dụng cụ vẽ: Bộ dụng cụ vẽ kỹ thuật( Thớc,
Êke, Com pa), bút chì cứng, mềm, tẩy
- Giấy vẽ khổ A4.
- Tài liệu: SGK
7

- Dụng cụ: Thớc, ê ke, com pa
2) Hớng dẫn nội dung thực hành:
Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 gồm ba
hình chiếu và ghi kích thớc cho vật thể
trên các hình chiếu từ hình biểu diễn ba
chiều của vật thể.
3)Các bớc tiến hành:
GV: - Vẽ hình hoặc dùng tranh vẽ vật thể
- Đề bài: Hình biểu diễn ba chiều của vật thể
(SGK)
II/nội dung thực hành
Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 gồm ba hình
chiếu và ghi kích thớc cho vật thể.
III/ Các bớc tiến hành
Bài mẫu: Vẽ và ghi kích thớc cho vật thể: Giá
chữ L nh hình vẽ 3-1 SGK
hoạt động của thày và trò
Nội dung
chữ L, yêu cầu các nhóm thực hiện vẽ
ba hình chiếu: Đứng, bằng, cạnh của vật
thể
- GV rút kinh nghiệm, hớng dẫn vẽ
theo các bớc.
Hình không gian vật thể:
Phân tích vật thể:
?1 Khối bao ngoài vật thể là khối gì?
?2 Để có hình dạng vật thể phải cắt bỏ ở
phần nào? Khối cắt bỏ là khối gì?
GV: Kết luận và đa ra cách vẽ, kết quả
đợc 3 hình chiếu nh hình vẽ

(GV: Hớng dẫn các bớc tiếp theo bằng
cách thực hiện trên bảng hoặc dùng máy
chiếu hớng dẫn)
Hoạt động 2:Tổ chức thực hành
Các bớc:
Bớc 1: Quan sát, phân tích hình dạng, chọn h-
ớng chiếu:
- Phân tích hình dạng: + Giá có dạng chữ
L nội tiếp trong hình hộp chữ nhật.
+ Phần nằm ngang có rãnh hình hộp
chữ nhật 2 và phần đứng có lỗ trụ 3
Bớc 2: Chọn tỷ lệ, Vẽ đờng bao ngoài của các
hình chiếu bằng nét liền mảnh,
Bớc 3: Lần lợt vẽ mờ từng phần của vật thể:
- Vẽ khối chữ L
- Vẽ rãnh hình hộp.
- Vẽ lỗ trụ
Bớc 4:Tô đậm
Bớc 5: Ghi kích thớc
Bớc 6: Kẻ khung vẽ, khung tên, ghi nội dung
khung tên
Nội dung khung tên xem hình 3.7 SGK
8

14

18
38
50
18


28

28
20
ỉ14
2
3
1
- Giao bài theo các nhóm
- Nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài theo hớng dẫn của
giáo viên
Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá
IV/ nhận xét đánh giá kết quả.
- ý thức làm bài
- Kết quả
Bớc 4: Củng cố (1phút)
Bớc 5: Dặn Học bài trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK. (1phút)
Rút kinh nghiệm bài dạy:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Các đề bài (Chiếu trên máy)

9
Giá chữ V
Tấm trợt dọc
ống đứng
Tấm trợt ngang

Bµi gi¶i chiÕu trªn m¸y
10
Gi¸ ch÷ V
TÊm tr­ît däc
11
èng ®øng
TÊm trît ngang
Tiết 4
Ngày soạn: 23-9-2007
Bài 4 Mặt cắt và hình cắt
Mục tiêu
1- Hiểu đợc một số kiến thức về hình cắt, mặt cắt
2- Biết cách vẽ hình cắt, mặt cắt của vật thể đơn giản.
Chuẩn bị
- Soạn bài
- Tranh vẽ SGK , ảnh động mô tả khái niệm hình cắt mặt cắt + máy chiếu
Tiến trình
Bớc 1: ổn định lớp , kiểm diện : 1Phút
Bớc 2: Kiểm tra (Không)
Bớc 3: Bài mới (39 phút)
hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về hình
cắt, mặt cắt.
GV: - Phân tích tác dụng của mặt cắt, hình
cắt.
- Dùng hình vẽ 4-1. 4-2 phóng to hoặc
chiếu ảnh động để xây dựng khái niệm hình
cắt và mặt cắt. Trao đổi nhóm:

I/ Khái niệm về hình cắt, mặt

cắt
Mặt cắt: Hình biểu diễn các đờng bao
của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt
Hình cắt: Hình biểu diễn mặt cắt và các
đờng bao của vật thể sau mặt phẳng cắt
II/ Mặt cắt
1) Mặt cắt chập
- Vẽ ngay lên hình chiếu tơng ứng
- Đờng bao vẽ bằng nét liền mảnh
12
Mặt cắt

hình cắt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×