Ngày soạn :13/9/10
Ngày thực hiện: 17/9/10
Tiết 16: liên kết các đoạn văn trong văn bản
I. Mức độ cần đạt:
Biết cách liên kết các đoạn văn trong văn bản
II. Trọng tâm kiên thức, kỹ năng
1. Kiến thức: Hiểu đợc vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng các phơng tiện liên kết giữa
các đoạn văn trong văn bản.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dùng phơng tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nội
dung giữa các đoạn trong văn bản.
3. Thái độ: có thái độ nghiêm túc áp dụng các phơng tiện liên kết khi tạo lập văn bản
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Soạn bài, chuẩn bị các dụng cụ giảng dạy: bảng phụ ...
2. Học sinh:
- Soạn bài theo ND GV hớng dẫn
- Phiếu học tập
IV. Tổ chức dạy và học
1. B ớc 1 . ổ n định tổ chức (1p) : kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp học
2.B ớc 2. Kiểm tra bài cũ (5p):
H1: Đoạn văn là gì? Từ ngữ và câu trong đoạn văn phải nh thế nào? Từ ngữ chủ đề là những từ
ngữ nh thế nào?
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên VB, bắt dầu từ chữ viết ý tởng đối hoàn chỉnh. Đoạn văn
thờng do nhiều câu tạo thành.
- đoạn văn thờng có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.
- từ ngữ chủ đề là các từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đợc lặp lại nhiều lần (thờng
là chỉ từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tợng đợc biểu đạt.
H2: Thế nào là câu chủ đề ? Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ gì?
- Câu chủ đề mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai thành phần chính và đứng ở
đầu hay cuối đoạn văn.
- các câu trong đoạn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép diễn
dịch, qui nạp, song hành...
3.B ớc 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thời gian dự kiến: 2phút
- Phơng pháp: Phơng pháp thuyết trình
- Kĩ thuật:
Thầy Trò
Chuẩn kiến thức, kỹ
năng cần đạt
Ghi chú
H: Trong khi tạo lập văn
bản, yếu tố nào tạo nên sự
liên kết trong văn bản?
HS trả lời
GV chốt và chuyển bài
mới
-Nghe và ghi bài
Hoạt động 2,3,4: Hoạt động tri giác,phân tích,khái quát
- Thời gian dự kiến: 15 phút
- Phơng pháp: đọc diễn cảm,phân tích tổng hợp,đánh giá
- Kĩ thuật:Phiếu học tập, những mảnh ghép
Thầy Trò
Chuẩn kiến thức,
kỹ năng cần đạt
Ghi chú
* Giáo viên yêu cầu HS đọc thêm 2
đoạn văn ở 2 mục I
1
và I
2
* GV yêu cầu HS đọc phần mục II, 1
SGK và trả lời các câu hỏi
* HS: Đọc thầm
2 đoạn văn
I. Tác dụng của
việc liên kết các
đoạn văn trong văn
bản
1. Xét VD
Hai đoạn văn này có mối liên hệ gì
không? tại sao?
-Trả lời 2. Nhận xét
H2? Nhận xét hai đoạn văn ở mục I
2
: a
cụm từ trớc đó mấy hôm đợc viết thêm
vào đầu đoạn văn có tác dụng gì?
HS:trả lời
b. Sau khi thêm cụm từ trớc đó mấy
hôm 2 đoạn văn đã liên hệ với nhau
nh thế nào?
HS: Sau khi
thêm cụm từ tr-
ớc đó mấy hôm,
* HS có dấu
hiệu về ý nghĩa
H3? Cụm từ đó trớc mấy hôm là ph-
ơng tiện liên kết đoạn. hãy cho biết tác
dụng của nó trong VB?
- Nêu tác dụng
II. Cách liên kết các
đoạn văn trong văn
bản
H4 Hớng xác định phơng tiện liên kết
đoạn văn trong 3 ví dụ a, b, d
- Quan sát và làm 1. Xét VD
H5? Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa
giữa các đoạn văn trong từng ví dụ?
* HS trả lời 2. Nhận xét
Ví dụ a: Sau khâu tìm
hiểu
Ví dụ b: Nhng
Ví dụ d: nói tóm lại
Dùng những
mảnh ghép
H5? Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa
giữa các đoạn văn trong từng ví dụ?
* HS:
H6? Kể thêm các phơng tiện liên kết
đoạn văn cho mỗi ví dụ:
HS:
H7? GV yêu cầu học sinh đọc lại 2
đoạn ở mục I
2
.
Từ đó thuộc từ loại nào? Kể thêm 1 số
từ cùng từ loại với từ đó? Trớc đó là
điểm nào? tác dụng của từ đó
* HS: 1.
H8? Giáo viên yêu cầu HS đọc thầm
mục II2 SGK xác định câu nối dùng để
liên kết giữa 2 đoạn văn?
HS: Đọc thầm
mục II 2 SGK
Vì sao nói đó là câu có tác dụng liên
kết
- Hs nêu lí do:
H9? Đọc chậm, rõ ghi nhớ SGK (53).
Cần ghi nhớ những điều gì?
-HS: đọc *Ghi nhớ
Hoạt động 5 : luyện tập, áp dụng, vận dụng
- Thời gian dự kiến :20 phút
- Phơng pháp : Phân tích, tổng hợp, tích hợp
- Kĩ thuật :Phiếu học tập(vở bt hs)
2. Chọn các từ ngữ hoặc
câu thích hợp điền vào chỗ
* HS: a. 2. Bài tập 2
Từ đó oán nặng, thù
trống để làm phơng tiện
liên kết đoạn văn.
sâu
b. Nói tóm lại: Phải
có khen
c. Tuy nhiên điều
đáng kể là
* HS: "Tắt đèn có nhiều điểm rất hay, rát khéo có nhiều trang làm xúc
động lòng ngời. Trong đó có cảnh "tức nớc vỡ bờ", một trang văn :"tuyệt
khéo", giàu kịch tính, nh một màn bi hài kịch. Có tiếng khóc, có tiếng
van xin, có lời thách thức. Có cảnh đánh nhau giữa ngời đàn bà lực điền
với tên cai lệ. Anh Dậu vừa mới "tỉnh" đợc một lát thì tên cai lệ, tên hầu
cận lí trởng với roi song tay thớc, dây thừng "sầm sập" kéo tới. Lũ sai nha
sát khí đằng đằng. Chỉ một tiếng thét "thằng kia" thế mà tên cai lệ đi làm
cho anh Dậu vừa kề miệng vào bát cháo đã "lăn đùng ra" chết ngất!, hắn
chửi chị Dậu thậm tệ, khi chị thiết tha van xin khất su hắn "trợn ngợc hai
mắt" quát "Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Su của nhà mày mà
dám mở mồm xin khất!". Hắn chạy "sầm sập" đến chỗ anh Dậu để trói kẻ
thiếu su, hắn dã man "bịch" vào ngực chị Dậu "tất đánh bôp" vào mặt chị
Dậu. Hắn lồng lên nh một con thú dữ, Ngôn ngữ, điệu bộ hành động của
tên cai lệ đợc đặc tả "tuyệt khéo" đã vạch trần bộ mặt ghê tởm của một tên
sác nha mất hết cả tính ngời. Còn có gì "tuyệt khéo" nữa? Cảnh đánh
nhau giữa chị Dậu và tên cai lệ diễn ra dữ dỗi và hết sức bất ngờ. Ngời
đàn bà con mọn chỉ có hai bàn tay khộng trong lúc đó, tên cai lệ, tên
hầu, cận lí trởng nào roi song, nào dây thừng tay thớc. Bị "bịch" vào
ngực bị "tát đánh bốp" vào mặt, ngời chồng ốm đau sắp bị trói, chị Dậu
đã phản ứng lại dữ dội. Sau cái "nghiến hai hàm răng" thách thức chị
Dậu đã "túm lấy cổ" và "ấn dúi" tên cai lệ, làm cho hắn "ngã chỏng
quèo" Cảnh "tức nớc vỡ bờ" còn có gì "tuyệt khéo" nữa? Những lời đối
thoại thật khéo. Ngòi bút của Ngô Tất Tố "tuyệt khéo" khi nói về cách
đối đáp, ứng xử, tinh thần, thái độ , hành động của chị Dậu. Lúc đấy chị
nín nhịn, nhẫn nhục, van xin "nhà cháu đã túng lại phải... Hai ông lamg
phúc nói với ông Lí cho cháu khất ...", "Khốn nạn! nhà chái đã không
có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!" "Cháu van
ông, nhà cháu vừa mới tỉnh đợc một lúc, ông tha cho!..." Sau đó, chị Dậu
đã hoàn toàn thay đổi, Chị trở nên táo bạo và quyết liệt, chồng sắp bị
trói, chị bị tên cai lệ chửi và "bịch" vào ngực vào ngực mấy cái, chị cự
lại! "chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ!" Cai lệ "tát đánh
bốp" vào mặt chị Dậu. Nh lửa đổ thêm dầu, chị đã "nghiến hai hàm
răng" thách thức! "mày chói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem". Và chị
đã đánh ngã nhào 2 tên chó má! Dới ngòi bút "tuyệt khéo" của ông đầu
xứ tố, ta thấy "trên cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xa, hiện lên một
cái chân dung lạc quan của chị Dậu (Nguyễn Tuân)
Thật vậy, Ngô Tất Tố viết "tuyệt khéo", sự việc ở nông thôn ngày xa rất
thực rất sống. Trong văn thấm đầy tinh thần nhân đạo. Ông đã chỉ ra cái
hiện tợng "Con gin xéo mãi cũng quằnh. ông đã nêu lên một qui luật tự
nhiên. "Có áp bức có đấu tranh". Chị Dậu là một ngời vợ, ngời mẹ đảm
đang, giàu tình thơng và rất cứng cỏi cái "tuyệt khéo" của Ngô tất Tố là
đã dựng nên bức chân dung chị Dậu
3. Bài tập 3
4.Bớc 4. Giao bài về nhà và hớng dẫn , chuẩn bị bài ở nhà (2phút)
- Học bài, làm nốt bài tập.
