Tiết 45: Cảnh khuya
Rằm tháng giêng
H Chớ
Minh
A. Mc tiờu cn t
1. Kiến thức
- Cm nhn v phõn tớch c tỡnh yờu thiờn nhiờn gn lin lũng yờu
nc phong thỏi ung dung ca Bỏc H biu hin trong hai bi th.
- Bit c th th v ch ra c nhng nột c sc ngh thut ca
hai bi th.
2. Kỹ năng
- Rốn k nng c din cm.
3. Thái độ
- Giỏo dc lũng yờu thiờn nhiờn t nc.
B. Chun b
- Giỏo viờn: sgk , sgv
- Hc sinh: son bi, sgk
C. Tiến trình lờn lp
1. Ôn định tổ chức
2. Bi c : c thuc lũng kh th cui bi Bi ca nh tranh b giú
thu phỏ? Cho bit ni dung?
- c m cao c cht cha lũng v tha v tinh thn nhõn o ca tỏc
gi
- c m cao c ó t n mc x thõn sn sng hi sinh vỡ s nghip
chung, hnh phỳc chung.
3. Bài mới.
* Gv giới thiệu bài.
Bỏc H khụng lp nghip bng vn chng nhng trong cuc i hot
ng ca mỡnh nhn bit vn chng l v khớ sc bộn . Ngi ó sỏng
tỏc v trong c lỳc bun Bỏc vit gii khuõy. Nhng cỏc tỏc phm
m Ngi li th hin rừ ti nng tuyt vi, tõm hn ngh s v
phong thỏi ngi chin s cỏch mng. Chỳng ta cựng tỡm hiu
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính
Gv hng dn c
Gv c mu. Hc sinh c -> nhn
xột
I. c - hiểu chú thích
1. c
2. Chỳ thớch
Theo dõi chú thích * sgk.. Nêu vài
nét về tác giả?
Gv mở rộng về tác giả
Nêu hoàn cảnh sáng tác của hai bài
thơ?
Cảnh khuya: 1947 ngay sau năm
đầu kháng chiến chống Pháp.
Nguyên tiêu 1948 đánh bại Pháp ở
Việt Bắc
Học sinh đọc từ khó sgk
Học sinh đọc hai câu thơ đầu
Câu thơ 1 tác giả sử dụng biện
pháp gì?
- So sánh: Tiếng suối - tiếng hát xa
Cách so sánh này có gì độc đáo?
Tác dụng
- Lấy tiếng hát ( con người) làm
chuẩn mực
Gv: Tiếng hát trong như nước
ngọc tuyền
Em như hơi gió thoảng ngoài
cung tiên
( Th
ế Lữ)
Nhận xét gì về vẻ đẹp của cảnh
trăng rừng trong hai câu qua nghệ
thuật sử dụng?
-Bức tranh có hình dáng vươn
cao, xum xuê của vòm cổ thụ, lấp
loáng ánh trăng ở trên cao; bóng lá
bóng cây được ánh trăng soi rọi in
trên mặt đất -> khoảng sáng tối ->
bông hoa lấp l¸nh.
- Từ “ lồng”: điệp từ còn tạo nên
sự hoà hợp, quấn quýt.
Tiểu đối có tác dụng gì?
* Tác giả: Hồ Chí Minh ( 1890 –
1969) là lãnh tụ vĩ đại nhà thơ
lớn , danh nhân văn hoá thế giới
* Tác phẩm
Hai bài thơ được sáng tác trong
những năm đầu kháng chiến chống
Pháp ở chiến khu Việt Bắc
II. Hiểu văn bản
Văn bản : “ Cảnh khuya”
a. Hai câu đầu
- So sánh tiếng suối - tiếng hát xa
- So sánh độc đáo -> tiếng suối trở
nên gần gũi với con người hơn. Có
sức sống, trẻ trung
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Bức tranh nhiều tầng lớp, hình
khối, đường nét đa dạng
- Điệp từ “ lồng ” -> sự hoà hợp,
quấn quýt
- Tiểu đối: cái thực với cái hư
Cái to lớn gồ ghề ->
cái mỏng manh đẹp
- Tác giả sử dụng nghệ thuật tiểu
đối, điệp từ -> cảnh trăng rừng với
vẻ đẹp lung linh chập chờn, ấm áp
vừa hoà hợp vừa quấn quýt
b. Hai câu cuối
- Tâm trạng nhà thơ
- Cảnh khuya như vẽ Người chưa
ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Điệp ngữ -> như một bản lề mở
Hai câu cuối tả cảnh hay tình?
