Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

BAI SOAN LI 9 TRUONG THCS SON HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 157 trang )

108
108
Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 Giáo viên: NGUYEN THAI HOANG

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 9
Học kỳ 1: 19 tuần= 36 tiết
Học kỳ 2: 18 tuần= 34 tiết
Tiết Bài Nội dung
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Tiết 1 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
Tiết 2 2 Điện trở của dây dẫn- Định luật Ôm
Tiết 3 3 Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
Tiết 4 4 Đoạn mạch nối tiếp
Tiết 5 5 Đoạn mạch song song
Tiết 6 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm
Tiết 7 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Tiết 8 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Tiết 9 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Tiết 10 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
Tiết 11 11 Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Tiết 12 Luyện tập
Tiết 13 12 Công suất điện
Tiết 14 13 Điện Năng - Công của dòng điện
Tiết 15 14 Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
Tiết 16 15 Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện (lấy điểm HS2)
Tiết 17 16 Định luật Jun-Len xơ
Tiết 18 17 Bài tập vận dụng định luật Jun- Len xơ
Tiết 19 19 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Tiết 20 20 Tổng kết chương I
Tiết 21 Kiểm tra
Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC


Tiết 22 21 Nam châm vĩnh cửu
Tiết 23 22 Tác dụng từ của dòng điện- Từ trường
Tiết 24 23 Từ phổ - Đường sức từ
Tiết 25 24 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Tiết 26 Luyện tập
Tiết 27 25 Sự nhiễm từ của sắt thép- Nam châm điện
Tiết 28 26 Ứng dụng của nam châm
Tiết 29 27 Lực điện từ
Tiết 30 28 Động cơ điện một chiều
Tiết 31 29
Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây
có dòng điện(Lấy diểm HS2)
Tiết 32
30 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Tiết 33 31 Hiện tượng cảm ứng điện từ
Tiết 34 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Tiết 35 Ôn tập
Trường THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

Tit 36 Kim tra hc kỡ I
HC Kè II
Tit 37 33 Dũng in xoay chiu
Tit 38 34 Mỏy phỏt in xoay chiu
Tit 39 35 Cỏc tỏc dng ca dũng in xoay chiu - o I v U xoay chiu
Tit 40 36,37 Truyn ti in nng i xa - Mỏy bin th
Tit 41 38 Thc hnh: Vn hnh mỏy phỏt in v mỏy bin th (Ly im HS2)
Tit 42 39 Tng kt chng II

Chng III: QUANG HC
Tit 43 40 Hin tng khỳc x ỏnh sỏng
Tit 44 41 Quan h gia gúc ti v gúc khỳc x
Tit 45 42 Thu kớnh h t
Tit 46 43 nh ca mt vt to bi thu kớnh hi t
Tit 47 44 Thu kớnh phõn kỡ
Tit 48 45 nh ca mt vt to bi thu kớnh phõn kỡ
Tit 49 46 Thc hnh: o tiờu c ca thu kớnh hi t (Ly im HS2)
Tit 50 ễn tp
Tit 51 Kim tra
Tit 52 47 S to nh trờn phim trờn mỏy nh
Tit 53 48 Mt
Tit 54 49 Mt cn th v mt lóo
Tit 55 50 Kớnh lỳp
Tit 56 51 Bi tp quang hỡnh hc
Tit 57 52 nh sỏng trng v ỏnh sỏng mu
Tit 58 53 S phõn tớch ỏnh sỏng trng
Tit 59 54 S trn cỏc ỏnh sỏng mu
Tit 60 55 Mu sc cỏc vt di ỏnh sỏng trng v ỏnh sỏng mu
Tit 61 56 Cỏc tỏc dng ca ỏnh sỏng
Tit 62 57
Thc hnh: Nhn bit ỏnh sỏng n sc v ỏnh sỏng khụng n sc bng a CD
Tit 63 58 Tng kt chng III
Chng IV: S BO TON V CHUYN HO NNG LNG
Tit 64 59 Nng lng v s chuyn hoỏ nng lng
Tit 65 60 nh lut bo ton nng lng
Tit 66 61 Sn xut in nng - Nhit in v thu in
Tit 67 62 in giú- in mt tri- in ht nhõn
Tit 68 63 Tng kt chng IV
Tit 69 ễn tp

Tit 70 Kim tra hc kỡ II
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

Ngy son: 20/08/2010 Ngy dy: 23/08/2010
CHNG I: IN HC
Tit 1: Bi 1: S PH THUC CA CNG DềNG IN VO
HIU IN TH
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm đợc sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai
đầu dây dẫn đó, Vẽ đợc đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế
* Kĩ năng: Làm thí nghiệm rút ra đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện
vào hiệu điện thế . Kĩ năng vẽ và xử lý đồ thị.
* Thái độ: HS học tập nghiêm túc , tự giác trong làm thí nghiệm, HS có hứng thú trong
học tập bộp môn.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 Vôn kế, 1 Ampe kế, 1 ngun in, một khoá K, một dây in tr
Bảng 1 ghi kết quả thí nghiệm
Cả lớp : sơ đồ hình 1.1, bảng 1,2.
III. Hoạt động dạy học:
Dn dũ: (7 phút)
GV nêu yêu cầu đối với môn học về sách,vở, đồ dùng học tập.
Giới thiệu chơng trình vật lý 9.
Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo nhóm trong lớp.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1:(2 phút) Tạo tình
huống học tập:
GV đặt vấn đề vào bài nh ở

SGK
HĐ2: (13 phút) Làm TN
- GV y/c Hs đọc thông tin ở
SGK
- GV treo sơ đồ hình 1.1
(hoặc vẽ hình lên bảng) và y/c
HS nêu công dụng và cách
mắc các dụng cụ trong sơ đồ
- GV y/c HS trả lời câu hỏi b)
- Y/c HS đọc thông tin để
nắm cách tiến hành thí
nghiệm
- GV hớng dẫn lại cách tiến
hành và phát dụng cụ cho các
nhóm tiến hành
- Y/c HS lên điền kết quả thí
nghiệm vào bảng 1 (HS yếu-
HS suy nghĩ
- Đọc thông tin ở SGK
- HS quan sát và trả lời
- Trả lời câu hỏi b)
- HS đọc SGK
- HS tiến hành theo
nhóm, ghi kết quả vào
I. Thí nghiệm
1) Sơ đồ mạch điện
(Hình 1.1 sgk)
2) Tiến hành thí nghiệm

(Bảng phụ bảng 1 sgk)