- Chuẩn bị bài mới: Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
V. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
........................................................
Ngày soạn :18/9/10
Ngày giảng :22/9/10
Tuần : 5
bài 5
Tiết : 17 Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
I. Mức độ cần đạt:
-Hiểu đợc thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.
-Nắm đợc hoàn cảnh sử dụng,và giá trị của từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội trong văn bản
II. Trọng tâm kiên thức, kỹ năng
1. Kiến thức: -Khái niệm từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ điạ phơng..
2. Kỹ năng: Nhận biết một số từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
-Sử dụng từ ngữ địa phơng đúng tình huống giao tiếp
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội cho đúng.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Soạn bài, chuẩn bị các dụng cụ giảng dạy: bảng phụ ...
2. Học sinh:
- Soạn bài theo ND GV hớng dẫn
- Phiếu học tập
IV. Tổ chức dạy và học
1. B ớc 1 . ổ n định tổ chức (1p) : kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp học
2.B ớc 2. Kiểm tra bài cũ (5p):
- Nêu đặc điểm , công dụng của từ tợng hình , từ tợng thanh .
- Trong các từ sau từ nào là từ tợng thanh ?
A. vật vã . B. mải mốt . (C). xôn xao . D. chốc chốc .
3.B ớc 3: Bài mới .
Hoạt động 1: Tạo tâm thế(2Phút) .
Tiếng việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao . Ngời Bắc Bộ , ngời Trung Bộ và ngời Nam Bộ có
thể hiểu đợc tiếng nói của nhau . Tuy nhiên , bên cạnh sự thống nhất ấy , tiếng nói mỗi địa phơng cũng
có những khác biệt về ngữ âm , từ vựng và ngữ pháp . sự khác biệt ấy ntn , chúng ta cùng tìm hiểu bài
học .
Hoạt động 2,3,4: Hoạt động phân tích, khái quát
- Thời gian dự kiến: 20 phút
- Phơng pháp: phân tích, tổng hợp, đánh giá
- Kĩ thuật:
I. Tìm hiểu bài I. Tìm hiểu
bài
I. Tìm hiểu bài
I .Từ ngữ địa ph ơng
1. Ví dụ .
Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt Ghi chú
* Chép VD ra bảng phụ . Gọi
h/s đọc to VD . Đọc to ví dụ
I .Từ ngữ địa phơng
* VD
- Hai từ '' bắp , bẹ '' đều có
nghĩa là '' ngô '' . ttrong ba từ
đó từ nào đợc dùng phổ biến
hơn . Tại sao ?
-Trả lời * Nhận xét: Từ '' ngô '' đợc dùng
phổ biến hơn vì nó nằm trong
vốn từ vựng toàn dân , có tính
chuẩn mực văn hoá cao
- Trong 3 từ trên , những từ
nào đợc gọi là từ địa phơng .
Tại sao?
- Nhận xét, giải thích. -> Hai từ bắp , bẹ là từ địa
phơng vì nó chỉ đợc dùng trong
phạm vi hẹp , không rộng rãi .
-Tìm thêm một số từ địa -trái, thơm,mè đen,con
phơng mà em biết? heo
Gọi h/s đọc ghi nhớ . - Đọc ghi nhớ / 56 *Ghi nhớ /56.
Hoạt động 2 : Hình thành khái
niệm biệt ngữ xã hội
II. Biệt ngữ XH .
-Yêu cầu h/s đọc thầm hai
đoạn văn ?
- Tại sao trong đoạn văn a có
chỗ tác giả dùng từ '' mẹ '' có
chỗ lại dùng từ '' mợ '' ?
- Đọc.
-Thảo luận
* VD
* Nhận xét: Mẹ và mợ là hai
từ đồng nghĩa . Dùng '' mẹ '' để
miêu tả suy nghĩ của n/v tôi ,
dùng từ mợ trong câu đáp của
cậu bé Hồng trong cuộc đối
thoại với bà cô ( phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp )
- Trớc CM T8 , tầng lớp XH
nào ở nớc ta '' mẹ '' đợc gọi
bằng từ mợ , cha đợc gọi bằng
cậu ?
-Tầng lớp trung lu , th-
ợng lu .
->cậu,mợ là biệt ngữ xh
- ở VD b các từ ngỗng ,
trúng tủ nghĩa là gì ?
- các đối tợng nào thờng dùng
từ ngữ này ?
- Ngỗng : điểm 2 .
- Trúng tủ : đúng phần
đã học .
H/sinh , sinh viên .
BT nhanh : Các từ ngữ '' trẫm ,
khanh , long sàng '' có nghĩa là
gì? Tầng lớp nào thờng dùng
những từ ngữ này ?
- Trẫm : cách xng hô
của vua .
- Khanh : cách vua gọi
các quan .
- Long sàng : giờng
của vua
Tầng lớp vua quan
trong triều đình phong
kiến .
* Các từ mợ , ngỗng ,
trúng tủ là Biệt ngữ xã hội .
Gọi h/s đọc ghi nhớ . - Đọc ghi nhớ / 57 . * Ghi nhớ / 57 .
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử
dụng từ ngữ địa phơng và biệt
ngữ xã hội .
III. Sử dụng từ ngữ địa phơng và
biệt ngữ XH
- Khi sử dụng từ ngữ địa ph-
ơng và biệt ngữ xã hội cần chú
ý điều gì ?
- cần lu ý đối tợng giao
tiếp ( ngời đối thoại ,
ngời đọc ) .
+ Tình huống giao tiếp
: trang trọng , nghiêm
túc hay suồng sã .
+ Hoàn cảnh g/tiếp : XH
đang sống , môi trờng
học tập , công tác .
*Chú ý :
- Tình huống giao tiếp
- đối tợng giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp
- Tại sao không nên lạm dụng
từ ngữ địa phơng và biệt ngữ
xã hội?
-Nhận xét. -> Không nên lạm dụng một
cách tuỳ tiện nó dễ gây sự khó
hiểu .
- Tại sao trong các tác phẩm
văn thơ các tác giả vẫn sử dụng
từ địa phơng ?
Để tô đậm sắc thái địa
phơng , tầng lớp xuất
thân hoặc tính cách
nhân vật
Gọi h/s đọc ghi nhớ . - Đọc ghi nhớ / 58 . * Ghi nhớ / 58 .
Hoạt động 4: Hớng dẫn h/s
luyện tập .
? Đọc yêu cầu bài 1
IV. Luyện tập .
Bài 1 .
Hình thức : chia 2 nhóm . Yêu - Từ ngữ địa phơng :
cầu chơi trò chơi tiếp sức .
Nhóm nào tìm đợc nhiều
nhóm đó thắng ( 3') .
ngái ( Nghệ Tĩnh ) ;
Mận
( Nam Bộ ) ; thơm ;
ghe ; mè .
- Từ ngữ toàn dân :
xa ; quả roi ; quả dứa ;
thuyền ; vừng
- Lựa chọn trờng hợp nào nên
dùng từ địa phơng , trờng hợp
nào không nên dùng ?
- Nên dùng từ ngữ địa
phơng : d, a .
- Không nên dùng từ
ngữ địa phơng : b, c, e,
g .
Bài 3 .
Hoạt động 5 :Luyện tập
- Từ ngữ địa phơng : ngái ( Nghệ Tĩnh ) ; Mận
( Nam Bộ ) ; thơm ; ghe ; mè .
- Từ ngữ toàn dân : xa ; quả roi ; quả dứa ; thuyền ; vừng
- Nên dùng từ ngữ địa phơng : d, a .
- Không nên dùng từ ngữ địa phơng : b, c, e, g .
4. B ớc 4 : Giao bài và hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 2 phút )
- Học thuộc phần ghi nhớ sgk.
- Hoàn thành BT còn lại.
- Chuẩn bị bài:.
IV. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
......................................................................................
Ngày soạn :13/9/10
Ngày thực hiện: 22/9/10
Tiết 18: tóm tắt văn bản tự sự
I. Mức độ cần đạt:
1/Kiến thức:
-Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự
2/Kĩ năng:
- Đọc-hiểu nắm bắt đợc toàn bộ cốt truyện của VBTS.
-Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
-Tóm tắt VBTS phù hợp với yêu cầu sử dụng.
3/Thái độ: -Có ý thức tóm tắt vb sau khi học .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Soạn bài, chuẩn bị các dụng cụ giảng dạy: bảng phụ ...
2. Học sinh:
- Soạn bài theo ND GV hớng dẫn
- Phiếu học tập
III. Tổ chức dạy và học
1. B ớc 1 . ổ n định tổ chức (1p) : kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp học
2.B ớc 2. Kiểm tra bài cũ (5p):
- Có các phơng tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản ?
