Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Theo dõi chỉ đạo BDHSG và phụ đạo HS yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.32 KB, 4 trang )

Phần I
theo dõi chỉ đạo bồi dỡng học sinh giỏi
I. Chỉ tiêu.
1. Giải huyện: 4 giải
2. Giải tỉnh: 2 giải.
II. Giải pháp.
1. Thi chọn đội tuyển nghiêm túc theo tinh thần cuộc vận động 2
không: Từ việc ra đề, coi thi, chấm thi.
2. Bồi dỡng học sinh giỏi khối 9 ngay từ đầu năm học, chọn đội tuyển
học sinh lớp 8 và bồi dỡng vào đầu học kỳ 2.
3. Phân công giáo viên có năng lực, trình độ chuyên môn giỏi, nhiệt tình,
có trách nhiệm cao trực tiếp bồi dỡng.
4. Giáo viên bồi dỡng đợc tính vào tiết đứng lớp 3 tiết/1tuần.
5. Giáo viên dạy lên kế hoạch và chơng giảng dạy cụ thể từng tiết, từng
buổi học.
III. Phân công giáo viên BDHS giỏi lớp 9-8.
1. Môn Toán: Đ/c Hoàng Minh Đức.
2. Môn Lý: Đ/c Nguyễn Xuân Thứ
3. Môn Hoá: Đ/c Nguyễn Lơng Cảnh
4. Môn MTBT: Đ/c Hoàng Minh Đức
5. Môn Sinh: Đ/c Mai Thanh Hải
6. Môn Tin học: Đ/c Trơng Thanh Bờ
IV. Chọn học sinh bồi d ỡng.
TT Môn Họ tên Lớp Kết Quả
1 Toán 9
1. Đoàn Thị Hà 91
2. Trần Ngọc Đạt 91
2 MTBT 9
1. Đoàn Thị Hà 91
2. Trần Ngọc Đạt 91
3 Hoá 9


1. Đoàn Thị Hà 91
2. Trần Ngọc Đạt 91
4 Lý 9
1. Trần Ngọc Hùng 91
2. Trần Đình Thắng 91
5 Tin
1. Trần Đình Thắng 91
2. Mai Xuân Tờng 91
6 Giải Toán 1. Trần Đình Thắng 91
1
qua mạng 2. Mai Xuân Tờng 91
7 Sinh 9 91
8 Toán 8
9
MTBT 8
10 Hoá 8
11 Lý 8
12 Sinh 8
V. Kế hoạch triển khai
1. Thời gian.
- Từ đầu tháng 23/8/2010 đến cuối tháng 10/2010
- Môn Giải toán qua mạng : Từ đầu tháng 9 đến 01/2011.
2. Lịch bồi dỡng hàng tuần.
Khối 9.
Thứ Buổi Môn Số tiết Giáo viên
3 Chiều Lý 3 Nguyễn Xuân Thứ
3 Chiều Hoá 3 Nguyễn Lơng Cảnh
4 Chiều Toán 3 Hoàng Minh Đức
5 Chiều Sinh 3 Mai Thanh Hải
6 Chiều MTBT 3 Hoàng Minh Đức

Khối 8
Thứ Buổi Môn Số tiết Giáo viên
3. Hồ sơ.
- Giáo viên tự lên kế hoạch và chơng trinh nộp về chuyên môn ký duyệt trớc
khi dạy.
- Lên kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi.
- Giáo án BDHS giỏi.
2
Phần II
Theo dõi chị đạo phụ đạo học sinh yếu kém
I. Thực trạng và nguyên nhân yếu kém.
1. Về phía học sinh:
- HS lời học: qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rằng đa số các học sinh
yếu kém là những học sinh cá biệt, vào lớp không chịu chú ý chuyên tâm vào việc
học, về nhà thì không xem bài, không chuẩn bị bài, cứ đến giờ học thì cặp sách đến
trờng, nhiều khi học sinh còn không biết ngày đó học môn gì, vào lớp thì không
chép bài vì lí do là không có đem tập học của môn đó.
- Học sinh không có thời gian cho việc tự học: Với một vùng nông thôn
nghèo nh Tân Sơn, KheZ đa số ngời dân sống bằng nghề làm thuê để kiếm sống
qua ngày, cuộc sống rất bấp bênh nhng vẫn cố gắng lo cho con em đi học.
- Học sinh bị hỏng kiến thức từ lớp nhỏ: hiện nay rất nhiều học sinh đã
không có đợc những vốn kiến thức cơ bản ngay từ lớp nhỏ, từ đó càng lên các lớp
lớn hơn, học những kiến thức mới có kiên quan đến những kiến thức cũ thì học sinh
đã quên hết cho nên việc tiếp thu kiến thức mới trở thành điều rất khó khăn đối với
các em.
2. Về phía giáo viên:
- Cha chú ý quan tâm đến các đối tợng học sinh.
- Cha tìm tòi nhiều phơng dạy học mới kích thích tích tích cực chủ động của
học sinh.
- Cha thật sự quan tâm tìm hiểu đến hoàn cảnh của học sinh, có khi học sinh