Khi hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn thay đổi thì cờng
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

kém)
- Sau khi rút ra kết quả thí
nghiệm, y/c HS thảo luận theo
nhóm , thống nhất và trả lời
câu C1, GV ghi bảng
HĐ3: (10 phút) Vẽ đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của
cờng độ dòng điện vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây
- Y/c HS đọc SGK và thực
hiện theo hớng dẫn nh ở SGK
- GV hớng dẫn cách thực hiện
vẽ đồ thị và y/c các nhóm tiến
hành vẽ đồ thị theo kết quả
của nhóm mình
- GV gọi đại diện hai nhóm
lên bảng vẽ lại đồ thị
- Y/c Hs nhận xét cac điểm
A,B,C,D,E cùng nằm trên đ-
ờng gì và trả lời câu C2
-?Qua các nhận xét trên em
có kết luận gì về sự phụ thuộc

của cờng độ dòng điện vào
hiệu điện thế (HS yếu-kém)
- Gọi 1 đến 2 HS nhắc lại nội
dung kết luận (HS yếu kém)
HĐ4: (6 phút)Vận dụng
-GV y/c HS đứng tại chỗ trả
C5
- HD Hs trả lời các câu C3,
C4
- Đối với C4 GV yêu cầu HS
lên bảng làm trên bảng2, dới
lớp làm vào nháp.(GV theo
dõi giúp đỡ HS yếu-kém)
- Sau khi HS làm xông GVtổ
chức cho HS nhận xét.(HS
yếu-kém)
bảng 1
- Đại diện nhóm lên
điền kết quả
- HS thảo luận và trả lời
câu hỏi C1
- HS ghi nhận xét vào vở
- HS tiến hành đọc
SGK ,nắm thông tin
- Các nhóm tiến hành vẽ
đồ thị theo hớng dẫn của
GV
- Đại diện nhóm lên
bảng vẽ lại đồ thị
- HS trả lời theo câu hỏi

của GV
-HS rút ra kết luận
- 1 đến 2 em đứng tại
chỗ trình bày
- HS trả lời các câu hỏi
theo y/c của Gv
- HS quan sát trên đồ thị
và trả lời C3 theo gợi ý
của GV:

1 1
2,5 0,5U V I A= =

2 2
3,5 0,7U V I A= =
- HS lên bảng làm theo
yêu cầu, dới lớp theo dõi
nhận xét bổ sung.
độ dòng điện chạy qua dây dẫn
cũng thay đổi theo.
II. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của c ờng
độ dòng điện vào hiệu
điện thế
1) Dạng đồ thị
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của cờng độ dòng điện vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây là
một đờng thẳng đi qua gốc toạ
độ.

2) Kết luận
- Hiệu điện thế giữa hai đầu
dây tăng (hoặc giảm) bao
nhiêu lần thì cờng độ dòng
điện chạy qua dây dẫn tăng
(hay giảm) bấy nhiêu lần, hay
nói cờng độ dòng điện tỷ lệ
thuận với hiệu điện thế giữa
hai đầu dây
III.Vận dụng
C5:Cờng độ dòng điện chạy
qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn
C3:
C4: (Bảng 2 sgk)
Củng cố luyện tập: (5 phút) (Gọi HS yếu)
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

Nêu kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn?
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?
- Sau khi HS trả lời xong GV chốt lại nội dung phần ghi nhớ.
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK(HS yếu- kém).
H ớng dẫn về nhà : (2 phút)
- Học bài theo phần ghi nhớ ở SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập ở SBT: Từ 1.1 đến 1.4
- Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài 2:" Điện trở của dây dẫn- Định luật ôm"

Ngy son: 20/08/2010 Ngy dy: 27/08/2010
Tit 2: Bi 2: IN TR DY DN NH LUT ễM
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để
giải bài tập, Phát biểu và viết đợc hệ thức định luật Ôm
* Kỹ năng: - Vận dụng đợc công thức tính điện trở và công thức định luật Ôm để giải
một số bài tập có liên quan.
* Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác.
II. Chuẩn bị:
Kẻ sẵn bảng 1 và 2 ở bài trớc, bảng ghi giá trị thơng số U/I.
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hs1: Nêu kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu
dây dẫn? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?
Hs2: Làm bài tập 1.4 SBT
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1: (1 phút) Tạo tình
huống học tập:
- GV đặt vấn đề nh ở SGK
HĐ2: (8phút) Xác định th-
ơng số U/I đối với mỗi dây
dẫn:
- Y/c HS dựa vào bảng 1 và 2
ở bài trớc để tính thơng số
U/I đối với mỗi dây dẫn
- GV gọi 2-3 hs đọc kết
quả(HS yếu-kém)
- Gv chốt lại và chiếu trên
máy, yêu cầu HS ghi vở.
- GV chiếu C2,y/c HS trả lời

-HS theo dõi và suy nghĩ
-HS dựa vào bảng kết quả
tính
- 2-3 hs đọc kết quả, hs dới
lớp nhận xét
- HS theo dõi, ghi vở
- HS trả lời C2
I. Điện trở của dây
dẫn:
1/ Xác định th ơng số U/I
đối với mỗi dây dẫn:
C2: Thơng số U/I có giá trị
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

câu C2 (HS tb)
- GV chốt kiến thức và ghi
bảng
HĐ3: (10phút) Tìm hiểu
khái niêm điện trở:
- Y/c HS đọc thông tin SGK
về điện trở(Gọi HS yếu-kém)
- ?Điện trở của dây dẫn là gì
- Y/c HS đọc tiếp thông tin ở
SGK
?Vậy điện trở đợc tính theo
công thức nào(HS yếu-kém)
- GV thông báo về kí hiệu

của sơ đồ điện trở.
? Đơn vị của điện trở là gì?
(HS tb)
- GV chiếu lần lợt các bài
tập1, 2 y/c HS làm BT
Bài 1: HĐT giữa hai đầu dây
dẫn là 3V, dòng điện chạy
qua có cờng độ là 150mA.
Tính điện trở của dây?(HS
yếu)
Bài 2: (HS khá)
Đổi 0,5 M = ? k= ?
- GV chốt lại, trình bày bài
giải mẫu
- GV giới thiệu và dẫn dắt
cho HS tìm ra ý nghĩa của
điện trở.(HS yếu-kém)
HĐ4: (5 phút) Phát biểu và
viết hệ thức định luật Ôm:
- GV dẫn dắt và hớng cho HS
phát hiện ra hệ thức của định
luật.
?Viết hệ thức của định luật
Ôm.(HS yếu-kém)
?Y/C HS phát hiện ra mối
quan hệ giữa các đại lợng(HS
khá-giỏi) .
- Từ phát hiện trên y/c HS
- Đọc thông tin ở SGK và trả
lời.

- HS ghi nhớ công thức
- HS tiếp nhận.
- HS nghiên cứu công thức
và trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS lần lợt đọc nội dung bài
tập và làm theo y/c của GV.
- HS theo dõi và ghi chép
vào vở.
- HS theo dõi và nêu ý nghĩa
của điện trở
- HS chú ý theo dõi và phát
hiện hệ thức.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS đứng tại chỗ trả lời , dới
không đổi đối với mỗi dây
dẫn, và có giá trị khác nhau
đối với hai dây dẫn khác
nhau
2/ Điện trở:
-Trị số R=U/I không đổi
đối với mỗi dây dẫn và đợc
gọi là điện trở của dây dẫn
đó
- Kí hiệu sơ đồ của điện trở
là:
- Đơn vị của điện trở là
Ôm, kí hiệu là :
1 =

A
V
1
1
Ngoài ra còn có: kilô Ôm
(k) và MêgaÔm (M)
1k=1000,1M=
1000000
- ý nghĩa của điện trở:
Điện trở biểu thị mức độ
cản trở dòng điện nhiều
hay ít của dây dẫn.
II. Định luật Ôm:
1)Hệ thức của định luật:

U
I
R
=
Trong đó:
I là cờng độ dòng điện(A)
U là hiệu điện thế(V)
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

phát biểu thành định luật
- GV chiếu định luật lên bảng
gọi HS kém nhắc lại.