3.B ớc 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thời gian dự kiến: 2phút
- Phơng pháp: Phơng pháp thuyết trình
- Kĩ thuật:
Thầy Trò
Chuẩ
n kiến
thức,
cần
đạt
Ghi
chú
Tóm tắt là một kĩ năng rất cần thiết trong cuộc sống , học tập và
nghiên cứu . Xem một cuốn sách , một bộ phim hay ta có thể tóm
tắt lại cho ngời cha đọc , cha xem đợc biết . Khi đọc tác phẩm văn
học , muốn nhớ đợc lâu ngời đọc thờng phải ghi chép lại bằng
cách tóm tắt nội dung . Vậy tóm tắt văn bản là gì , chúng ta cùng
tìm hiểu .
Nghe
Hoạt động 2,3,4: Hoạt động tri giác,phân tích,khái quát
- Thời gian dự kiến: 18 phút
- Phơng pháp: đọc diễn cảm,phân tích tổng hợp,đánh giá
- Kĩ thuật:Phiếu học tập, những mảnh ghép,động não
Thầy Trò
Chuẩn kiến thức,
kỹ năng cần đạt
Ghi chú
* Hớng dẫn tìm hiểu thế nào là tóm tắt
văn bản tự sự
I. Thế nào là tóm tắt
tác phẩm tự sự .
G đ]a câu hỏi để h/s thảo luận .
? Hãy cho biết trong tác phẩm tự sự
yếu tố nào là quan trọng nhất?
-hs trả lời
Sự việc và nhân vật
trong tác phẩm tự
sự .
? Ngoài hai yếu tố đó còn có yếu tố
nào khác ?
- Yếu tố miêu tả ,
biểu cảm , và nhân
vật phụ .
? Khi tóm tắt văn bản tự sự ta phải dựa
vào yếu tố nào là chính?
Sự việc và nhân vật
chính .
? Theo em mục đích chính của việc
tóm tắt tác phẩm tự sự là gì?
- Kể lại cốt truyện
để ngời đọc hiểu đ-
ợc nội dung cơ bản
của tác phẩm
? Yêu cầu làm câu hỏi số 2 . Chọn câu
trả lời đúng nhất về thế nào là tóm tắt
văn bản tự sự
Chọn ý b và c .
? Qua việc phân tích trên em hiểu tóm
tắt văn bản tự sự là gì ?
Gọi h/s đọc ghi nhớ 1/ sgk-61
Hs đọc ghi nhớ
Là dùng lời văn của
mình trình bày ngắn
gọn nội dung của văn
bản đó .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu yêu cầu của
việc tóm tắt văn bản tự sự
II. Cách tóm tắt văn
bản tự sự .
1. Nhứng yêu cầu đối
với văn bản tóm tắt .
Đọc đoạn văn trên bảng phụ .
? Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung
của văn bản nào ?
? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó
Hs đọc đoạn văn .
Văn bản Sơn Tinh -
Thuỷ Tinh.
? Văn bản tóm tắt có nêu đợc nội dung
chính của văn bản Sơn Tinh - Thuỷ
Tinh không
-có
? Văn bản tóm tắt trên có gì khác so
với văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh về
độ dài , lời văn , số lợng nhân vật và sự
việc ?
Từ việc tìm hiểu trên hãy cho biết các
yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt ?
- Độ dài của VB
tóm tắt ngắn hơn so
với độ dài của tác
phẩm .
- Số lợng nhân vật
và sự việc trong văn
- Đáp ứng đúng mục
đích và yêu cầu .
- đảm bảo tính khách
quan .
- Đảm bảo tính hoàn
chỉnh .
- Đảm bảo tính cân
đối .
2. Các b ớc tóm tắt
VB
GV nêu câu hỏi
?Các bớc tóm tắt ?
-hs trao đổi-ghi ra
nháp
B1 :Đọc kĩ vb,nắm
chắc ND
B2 :Lựa chọn nv
chính,sv chính
B3 :Sắp xếp cốt
chuyện hợp lí
B4 :Viết bằng lời
văn của mình
Gv yêu cầu h/s độc nội phần ghi nhớ . Hs đọc ghi nhớ . * Ghi nhớ SGK/61
4/Củng cố:
?Mục đích của tóm tắt vb là gì?
? Trong các văn bản đã học sau đây , văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt văn bản tự sự ?
A . Thánh Gióng . C. ý nghĩa văn chơng .
B . Lão Hạc D. Thạch Sanh .
5. Hớng dẫn về nhà .
- Học thuộc phần ghi nhớ .
- Chuẩn bị tóm tắt văn bản : '' Lão Hạc '' - Nam Cao .
- Soạn bài :Luyện tập Tóm tắt văn bản tự sự .
IV. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
......................................................................................
Ngày soạn : 12/9/10
Ngày giảng :24/9/10(8c)
Tiết : 19 : luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
I. Trọng tâm kiên thức, kỹ năng
1/Kiến thức: -
- Nắm đợc bố cục văn bản , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài
-T/d của việc xây dựng bố cục.
2/Kĩ năng: - Sắp xếp các ĐV trong bài theo một bố cục nhất định.
Vận dụng KT về bố cục trong việc đọc-hiểu văn bản
3/Thái độ:.
- vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự .
- rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự .
II. Chuẩn bị:
G: Giáo án . , bảng phụ ghi tóm tắt vb Lão Hạc,Tức nớc vỡ bờ
H: Tóm tắt văn bản '' Lão Hạc '' Tức nớc vỡ bờ
III. Tổ chức dạy và học
1. B ớc 1 . ổ n định tổ chức (1p) : kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp học
2.B ớc 2. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự .
- Nêu các yêu cầu và các bớc tóm tắt văn bản tự sự ?
3.B ớc 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thời gian dự kiến: 2phút
- Phơng pháp: Phơng pháp thuyết trình
- Kĩ thuật:
Thầy Trò
Chuẩn kiến
thức, kỹ năng
cần đạt
Ghi chú
Trong tiết học trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về
yêu cầu tóm tắt và các bớc tóm tắt một văn bản tự
sự . Tiết học này chúng ta sẽ thực hành những yêu
cầu và nội dung đã học ấy .
nghe
Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích
( đọc, quan sát, phân tích ví dụ-> hình thành bài học)
- Thời gian: 15 phút
- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn làm vở bt , kt động não
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Chuẩn KT cần đạt Ghi chú
Hớng dẫn h/s tìm hiểu yêu
cầu tóm tắt văn bản tự sự
?Nhắc lại các bớc tóm tắt vb
TS?
-HS nhắc lại
1. Tìm hiểu yêu cầu
tóm tắt văn bản tự
sự .
G treo bảng phụ ghi nội dung
bài tập gọi hs đọc
.a, Con trai lão Hạc đi phu đồn điền.
b. Lão Hạc có một ngời con trai , một
mảnh vờn ...
c. Lão mang tiền dành dụm ....
d. Vì muốn để lại ..............
? Bản liệt kê trên đã nêu đ-
ợc những sự việc tiêu biểu
và các nhân vật quan trọng
trong truyện Lão Hạc cha ?
Thứ tự các sự việc đã hợp lí
cha
Hs đọc và thảo
luận theo nhóm
( 2 nhóm )
? Hãy sắp xếp lại theo thứ tự
hợp lí?
-hs nêu cách sắp
xếp
b-a-d-c-g-e-i-h-k
2. Viết văn bản tự
sự .
? Hãy tóm tắt truyện Lão
Hạc bằng một văn bản ngắn
Hs viết theo hai nhóm .
gọn ?
( khoảng 10 dòng )-đọc lên
? Gọi h/s tóm tắt truyện lão
Hạc .
? Hãy nêu các sự việc tiêu
biểu và nhân vật quan trọng
trong đoạn trích '' Tức nớc vỡ
bờ '' ?
?Hãy chọn 1 sự kiện phù hợp
điền tiếp cho h/c bản tóm tắt
Nêu các sự việc
? Có ý kiến cho rằng văn bản
'' Tôi đi học '' của Thanh
Tịnh và
'' Trong lòng mẹ '' của
Nguyên Hồng rất khó tóm tắt
. Em thấy có đúng không .
Nếu tóm tắt đợc ta phải làm
gì ?
-hs thảo luận
trao đổi ý kiến
3. Trao đổi đánh giá
văn bản tóm tắt .
4/Củng cố :
?Nhắc lại các bớc tóm tắt vb TS
? Sắp xếp lại các bớc tóm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tự hợp lí ?
A . Xác định nội dung chính cần tóm tắt : lựa chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng .
B . Sắp xếp các nội dung chính theo một trật tự hợp lí .
C . Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó .
D . Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình .
Đọc thêm bài trang 62,63
5. Hớng dẫn về nhà .
- Xem lại các yêu cầu , các bớc tóm tắt văn bản tự sự .
- Bài tập : Viết phần tóm tắt đoạn trích : '' Tức nớc vỡ bờ '' .
+ Yêu cầu viết trong khoảng 10 dòng .
- Soạn bài : Cô bé bán diêm .
IV. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
......................................................................................
Ngày soạn : 12/9/10
Ngày giảng :24/9/10(8c)
Tiết : 19 : luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
I. Trọng tâm kiên thức, kỹ năng
- Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản tự sự kết hợp với tóm tắt tác phẩm tự sự .
- Hs nhận thấy những u điểm đã làm đợc trong bài viết của mình và nêu hớng khắc phục những nhợc
điểm .