hỏi một vấn đề gì đó thì giáo viên lại tỏ ra khó chịu hay trả lời cho học sinh với thái
độ cọc cằn làm cho học sinh không còn dám hỏi khi có điều gì cha rõ.
3. Về phía phụ huynh.
- Cha quan tâm đến việc học tập của học sinh .
- Cha nhắc nhở học sinh học tập ở nhà, cha sắp xếp thời gian hợp lý cho con
học ở nhà.
- Cha có sự phối kết hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn.
II. Các biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém:
- Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh ở bộ môn mình, tạo cho
học sinh sự hứng thú trong học tập bộ môn từ đó sẽ giúp cho học sinh có ý thức vơn
lên. Trong mỗi tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học
sinh thấy đợc ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn.
- Phải tạo cho không khí lớp học thoải mái nhẹ nhàng, đừng để cho học sinh sợ
giáo viên mà hãy làm cho học sinh thơng yêu, tôn trọng mình
- Bên cạnh đó, việc giáo dục ý thức học tập của học sinh cũng phụ thuộc rất
lớn vào giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm là ngời gần gủi với học sinh, phải
3
tìm hiểu đối từng đối tợng học sinh, thờng xuyên theo dõi các em về cả học lực và
hạnh kiểm để kịp thời giáo dục, uốn nắn học sinh của mình.
- Quá trình giảng dạy giáo viên cần quan tâm hơn đến các đối tợng học sinh
yếu kém để giúp đỡ các em vơn lên trong học tập của bộ môn mình.
- Cần có sự phối kết giữa giữa giáo viên bộ môn, GV chủ nhiệm và phụ huynh
học sinh để nắm tình học tập của từng học ở lớp và ở nhà.
- Phụ huynh phải sắp xếp cho con em mình một thời gian biểu hợp lý để học ở
nhà.
- Ngay từ đầu năm, giáo viên phải lập danh sách học sinh yếu kém bộ môn
mình ở năm học trớc để nắm rõ các đối tợng học sinh, lập danh sách học sinh yếu
kém và chú ý quan tâm đặc biệt đến những học sinh này trong mỗi tiết học nh th-
ờng xuyên gọi các em đó lên trả lời, khen ngợi khi các em trả lời đúng
- Tổ chức các nhóm học tập cho học sinh, trong nhóm có đủ các đối tợng học

sinh khá, giỏi, trung bình, yếu kém. Lên kế hoạch cụ thể cho các nhóm học sinh
này hoạt động và thờng xuyên theo dõi, đôn đốc, và thờng xuyên kiểm tra các
nhóm để có thể nắm bắt kịp thời tình hình của học sinh.
- Tổ chức phụ đạo cho các học sinh yếu kém ở các khối lớp.
- Giáo viên lên kế hoạch phụ đạo ngay từ đầu năm, khảo sát học sinh để lên
danh học sinh yếu kém.
- Đội TNTP phát động phong trào đôi bạn cùng tiến để học sinh có thể giúp
đở lẫn nhau trong học tập.
III. Chỉ tiêu.
1. Chất lợng khảo sát.
* Môn Toán:
- Từ 33.9% TB trở lên (KSCL đầu năm) lên 45.3% TB trở lên (KSCL Kỳ 1)
- Khảo sát chất lợng kỳ II: 53.4% TB trở lên.
2. Chất lợng bộ môn.
- Toán: 68.2% TB trở lên
- Lý: 75,3% TB trở lên
- Hoá 83.6% TB trở lên
- Tin 85,7% TB trở lên.
IV. Phân công giáo viên phụ đạo và lịch phụ đạo.
Thứ Buổi Môn Khối lớp Số tiết Giáo viên
Sáng Toán 8 2 Hoàng Thị Luyến
Chiều Toán 9 2 Trần Quốc Hng
Sáng Toán 6 2 Trần Đình Vũ
Chiều Toán 7 2 Hoàng Minh Đức
V. Danh sách học sinh phụ đạo của các khối lớp.
4

×