HĐ5: (7 phút) Vận dụng:
?Công thức I=
R
U
dùng để
làm gì? Ta có thể tính U bằng
cách nào?(HS yếu-kém)
- GV hớng dẫn HS yếu kém
trả lời các câu hỏi C3 và C4
SGK
- GV gọi HS yếu-kém trả lời.
- GV chốt lại và ghi bảng.
lớp theo dõi nhận xét bổ
sung.
- Đại diện HS kém đứng tại
chỗ nhắc lại
- HS trả lời : Tính cờng độ
dòng điện
U= I. R
- HS làm ít phút ,và trả lời
theo y/c của GV.
- Sau khi nge hớng dẫn HS
yếu trình bày lời giải. HS dới
lớp theo dõi,nhận xét bổ
sung.
R là điện trở ()
2) Phát biểu định luật:
(Bảng phụ)
III. Vận dụng:
C3: Giải

Từ công thức:I = U/ R ta
suy ra U = I. R =12.0,5= 6
()
C4: I
1
=3I
2
Củng cố: (5 phút)
- Gv tổ chức cho hs làm bài tập (bảng phụ)( GọI HS yếu-kém)
Điền nội dung thích hợp vào bảng sau:
Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với ................... đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ
nghịch với ..................... I = .........
Điện trở của dây dẫn đợc xác định bằng công thức : ................
Từ bài tập GV chốt lại nội dung ghi nhớ cho học sinh.
- Gọi 1 đến 2 học sinh đứng tại chỗ nhắc lại nội dung ghi nhớ.(Gọi HS yếu)
H ớng dẫn về nhà : (4 phút)
- Học bài theo phần ghi nhớ SGK và vở ghi, đọc phần "có thể em cha biết"
- Làm các bài tập ở SBT và xem trớc bài 3: "Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn
bằng am pe kế và vôn kế"
-Yêu cầu mỗi học sinh chuẩn bị một mẫu báo cáo thí nghiệm nh hớng dẫn ở SGK.
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

Ngy son: 25/08/2010 Ngy dy: 06/09/2010
Tit 3: Bi 3: THC HNH: XC NH IN TR DY DN
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở
- Mô tả đợc cách bố trí và thực hiện đợc TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng

Ampekế vvà Vônkế
- Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN
II. Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm :
- 1 dây dẫn có điện trở cha biết giá trị
- 1 nguồn điện có thể điều chỉnh đợc giá trị từ 0-6
- 1 Ampekế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,01A
- 1 Vônkế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
- 1 công tắc điện
- 7 đoạn dây nối (30cm/đoạn)
- Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn một mẫu báo cáo.
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Hãy phát biểu định luật Ôm, viết hệ thức của định luật, ghi rõ các đại lợng trong công
thức?
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1: (2phút) Giáo viên thông
báo mục đích của tiết thực
hành và nội qui của tiết thực
hành
HĐ2: (7 phút) Trả lời câu hỏi:
- GV gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi
đã chuẩn bị ở nhà trong phần 1
của mẫu báo cáo
- Y/c 1 HS lên bảng vẽ lại sơ
đồ mạch điện TN
HĐ3: (27phút) Tiến hành thí
nghiệm:
- GV hớng dẫn nội dung thực
hành nh ở SGK

- Y/c các nhóm mắc mạch điện
theo sơ đồ hình vẽ và tiến hành
đo, ghi các giá trị vào bảng
- Y/c từng cá nhân hoàn thành
- HS theo dõi và nắm mục
đích, nội qui thực hành
- 2-3 HS trả lời câu hỏi
- HS vẽ lại sơ đồ mạch điện
- HS theo dõi nội dung
thực hành
Nội dung thực hành:
1) Vẽ sơ đồ mạch điện để
đo điện trở của một dây dẫn
bằng vônkế và ampekế
(HS vẽ sơ đồ mạch điện)
2) Mắc mạch điện theo sơ
đồ đã vẽ
3) Lần lợt đặt các giá trị
hiệu điện thế khác nhau vào
hai đầu dây , đọc và ghi giá
trị cờng độ dòng điện chạy
qua ampekế ứng với từng
giá trị của hiệu điện thế
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

mẫu báo cáo - HS tiến hành theo nhóm
đo và ghi kết quả vào bảng

Củng cố và h ớng dẫn về nhà : (5 phút)
- Y/c HS hoàn thành mẫu báo cáo và nộp
- Gv nhận xét tiết thực hành
- Đọc thêm phần có thể em cha biết
- Nghiên cứu trớc bài 4:"Đoạn mạch nối tiếp"
Ngy son: 25/08/2010 Ngy dy: 10/09/2010
Tit 4: Bi 4: ON MCH NI TIP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R

= R
1
+ R
2
và hệ thức
1 1
2 2
U R
U R
=
* Kỹ năng: - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy ra từ lí
thuyết
- Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và
bài tập về đoạn mạch nối tiếp
* Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác
II. Chuẩn bị:
* Đối với mỗi nhóm HS: - 3 điện trở mẫu lần lợt có giá trị 6, 10, 16
- 1 ampekế có GHĐ 1.5A
- 1 Vôn kế, 1 nguồn điện, 1 công tắc

- 7 đoạn dây nối
* Đối với giáo viên: - Sơ đồ mạch điện hình 4.1, 4.2, 4.3
- Bảng phụ bài tập
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Phát biểu định luật Ôm? Viết biểu thức và ghi rõ các đại lợng?
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1: (1phút) Tạo tình huống
học tập
GV giới thiệu nh ở SGK
HĐ2: (5phút) Ôn lại những
kiến thức có liên quan đến
kiến thức bài mới:
- Y/c HS yếu - kém trả lời câu
hỏi:
?Trong đoạn mạch mắc nối tiếp,
cờng độ dòng điện và hiệu điện
- HS theo dõi
- HS nhắc lại kiến thức đã
học ở lớp 7:
I.C ờng độ dòng điện
và hiệu điện thế
trong mạch điện
nối tiếp:
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

thế trong mạch chính so với c-

ờng độ dòng điện và hiêụ điện
thế trong các mạch điện thành
phần nh thế nào?
- GV chốt lại và ghi tóm tắt lên
bảng.
- Gọi 1 HS diễn đạt lại bằng lời.
(HS khá)
HĐ3: (6 phút) Nhận biết đợc
đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc nối tiếp:
- Y/c HS đọc C1 ở SGK
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc,cả
lớp suy nghĩ trả lời câu C1
- GV thông báo hệ thức vẫn
đúng đối với đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc nối tiếp.
- HD HS dùng định luật Ôm để
trả lời C2 (HS yếu trả lời sau khi
GV hớng dẫn)
HĐ4: (9 phút) Xây dựng công
thức tính điện trở tơng đơng
của mạch điện gồm hai điện
trở mắc nối tiếp:
- Y/c HS đọc thông tin ở SGK
và trả lời câu hỏi:
?Thế nào là điện trở tơng
củađoạnmạch(HS yếu-kém)
- Y/c HS trả lời câu C3: GV gợi
ý HS dùng định luật Ôm và biến
đổi để rút ra biểu thức tính R