- Rèn luyện các kĩ năng về ngôn ngữ và kĩ năng xây dựng văn bản .
II. Chuẩn bị:
G: Giáo án .bài làm của hs khá và cha tốt
H: Bài làm của mình
III. Tổ chức dạy và học
1. B ớc 1 . ổ n định tổ chức (1p) : kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp học
2.B ớc 2. Kiểm tra bài cũ (5p)
3.B ớc 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS Chuẩn KTKN cần đạt Ghi
chú
1 : Hớng dẫn h/s tìm hiểu
đề , nhận xét u - nhợc điểm .
? HS nêu lại đề bài ?
? Xác định các yêu cầu
trong phần tìm hiểu đề ?
? Phần mở bài cần nêu
những nội dung gì ?
? Phần thân bài cần kể lại
những sự việc gì , kể lại ntn
? Phần kết bài cần nêu
những nội dung gì ?
G nhận xét :- u điểm :+
hầu hết nắm đợc yêu cầu
đề bài , đúng nội dung .
+ Bài viết tự sự xen lẫn
miêu tả và biểu cảm .
- Nhợc điểm : + Cha xác
định yêu cầu đề bài , sai nội
dung .
+ Bài viết sơ sài , chỉ đơn
thuần kể sự việc , không có
miêu tả , biểu cảm , cha xác
định rõ ràng
bố cục bài văn .
- Thể loại : Tự sự .
- Nội dung : Kỉ niệm về
ngày đầu tiên đi học .
- Nêu lí do gợi cho em nhớ
lại kỉ niệm về ngày đầu
tiên đi học.
- Tâm trạng khi nhớ lại .
- Kể lại diễn biến tâm
trạng trong ngày đầu tiên
đi học .
- Hôm trớc ngày đi học
+ Bố mẹ chuẩn bị chu
đáo ....
+ Tâm trạng : hồi hộp ,
mong đợi .
- Buổi sáng trớc khi đi học
.
+ Trên đờng tới trờng .
+ Trên sân trờng .
+ Khi vào trong lớp học
Khẳng định lại cảm xúc
mãi mãi không bao giờ
quên .
Hs đối chiếu bài làm .
.
1.Đề bài
Kể lại những kỉ niệm
về ngày đầu tiên đi
học
A.Tìm hiểu chung
1/Tìm hiểu đề
2/ Lập dàn bài :
a, Mở bài.
b, Thân bài .
c, Kết bài .
B. Nhận xét và sửa
lỗi.
1/Nhận xét
2 : Chữa lỗi bài .
Chép đoạn văn MB trên
bảng phụ : '' Ngày đầu tiên
đi học là một kỉ niệm đầy
những vui buồn của tôi ''
( Nguyễn Thị Thi ) .
? Nhận xét phần mở bài
trên ?
? Theo em phần mở bài trên
cần sửa lại ntn cho đúng ?
y/c hs lên bảng tự sửa
những lỗi sai về chính
Học sinh làm cá nhân
-Cha đáp ứng đợc yêu cầu
phần mở bài : cha có lí do
gợi nhớ , tâm trạng khi
nhớ lại .
Sửa lại : '' Ai đã từng là h/s
chắc hẳn sẽ có những kỉ
niệm đẹp về thời cắp
sách . Với tôi , kỉ niệm về
2. Sửa lỗi.
a. Lỗi chính tả:
b. Lỗi diễn đạt.
- Lỗi dùng từ không
chính xác.
- Đặt câu viết đoạn
còn dài, lan man.
- Dựng đoạn cha hợp
lí.
tả,cách viết hoa,cách dùng
từ đặt câu(mỗi lần 6 hs lên)
hs khác nhận xét
ngày đầu tiên đi học đã để
lại ấn tợng sâu sắc trong
tôi ''.
4/Củng cố:
- Đọc tham khảo 2,3 bài làm tốt
-Đọc 1 bài yếu nhất yêu cầu chỉ ra lỗi điển hình cách sửa
-Trao đổi bài cho nhau-nhận xét
5/ Hớng dẫn học và làm bài ở nhà.
-chú ý những thiếu sót của bài làm và có ý thức khắc phục trong những bài sau
- Ôn lại kiến thức về văn tự sự.
-Về nhà viết tiếp bài văn theo đề bổ sung và gợi ý sau
IV. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
......................................................................................
Ngày soạn : 12/9/10
Ngày giảng :29/9/10
văn bản : cô bé bán diêm- An -đéc xen.
Tiết : 21-22 :Đọc hiểu văn bản
I. Trọng tâm kiên thức, kỹ năng
1.Kiến thức: -Biết đọc-hiểu một đoạn trích trong TP truyện.
-Những hiểu biết bớc đầu về tác giả An -đéc xen.
-NT kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực mộng tởng trong tác phẩm.
-Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo của t/g với em bé bất hạnh.
2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt đợc tp.
-Phân tích đợc tác dụng của nghệ thuật tơng phản , đối lập
-Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu mến , biết thông cảm , xẻ chia với những ngời bất hạnh .
II. Chuẩn bị:
G: Giáo án , tập truyện An-đéc-xen .tranh ảnh minh hoạ,t/g
H: Soạn bài và trả lời các câu hỏi .
III. Tổ chức dạy và học
1. B ớc 1 . ổ n định tổ chức (1p) : kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp học
2.B ớc 2. Kiểm tra bài cũ (5p):
Hãy cho biết trong truyện ngẵn Lão Hạc nv lão Hạc chết vì lí do gì:
A. Quá thơng con . C. Quá đau khổ và bế tắc .
B. Quá tự trọng . D. Quá ân hận vì đã đánh lừa một con chó mà lão vô cùng yêu qúy .
? Em chọn nguyên nhân nào trong số những nguyên nhân trên ? Hãy giải thích vì sao ?
3.B ớc 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thời gian dự kiến: 2phút
- Phơng pháp: Phơng pháp thuyết trình
- Kĩ thuật:
Thầy
Trên thế giới có không những nhà văn chuyên viết truyện cổ tích dành cho trẻ em . Nhng Những
truyện cổ tích do nhà văn Đan Mạch - An-đéc-xen sáng tạo thì thật tuyệt vời . Không những trẻ em khắp
nơi vô cung yêu thích , say mê đón đọc mà ngời lớn đủ mọi lứa tuổi cũng đọc mãi không chán : '' Cô bé
bán diêm '' là truyện nh thế .Nhà văn Nga Pau-xtop-xki từng cho rằng An-đéc-xen là nhà văn của những
ngời nghèo khổ
Đan Mạch là một nớc nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu co diện tích chỉ bằng một phần tám diện tích nớc ta, thủ đô của Đan Mạch là Cô-pen-
ha-ghen. Mảnh đất nhỏ bé ấy đã sản sinh ra một cây bút xuất sắc viết về thiếu nhi và viết cho thiếu nhi, đó là nhà văn An-đéc-xen-ông là
nhà văn nổi tiếng nhất của Đan Mạch..
Hoạt động 2: Hoạt động tri giác
- Thời gian dự kiến: 10 phút
- Phơng pháp: đọc phân vai
- Kĩ thuật:
HS trình bày phần giới thiệu về tác giả và tác
phẩm.
- Dựa vào phần chú thích * em hãy giới thiệu vài
nét về nhà văn An-đéc-xen?
- Nêu những sáng tác chủ yếu của ông mà em
biết?
- Theo em, ta nên đọc văn bản này với giọng điệu
nh thế nào?
GV đọc mẫu 1 đoạn.
-Văn bản có bố cục gồm mấy phần?Phần nào hấp
dẫn nhất? Vì sao?
- Hãy tóm tắt văn bản theo bố cục vừa nêu?
- V b đợc viết theo p/ thức biểu đạt nào?
- Nét độc đáo của truyện?
- Để hiểu và cảm nhận đợc nội dung văn bản, em
cần tìm hiểu nghĩa những từ nào?
Em hãy giải thích nghĩa của các từ đó?
HS đọc và tìm hiểu về tác giả
và tác phẩm qua phần chú
thích trong SGK- 67,68.
HS trình bày theo nội dung
phần chú thích * trong SGK-
67.
HS trình bày theo SGK-67.
- HS trình bày cách đọc: đọc
nhẹ nhàng truyền cảm và chú
ý diễn tả cảm xúc của cô bé
mỗi khi bật que diêm.
- 2 em HS đọc nối tiếp.
Trình bày bố cục của văn
bản: 3 phần...
- HS tự bộc lộ...
- 3 HS tóm tắt văn bản nhận
xét
- HS nêu một số từ khó.
- HS giải nghĩa các từ thuộc
chú thích: 2,3,,5,7,8,10,11.
I. Đọc- chú thích:
1.Đọc
a. Tác giả:
- An-đéc-xen( 1805-
1875) là nhà văn Đan
Mạch nổi tiếng với loại
truyện kể cho trẻ em;
nhiều truyện ông soạn từ
truyện cổ tích..
b. Văn bảnCô bé bán
diêm đợc trích từ
truyện ngắn cùng tên.
2. Đọc và tóm tắt:
3. Giải nghĩa từ khó:
- Chú thích: 2, 3, 5, 7, 8,
10, 11.
Hoạt động 3: Phân tích
- Thời gian: 45 phút
- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Mục tiêu: cảm nhận đợc vẻ đẹp của n/v chính
Hoạt động của thầy
* yêu cầu HS đọc thầm phần 1.
