TRƯỜNG TỂU HỌC TÂN ĐIỀN GIÁO ÁN MĨ THUẬT
Tuần 1 Ngày soạn: 20/08/2010
Tiết 1
BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I. Mục tiêu:
- HS làm quen tiếp xúc tranh vẽ của thiếu nhi
- HS bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.
II. chuẩn bị:
1. Sự chuẩn bị của giáo viên:
- Một số tranh thiếu nhi vui chơi
- Phiếu câu hỏi thảo luận
- Bốn bức tranh vẽ hoa, lá đơn giản bằng nét (chưa tô màu)
2. Sự chuẩn bị của hoc sinh:
- Vở tập vẽ lớp 1
- Sáp màu
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Giới thiệu – dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
+ Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn lớp
mình chơi trò chơi có tên: “ truy tìm
bí mật”
- GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi
nhóm cử hai đại diện lên bảng thay
phien nhau ghép những mảnh vụn
trong hộp để tìm bí mật.
- HS chú ý lắng nghe
- HS chia nhóm theo hướng dẫn và
cử đại diện lên bảng
LÝ VĂN THẦM Trang 1
TRƯỜNG TỂU HỌC TÂN ĐIỀN GIÁO ÁN MĨ THUẬT
- Khi hoàn thành, GV đặt câu hỏi:
+ Bí mật của lớp mình là gì?
+ Chúng ta thấy nó ở đâu?
- GV nhận xét và giới thiệu, dẫn vào
bài.
- GV ghi tựa bài lên bảng và mời HS
mở vở tập vẽ ra
Hoạt động 1
* Giới thiệu tranh về đề tài vui
chơi
- GV treo thêm một vài bức tranh cho
HS xem.
- GV giới thiệu cho HS hiểu về tranh:
+ Đây là tranh mà các bạn nhỏ vẽ
về các hoạt động vui chơi của mình.
- GV đặt câu hỏi cho HS nhận biết:
+ Các bạn vẽ các hoạt động vui
chơi này có giống nhau không?
- GV nhận xét và nhấn mạnh:
+ Đề tài vui chơi rât rộng lớn, các
hoạt động vui chơi rất phong phú và
hấp dẫn, có nhiều hoạt động vui chơi
có thể vẽ thành tranh đẹp. Bây giờ
chúng ta cùng nhau xem tranh của
các bạn vẽ, để thưởng thức và học
tập cách vẽ của các bạn nhé!
Hoạt động 2
* Hướng dẫn HS xem tranh:
- GV cất một số tranh vào và để lại
hai bức tranh có trong vở tậpvẽ và
yêu cầu HS quan sát tranh
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh
nào?
+ Có những màu nào được vẽ
trong tranh?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì
sao em thích?
- GV nhận xét và tóm lại ý
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời:
+ Hình các bạn đang vui chơi
+ Thấy trong vở tập vẽ
- HS lắng nghe
- HS quan sát và mở vở tập vẽ ra.
- HS quan sát
- HS chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Không giống nhau
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe và trả lời
- HS chú ý quan sát
- HS lắng nghe và trả lời theo suy
nghĩ
LÝ VĂN THẦM Trang 2
TRƯỜNG TỂU HỌC TÂN ĐIỀN GIÁO ÁN MĨ THUẬT
- GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm
có 4 HS với thời gian 5 phút cùng
nhau xen tranh với sự giúp đỡ của
GV để trả lời câu hỏi phiếu bài tập
- GV phát phiếu bài tập cho các
nhóm với các nội dung:
+ Mô tả lại hình dáng và các hoạt
động trong tranh?
+ Hình ảnh trong tranh được diễn
ra ở đâu?
+ Màu nào được vẽ nhiều? Màu
nào được vẽ ít?
+ Em thích hình ảnh nào nhất
trong tranh của bạn?
- Khi thời gian kết thúc GV mời đại
diện một số nhóm trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và khen ngợi, động
viên và khích lệ HS
- GV bổ sung và kết luận lại một số ý
chính
Hoạt động 3
* Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học
- GV khen ngợi những HS trả lời
đúng và hay
- GV nhắc nhở những HS còn chưa
tích cực học
- HS chú ý quán sát.
- HS lắng nghe-ghi nhớ
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của
GV và xem tranh
- HS nhận phiếu bài tập và cùng nhau
thảo luận theo hướng dẫn của GV
- HS cùng nhau tập trung thảo luận
- HS đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe-ghi nhớ.
- HS tập trung lắng nghe và rút kinh
nghiệm
4. Cũng cố:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:
- GV treo 4 tranh vẽ nét lên bảng
- GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm cử hai đại diện lên bảng tô màu
vào tranh, nhóm nào xong trướpc và đẹp sẽ chiến thắng
5. Dặn dò:
LÝ VĂN THẦM Trang 3
TRƯỜNG TỂU HỌC TÂN ĐIỀN GIÁO ÁN MĨ THUẬT
- Về nhà tập quan sát và nhận xét một số tranh khác
- Chuẩn bị cho bài sau:
+ Xem và tìm hiểu Bài 2: Vẽ nét thẳng
+ Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, gôm,….
LÝ VĂN THẦM Trang 4
TRƯỜNG TỂU HỌC TÂN ĐIỀN GIÁO ÁN MĨ THUẬT
Tuần 2 Ngày soạn: 28/08/2010
Tiết 02
BÀI 2: VẼ NÉT THẲNG
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số loại nét thẳng
- HS biết cách vẽ nét thẳng
- HS biết cách phối các nét thẳng để tạo hình đơn giản
II. Chuẩn bị:
1. Sự chuẩn bị của giáo viên:
- Một số hình vẽ các nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc,…
- Một số bài vẽ minh họa của HS năm trước
2. Sự chuẩn bị của học sinh:
- Vở tập vẽ lớp 1
- Bút chì, màu vẽ, gôm,…
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Giới thiệu – dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài:
- GV cho HS hát một bài hát
- GV cho HS xem một số đồ vật có
nét thẳng trong lớp và đặt câu hỏi
gợi ý cho HS nhận biết
- GV nhận xét và dẫn vào bài
- GV ghi tựa bài lên bảng và mời
HS mở vở tập vẽ ra
Hoạt động 1
* Hướng dẫn HS quan sát nhận
xét :
- GV treo một số tranh cho HS quan
sát.
- GV hướng dẫn và chỉ để HS biết
rõ hơn về nét thẳng và tên gọi của
- HS cả lớp cùng hát
- HS chú ý lắng nghe và quan sát- trả
lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và mở vở tập vẽ ra
- HS quan sát
- HS chú ý lắng nghe, quan sát và ghi
nhớ.
LÝ VĂN THẦM Trang 5
TRƯỜNG TỂU HỌC TÂN ĐIỀN GIÁO ÁN MĨ THUẬT
một số nét thẳng
+ Nét thẳng dọc
+ Nét thẳng ngang
+ Nét thẳng nghiêng
+ Nét thẳng gấp khúc
- GV chỉ vào những đồ vật trong lớp
và đặt câu hỏi để HS tự
nhận biết các đường thẳng
- GV nhận xét và vẽ lên bảng cho
HS tham khảo về các nét thẳng
- GV mời HS kể tên một số đồ vật
khác có nét thẳng
Hoạt động 2
* Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Vẽ nét thẳng như thế nào?
- GV nhận xét vừa giảng vừa vẽ
chậm lên bảng cho HS quan sát
+ Nét thẳng dọc ta vẽ từ trên
xuống
+ Nét thẳng ngang ta vẽ từ trái
qua phải
+ Nét thẳng nghiêng ta vẽ từ trên
xuống
+ Nét gấp khúc ta vẽ liền nét từ
trên xuống
- GV yêu cầu HS xem hình trong vở
tập vẽ để HS hiểu rõ hơn
- GV vẽ phối các nét thẳng tạo hình
- HS quan sát – ghi nhớ
- HS quan sát
- HS quan sát và trả lời theo sự hiểu
biết
- HS lắng nghe và quan sát
- HS kể theo hiểu biết
- HS lắng nghe-trả lời:
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS lắng nghe và chú ý quan sát-ghi
nhớ
- HS quan sát vào trong vở tập vẽ
- HS chú ý quan sát – trả lời:
- HS trả lời theo quan sát
LÝ VĂN THẦM Trang 6
TRƯỜNG TỂU HỌC TÂN ĐIỀN GIÁO ÁN MĨ THUẬT
và đặt câu hỏi:
+ Đây là hình gì?
- GV tóm lại: Khi kết hợp các nét
thẳng dọc, nghiêng, ngang, gấp
khúc thì ta có thể tạo ra các hình
khác nhau.
Hoạt động 3
* Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý cho HS tìm ra các cách
vẽ hình khác nhau từ các nét thẳng
- Gợi ý thêm cho HS vẽ màu vào
hình
- GV quan sát lớp và nhắc nhở HS
không sử dụng thước.
- GV động viên và giúp đỡ HS vẽ
còn lúng túng
Hoạt động 4
* Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài đẹp và chưa
đẹp treo lên bảng
- GV mời HS nhận xét đánh giá
theo cảm nhận
- GV nhận xét từng bài
- GV nhận xét chung tiết học, động
viên và khích lệ HS
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe
- HS lứng nghe tập trung thực hành
- HS tập trung thực hành
- HS tập trung quan sát
- HS nhận xét theo cảm nhận
- HS quan sát- lắng nghe và rút kinh
nghiệm cho mình
- HS lắng nghe
4. Cũng cố:
- GV cho HS chơi trò chơi, chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm cử đại diện lên
bảng, vẽ tranh có các nét thẳng. Nhóm nào xong trước sẽ chiến thắng.
- HS chia nhóm và tham gia trò chơi
- Khi thời gian kết thúc GV mời HS nhận xét và chọn ra bài mình thích.
- GV nhận xét và tóm lại bài
5. Dặn dò
- Chuẩn bị cho bài sau:
+ Xem và tìm hiểu bài 3: Vẽ màu vào hình đơn giản
+ Vở tập vẽ , màu vẽ,…
LÝ VĂN THẦM Trang 7
TRƯỜNG TỂU HỌC TÂN ĐIỀN GIÁO ÁN MĨ THUẬT
Tuần 3 Ngày sọan: 04/09/2010
Tiết 3
BÀI 3: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được 3 màu đỏ,vàng, xanh lam
- HS biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản và tô được màu kín hình.
- HS thích bức tranh khi được tô màu
II. Chuẩn bị:
1. Sự chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng màu cơ bản đỏ, vàng, xanh lam
- Một số ảnh hoặc tranh vẽ có màu đỏ, vàng, xanh lam.
- Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, xanh lam
- Bài vẽ của HS năm trước.
2. Sự chuẩn bị của học sinh:
- Vở tập vẽ lớp 1
- Sáp màu.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Giới thiệu - dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
- GV chỉ vào những đồ vật trong lớp
có màu sắc và đặt câu hỏi gợi ý để
dẫn vào bài:
- GV nhận xét, giới thiệu về màu sắc
và mời HS đọc lại tựa bài.
- GV ghi tựa bài lên bảng và yêu
cầu HS mở vở tập vẽ ra.
Hoạt động 1
* Giới thiệu màu sắc 3 màu: Đỏ,
Vàng, Xanh lam:
- HS quan sát và chú ý lắng nghe,
trả lời theo sự hiểu biết.
- HS chú ý lắng nghe và đọc lại tựa
bài
- HS quan sát và mở vở tập vẽ ra.
LÝ VĂN THẦM Trang 8
TRƯỜNG TỂU HỌC TÂN ĐIỀN GIÁO ÁN MĨ THUẬT
- GV treo bảng màu cơ bản cho HS
quan sát và yêu cầu HS gọi tên các
màu đó.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 ở
vở tập vẽ và yêu cầu HS :
+ Hãy gọi tên các màu ở hình 1?
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại 3
màu cơ bản cho HS nhớ.
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể
tên một số đồ vật, cây cỏ, hoa lá có
Đỏ, Vàng, Xanh lam:
+ Em biết hoa nào có màu đỏ,
vàng?
+ Nước biển có màu gì?
+ Em còn thấy màu đỏ, vàng và
xanh lam ở đâu?
- GV nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Đồ dùng học tập của em có vật
nào có màu đỏ, vàng và xanh lam
không?
- GV mời HS đưa vật đó lên.
- GV nhận xét và tóm lại:
+ Xung quanh ta là một thế giới
đầy màu sắc. Màu sắc làm cho thiên
nhiên và mọi vật được đẹp hơn.
Nhưng chúng ta phải nhớ là màu
Đỏ, Vàng, Xanh lam là 3 màu cơ
bản.
Hoạt động 2
* Hướng dẫn HS thực hành:
- GV yêu cầu HS mở vở tập vẽ ra để
làm bài tập thực hành.
- GV yêu cầu HS quan sát vào hình3
và hình 4.
- GV dặt câu hỏi gợi ý về màu của
các hình:
+ Lá cờ Tổ quốc có màu gì, ngôi
sao có màu gì?
+ Quả xoài khi chín có màu gì?
+ Hình quả núi khi đứng từ xa
- HS quan sát, lắng nghe và gọi tên
cácmàu theo hiểu biết
- HS quan sát vào hình1 và gọi tên:
+ Có màu Đỏ, Vàng, Xanh lam
- HS chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe và trả lời theo sự
hiểu biết.
- HS lắng nghe và trả lời
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS mở vở tập vẽ chuẩn bị thực
hành
- HS chú ý quán sát.
- HS lắng nghe-trả lời:
+ Lá cờ có màu đỏ, ngôi sao có
màu vàng.
+ Quả xoài khi chín có màu vàng.
+ Có màu xanh lam
LÝ VĂN THẦM Trang 9
TRƯỜNG TỂU HỌC TÂN ĐIỀN GIÁO ÁN MĨ THUẬT
nhìn có màu gì?
- GV nhận xét, hướng dẫn cách cầm
bút và cách vẽ màu vào hình
- GV treo hình trong vở tập vẽ lên
bảng và hướng dẫn cách cầm bút và
từng bước tô mẫu cho HS xem.
- GV nhấn mạnh:
+ Khi vẽ tay cầm bút thoải mái để
vẽ màu được nhẹ nhàng
+ Tô màu đều mịn, nên vẽ màu ở
xung quanh trước ở giữa sau. Tô
màu gọn trong hình không tô lem ra
ngoài hình.
Hoạt động 3
* Cho HS thực hành:
- GV yêu cầu HS chọn màu thích
hợp tô vào hình 2-3-4 ở vở tập vẽ.
- GV quan sát lớp thực hành và nhắc
nhở HS cách vẽ màu.
- GV đến từng bàn theo dõi và
hướng dẫn thêm cho HS vẽ còn lúng
túng.
Hoạt động 4
* Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài đẹp và chưa
đẹp treo lên bảng.
- GV mời HS nhận xét về:
+ Bài vẽ nào đẹp và bài nào chưa
đẹp? vì sao?
- GV yêu cầu HS chọn bài mình
thích.
- GV nhận xét và xếp loại bài.
- GV nhận xét chung tiết học
- GV khen ngợi và động viên những
HS trả lời đúng và hay
- GV nhắc nhở những HS còn chưa
tích cực học.
- HS chú ý lắng nghe-ghi nhớ.
- HS chú ý quan sát - ghi nhớ và
tham khảo
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- HS chọn màu
- HS tập trung thực hành
- HS chú ý quan sát
- HS nhận xét theo suy nghĩ và nêu
lí do theo cảm nhận
- HS chọn bài mình thích
- HS tập trung quan sát- lắng nghe
và rút kinh nghiệm
- HS lắng nghe
4. Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại tên ba màu cơ bản
LÝ VĂN THẦM Trang 10
TRƯỜNG TỂU HỌC TÂN ĐIỀN GIÁO ÁN MĨ THUẬT
- HS nhắc lại theo trí nhớ
- GV mời HS nhận xét và nhắc lại
- HS nhận xét và nhắc lại
- GV nhận xét và tóm lại bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà tập quan sát xung quanh và gọi tên màu của những đồ vật, cây
cỏ, hoa,...
- Chuẩn bị cho bài học sau:
+ Xem và tìm hiểu Bài 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC
+ Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ,…
LÝ VĂN THẦM Trang 11
TRƯỜNG TỂU HỌC TÂN ĐIỀN GIÁO ÁN MĨ THUẬT
Tuần 4 Ngày soạn: 08/09/2010
Tiết 04
BÀI 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình tam giác
- HS biết cách vẽ hình tam giác
- HS vẽ được một số đồ vật có hình tam giác
II. Chuẩn bị:
1. Sự chuẩn bị của giáo viên:
- Một số hình vẽ có dạng hình tam giác
- Một số đồ vật có dạng hình tam giác như: Êke, khăn quàng,….
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
2. Sự chuẩn bị của học sinh:
- Vở tập vẽ lớp 1
- Bút chì, màu vẽ, gôm,…
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Giới thiệu - dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài:
+ Hôm nay, có câu đố gởi đến lớp
mình như sau:
“ Hình gì mà có ba góc, khi vẽ
tạo nên mái nhà cho em ?”
- GV nhận xét và dẫn vào bài.
- GV ghi tựa bài lên bảng và mời HS
mở vở tập vẽ ra.
Hoạt động 1
* Giới thiệu hình tam giác:
- GV treo một số tranh cho HS quan
sát và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trong tranh có những đồ vật gì?
- HS cả lớp cùng hát
- HS chú ý quan sát và lắng nghe –
trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và mở vở tập vẽ ra.
- HS quan sát- lắng nghe và trả lời:
+ Cái nón lá, cây thước,….
LÝ VĂN THẦM Trang 12