HĐ5: (9 phút) Tiến hành TN
kiểm tra:
- Y/c HS đọc SGK nắm cách
tiến hành TN
- GV HD lại cách tiến hành TN
và phát dụng cụ cho HS tiến
hành
- Y/c HS phát biểu kết lụân
- Y/c HS đọc thông tin SGK
HĐ6: (7 phút) Vận dụng:
- GV tổ chức hớng dẫn HS trả
lời các câu C4, C5
- GV giới thiệu tiếp nh SGK
- HS theo dõi ghi vở.
- HS dới lớp theo dõi
- HS đọc C1
- 1 em đứng tại chỗ
đọc,dới lớp theo dõi trả
lời
- Trả lời C2 theo gợi ý
của GV:
1 2 1 1
1 2 2 2
U U U R
I
R R U R
= = =
.
- Đọc SGK và trả lời câu

hỏi của GV
- HS trả lời C3 theo gợi ý
của GV:
1 2 1 2AB td
U U U IR IR IR= + = + =

1 2 1 2
( )
td td
I R R IR R R R + = + =
- HS tiến hành đọc SGK
- HS tiến hành theo nhóm

'
AB AB
I I=
- HS phát biểu kết luận
- HS trả lời các câu C4,
C5
Trong đoạn mạch nối tiếp:
I = I
1
= I
2
U=U
1
+U
2

(Bảng phụ Hình 4.1 ở SGK)

C2: Chứng minh công thức

1 1
2 2
U R
U R
=
II. Điện trở t ơng đ -
ơng của đoạn mạch
nối tiếp:
1/ Điện trở tơng đơng:
(SGK)
2/ Công thức tính điện trở
tơng đơng của đoạn mạch
nối tiếp
R

= R
1
+ R
2
3/ Tiến hành TN kiểm tra:
<Bảng phụ sơ đồ hình 4.1>
4/ Kết luận:
R

= R
1
+ R
2

III. Vận dụng:
<Bảng phụ sơ đồ H4.2, 4.3>
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

Củng cố: (3 phút)
- GV tổ chức cho hs làm btập ở bảng phụ (Gọi HS yếu)
- GV chốt lại, hoàn thành phần ghi nhớ SGK, gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
H ớng dẫn về nhà : (1 phút)
-Học bài theo phần ghi nhớ ở SGK
- Đọc thêm phần Có thể em cha biết
- Làm các bài tập ở SBT.
- Đọc trớc bài 5: " Đoạn mạch song song"
Ngy son: 05/09/2010 Ngy dy: 13/09/2010
Tit 5: Bi 5: ON MCH SONG SONG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc hội
td 1 2
1 1 1
+
R R R
=
và hệ thức
1 2
2 1
I R
I R

=
* Kỹ năng : - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy ra từ lí thuyết
đối với đoạn mạch mắc song song
- Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và bài
tập về đoạn mạch song song
* Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác.
II. Chuẩn bị:
* Đối với mỗi nhóm HS:
- 3 điện trở mẫu
- 1 ampekế có GHĐ 1.5A; 1 Vôn kế; 1 nguồn điện; 1 công tắc; 9 đoạn dây nối.
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
HS1: Hãy viết các biểu thức của đoạn mạch mắc nối tiếp
HS2: Làm bài tập 4.1 SBT
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1: (1phút) Tạo tình
huống học tập
GV giới thiệu nh ở SGK
HĐ 2 : (5phút) Ôn lại những
kiến thức có liên quan đến
kiến thức bài mới:
- Y/c HS trả lời câu hỏi:
?Trong đoạn mạch gồm hai
đèn mắc song song, cờng độ
dòng điện và hiêụ điện thế
HS theo dõi
- HS nhắc lại kiến thức
đã học ở lớp 7
I. C ờng độ dòng điện và
hiệu điện thế trong

mạch điện song song:
Trong đoạn mạch song song:
- Cờng độ dòng điện trên mạch
chính có giá trị bằng tổng các c-
ờng độ dòng điện trên các mạch
rẽ : I = I
1
+ I
2
- Hiệu điện thế giữa hai đầu
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

trong mạch chính so với c-
ờng độ dòng điện và hiệu
trong các mạch rẽ nh thế
nào?(HS yếu-kém)
HĐ 3 : (5phút) Nhận biết đ-
ợc đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc song song
- Treo bảng phụ hình 5.1.
- Y/c HS trả lời câu C1 và
cho biết hai điện trở có mấy
điểm chung
- HD HS dùng định luật Ôm
để trả lời C2(HS yếu-kém)
HĐ 4 : (9phút) Xây dựng
công thức tính điện trở t-

ơng đơng của mạch điện
gồm hai điện trở mạch
song song
- Y/c HS nhắc lại thế nào là
điện trở tơng của đoạn mạch
- Y/c HS trả lời câu C3:

GV gợi ý HS dùng định luật
Ôm và biến đổi để rút ra
biểu thức tính R

HĐ 5 :(10phút) Tiến hành
TN kiểm tra:
- Y/c HS đọc SGK nắm cách
tiến hành TN
- GV HD lại cách tiến hành
TN và phát dụng cụ cho HS
tiến hành
- Y/c HS phát biểu kết
lụân(HS kém)
- Y/c HS đọc tiếp thông tin ở
SGK
HĐ 6 :(10 phút) Củng cố và
vận dụng:
- Y/c HS trả lời các câu
C4,C5
- HS trả lời C1
- Trả lời C2 theo gợi ý
của GV:
1 2

1 1 2 2
2 1
I R
I R I R
I R
= =
.
Trả lời câu hỏi của GV
- HS trả lời C3 theo gợi
ý của GV:
U
I
R
=
(*)tacó:
1
1
1
U
I
R
=

2
2
2
U
I
R
=


1 2
I I I= +
,
1 2
U U U= =
.
Thay vào (*) ta có:(ở
bên)
- HS tiến hành đọc
SGK
- HS tiến hành theo
nhóm
- HS phát biểu kết luận
đoạn mạch chính bằng hiệu điện
thế giữa hai đầu các mạch rẽ:
1 2
U U U= =

1 2
2 1
I R
I R
=
II. Điện trở t ơng đ ơng
của đoạn mạch song
song:
1/ Công thức tính điện trở tơng
đơng của đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc song song:


td 1 2
1 1 1
+
R R R
=

R

=
1 2
1 2
R *R
R R+
2/Tiến hành TN kiểm tra:
3/ Kết luận :
Đối với đoạn mạch gồm 2 điện
trở mắc song song thì nghịch đảo
của điện trở tơng bằng tổng
nghịch đảo của các điện trở thành
phần.
II. Vận dụng:
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

Sau khi học sinh trả lời xong
GV chốt lại .
- GV giới thiệu tiếp nh ở

SGK
- Gọi hai HS đọc phần ghi
nhớ.Cho HS so sánh các CT
đối với đoạn mach nối tiếp
và đoạn mạch song song.
- GV thông báo điện trở t-
ơng đơng của đoạn mach
gồm 3 điện trở mắc song
song.
1 2 3
1 1 1 1
td
R R R R
= + +
- HS trả lời các câu C4,
C5
- HS theo dõi ghi chép
vào vở.
-HS đọc ghi nhớ
-HS so sánh.
- HS chú ý theo dõi
nắm công thức và ghi
chép vào vở.
C4:
C5:+
12
30
15
2
R = =