- Đoạn truyện kể lại điều gì?
- Gia cảnh của cô bé bán diêm đợc tác giả kể lại qua
chi tiết nào?
- Em suy nghĩ gì về gia cảnh của cô bé bán diêm?
- Cô bé xuất hiện trong thời điểm nào? điều đó gợi
cho em suy nghĩ gì?
- Cảnh tợng xung quanh cô trong đêm giao thừa?
- Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để làm nổi bật lên
cảnh tợng đó?
- Qua đó giúp em cảm nhận đợc điều gì về cô bé bán
diêm?
- Cô bé đã quẹt diêm mấy lần?
Hoạt động của trò
Đọc thầm từ đầu
đến: đã cứng đờ
ra.
*Dựa vào đoạn
truyện HS liệt kê
các chi tiết kể về gia
cảnh của cô bé bán
diêm:
* tóm tắt phần 2.nêu
tiêu đề của phần 2.
Năm lần quẹt
Chuẩn KT cần đạt
II. Phân tích.
1. Hoàn cảnh sống của cô bé
bán diêm
- Bà nội hiền hậu mất, gia
đình li tán...
- Luôn bị ngời bố nát rợu
đánh đập.
- Phải bán diêm kiếm sống và
đa tiền về cho bố.
- Mồ côi, tội nghiệp...
Ghi chú
Những
mảnh
ghép
Trong mỗi lần quẹt diêm , cô bé thấy những gì?
Cảnh tợng đó nh thế nào?
Từ mộng tởng đó của cô bé, em hiểu thêm gì về
niềm mong ớc của cô?
- Theo em , tác giả có dụng ý gì khi dùng nghệ thuật
tong phản diễn tả mộng tởng của cô bé?
- Khi những ảo ảnh đó biến mất, em bé đã làm gì?
Theo em, vì sao em quẹt tất cả những que diêm còn
lại?
- Cảnh tợng và ý nghĩ của cô bé khi bật hết những
que diêm còn lại gợi cho em suy nghĩ gì?
- Từ những mộng tởng và thực tế phũ phàng của
cảnh đời cô bé bán diêm, tác giả giúp ngời đọc cảm
nhận đợc điều gì?
- Đoạn truyện kể lại sự việc gì?
- Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả
lại cái chết của cô bé bán diêm?
Tác dụng?
-Tác giả gửi gắm điều gì qua bức tranh hiện thực ấy?
- Em suy nghĩ gì về hình ảnh của em bé lúc chết?
*: tính nhân văn của tác phẩm toát lên từ những hình
ảnh giản dị ...và thái độ cảm thông trân trọng...
- Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện của tác
giả?
- Em có đồng ý với cách kết truyện đó không? Vì
sao?
- Hãy tìm những câu thơ, hoặc truyện cổ kể về số
phận bất hạnh của những em bé?
diêm.
Tự bộc lộ
- HS tự trình bày.
- HS tự su tầm và
đọc lại mấy câu ca
dao hoặc nêu tên
truyện...
-Trả lời
HS tự trình bày.
=> Cô bé thật khốn khổ và
đáng thơng.
2. Những mộng t ởng của cô
bé bán diêm:
*Lần quẹt diêm thứ nhất:
-> Cô mong ớc đợc sởi ấm
trong ngôi nhà thân thuộc.
*Lần quẹt diêm thứ 2:
-> Cô mong ớc đợc ăn ngon
trong ngôi nhà thân thuộc.=>
mong ớc chính đáng và thân
phận bất hạnh của cô bé
nghèo.
*Lần quẹt diêm thứ 3:
=> Mong đợc vui đón Nô-en
trong ngôi nhà thân thuộc của
mình.
+Lần quẹt diêm thứ 4:
-> Mong ớc đợc che chở và
sống trong tình yêu thơng
của ngời thân.
=>Cô bé bán diêm là em bé
mồ côi, bị bỏ rơi và cô độc-
em luôn khát khao đợc ấm
no, yên vui và yêu thơng.
3. Cái chết của cô bé bán
diêm.
Hoạt động 4: Khái quát, đánh giá
- Phơng pháp: vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Thời gian: 45 phút
- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Mục tiêu: cảm nhận đợc vẻ đẹp của n/v chính
III. Ghi nhớ: SGK- 68.
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp 3 p/ t biểu đạt; TS, MT, BC.
- Đan xen những yếu tố hiện thức và huyền ảo.
- Kết cấu truyện theo lối tơng phản đối lập.
2. Nội dung:
- Trẻ thơ không có chỗ trong một xã hội thợng lu thiếu tình ngời.
- Thơng xót và đồng cảm, bênh vực những con ngời nghèo khổ.
4. Bớc 4 : Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: Câu 3 trong SGK.
GV cho HS thảo luận nhóm HS có thể dựa vào nội dung bài giảng và phần ghi nhớ để trao dổi và trình bày.
Bài tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về truyện cô bé bán diêm.
*gợi ý: phải nêu đợc nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung đồng thời trình bày cảm nhận của mình về các yếu tố đó.
5.H ớng dẫn về nhà: Viết đoạn văn qui nạp nêu cảm nghĩ của em về nhân vật cô bé bán diêm.
- phân tích về gia cảnh của cô bé bán diêm-> cảm xúc của mình qua cuộc sống của cô bé...
- Phân tích và đánh giá về những mộng tởng qua các lần quẹt diêm-> Số phận bất hạnh của em sau mỗi lần diêm tắt( hiện thực ); -
ớc mơ đẹp đẽ của em khi diêm cháy( mộng tởng đẹp đẽ và sự tởng tợng phong phú của trẻ thơ)-> Khát khao cuộc sống hạnh
phúc (ớc mơ bình dị).
- Lu ý câu chủ đề đặt cuối đoạn văn.
- Chuẩn bị tiết: 23( đọc và tìm hiểu ngữ liệu)
IV. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
........................................................
Ngày soạn :18/9/10
Ngày giảng :1/10/10
Tiết : 23 trợ từ, thán từ
I . Trọng tâm kiên thức, kỹ năng
1/Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là trợ từ , thế nào là thán từ , các loại thán từ.
-Đặc điểm và cách sử dụng thán từ, trợ từ
2/Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng trợ từ , thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể .
3/Thái độ:.
-Có ý thức sử dụng trợ từ , thán từ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Soạn bài, chuẩn bị các dụng cụ giảng dạy: bảng phụ ...
2. Học sinh:
- Soạn bài theo ND GV hớng dẫn
- Phiếu học tập
III. Tổ chức dạy và học
1. B ớc 1 . ổ n định tổ chức (1p) : kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp học
2.B ớc 2. Kiểm tra bài cũ (5p):
- HS 1 : Từ ngữ địa phơng là gì ?
A. Là từ ngữ đợc sử dụng phổ biến trong toàn dân .
B. Là từ ngữ chỉ đợc sử dụng ở một hoặc một số địa phơng nhất định .
C. Là từ ngữ đợc sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc .
D. Là từ ngữ đợc sử dung ở một số dân tộc thiểu số phía Nam .
? Biệt ngữ xã hội là gì ?
A. Là từ ngữ chỉ đợc sử dụng ở một địa phơng nhất định .
B. Là từ ngữ đợc sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân .
C. Là từ ngữ chỉ đợc sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định .
D. Là từ ngữ đơc sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội .
- HS 2 : Khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội , cần chú ý đến điểm gì ?
A. Tình huống giao tiếp . C. Địa vị của ngời nói trong xã hội .
B. Tiếng địa phơng của ngời nói . D. Nghề nghiệp của ngời nói .
3.B ớc 3: Bài mới .
Hoạt động 1: Tạo tâm thế (2Phút) .
Từ ngữ TV vốn rất phong phú . Ngoài vốn từ toàn dân , mỗi địa phơng , mỗi tầng lớp lại
có một số lợng từ ngữ mang đặc điểm riêng , phù hợp với từng vùng miền nhất định. Vậy sử dụng
vốn từ ngữ ấy ntn để đem lại hiệu qủa cao . Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
Hoạt động 2,3,4: Hoạt động phân tích, khái quát
- Thời gian dự kiến: 20 phút
- Phơng pháp: phân tích, tổng hợp, đánh giá
- Kĩ thuật:
II. Tìm hiểu bài I. Tìm hiểu bài I. Tìm hiểu bài
Gv treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ .
Gọi h/s đọc VD .
? Nghĩa của các câu có gì khác
nhau ? Vì sao lại có sự khác
nhau đó ?
G: Nh vậy câu 2 và 3 ngoài việc
thông báo thông tin còn có s
đánh giá , nhấn mạnh sự việc .
Hình thức hoạt động tập
thể .
Hs đọc VD .
I. Trợ từ .
? Cho BT đặt câu có dùng 3 trợ
từ : chính , đích , ngay và nêu tác
dụng của việc dùng các trợ từ
đó?
? Qua việc phân tích VD em hiểu
trợ từ là gì ? Trợ từ có tác dụng
gì ?
hs nêu
Hs khái quát lại .
? Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK / 69 ? HS đọc ghi nhớ .
*Ghi nhớ / 69
II. Thán từ .
Gv chép VD ra bảng phụ .
? Các từ '' này ; a ; vâng '' trong
các VD biểu thị điều gì ?