Nghệ thuật? Điệp ngữ ở cuối câu
3, đầu câu 4 sử dụng điệp ngữ có
tác dụng như thế nào?
Đó là những tâm trạng như thế
nào?
Gv liên hệ
- Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày
- Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm
sau
Học sinh đọc hai câu thơ đầu
Nhận xét gì về không gian và cách
miêu tả không gian trong bài?
Em hãy đối chiếu phần phiên âm
và dịch thơ, vận dụng trí tưởng
tượng về không gian hình dung vẻ
đẹp hai câu thơ trên?
Thảo luận nhóm - Đại diện báo
cáo
Gv kết luận
Câu 1: mở ra khung cảnh trời cao,
rộng trong trẻo nổi bật trên bầu
trời là ánh trăng tràn đầy, toả sáng.
- Dịch thơ: thêm từ lồng lộng ->
gợi được không gian
- Không dịch được: kim dạ, chính
viên -> mất đi vẻ đẹp trăng rằm
ra hai phía tâm trạng của nhà thơ
- Câu 3: chất nghệ sĩ niềm say mê,
sự rung động trước vẻ đẹp đêm
trăng
- Câu 4: mở ra vẻ đẹp và chiều sâu
mới trong tâm hồn nhà thơ: không
ngủ vì lo cho vận mệnh dân tộc
-> Hai câu thơ thể hiện vẻ đẹp và
chiều dâu tâm hồn của tác giả.
Chất nghệ sĩ và chất chiến sĩ hoà
hợp thống nhất trong nhà thơ
V¨n b¶n: R»m“ tháng
giêng”
a. Hai câu thơ đầu
- Không gian cao, rộng, bát ngát
tràn đầy ánh trăng, sức xuân
- Điệp từ xuân (ba lần)
- Ngòi bút chấm phá, chọn cảnh
tiêu biểu, ấn tượng, hài hoà -> vẻ
đẹp bức tranh đêm rằm với hình
ảnh rộng lớn trong trẻo của sông,
nước, trời mang đầy hơi ấm và sức
sống mùa xuân
Câu 2: vẽ không gian rộng, xa
không giới hạn, con sông, mặt
nước xuân tiếp giáp trời xuân ->
sức xuân tràn ngập
- Dịch mất chữ xuân trong xuân
thuỷ, mất chữ tiếp thay bằng chữ
lẫn
GV: nét chấm phá, gợi cảm là một
đặc trưng thi pháp thơ ca
Nguyễn Khuyến: ao thu lạnh lẽo
nước trong veo
Thanh Hải: Mọc giữa dòng sông
xanh
Học sinh đọc
Giữa cảnh xuân, con người phải
chăng đang ngắm cảnh?
- Con người không phải khách du
ngoạn, thưởng thức cảnh xuân mà
đang bàn việc quân
Tác giả bàn việc quân trong không
gian như thế nào?
Gv liên hệ hoàn cảnh lịch sử:Qua
đó em có nhận xét gì về phong thái
Hồ Chí Minh?
Nhận xét gì bản dịch thơ?
- Câu 3: Chưa nói được khung
cảnh diễn ra “ bàn việc quân”
- Câu 4: Thêm “ ngân ” ý khác đi
Qua hai bài thơ em biết thêm điều
gì về con người Hồ Chí Minh?
- Là chiến sĩ, nhà thơ có tình yêu
thiên nhiên sâu rộng, tâm hồn nhạy
cảm với thiên nhiên và lòng yêu
b. Hai câu thơ cuối
- Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn
thuyền
- Bàn việc quân trong nơi sâu thẳm
mịt mù khói sóng -> hình ảnh đẹp
mang tính biểu tượng
- Câu 4: Khi quay về trăng đầy
thuyền
-> bài thơ kết thúc bằng hình ảnh
lãng mạn
* Phong thái ung dung, lạc quan và
niềm tin chiến thắng
* Ghi nhớ( sgk)
III. Luyện tập
1. Đọc thuộc lòng hai bài thơ
2.Sưu tầm thơ Bác viết về trăng
hoặc thiên nhiên( về nhà)
nc st son
Nhn xột gỡ v phong cỏch ngh
thut H Chớ Minh
- Va mang tớnh c in va mang
phong cỏch hin i
Hs rút ra nội dung và nghệ thuật
của văn bản.
4. Củng cố:
GV tóm tắt nội dung
5. Hớng dẫn học bài
- Nắm kĩ nội dung bài.
- Xem lại phần kiến thức tiếng Việt - tiết sau kiểm tra một tiết.
6. Rút kinh nghiệm:
.
Ngày .tháng .năm 2009