+
12 3
12 3
.
15.30
10
45
td
R R
R
R R
= = =
+
td
R
nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
H ớng dẫn về nhà : (1 phút)
- Học bài theo phần ghi nhớ ở SGK
- ọc thêm phần Có thể em cha biết
- Làm các bài tập ở SBT từ bài 5.1 đến 5.6 .
- Đọc trớc bài 6: "Bài tập vận dụng định luật ôm"
Yêu cầu học sinh về nhà tìm cách giải dựa vào gợi ý của SGK chuẩn bị cho tiết sau
giải bài tập đợc tốt hơn.
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

Ngy son: 05/09/2010 Ngy dy: 17/09/2010
Tit 6: Bi 6: BI TP VN DNG NH LUT ễM

I. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều
nhất là ba diện trở
II. Chuẩn bị:
- Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cờng độ dòng điện định mức của một số đồ dùng
điện trong gia đình, với hai loại nguồn 110V và 220V.
- Bảng phụ nội dung Bài 1, Bài 2,Bài 3 ở SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS1:Hãy viết các biểu thức cho đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mach mắc song song?
HS2:Làm bài tập 5.2 SBT .
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1:(5phút) Hớng dẫn cách
giải một bài toán:
- Giáo viên hớng dẫn cho HS
trình tự các bớc để giải một bài
toán nh đã giới thiệu ở SGV
HĐ2: (12 phút) Giải bài tập 1:
Giáo viên treo bảng phụ nội
dung BT1 Y/C 1 đến 2 em đọc.
GV hớng dẫn HS cách phân tích
bài toán? (HS yếu- kém):
?Hãy cho biết R
1
và R
2
mắc với
nhau nh thế nào? Vôn kế và Am
pekế dùng để đo đại lợng nào
trong mạch? (HS yếu- kém)

?Khi biết U và I thì vận dụng
công thức nào để tính R

?Vận dụng công thức nào để
tính R
2
khi biết R

và R
1
?
- Y/C HS tìm cách giải thứ 2.
- GV Y/C HS về nhà hoàn thành
BT.
HĐ3 : (9 phút) Giải bài tập 2
- HS theo dõi và ghi vở
- HS trả theo câu hỏi
gợi ý của giáo viên
HS suy nghĩ, trả lời câu
hỏi của giáo viên để
làm câu a
- Từng HS làm câu b)
- HS tính
2
U
giữa hai
đầu
2
R
.Từ đó tính

2
R
.
Tiết 6: Bài tập vận dụng
định luật Ôm
*Cách giải:
B ớc1 :Tìm hiểu, tóm tắt đề bài,
vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có)
B ớc2 : Phân tích mạch điện,
tìm các công thức có liên quan
đến các đại lợng cần tìm.
B ớc3 :Vận dụng các công thức
đã học để giải bài toán.
B ớc4 : Kiểm tra, biện luân kết
quả.
Bài tập 1:
R
1
=5,U=6V,I=0.5A
a) R

=?
b) R
2
=?
Giải
a) Điện trở tơng đơng là:
ADCT:
I=
R

U
R=
I
U
R=
5.0
6
=12
()
b) Điện trở R
2
là:
ADCT: R

=R
1
+R
2

2 1td
R R R=
=12-5=7(

)
Đáp số:a) 12 (

).b) 7(

)
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA

108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

- Y/c HS đọc đề bài và lên bảng
tóm tắt bài toán
- Giáo viên hớng dẫn HS cách
giải:
Hãy tính U
AB
thông qua mạch rẽ
R
1
Tính cờng độ dòng điện qua R
2
,
từ đó suy ra R
2
-Y/c HS lên bảng giải chi tiết
- Y/C HS tìm cách giải khác.
HĐ4: (10 phút)
Giải bài tập 3:
GV tiến hành hoạt động nh hoạt
động 2
- Sau khi HS làm xong GV tổ
chức cho HS dới lớp nhận xét
bổ sung. GV chốt lại và yêu cầu
HS về nhà hoàn thành vào vở
nếu hết thời gian.
- Hs lên bảng tóm tắt

bài toán
- HS theo dõi gợi ý của
GV
- HS theo dõi gợi ý của
GV và tính các giá trị
theo gợi ý
HS lên bảng giải chi
tiết
HS hoạt động nh hoạt
động 2:
- Từ kết quả câu a), tính
td
R
2
R
- HS trình bày ở bảng.
dới lớp làm vào vở
nháp.
- HS làm theo yêu cầu
của GV.
Bài tập 2:
1 2
,R R
mắc song song.

1
10 ,R =
1
1,2 , 1,8I A I A= =
a)

?
AB
U =
b)
2
?R =
Giải
a) Hiệu điện thế của đoạn
mạch AB là:
1 1 1AB
U U I R
= = =
1,2*10=12(V)
b) Cờng độ dòng điện qua điện
trở
2
R
:

1 2 2 1
I I I I I I= + = =

1,8 - 1,2 = 0,6(A)
Điện trở
2
R
là:

( )
2

2
12
20
0,6
U
R
I
= = =
Đáp số: a)12(V), b) 20
( )

Bài tập 3:
(Sơ đồ mạch điện H.6.3)
1 2 3
15 , 30 , 12
AB
R R R U V
= = = =
a)
?
AB
R =
b)
1 2 3
? ? ?I I I= = =
Giải: (Học sinh trình bày)

Củng cố: (2 phút)
Muốn giải bài tập về định luật Ôm phải tiến hành mấy bớc
GV chốt lại và yêu cầu học sinh nắm các công thức vận dụng vào làm.

H ớng dẫn về nhà : (2phút)
- Nắm các bớc tiến hành giải một bài tập
- Làm lại các bài tập một cách thành thạo
- Làm các bài tập ở SBT từ 6.1 đến 6.4.
- Xem trớc bài 7: " Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn"
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

Ngy son: 10/09/2010 Ngy dy: 21/09/2010
Tit 7: Bi 7: S PH THUC CA IN TR VO
CHIU DI DY DN
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Nêu đợc điện trở phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn
- Biết xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện,
vật liệu làm dây)
-Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một vật liệu thì
tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
*Kĩ năng:-Suy luận và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn
*Thái độ:- Học sinh tích cực tự giác trong học tập,rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm:
- 1 nguồn điện 3V
- 1 công tắc, 1 Vôn kế, 1 am pekế
- 3 dây điện trở có cùng tiết diện và đợc làm từ một loại vật liệu, và có chiều dài lần lợt :
l, 2l, 3l
- 8 đoạn dây