? Chọn đáp án đúng về cách
dùng từ : '' này ; a; vâng '' bằng
cách lựa chọn những câu trả lời
đúng :
a. Các từ ngữ ấy có thể .............
b. Các từ ngữ ấy không thể .......
c. Các từ ấy không thể làm một ..
d. Các từ ấy có thể ...................
? Qua phân tích em hiểu thán từ
là gì ?
? Đăt 3 câu dùng 3 than từ : '' ôi ;
ái ; ừ ''
Hình thức hoạt động cá
nhân
HS khách quan chọn đáp
án đúng : a và d .
Hs rút ra từ ghi nhớ SGK
/ 70 .
- '' Ôi ! buổi chiều thật
đẹp .
- ái ! tôi đau qúa .
- ừ ! cái cặp ấy đẹp đấy .
Hs đọc lại ghi nhớ .
- '' Này '' : tiếng thốt ra
gây sự chú ý của ngời
đối thoại .
- '' A '' : tiếng thốt ra
biểu thị thái độ tức
giận .
- '' Vâng '' : dùng để
đáp lại lời ngời khác
một cách lễ phép
* Ghi nhớ /70
*Hoạt động 5: vận dụng (luyện tập)
Thời gian: 20 phút
- Phơng pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân làm vở bài tập , thảo luận,
- Mục tiêu: Phát hiện lời nói vi phạm p/c ht và phân tích. Lí giải nguyên nhân của việc vi
phạm trong một đoạn văn cụ thể
Gv chép nội dung BT ra bảng
phụ , yêu cầu h/s đọc và chọn
câu trả lời đúng .
Hs suy nghĩ trả lời : Câu
có trợ từ : a, c, g, i .
III. Luyện tập .
Bài 1 : Lựa chọn đâu
là trợ từ .
Hs thảo luận theo nhóm , mỗi
nhóm 1 phần .
N1
Hình thức thảo luận
nhóm :
a/ Lấy : Không có ( 1 lá
Bài 2 : Giải thích
nghĩa của trợ từ
N2
N3
N4
th ... ).
b, '' Nguyên '' : riêng tiền
cới đã qúa cao .
+ '' đến '' : tất cả .
c, ''cả'' : nhấn mạnh việc ăn
qúa mức bình thơng .
d, '' cứ '' : nhấn mạnh sự
việc lặp đi lặp lại .
? Yêu cầu h/s đọc bài ? Hình thức làm cá nhân :
Các thán từ :
a. Này , á d. chao ôi .
b. ấy e. hỡi ơi .
c. Vâng .
Bài 3 : Chỉ ra các
thán từ .
? Đặt câu với 5 thán từ ?
- Ôi ! bông hoa đẹp qúa .
- Vâng ! Em biết ạ .
- ái ! Đau qúa .
Bài 5 . Đặt câu với
thán từ .
4. B ớc 4 :Củng cố: Hớng dẫn về nhà
?Nhắc lại thán từ là gì?trợ từ là gì
- Học thuộc ghi nhớ .- Làm bài tập 4 , 6 .
- Chuẩn bị bài mới : '' Tình thái từ '' .
IV. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
......................................................................................
Ngày soạn : 12/9/10
Ngày giảng :1/10/10(8c)
Tiết : 24 : miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
I. Trọng tâm kiên thức, kỹ năng
1/Kiến thức:
- Vai trò của yếu tố kể, yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
-Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
2/Kĩ năng:
- Nhận ra và phân tích đợc t/d của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong văn bản tự sự .
3/Thái độ:.
- Có ý thức học bài.
II. Chuẩn bị:
G: Giáo án ; bảng phụ .
H: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài
III. Tổ chức dạy và học
1. B ớc 1 . ổ n định tổ chức (1p) : kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp học
2.B ớc 2. Kiểm tra bài cũ (5p) - HS 1 : Tóm tắt văn bản tự sự là gì ?
A. Là dùng lời văn của mình kể lại các chi tiết của văn bản một cách ngắn gọn
B. Là dùng lời văn của mình kể về nhân vật chính trong văn bản một cách ngắn gọn .
C. Là dùng lời văn của mình nói về các yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của văn bản một cách ngắn gọn .
D . Là dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản .
- HS 2: Tóm tắt đoạn trích : '' Tức nớc vỡ bờ '' của Ngô Tất Tố .
3.B ớc 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
-Thời gian: 2phút:
- Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật:
ở lớp 6 , 7 văn miêu tả , tự sự , biểu cảm đợc tách rời nh là những phơng thức biểu đạt độc
lập . Việc giới thiệu nh thế nhằm giúp h/s nắm chắc đặc trng của từng phơng thức . Trong thực tế ,
ít có tác phẩm nào lại chỉ dùng một phơng thức biểu đạt , phản ánh mà thờng là sự kết hợp , đan
cài nhiều phơng thức trong một văn bản . Vậy miêu tả , biểu cảm đợc sử dụng ntn trong văn bản
tự sự . Chúng ta cùng tìm hiểu bài học .
Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích
( đọc, quan sát, phân tích ví dụ-> hình thành bài học)
- Thời gian: 15 phút
- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn làm vở bt , kt động não
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
ND cần đạt Ghi
chú
* Hớng dẫn h/s tìm hiểu về sự kết hợp các
yếu tố kể , miêu tả và bộc lộ tình cảm
trong văn tự sự .
Gọi h/s đọc đoạn văn / SGK
? Đoạn trích trên tác giả kể lại những sự
việc gì ?
? Sự việc ấy đợc kể lại bằng những chi
tiết nào ?
Hs đọc đoạn
văn .
Trả lời
I. Sự kết hợp các
yếu tố kể , tả và
biểu lộ tình cảm
trong văn bản tự
sự .
? Tìm các yếu tố miêu tả trong đoạn văn
?
? Xác định các yếu tố biểu cảm trong
đoạn văn ?
? Các yếu tố này đứng riêng hay đan
xen với các yếu tố tự sự ? Tìm ví dụ
minh họa
- Nếu tớc bỏ các yếu tố miêu tả , biểu
cảm thì việc kể chuyện trong đoạn văn
sẽ bị ảnh hởng ntn ?
? Vậy yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác
dụng gì trong văn bản tự sự ?
? Nếu bỏ các yếu tố kể trong đoạn văn
trên chỉ để lại yếu tố miêu tả và biểu
cảm thì đoạn văn sẽ ntn ?
? Qua phân tích đoạn văn em rút ra đợc
kết luận gì ?
VD : '' Tôi
ngồi ... lạ thờng ''
.
Hs trả lời
Hs tự rút ra nội
dung ghi nhớ
( 2 h/s đọc ) .
- Tôi thở hồng hộc ....
chân lại.
- Mẹ tôi không còm
cõi .
- Gơng mặt ... ( còn
sung túc ) gò má .
-Hay tại sự .... còn
sung túc
( suy nghĩ ) .
Tôi thấy những ...
thơm tho lạ thờng
( cảm nhận ) .
Phải bé lại ... êm dịu
vô cùng
( cảm tởng nhân vật
tôi ) .
- Các yếu tố trên
không đứng tách riêng
mà đan xen vào nhau,
vừa kể , vừa tả ,
* Ghi nhớ SGK/ 74 .
Hoạt động 5: vận dụng (luyện tập)
-Thời gian: 20 phút
-Phơng pháp: vấn đáp
-Kĩ thuật: hoạt động cá nhân làm vở bài
tập , thảo luận,
II . Luyện tập .
Bài 1 : Văn bản
'' Tôi đi học '' ;
'' Tức nớc vỡ bờ' ; ''
Lão Hạc '' .
-Mục tiêu: Phát hiện lời nói vi phạm p/c ht
và phân tích. Lí giải nguyên nhân của việc
vi phạm trong một đoạn văn cụ thể
? Đọc yêu cầu Bài tập 1 ?
Hình thức chia 3 nhóm thảo luận :
N1: Tìm trong văn bản : '' Tôi đi học '' .
N2: Tìm trong văn bản : '' Tức nớc vỡ bờ
'' .
N3: Tìm trong văn bản : '' Lão Hạc '' .
Gọi h/s nhận xét .
Gv chốt vấn đề , bổ sung nếu cần thiết .
? Đọc yêu cầu BT 2 ?
Gọi h/s trình bày . Hs khác nhận xét .
G bổ sung
Thảo luận theo
nhóm .
Cử đại diện trình
bày .
- Miêu tả :
- Biểu cảm :
Hình thức làm cá
nhân .
Hs viết đoạn văn
theo.
Bài 2 .
Viết đoạn văn có sử
dụng ..............
4 .B ớc 4 /Củng cố: Hớng dẫn về nhà .
Đọc thêm bài trang 74
?Trong VBTS yếu tố đóng vai trò gì?
- Học thuộc ghi nhớ .- Tìm tiếp các đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả , biểu cảm
- Chuẩn bị bài : '' Luyện tập viết văn bản ..... '' .
IV. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
......................................................................................
Ngày soạn : 24/9/10
Ngày giảng :6/10/10
văn bản : đánh nhau với cối xay gió-xecvantec.
Tiết : 25-26 :Đọc hiểu văn bản
I. Trọng tâm kiên thức, kỹ năng
1.Kiến thức:
-Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn
ki hô- tê.
- Giúp h/s thấy rõ tài nghệ của Xéc Van Tét trong việc xây dung cặp nhân vật bất hủ Đôn ki
hô - tê, Xan cho pan xa, tơng phản về mọi mặt, đánh giá đúng các mặt tốt xấu của hai nhân vật
ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.
