MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TỐT TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI
1. Đặt vấn đề:
Năm học mới bắt đầu, tôi lại trở lại với công vi ệc quen thu ộc
của mình, là một giáo viên mầm non. Những ngày đầu tới l ớp v ới n ụ
cười rộn rã của trẻ thơ, bên cạnh đó là những đôi mắt đỏ hoe của
những trẻ lần đầu tới trường. Các bạn biết không, hình ảnh hi ện ra
trong mắt tôi là các bậc làm cha mẹ đang d ỗ tr ẻ b ằng nh ững chi ếc
điện thoại, những bộ phim hoạt hình hay những trò chơi điện tử.
Và tôi biết rằng ngay cả khi ở nhà, với guồng quay của cu ộc sống
các bậc cha mẹ đã không dành nhiều thời gian cho tr ẻ đ ể trẻ ti ếp xúc
nhiều với điện thoại, máy tính. Như vậy liệu có tốt cho tr ẻ không?
Còn tôi lại bồi hồi nhớ lại ký ức tuổi thơ của mình với những trò ch ơi
quen thuộc, những lần kéo co, những lần nhảy lò cò, hay mỗi l ần ch ơi
ô ăn quan. Còn các bạn thì sao? Tuổi thơ của các bạn g ắn li ền v ới
những trò chơi gì?
Là một giáo viên tôi đang rất lo sợ cho tương lai của tr ẻ th ơ, s ự
phát triển của công nghệ hiện đại và sự vô tâm của cha m ẹ đang d ần
mất đi sự hồn nhiên trong tuổi thơ của trẻ. Những trẻ tự thu mình
không tiếp xúc với ai, những đôi kính dày cộp trên đôi m ắt th ơ ngây
của trẻ khiến trong tôi bao trăn trở:
Trẻ em hôm nay
Thế giới ngày mai
Vâng trẻ em những thế hệ tương lai của đất nước, luôn cần sự
quan tâm chăm sóc của tất cả mọi người. Như chúng ta đã bi ết ho ạt
động chủ đạo của trẻ em chính là hoạt động vui chơi. Tr ẻ em không
chỉ cần được chăm sóc sức khỏe, được học tập, mà quan trọng nh ất
trẻ cần phải được thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. Mà trò chơi dân
gian là hoạt động văn hóa được nhân dân ta sáng tạo ra trong quá
trình lao động và sản xuất, được lưu truyền tự nhiên và rộng rãi trong
cộng đồng.
Trò chơi dân gian là vốn quý của dân tộc đã từng g ắn li ền v ới
đời sống lao động và các hội hè, đình đám của nhân dân. Trò ch ơi dân
gian vừa thể hiện sự sáng tạo, lạc quan của người lao đ ộng, vừa là
phương tiện giải trí thoải mái sau những giờ phút lao đ ộng m ệt m ỏi
hoặc bày tỏ niềm vui được mùa, chiến thắng thiên nhiên, chiến thắng
kẻ thù. Trò chơi dân gian vừa đa dạng, vừa phong phú, v ừa cu ốn hút
người chơi bởi sự bình dị, khéo léo và tính quảng đại của nó.
Trò chơi dân gian là trò chơi rất gần gũi, quen thu ộc đ ối với tr ẻ
em. Trò chơi vừa mang tính vui chơi, giải trí. Song l ại có ý nghĩa giáo
dục lớn đối với con người, nhất là trẻ mầm non vì đây là giai đoạn trẻ
“Học mà chơi,chơi mà học”.Chính vì vậy tôi luôn muốn tìm ra những
biện pháp tốt để đưa trò chơi dân gian vào có hiệu quả nhất.
2. Khó khăn:
Trong quá trình đưa trò chơi dân gian đến với trẻ, tôi nhận thấy:
Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn hạn chế. Đa s ố trẻ
với tâm lý khó tập trung vào 1 việc lâu dài nên tr ẻ sẽ nhanh chóng r ời
cuộc chơi nếu trò chơi không tạo nên hứng thú .
Đa số trò chơi dân gian chỉ tổ chức lồng ghép cùng với các ho ạt
động.
Vẫn còn một số trẻ rụt rè nhút nhát không chịu tham gia vào
cuộc chơi đòi hỏi tính tập thể cao.