- Bảng phụ vẽ sơ đồ mạch điện ở hiìh 7.1 ở SGK.Bảng 1 ở SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (5phút)
HS1: ?Gọi 1 HS giải lại bài tập 2 (Bài 6)
HS2: Viết công thức tính điện trở và công thức của định luật ôm?(HS yếu-kém)
Sau khi 2 học sinh làm xong GV tổ chức cho lớp nhận xét và chốt bài mẫu.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1:(5 phút) Tìm hiểu về công
dụng của dây dẫn và các loại
dây dẫn thờng dùng :
? Dây dẫn thờng đợc dùng để
làm gì và thờng đợc quan sát
thấy ở đâu xung quanh ta?(HS
yếu_kém)
?Các vật liệu thờng đợc dùng để
làm dây là gì? (HSY-K)
- GV bổ sung thêm các thông
tin về dây dẫn
HĐ2: (10phút) Tìm hiểu điện
trở của dây dẫn phụ thuộc vào
- HS dựa trên hiểu biết của
mình, thảo luận và trả lời:
+ Dây dẫn dùng để cho
dòng điện chạy qua.
+ ở mạng điện gia, trong
các thiết bị điện ...
+ Các vật liệu làm: đồng,
nhôm, hợp kim...
Tiết 7: Sự phụ thuộc
của điện trở vào

chiều dài dây dẫn
I. xác định sự phụ
thuộc của điện trở
dây dẫn vào một
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

những yếu tố nào:
-Y/c HS quan sát hình 7.1 SGK
và trả lời câu hỏi C1.
?Các dây dẫn này có điện trở
khác nhau hay giống nhau, hãy
dự đoán.(HSTB)
?Những yếu tố nào có thể ảnh h-
ởng tới điện trở của dây.(HSTB)
GV chốt lại và ghi bảng.
?Để xác định sự phụ thuộc của
điện trở vào một trong các yếu
tố đó thì phải làm nh thế nào?
(HSKG)
- GV thông báo nh ở SGK.
HĐ3: (12 phút) Xác định sự
phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài của dây dẫn:
- Y/c HS đọc hiểu mục 1, phần
II SGK nắm dự kiến cách làm và
trả lời câu C1
- GV ghi kết quả dự đoán lên

bảng.
- Cho các nhóm tiến hành thí
nghiệm kiểm tra(GV hớng dẫn
các nhóm làm thí nghiệm)
-Y/c các nhóm đối chiếu kết quả
thu dợc với dự đoán và rút ra
nhận xét
?Từ đó rút ra đợc kết luận gì?
(HS yếu-kém)
- GV chốt lại và ghi bảng.
- Gọi 1 HS nhắc lại
HĐ4: (7 phút) Vận dụng:
- GV hớng dẫn và gợi ý cho HS
trả lời các câu C2, C3 ở SGK.
C2: Trong 2 trờng hợp mắc
bóng đèn bằng dây dẫn ngắn và
bằng dây dẫn dài trong trờng
hợp nào đoạn mạch có điện trở
- HS theo dõi
- HS có thể dự đoán:
+ Các dây dẫn này có điện
trở khác nhau.
+ Yếu tố: chiều dài, vật
liệu làm dây, tiết diện của
dây.
- HSghi chép vào vở
-HS suy nghĩ trả lời.
- HS tiếp thu.
- Đọc SGK nắm dự kiến
cách làm và trả lời câu C1.

HS có thể dự đoán:
+ Dây dẫn 2l có điện trở
2R, dây dẫn 3l có điện trở
3R.
- Các nhóm tiến hành thí
nghiệm, đọc và ghi kết quả
vào bảng 1
-Các nhóm đối chiếu kết
quả và rút ra nhận xét.
- HS nêu phần kết luận
- HS theo dõi và ghi vở.
- 1 hs đứng tại chỗ trả lời
- HS tự làm việc theo cá
nhân trả lời các câu hỏi C2,
C3 theo hớng dẫn của GV

trong các yếu tố
khác nhau:

Điện trở của dây dẫn phụ
thuộc vào chiều dài, tiết
diện và vật liệu làm dây.
II. Sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều
dài dây dẫn:
1/ Dự kiến cách làm:
2/ Thí nghiệm kiểm tra
(Bảng 1 ở SGK)
3/ Kết luận:
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ

thuận với chiều dài của dây
III. Vận dụng:
C2:Khi giữ U không đổi,
nếu mắc bóng đèn vào U
này bằng dây dẫn càng dài
thì R của đoạn mạch càng
lớn. Theo định luật ôm I
chạy qua đèn càng nhỏ
.Dodos đèn sáng yếu hơn
hoặc có thể không sáng.
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

lớn hơn? từ đó dòng điện chạy
qua có cờng độ nh thế nào? (HS
yếu-kém)
C3: áp dụng định luật ôm để
tính R . Sau đó vận dụng kết
luận để tính l.
Câu C4 có thể yêu cầu HS về
nhà làm hoàn chỉnh vào vở.
- HS về nhà hoàn thành câu
C4.
C3: Điện trở của cuộn dây
là: R = U/ I = 20 (

)
Chiều dài của cuộn dây là:

l = 20/2 .4 =40 (m).
Củng cố: (5 phút) (Gọi HS yếu trả lời)
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào
Các dây dẫn đợc làm từ cùng một loại vật liệu và có cùng tiết diện thì điện trở của các dây
đó phụ thuộc ntn vào chiều dài của dây
Sau khi học sinh trả lời xong GV chốt lại nội dung ghi nhớ của toàn bài.:
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ
thuận với chiều dài của mỗi dây
Yêu cầu một HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
H ớng dẫn về nhà : (1phút)
- Học bài theo vở ghi và SGK
-Hoàn thành các câu vận dụng vào vở học và làm các bài tập từ 7.1 đến 7.6 ở sách bài tập.
-Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.
Ngy son: 10/09/2010 Ngy dy: 24/09/2010
Tit 8: Bi 8: S PH THUC CA IN TR VO
TIT DIN DY DN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Suy luận đợc rằng các dây dẫn có cùng chiều và làm từ cùng một loại vật liệu
thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở
tơng đơng của đoạn mạch song song)
- Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ một vật liệu
thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây
* Kĩ năng: - Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết
kiệm của dây dẫn.
* Thái độ: - HS tích cực tự giác trong học tập.
II. chuẩn bị: Mỗi nhóm:
- Hai đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại,
có cùng chiều dài nhng tiết diện lấn lợt là S
1
và S

2
(tơng ứng có đờng kính tiết diện là d
1
và d
2
)
- Một nguồn điện 6V
- Một công tắc
- Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
- Một vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V
- Bảy đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và
vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

- Hai chốt kẹp nối dây dẫ - Bảng 1 ở sách giáo khoa.
III. hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS1: ?Điện trở của dây dẫn phụ thuộc nh thế nào vào chiều dài của dây? Để kiểm tra sự phụ
thuộc này cần tiến hành TN nh thế nào?
HS 2: Làm bài tập 7.2 SBT
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1: (1 phút) Tạo tình huống
học tập:
GV giới thiệu vấn đề nh ở SGK
HĐ2: (8 phút) Nêu dự đoán sự
phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào tiết diện của dây:

-Y/c HS đọc SGK mục 1 và trả
lời câu C1
- GV giới thiệu các mạch điện
hình 8.1 và giới thiệu tiếp phần
2 nh ở SGK
- GV viết các mối quan hệ của
các R và các S trong các mạch
điện lên bảng y/c HS nhận xét
và trả lời C2
HĐ3: (15 phút) Tiến hành TN
kiểm tra dự đoán:
- Y/c HS tự đọc SGK phần TN
kiểm tra để nắm cách làm
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu
cách làm.(HS khá)
- Phát dụng cụ cho các nhóm
tiến hành TN theo các bớc ở
SGK và ghi kết quả vào bảng1
(GV có thể hớng dẫn một số
nhóm.)
- Y/c HS đọc phần 3 và thực
hiện
- Từ nhận xét trên y/c HS rút ra
kết luận
- 1 HS đứng tại chỗ nêu kết
luận
HĐ4: (6 phút) Vận dụng:
Gv gợi ý cho HS trả lời các câu
hỏi vận dụng C3, C4 .
- HS theo dõi vấn đề