-Chỉ ra đợc những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn ki-hô-tê và Xan-chô Pan- xa) đ-
ợc mêu tả trong đoạn trích.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS cú ý thc v vic mỡnh lm
II. Chuẩn bị:
G: Giáo án , tập truyện An-đéc-xen .tranh ảnh minh hoạ,t/g
H: Soạn bài và trả lời các câu hỏi .
III. Tổ chức dạy và học
1.Bớc 1. ổn định tổ chức (1p) : kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp học
2.Bớc 2. Kiểm tra bài cũ (5p):
Cảm nghĩ của em sau khi đọc xong truyện Cô bé bán diêm?
3.Bớc 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thời gian dự kiến: 2phút
- Phơng pháp: Phơng pháp thuyết trình
- Kĩ thuật:
Thầy
Tây Ban Nha là đất nớc ở phía tây châu Âu, trong thời đại Phục Hng (XIV-XVI) đất nớc
này đã sản sinh ra nhà văn vĩ đại Xec-van-tét với tác phẩm bất hủ - Bộ tiểu thuyết Đôn Ki-
hô-tê
Hoạt động 2: Hoạt động tri giác
- Thời gian dự kiến: 10 phút
- Phơng pháp: đọc phân vai
- Kĩ thuật: những mảnh ghép,
- Giới thiệu ảnh chân dung
- Học sinh đọc chú thích* trong SGK
? Em hiểu gì về nhà văn Xec-van-tét.
- Giáo viên giới thiệu tác phẩm :
+ Phần 1-52 chơng (XB 1605)
+ Phần 2-74 chơng (XB 1615)
- Tóm tắt tác phẩm (SGV-tr72)
? Tóm tắt đoạn truyện này theo chuỗi
các sự việc chính.
- Đoạn trích là chơng 8/126 chơng
-Gọi học sinh tóm tắt, học sinh khác
nhận xét.
- Giáo viên đánh giá.
-Đọc từ khó sgk
-Nêu bố cục của văn bản
-quan sat
-Đọc chú
thích
-Nghe
_Tóm tắt
-Đọc
_Nghe
I. Đọc- chú thích:
1. Tác giả
- Học sinh nêu khái quát về tác
giả Xec-van-tét (1547-1616) - SGK
2. Tác phẩm
- Học sinh nghe
- Học sinh tóm tắt theo SGK
+ Đôn Ki-hô-tê gặp những
chiếc cối xay gió giữa đồng và
chàng liền nghĩ đó là những
tên khổng lồ xấu xa.
+ Mặc cho Xan-chô Pan-xa
can ngăn, chàng vẫn đơn thơng
độc mã xông tới, cánh quạt đã
làm cả ngời lẫn ngựa trọng th-
ơng.
+ Trên đờng đi, Đôn Ki-hô-tê
vì danh dự của hiệp sĩ và vì nhớ
tình nơng đã không rên rỉ,
không ăn, không ngủ trong khi
Xan-chô Pan-xa cứ việc ăn no
ngủ kỹ.
3.Từ khó
4.Bố cục
Hoạt động 3: Phân tích
- Thời gian dự kiến: 60 phút
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: khăn trải bàn, động não,
Hoạt động GV Hoạt động
HS
Chuẩn KT cần đạt Ghi
chú
? Xác định nhân vật trọng tâm của
truyện (Đôn ki và Xan chô)
? Cho biết 5 sự việc chính?
? Em hãy dựa vào chú thích cho
biết : Nhân vật này đã đợc tác giả
giới thiệu nh thế nào?
? Xan chô đã nhận định về cối
-Xác định
-Trả lời
II. Đọc hiểu văn bản
1.Nhân vật Xan chô - pan xa
- Xuất thân : Nông dân
- Hình dáng : Béo, lùn
- Cỡi con lừa, nhận làm giám mã
cho Đôn ki hô - tê
- Rất thích chuyện ăn uống
xay gió nh thế nào? Ông đã căn
ngăn Đôn ki nh thế nào?
? Vì sao Xan chô đã có lời can
ngăn đó ?
? Quan niệm, cách sử sự về chuyện
ăn, ngủ của Xan chô nh thế
nào?
Đánh giá của em ?
? Em hiểu gì về Xan chô
Hai nhân vật trung đã đợc tác giả
xây dung bằng nghệ thuật gì? Biểu
hiện nh Xây dung hai nhânvật tơng
phản về tính cách )
? Nhân vật Đôn ki hô - tê
đợc tác giả khắc hoạ bằng những
chi tiết nào?
? Theo em Đôn ki vì sao lại
đánh nhau với cối xay gió?
? ụn ki hụ tờ ó cú nhng suy
ngh v c gỡ sau khi nhỡn thy
nhng chic ci xay giú?
? ụn.. cú quan nim ntn?
? Trận đánh của Đôn ki với cối
xay gió có những hành động và có
ý nghĩa gì?
? Nhận xét các biểu hiện đó của
Đôn ki? Điều đó cho thấy Đôn
ki là ngời
Có tính cách nh thế nào?
? Cảm xúc của em trớc những biểu
hiện của Đôn ki?
Đôn ki là kẻ cực kỳ hoang tởng,
nhng ở chàng còn có những biểu
hiện bình thờng khác của con ngời,
nh lòng dũng cảm, coi khinh sự
tầm thờng và tình yêu say đắm.
Hãy cho biết :
? Lòng dũng cảm đợc biểu lộ nh
thế nào?
? Biểu hiện sự coi khinh cái tầm
thờng thực dụng?
? Những biểu hiện của tình yêu?
? Từ đó, tính cách nào của Đôn
ki đợc bộc lộ?
? Khái quát về đặc điểm nhân vật
Đôn ki trong việc đánh nhau
với cối xay gió?
? Cảm nghĩ của em về nhân vật
này?
? Qua đọc và phân tích em hiểu
-Trả lời
-Giải thích
-Trả lời
-trả lời
-Nêu cảm
nhận
-trả lời
Nêu ý kiến
cá nhân
-trả lời
-Nhận xét
-nêu cảm
nhận
Thực hiện
thảo luận
nhóm
-trả lời
-Trả lời
-Khái quát
* Nhận định đúng về cối xay gió
và can ngăn Đôn ki
=> Đầu óc tỉnh táo => không giao
tranh với cối xay gió
- Quan niệm về sự đau đớn : Tự
biết không chịu nổi đau đớn (rên rỉ
ngay ), đầu óc thực tế, hèn nhát
- Thích ăn uống, biết cách ăn uống
=> Quá chú trọng cho bản thân =>
tầm thờng
- Thích ngủ ham ngủ => Quá
coi trọng bản thân
=> Là nhân vật luôn tỉnh táo, thực
tế và thực dụng
- ích kỉ, hèn nhát
- Là ngời đầu óc tỉnh táo nhng thực
dụng, tầm thờng
2.Nhân vật Đôn ki hô - tê
- Xuất thân : Gia đình quý tộc
- Hình dáng : Gầy, cao lênh khênh
- Cỡi trên một con ngựa còm, mình
mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt..
- Mê truyện kiếm hiệp => mụ mẫn
đầu óc => muốn làm hiệp sĩ
* Nhìn cối xay gió tởng là những
gã khổng lồ gian ác
* c: => Mun l m hi p s lang
thang
Ra tay diệt trừ các giống xấu xa
Giúp ngi lng thin
Quan nim:
Q/n ú l mt vn may
L cuc chin u chớnh ỏng
* Đánh nhau với cối xay gió :
- Li nói:
- Ch có chạy chốn
- Lũ hèn mạt nhát gan kia
- Duy nhất chỉ có 1 hiệp sĩ
tấn công..
- Hành động:
-Tay lăm lăm ngọn giáo
- Thúc ngựa phi thẳng tới
- Hậu quả:
- giáo gẫy,
- ngời, ngựa ngã văng ra,
- bị trọng thơng
* Sau khi đánh nhau : Bẻ cành
khô.. làm ngọn giáo, thức suốtt
đêm để nghĩ tới Đuyn xi nê -
a, không muốn ăn sáng
-Tính cách: Dũng cảm, trọng danh
dự, nhng hành động không bình th-
ờng, điên rồ, mê muội, hoang tởng
thiếu tỉnh táo, xa rời thực tế.
nh thế nào về hai nhân vật Đôn
ki và Xan chô?
? Với chúng ta bài học rút ra từ hai
tính cách này là gì?
? Nhận xét về biện pháp nghệ thuật
nổi bật đợc sử dụng trong văn bản
này?
? Từ đó em hiểu thêm đợc gì về
nhà văn
-Nêu khái
quát
-Nhận xét
-Trả lời
=> hài hớc, buồn cời
- Lòng dũng cảm :
+ Xông vào đánh cối xay gió với lí
tởng quét sạch bọn gian ác
+ Chọn con đờng lắm ngời qua
+ Bẻ cành cây chuẩn bị cho cuộc
chiến đấu mới
- Coi khinh, tầm thờng:
+ Bị thơng, đau nhng không
rên la
+ Không thích thú chuyện
ăn uống
- Tình yêu say đắm :
+ Nghĩ tới Đuyn xi nê - a
trong lúc nguy nan
+ Suốt đêm không ngủ để nghĩ tới
ngời yêu
+ Nghĩ tới ngời yêu không cần ăn
=> Tính cách cao cả, cao thợng
=> Là ngời hoang tởng, điên rồ,
nhng đa cảm, cao thợng
- Đáng chê : Tính hoang tởng
- Đáng khen : Tính cao thợng
Hoạt động 4 : Đánh giá ,khái quát
-Thời gian:5 phút
-Phơng pháp:tổng hợp
-Kĩ thuật:Những mảnh ghép
-Yêu cầu hs viết ra giấy
H: NX nghệ thuật kể
chuyện của tác giả?