*Kết quả khảo sát trước khi thực hiện:
Nội dung
Tỉ lệ trẻ
đạt
Hứng thú tham gia trò chơi dân gian của trẻ 14/34
41%
Hiểu biết về trò chơi dân gian
10/34
=
=29%
Trẻ tự tổ chức trò chơi dân gian với bạn 8/34 = 24%
trong lớp
Phát triển thể lực
16/34
=
48%
Tinh thần đoàn kết , ý thức tập thể
16/34
=
48%
3. Các biện pháp:
3.1. Biên phap thư nh ât: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp v ới
lưa tuổi và khả năng nhận thưc của trẻ.
Trò chơi dân gian rất phong phú và đa dạng, không h ẳn trò ch ơi
nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Vì th ế, khi lựa ch ọn trò ch ơi dân gian
giáo viên phải có sự cân nhắc và lựa ch ọn những trò ch ơi đ ơn gi ản,
dễ hiểu và dễ nhớ đối với trẻ. Bên cạnh đó, trong trường mầm non
lại có sự phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi. Mỗi độ tu ổi lại có m ức đ ộ
nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau, các trò ch ơi cũng
cần phải được lựa chọn cho phù hợp với từng độ tuổi.
3.2. Biên phap thư hai: chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao và
địa điểm trước khi tổ chưc cho trẻ chơi:
Đồ chơi của trò chơi dân gian chủ yếu là đồ chơi tự làm từ
nguyện vật liệu tự nhiên, sẵn có ở mỗi địa phương để trẻ gần gũi với
thiên nhiên.
Địa điểm chơi: Lựa chọn nơi thoáng mát rộng rãi giúp trẻ hòa mình
vào thiên nhiên
Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao trong trò chơi: Lời đồng dao sẽ giúp
trẻ chơi thêm hứng thú tạo sự vui tươi vì vậy nên lựa ch ọn l ời đ ồng
dao ngắn gọn dễ nhớ dễ thuộc.
3.3. Biên phap thư ba:Tổ chưc cac trò chơi phù hợp với t ừng ho ạt
động
Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất
định. vì thế, hoạt động nào cũng có tính chất riêng c ủa nó.Vì v ậy, tôi
luôn chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian cho phù h ợp với
tính chất của từng hoạt động.
Trong hoạt động góc, hoạt động chiều, lúc đón và trả tr ẻ, tôi
luôn tận dụng mọi lúc, mọi nơi và lựa chọn những trò chơi, mang
tính nhẹ nhàng hướng dẫn trẻ các trò chơi như: chi chi chành chành,
kéo cưa lừa xẻ, , đánh cờ,….
Ví dụ: Với hoạt động ngoài trời, không gian rộng rãi thoáng mát có
thể tổ chức các trò chơi dân gian như rồng rắn lên mây,mèo đu ổi
chuột ,ô ăn quan, dung dăng dung dẻ,lộn cầu vồng, bịt mắt bắt dê……
Còn với hoạt động góc có thể tổ chức cho trẻ chơi làm các con
vật bằng nguyên liệu tự nhiên,chơi, nu na nu nống, xem tranh ảnh v ề
các câu truyện dân gian….
Với lĩnh vực phat triển thể chât : nên lựa chọn các trò chơi nhằm
rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát và năng đ ộng giúp tr ẻ phát
triển cả vận động thô và vận động tinh như kéo co, cướp c ờ, nh ảy
bao bố….
Đối với lĩnh vực phat triển nhận thưc, ngôn ngữ, KPKH, toan, văn
học: Nên
chọn những trò chơi nhằm phát triển nhận thức, ngôn
ngữ; cung cấp những kĩ năng cần thiết cho tr ẻ, như: Kĩ năng ho ạt
động theo nhóm…; Rèn luyện khả năng ghi nhớ và tư duy cho trẻ.
VD: Đối với LQVT, có thể sử dụng trò chơi “nhảy lò cò”hay “c ắp
cua bỏ giỏ”. Để lồng ghép củng cố kiến thức về toán (Cao – th ấp, ôn
số lượng) có thể sử dụng trò chơi, trồng nụ trồng hoa, ô ăn quan, k ẹp
kè…
Với lĩnh vực phat triển thẩm mỹ (âm nhạc) nên ch ọn cac trò ch ơi
có giai điêu và lời hat như cac trò chơi : “Tập tầm vông”, “Vuốt ve vuốt
vẻ”hay rèn sự khéo léo cho đôi tay bằng trò chơi làm con v ật b ằng
những nguyên liệu tự nhiên,trẻ được hòa mình vào thiên nhiên.
3.4. Biên phap thư t ư: Động viên tât cả cac trẻ tham gia vào trò
chơi.
Một ưu thế của trò chơi dân gian chính là ở chỗ nó có thể dung n ạp
tất cả những ai muốn chơi. Không bao giờ trò chơi dân gian quy đ ịnh
số người chơi nhất định. Vì vậy tôi luôn khuyến khích, đ ộng viên t ất
cả các trẻ tham gia
3.5. Biên phap thư năm: Ph ối kết hợp với phụ huynh để hướng
dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian
Cha mẹ là nguồn cổ vũ động viên, khuyến khích, tạo đi ều ki ện
cho trẻ được vui chơi tốt hơn. Thông qua các bu ổi họp phụ huynh,
qua góc tuyên truyền, khi phụ huynh đón trả trẻ giáo viên trao đổi với
phụ huynh, cho phụ huynh biết tầm quan trọng của trò chơi dân gian
đối với trẻ. Để trẻ không chỉ được chơi ở trường mà về nhà cha m ẹ
sẽ cùng chơi với trẻ.
Đến chủ đề nào thì giáo viên lại kết hợp với phụ huynh đ ể sưu
tầm những trò chơi mà phụ huynh biết, huy động thêm đồ dùng, đ ồ
chơi, phế liệu gia đình có như các loại lá cây , hột h ạt như h ạt g ấc ,
hạt ngô... để làm giàu thêm đồ chơi của lớp.
4. Kết quả:
Với những biện pháp như trên, tôi đã vận dụng vào tình hình
thực tế trong việc tổ chức lồng ghép vào các hoạt đ ộng của tr ẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi, và đã mang lại kết quả cao:
Nội dung
Tỉ lệ trẻ
So vơi đâu
đạt
năm
Hứng thú tham gia trò chơi dân gian của 34/34=100
Trẻ
%
Hiểu biết về trò chơi dân gian
29/34
85%
=
Tăng 59%
Tăng 56%
Trẻ t ự t ổ ch ức trò chơi dân gian với bạn 30/34
trong lớp
88%
Phát triển thể lực
33/34
=
Tăng 64%
=
Tăng 31%
=
Tăng 43%
97%
Tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể
31/34
91%
Đa số trẻ đều được mở rộng vốn hiểu biết của mình về các trò
chơi dân gian, các phong tục truyền thống của dân tộc.
Trẻ nhanh nhẹn, năng động, tự tin tham gia vào các hoạt đ ộng
tập thể.
Một số trẻ đã tự mình nói lái lại lời một số câu trong bài đ ồng
dao cho nhóm chơi. Và ngoài ra chia sẻ cùng cô một số trò chơi mà tr ẻ
biết.
Trò chơi dân gian còn giúp các trẻ trong lớp tôi thêm g ắn bó v ới
nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể của trẻ.
Tôi luôn nhớ lời Bác dạy: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang
hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang đ ể sánh vai
với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần
lớn ở công học tập của các cháu". Trẻ em những ngọn lửa hi vọng của
đất nước, và chúng ta những người giáo viên hãy thắp sáng ng ọn lửa
ấy bằng tri thức mà không quên những nét văn hóa mang đ ậm b ản
sắc dân tộc.
Vâng tôi tin rằng không chỉ tôi mà tất cả các bạn, chúng ta sẽ
mang tới những nụ cười giòn rã trên đôi môi trẻ, giúp trẻ hòa nh ập
giữa công nghệ hiện đại và những trò chơi dân gian mang đ ậm nét
văn hóa. Và thông điệp tôi muốn gửi tới chúng ta đó là: “Hãy quan tâm
dành cho trẻ những gì tốt đẹp nhất bằng những trò chơi thi ết thực
nhất”.