-Đọc SGk phần 1 và trả lời
C1:
2 3
;
2 3
R R
R R= =

- HS theo dõi
- HS theo dõi nhận xét và
nêu ra dự đoán
Dự đoán: trờng hợp
hai dây dẫn có cùng chiều
dài và vật liệu làm dây thì
tiết diện và điện trở có mối
quan hệ tỉ lệ nghịch
- HS tự đọc SGK
- 1 HS nêu cách làm
- HS tiến hành TN theo
nhóm và ghi kết quả vào
bảng 1.
- HS căn cứ vào bảng kết
quả tính các tỉ số và rút ra
nhận xét
HS làm việc cá nhân theo
Tiết 8: sự phụ
thuộc của điện
trở vào tiết diện
của dây
I. Dự đoán sự phụ

thuộc của điện
trở vào tiết diên
của dây:
- S
1 =
2
S
2
=
3
S
3
-R
1
= 2R
2
= 3R
3
II. Thí nghiệm kiểm
tra:
(Bảng 1 ở SGK trang 23)
Kết luận: Điện trở của
dây dẫn tỉ lệ nghịch với
tiết diện của dây
III. Vận dụng
C3:Điện trở của dây thứ
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG


C3:?Tiết diện của dây thứ 2 lớn
gấp mấy lần dây thứ nhất.Vận
dụng kết luận trên để so sánh
điện trở của 2 dây.
C4 GV hớng dẫn tng tự.
gợi ý của GV. nhất lớn gấp ba lần điện
trở của dây thứ hai.
C4:
1 2 1
2 1
2 1 2
S R S
R R
S R S
= =
Củng cố: (6 phút)
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm
cùng một l loại vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây nh thế nào?
Sau khi HS trả lời xong GV chốt lại nội dung ghi nhớ của toàn bài.
Yêu cầu 1 đến 2 HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ ở SGK.
GV tổ chức cho HS làm BT 8.1 ở sách bài tập
H ớng dẫn học ở nhà : (3 phút)
- Học bài theo vở ghi và SGK
- Lm cỏc bi tp trong sỏch bi tp.
- Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào vt liu dây dẫn.
Ngy son: 20/09/2010 Ngy dy: 28/09/2010
Tit 9: Bi 9: S PH THUC CA IN TR VO
VT LIU LM DY DN
I. Mục tiêu:

*Kiến thức:
- Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều
dài, tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau
- So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở
suất của chúng.
- Vận dụng công thức R =
l
S
để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
* Kĩ năng:- HS có kĩ năng vẽ sơ đồ mạch điện và bố trí thí nghiệm để rút ra kết luận
* Thái độ: - Tích cực, tự giác trong học tập, tính cẩn thận trong tính toán.
II. chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
- Một cuộn dây bằng inox, 1 cuộn bằng nikêlin, 1 cuộn nicrôm có tiết diện 0,1 mm
2
và có chiều
dài 2m
- 1 nguồn điện 4,5 V
- 1 công tắc, 1 Ampekế, 1 Vônkế
- 7 đoạn dây nối lõi bằng đồng
- Bảng 2 và bảng 1 ở SGK.HS chuẩn bị bản trong.
III. hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

HS1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phải tiến hành TN nh thế nào
để kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây

HS2: Làm bài tập 8.3 SBT
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1:(1phút) Tạo tình huống
học tập:
- GV giới thiệu nh ở SGK
HĐ2: (13 phút) Tìm hiểu sự
phụ thuộc của diện trở vào vật
liệu làm dây:
- Y/c HS đọc và trả lời câu C1
SGK. (HS khá - giỏi)
- GV cho HS quan sát các đoạn
dây có cùng chiều dài , tiết diện
và làm bằng các chất khác nhau
- Y/c HS đọc SGK mục TN để
nắm cách làm TN
- Cho HS tiến hành TN làm theo
nhóm,(GV theo dõi giúp đỡ HS
yếu ở các nhóm)
- Gọi đại diện một đến ba nhóm
trả lời kết quả và nêu nhận xét.
(HS yếu - kém)
-Từ nhận xét cho HS rút ra kết
luận(HS Yếu - kém)
- Gọi 1 đến 2 HS đọc lại nội
dung kết luận
HĐ3:(5 phút) Tìm hiểu về điện
trở suất:
- Y/c HS đọc SGK phần 1 để
nắm khái niệm điện trở suất
- Yêu cầu 1 đến 2 HS nhắc lại

khái niệm điện trở suất.
- GV chốt lại nội dung định
nghĩa điện trở suất.
- GV giới thiệu về kí hiệu và đơn
vị của điện trở suất
- Gv đa nội dung bảng 1 ở SGK
và giới thiệu tiếp bảng điện trở
suất của một số chất
-Y/c HS thực hiện câu C2
- HS theo dõi nắm vấn đề
- Đọc và trả lời C1: Phải
tiến hành đo điện trở của
các dây dẫn có cùng
chiều dài và cùng tiết
diện nhng làm bằng các
vật liệu khác nhau.
- HS quan sát và tìm ph-
ơng án để làm TN
- HS đọc SGK, nắm cách
làm.
- Các nhóm thảo luận vẽ
sơ đồ mạch điện và cùng
nhau tiến hành, ghi kết
quả vào bảng của nhóm
mình lập.
- Các nhóm thảo luận,
nêu nhận xét.
- HS rút ra kết luận
- 1 đến 2 HS trình bày
- HS đọc SGK, nắm khái

niệm điện trở suất
- HS phát biểu lại khái
niệm điện trở suất.
- HS ghi chép cẩn thận
vào vở.
- HS theo dõi và ghi vở
Tiết 9: sự phụ thuộc
của điện trở vào
vật liệu làm dây
I. Sự phụ thuộc của
điện trở vào vật
liệu làm dây:
Kết luận: Điện trở của dây
dẫn phụ thuộc vào vật liệu
làm dây
II. Điện trở suất-
Công thức tính điện
trở:
1/ Điện trở suất:
Điện trở suất của một vật
liệu (hay một chất) có trị số
bằng điện trở của một đoạn
dây dẫn hình trụ đợc làm
bằng vật liệu đó có chiều
dài 1m, tiết diện 1m
2
- Kí hiệu của điện trở suất
là: ( đọc là rô)
- Đơn vị của điện trở suất là
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA

108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

HĐ4:(7 phút) Xây dựng công
thức tính điện trở :
-Y/c HS làm câu C3 SGK, GV có
thể gợi ý để HS tiến hành các b-
ớc:
+ Hớng dẫn HS đọc kĩ khái niệm
điện trở suất để từ đó tính R
1
+ Lu ý HS về chiều dài và tiết
diệncủa các dây dẫn .
-? Hãy rút ra kết luận về công
thức tính điện trở của dây dẫn
(HS yếu-kém)
- Từ công thức tính điện trở yêu
cầu HS phát biểu bằng lời.
HĐ5 : (8 phút) Vận dụng, rèn
luyện kĩ năng tính toán
-GV gợi ý HS làm C4:Công thức
tính tiết diện tròn của dây dẫn
theo đờng kính d
2
2
. .
4
d
S r


= =
Y/c HS về nhà làm C5,C6
-HS theo dõi bảng nắm.
-Thực hiện C2: 0,5
- HS thảo luận nhóm
thực hiện câu C3
+
1
R

=
+
2
R

= l
+
R
S

=
l
-HS dựa vào kết quả câu
C3 rút ra công thức
- HS đứng tại chỗ trình
bày.
-HS làm C4 theo gợi ý
của GV
Ôm mét (m)

2/ Công thức tính điện trở:
C3: (Bảng 2 ở SGK)
Điện trở của dây dẫn đợc
tính theo công thức:

R
S

=
l
Trong đó: là điện trở suất
l là chiều dài
S là tiết diện dây
R là điện trở
III. Vận dụng:
C4 :
2
2
. .
4
d
S r

= =

R=
S

l
=...=0,087()

Củng cố bài::(4 phút) GV yêu cầu HS yếu-kém trả lời các câu hỏi sau:
+ Điện trở có phụ thuộc vào vật liệu làm dây?
+ Công thức tính điện trở đợc viết nh thế nào? Từ công thức đó ta có thể suy ra công thức tính
l,S, xác định tên vật liệu làm dây đợc không?
+ Thế nào là điện trở suất?
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ kiến thức ở SGK.(gọi lần lợt 2 HS đứng tại chỗ đọc)
H ớng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài theo ghi nhớ và vở học
- Làm các bài tập từ 9.1 đến 9.5 ở SBT lý 9.
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài 10: Biến trở, điện trở dùng trong kĩ thuật
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

Ngy son: 20/09/2010 Ngy dy: 01/10/2010
Tit 10: Bi 10: BIN TR - IN TR TRONG K THUT
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc biến trở là gì và nêu đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở
- Mắc đợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cờng độ dòng điện chạy qua mạch
- Nhận ra đợc các điện trở dùng trong kĩ thuật (không yêu cầu xác định số trị của điện trở
theo vòng màu)
II. chuẩn bị:
*Mỗi nhóm:
- 1 biến trở con chạy
- 1 biến trở than
- 1 nguồn điện 3V
- 1 bóng đèn
- 1 công tắc

- 7 đoạn dậy nối
- 3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số và 3 cái có ghi
vòng màu
III. hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
HS1: Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thế nào là điện trở suất?
Làm BT 9.1 SBT
HS 2: Điện trở của một dây dẫn đợc tính theo công thức nào? Viết công thức và ghi rõ các đại
lợng trong công thức.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1:(1 phút) Tạo tình huống
học tập:
-GV giới thiệu nh ở SGK
HĐ2: (10 phút) Tìm hiểu cấu
tạo, hoạt động của biến trở:
- Y/c HS quan sát hình 10.1
SGK và đối chiếu với có ở dụng
cụ (thực hiện C1)
- Y/c HS đối chiếu hình 10.1a
với biến trở con chạy và chỉ ra
các bộ phận của biến trở
- Y/c HS thực hiện C2
- GV gợi ý và hớng dẫn HS trả
lời C3,C4
- Sau mỗi câu trả lời GV chốt lại
.
HĐ3:(10phút) Sử dụng biến
trở để điều chỉnh cờng độ
dòng điện:
- HS theo dõi nắm vấn

đề
- Thực hiện C1:
+ biến trở có con chạy
+ biến trở tay quay
+ biến trở than
- Đối chiếu và chỉ ra bộ
phận của biến trở con
chạy
- Thực hiện C2
- Trả lời C3,C4 theo gợi
ý của GV
- HS chú ý theo dõi ghi
chép cẩn thận.
Tiết 10: biến trở -
điện trở dùng
trong kĩ thuật
I. Biến trở:
1. Tìm hiểu cấu tạo và
hoạt động của biến trở:
2. Sử dụng biến trở để điều
chỉnh cờng độ dòng điện:
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG

- Y/c HS thực hiện C5
- GV gọi đại diện 1 học sinh lên
bảng vẽ.
- GV tổ chức cho lớp nhận xét,

sau đó gv chốt lại sơđồ.
- Y/c HSthực hiện tiếp C6, GV
theo dõi giúp đỡ
?Biến trở là gì? Dùng để làm
gì(HS yếu-kém)
- GV chốt lại và ghi bảng.
HĐ4: (5phút) Nhận dạng hai
loại điện trở dùng trong kĩ
thuật:
- Y/c HS đọc phần thông tin ở
SGK
- GV gợi ý cho HS trả lời C7
- Y/c HS thực hiện C8,nhận biết
hai cách ghi trị số điện trở.
- GV có thể giới thiệu thêm nh ở
phần Có thể em cha biết
HĐ5: (9phút) Củng cố và vận
dụng:
- GV gợi ý cho HS thực hiện
C10(HS yếu-kém)
- Ghi nhớ kiến thức ở phần Ghi
nhớ
-HS thảo luận và vẽ sơ
đồmạch điện
- HS dới lớp nhận xét.
- HS vẽ vào vở.
-Nhóm HS thực hiện C6
và rút ra kết luận
-Đại diện nhóm trả lời
- HS theo dõi ghi vở.

- Đọc thông tin ở SGK
- HS trả lời C7 theo gợi
ý của GV
- HS thực hiện C8
- HS theo dõi
- HS thực hiện C10
Kết luận:
Biến trở có thể đợc dùng để
điều chỉnh cờng độ dòng
điện trong mạch khi thay
đổi trị số điện trở của nó
II.Các điện trở dùng
trong kĩ thuật:
C7: Lớp than hay lớp kim
loại mỏng có thể có điện trở
lớn vì tiết diện S của chúng
có thể rất nhỏ, theo công
thức
l
R
S

=
thì khi S rất
nhỏ R có thể rất lớn.
III. Vận dụng:
C10:
6
6
. 20.0,5.10

1,1.10
R S
R
S




= = =
l
l
= 9,091 m.
9,091
145
. .0,02
N
d

= = =
l
vòng
H ớng dẫn về nhà : (3phút)
- Học bài theo vở ghi +Ghi nhớ ở SGK
- Làm bài tập từ 10.1 đến 10.6 SBT
- Xem trớc bài 11: " Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của
dây dẫn"
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA
108
108
Giáo án Vật lí 9 Giỏo viờn: NGUYEN THAI HOANG


Ngy son: 20/09/2010 Ngy dy: 05/10/2010
Tit 11: Bi 11: BI TP VN DNG NH LUT ễM
V CễNG THC IN TR
I. Mục tiêu:
Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính đợc các đại lợng có
liên quan đến các đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp.
II. chuẩn bị:
Cả lớp: Ôn lại công thức tính điện trở của dây dẫn, công thức định luật Ôm cho các đoạn
mạch
III. hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:(5phút)
HS1: Viết công thức định luật ôm đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp hoặc mắc
song song. (HS yếu)
HS1: Viết công thức tính điện trở ?làm bài tập 10.1 SBT
Sau khi học sinh làm xong GV yêu cầu dới lớp nhận xét. GV chốt lại công thức ở bảng.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Trng THCS SON HOA - TUYEN HOA

×