H/s đọc to ghi nhớ
-Đọc ghi
nhớ
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật :
- Phép tơng phản trong xây dựng nhân
vật
- Sử dụng tiếng cời khôi hài để diễu cợt
cái hoang tởng và tầm thờng, đề cao cái
thực tế và cao thợng
2. Nội dung :
- Hai nhân vật có tính cách trái ngợc
nhau : Đôn ki hoang tởng nhng cao
thợng, Xan chô tỉnh táo, nhng tầm
thờng
- Bài học : Con ngời muốn tốt đẹp
không đợc hoang tởng và thực dụng mà
cần tỉnh táo và cao thợng
* Ghi nhớ : sgk
Kt Những
mảnh ghép
Hoạt động 5 : luyện tập
Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Đôn Ki- hô- tê.
4.Bớc 4.Củng cố ,dăn dò
-Hệ thống hoá nội dung bài
- Học bài, soạn bài còn lại
IV. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
........................................................
Ngày soạn :18/9/10
Ngày giảng :8/10/10(8c)
Tiết : 27 Tình tháI từ
I . Trọng tâm kiên thức, kỹ năng
1.Kiến thức
- Hiểu đợc khái niệm và các loại tình thái từ. Cách sử dụng tình thái từ
2.Kĩ năng:
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ:
-Có thói quen sử dụng tình thái từ để đạt đợc tính lịch sự, lễ phép trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
GV: sgk, sgv, t i liu tham kho, bảng phụ
HS: v ghi, sgk, v son .
III. Tổ chức dạy và học
1. B ớc 1 . ổ n định tổ chức (1p) : kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp học
2.B ớc 2. Kiểm tra bài cũ (5p):
- HS 1 : Khái niệm trợ tờ, thán từ?
3.B ớc 3: Bài mới .
Hoạt động 1: Tạo tâm thế (2Phút) .
-Mục tiêu:Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho học sinh
-Phơng pháp: thuyết trình
Trong quá trình giao tiếp, khi muốn bộc lộ cảm xúc hay tình cảm gì đó để đạt đợc mục đích giao tiếp
ngời ta hay sử dụng nét mặt và dùng lời nói..hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu một loại từ ngữ sẽ có
tác dụng nh vậy
Hoạt động 2,3,4: Hoạt động phân tích, khái quát
- Thời gian dự kiến: 20 phút
- Phơng pháp: phân tích, tổng hợp, đánh giá
- Kĩ thuật:
III. Tìm hiểu bài I. Tìm hiểu bài I. Tìm hiểu bài
GV ghi ví dụ vào bảng phụ và
treo lên bảng và gọi HS đọc
GV: Nếu ta bỏ các từ in đậm
trong các câu a, b, c, d thì ý
nghĩa của câu có gì thay đổi
không? Tại sao?
GV: Các từ "à", "đi", "thay" ở ví
dụ a, b, c biểu thị thái độ gì của
ngời nói?
GV: Từ "ạ" trong ví dụ d biểu thị
sắc thái gì của ngời nói?
GV chốt ý
HS thảo luận
nhóm
HS đọc.
-trả lời
-trả lời
I. Chức năng của tình thái từ
1. Bài tập :
*. Nếu ta bỏ các từ in đậm thì thông
tin sự kiện trong câu không thay đổi,
quan hệ giao tiếp thay đổi.
a. Mang sắc thái bình thờng trở
thành câu trần thuật.
b. Mang sắc thái bình thờng => câu
trần thuật đơn.
c. Sắc thái bình thờng => câu đơn.
d. Sắc thái bình thờng => câu trần
thuật đơn.
*. a. Nghi vấn
GV: tình thái từ là gì? Cho ví dụ
minh hoạ?
GV: Có mấy loại tình thái từ?
GV chốt ý và nhấn mạnh cho
GV ghi ví dụ vào bảng phụ và
treo lên bảng gọi HS đọc.
GV: Hãy lựa chọn đối tợng giao
tiếp cho phù hợp với các tình
huống sau?
a. Bạn cha về à?
b. Thầy mệt ạ?
c. Bạn giúp tôi một tay nhé!
d. Bác giúp cháu một tay ạ!
GV chốt ý
GV: Khi nói và viết ta cần phải
sử dụng tình thái từ nh thế nào?
GV chuẩn bị tình bài tập sau vào
bảng phụ.
Cho tình huống: Nam học bài
Hãy lựa chọn tình thái từ để
thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu
trên.
_Trả lời và cho ví
dụ minh hoạ
-Nghe và ghi bài
_Lựa chọn
-Nghe và ghi bài
_quan sat
-Trả lời
b. Cầu khiến
c. Cảm thán
d. Biểu thị sắc thái kính trọng, lễ
phép
2. Kết luận :
- Tình thái từ là những từ đợc thêm
vào để cấu tạo câu nghi vấn, câu
nghi vấn, câu cảm thán và biểu thị
sắc thái tình cảm của ngời nói.
- Tình thái từ:
+ Tình thái nghi vấn: à, , hả, chứ,...
+ Tình thái từ cầu khiến: đi, nào,
với,...
+ Tình tái từ cảm thán: thay, sao,...
+ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình
cảm: ạ, nhé, cơ, mà,..
II Sử dụng tình thái từ
1. Bài tập
a. Hỏi thân mật, bằng vai nhau.
b. Hỏi lễ phép, ngời dới hỏi ngời
trên.
c. Cầu khiến, thân mật, bằng vai.
d. Cầu khiến, kính trọng, lễ phép ng-
ời nhỏ tuổi nhờ ngời lớn tuổi.
2. Kết luận
- Sử dụng tình thái từ phải phù hợp
với với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ
tuổi tác, thứ bậc xã họi, tìn cảm,...).
HS thảo luận và trả lời.
- Nam học bài à?
- Nam học bài nhé!
- Nam học bài đi!
- Nam học bài hả!
- Nam học bài ?
* Ghi nhớ: (SGK)
*Hoạt động 5: vận dụng (luyện tập)
Thời gian: 20 phút
- Phơng pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân làm vở bài tập , thảo luận,
-Mục tiêu: Giúp hs nhận biết thình thái rtừ, phân biệt tình thái từ với các từ đồng âm . Giái thích
nghĩa của tình thái từ, đặt câu với tình thái từ;
Bài tập 1: Trong các câu dới đây,
từ nào là tình thái từ, từ nào không
phải?
II. Luyện tập
Bài tập 1: (SGK, tr 81, 82)
a. Không phải
b. Phải
c. Phải
d. Không phải
e. Phải
g. Không phải
h. Không phải
Bài tập 2: Giải thích ý nghĩa của
các từ tình thái in đậm trong những
câu dới đây?
GV gọi HS lên bảng làm, HS khác
bổ sung.
GV đánh giá và chữa bài cho HS.
Bài tập 3: Hãy đặt câu với các thán
từ: mà, đấy, chứ lị....
GV gọi HS lên bảng làm, HS khác
bổ sung.
GV đánh giá.
Bài tập 4: GV gọi HS đứng tại chổ
trả lời, HS khác bổ sung.
Bài tập 5: GV gọi HS lên bảng
làm, HS khác bổ sung.
i. Phải
Bài tập 2 : ( SGK, tr 82)
a. chứ: nghi vấn dùng trong trờng hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều
khẳng định
b. chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể khác đợc
c. : hỏi với thái độ phân vân
d. nhỉ: thái độ thân mật
e. nhé: dặn dò, thái độ thân mật
g. vậy: thái độ miễn cỡng
h. cơ mà: thái độ thuyết phục
Bài tập 3:(SGK, tr 83)
- Em chỉ làm một lát là xong thôi mà.
- Hôm nay khai mạc Đại hội Đảng lần thứ X đấy.
Hùng: Bạn có đi xem đá bóng không?
Nam: Có chứ lị.
Bài tập 4: (SGK, tr 83)
- Xin thầy cho em nghỉ học hôm nay ạ?
- Cậu cũng chơi đá cầu chứ?
- Mẹ hôm nay mệt à?
Bài tập 5: (SGK, tr 83)
- ha: Chân đau lắm ha?(hả trong toàn dân)
- há: Lạnh quá chú Năm há!(nhỉ)
- hén: ở đây vui quá hén! (nhỉ)
nghen: Nhớ viết th cho ttôi nghen! (nhé)
4.Bớc 4 :Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài
. Soạn bài:Tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm
IV. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
......................................................................................
Ngày soạn : 12/9/10
Ngày giảng :8/10/10(8c)
Tiết : 28:luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm
I. Trọng tâm kiên thức, kỹ năng
1.Kiến thức :
-Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
2.Kĩ năng :
-Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện.Viết đoạn văn tự
sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có đọc dài khoảng 90 chữ.
3. Thái độ:
- Thấy đợc vai trò quan trọng của việc xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
II. Chuẩn bị:
G: Giáo án ; bảng phụ .
H: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài
III. Tổ chức dạy và học
1.Bớc 1. ổn định tổ chức (1p) : kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp học