Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

SKKN cách thức tổ chức một số hoạt động ngoại khóa giúp nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác cho học sinh thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 48 trang )

MỤC LỤC
Trang
1. Lời mở đầu ...................…………………………………………………………2
2. Tên sáng kiến........................................................................................................4
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ................................................................................4
4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử......................................4
5. Tác giả sáng kiến……………………………………………………………….4
6. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến ................................................................................5
7. Mô tả bản chất sáng kiến……………...................................................................5
7.1.

Cơ sở



luận



thực

tiễn của

vấn

đề

nghiên cứu

.......................................................................................……………………………5
7.2. Cách thức tổ chức một số hoạt động ngoại khóa nâng cao năng lực


giao

tiếp



hợp

tác

cho

HS

THPT

...................................................……………………………………………………..12
8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có)………………………………….......27
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến…………………………………….27
10. Kết quả thu được…………………………………………………………….......28
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu (nếu có)………………………………………………………………...29
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………30

1


1. LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Phát triển giáo dục là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự

nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con
người. Muốn đào tạo nguồn lực con người đáp ứng với yêu cầu phát triển của xã
hội cần phát triển của xã hội cần phải quan tâm đến nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện cho học sinh để học sinh phát triển thành những con người năng động,
sáng tạo, mạnh mẽ về thể chất và tinh thần. Một trong những yếu tố tác động đến
chất lượng giáo dục của nhà trường của nhà trường phổ thơng là hoạt động ngoại
khóa trong nhà trường.
Trong giáo dục hiện nay, hoạt động ngoại khóa ln đóng một vai trị quan
trọng. Trong xu thế đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, Bộ giáo dục đã ban
hành nhiều chỉ thị, văn bản liên quan đến việc đẩy mạnh các hoạt động ngoài giờ
lên lớp, hoạt động ngoại khóa để phát triển các năng lực, phẩm chất cần thiết cho
học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng. Song song với các hoạt động chính
khóa, hoạt động ngoại khóa ln giữ vai trị quan trọng, ý nghĩa sâu sắc, bổ sung và
nâng cao chất lượng của chính hoạt động chính khóa.
Tuy nhiên hiện nay các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thơng
vẫn được tiến hành chưa đồng bộ, hình thức hoạt động cịn đơn điệu, nhiều hoạt
động tốn kém kinh phí nhưng hiệu quả mang lại thấp. Áp lực học tập từ chính khóa
rất lớn khiến các em học sinh THPT khơng cịn thời gian để tham gia hoạt động
ngoại khóa. Nhiều học sinh bị ngăn cản tham gia các hoạt động ngoại khóa từ phía
phụ huynh bởi lo sợ ảnh hưởng đến chất lượng học tập chính khóa. Nhiều hoạt
động ngoại khóa tổ chức rất hình thức, chưa chú trọng phát triển các năng lực,
phẩm chất cần thiết cho học sinh.
2


Năng lực giao tiếp và hợp tác là một trong những năng lực chung bắt buộc
cần hình thành cho học sinh trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể. Giáo
dục văn hóa giao tiếp và tinh thần hợp tác cho học sinh luôn là một trong những nội
dung quan trọng của chương trình mới, là nhiệm vụ cấp thiết của trường học và là
một trong những năng lực quan trọng của con người trong xã hội hiện đại. Hoạt

động ngoại khóa có vai trị tích cực trong việc phát triển năng lực giao tiếp hợp tác
cho học sinh THPT. Tuy nhiên cần phải có định hướng định hướng các hoạt động
ngoại khóa ấy một cách đúng đắn, rõ ràng và đạt hiệu quả.
Chính từ những lý do trên, tơi đã chọn đề tài của mình là “ Cách thức tổ
chức một số hoạt động ngoại khóa giúp nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác
cho HS THPT”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng tổ chức ngoại khóa tại các trường THPT hiện nay.
- Các hình thức tổ chức ngoại khóa để nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác của
học sinh THPT.
- Đánh giá hiệu quả thực hiện các hoạt động ngoại khóa trong việc phát triển năng
lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Các hình thức hoạt động ngoại khóa trong trường THPT.
- Năng lực giao tiếp – hợp tác của học sinh THPT.
1.4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Nghiên cứu khái quát chung về các hoạt động ngoại khóa hiện nay
+ Thực trạng, những khó khăn, thuận lợi khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa hiện
nay trong trường THPT.
+ Thực hiện các hình thức ngoại khóa để phát triển năng lực giao tiếp – hợp tác cho
HS THPT.
- Phạm vi nghiên cứu:
3


+ Học sinh trong trường THPT.
+ Các trường THPT trên địa bàn huyện Yên Lạc.

1.5. Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu lý thuyết: tiến hành nghiên cứu lý thuyết về khái niệm hoạt động
ngoại khóa, ý nghĩa và sự cần thiết phải tổ chức các hoạt động ngoại khóa hiện nay.
- Điều tra bằng bảng hỏi: phát phiếu điều tra thực trạng việc tổ chức các hoạt động
ngoại khóa hiện nay trong trường phổ thông. Bảng hỏi đánh giá thái độ của học
sinh THPT sau khi tham gia các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thơng.
- Xử lý số liệu bằng toán học thống kê
- Phương pháp quan sát: quan sát sự tích cực hay chưa tích cực của HS khi tham
gia các hoạt động ngoại khóa để đánh giá cho chính xác hiệu quả từng hoạt động.
- Phương pháp phỏng vấn: tiến hành phỏng vấn giáo viên và học sinh trong quá
trình tiến hành tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Những khó khăn, thuận lợi của
GV khi tiến hành tổ chức ngoại khóa, những mong muốn của học sinh khi tham gia
các hoạt động ngoại khóa tại trường.
2. TÊN SÁNG KIẾN:
CÁCH THỨC TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÚP NÂNG
CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP – HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT
3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
- Họ và tên: Nguyễn Thị Năm Nhớ
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Đồng Đậu, Trung Nguyên, Yên Lạc,
Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0978551693

E_mail:

4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN
Tác giả cùng với sự hỗ trợ của Trường THPT Đồng Đậu về kinh phí, đầu tư
cơ sở vật chất - kỹ thuật trong quá trình viết sáng kiến và dạy thực ngiệm sáng kiến.
4


5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Khi nghiên cứu sáng kiến này, tơi sẽ có thể giúp các em học sinh có những
hoạt động ngoại khóa bổ ích bên cạnh chương trình học trên lớp vốn nhiều áp lực.
Qua nghiên cứu, tôi cũng sẽ đưa ra được các cách thức tổ chức các hoạt động ngoại
khóa nhằm thúc đẩy tính chủ động, tích cực của học sinh trong việc giao tiếp, hợp
tác, giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn trong mọi hoạt động, khơng cịn xấu hổ, ngại
ngùng khi giao tiếp và biết đoàn kết, hợp tác khi tham gia ngoại khóa.
Đề tài của tơi muốn hướng tới một mơi trường giáo dục thân thiện, tích cực,
muốn biến trường học không phải chỉ là nơi để học sinh lĩnh hội tri thức mà còn là
nơi học sinh được kết bạn, được giao lưu, được tâm sự, vui chơi va vừa học vừa
chơi để mỗi ngày đến trường với học sinh là những ngày vui.
6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ
Các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường được tơi nghiên cứu từ tháng 10 năm
2017 và những giải pháp áp dụng được tiến hành tháng 10 năm 2017 đến tháng 12
năm 2019.
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
7.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
7.1.1. Giới thiệu về hoạt động ngoại khóa trong mơi trường giáo dục
a. Khái niệm
Ngoại khố là một hình thức tổ chức học tập ngồi giờ lên lớp có kế hoạch
có phương hướng xác định được học sinh tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện ở
ngồi giờ lên lớp chính khố, dưới sự điều khiển, hướng dẫn của giáo viên, nhằm
bổ sung, củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức, kỹ năng bộ mơn đã được học
trong chương trình chính khố, đồng thời góp phần giáo dục học sinh một cách tồn
diện.
b. Nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động ngoại khóa

5


Hoạt động ngoại khóa là những hoạt động được tổ chức ngồi giờ học các bộ

mơn văn hóa, được thực hiện có mục đích, kế hoạch, có tổ chức, giúp HS nâng cao
hiểu biết, mở rộng kiến thức đã học trên lớp, củng cố các kỹ năng, hình thành thái
độ đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống. Nội dung của hoạt động ngoại
khóa rất đa dạng và phong phú, liên quan đến các mặt giáo dục như giáo dục đạo
đức, lối sống, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục pháp luật,…
Việc tổ chức các hoạt động này phải mang tính chất mềm dẻo, linh hoạt (về
thời điểm, thời lượng hoạt động, quy mô hoạt động phù hợp với điều kiện thực tế,
hình thức tổ chức hoạt động, lực lượng giáo dục tham gia hoạt động ,…). Các nội
dung hoạt động phải mang tính tích hợp nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực đời sống xã
hội. Hơn thế, nó phải tạo cơ hội cho HS được trải nghiệm, thực hành những kiến
thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống. Ví dụ như: thi tìm hiểu (dưới nhiều
hình thức); thi văn nghệ, thể dục thể thao; thi khéo tay hay làm; trang trí lớp học, 13 - trường học; làm đồ dùng đơn giản từ các phế liệu... Quá trình tổ chức tập thể
cần phải tạo cơ hội cho HS được tự khẳng định bản thân, được phát triển tiềm năng
của bản thân. Hoạt động cần được tổ chức dưới các hình thức phong phú, đa dạng,
giúp chuyển tải các nội dung giáo dục tới HS một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn. Việc tổ
chức các hoạt động ngoại khóa phải có khả năng thu hút được sự tham gia của các
lực lượng trong và ngồi nhà trường như Cơng đồn, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ
nữ, Ban đại diện cha mẹ HS, phụ huynh HS,… tạo cơ hội cho HS được lĩnh hội các
nội dung giáo dục bằng nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác nhau.
c. Vai trò của hoạt động ngoại khóa trong nhà trường
Để đảm bảo tính thống nhất, tồn diện của hoạt động giáo dục (theo nghĩa
rộng), nội dung kế hoạch giáo dục các môn học trong chương trình giáo dục phổ
thơng cần phải bao gồm đầy đủ cả hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt
động ngoại khóa. Đây là những hoạt động đòn bẩy, là điều kiện. Sự kết hợp chặt
chẽ giữa hai hoạt động này nhằm tạo điều kiện gắn bó các kiến thức mơn học với
đời sống, địa phương, cộng đồng, đất nước; góp phần hình thành, phát triển những
6


phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng sống và những năng lực chung

cần có ở con người trong xã hội hiện đại, nhất là trách nhiệm với bản thân, cộng
đồng, đất nước, môi trường tự nhiên; tính tự lập, tự tin, tự chủ; các năng lực sáng
tạo, hợp tác, giao tiếp, tự quản lí bản thân, những kỹ năng hoạt động tập thể, hợp
tác, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, có hứng thú, tích cực, chủ động,
linh hoạt, sáng tạo trong các hoạt động tập thể của lớp, trường.
Có thể nói, hoạt động ngoại khóa là sự nối tiếp, bổ sung cho hoạt động trên
lớp, là con đường gắn lý luận với thực tiễn, tạo ra sản phẩm đáp ứng mục tiêu của
xã hội và đáp ứng mục tiêu giáo dục. Cụ thể, nó thể hiện ở các mặt sau: Về nhận
thức: củng cố và khắc sâu kiến thức của các môn học, mở rộng và nâng cao hiểu
biết cho HS về các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức,
kinh nghiệm hoạt động tập thể của HS. Về rèn luyện kỹ năng: mục tiêu của hoạt
động là rèn luyện những kỹ năng cơ bản, cần thiết như kỹ năng giao tiếp, ứng xử có
văn hóa, kỹ năng tổ chức quản lý và xử lý các hoạt động, kỹ năng tự kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập, rèn luyện. Thông qua hoạt động, các em sẽ nhìn nhận, đánh giá
được kết quả hoạt động của mình, biết rút kinh nghiệm để tự điều chỉnh, hoàn thiện
bản thân, hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện. Về giáo dục thái độ: hoạt động
này hình thành cho HS những tình cảm, đạo đức trong sáng với thầy cô, bạn bè,
quê hương đất nước, bồi dưỡng cho các em lòng tự trọng, các chuẩn mực đạo đức
và những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biết tơn trọng pháp luật, tích cực,
năng động, chủ động, sáng tạo khi tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động tập thể
của nhà trường.
7.1.2. Thực trạng và những khó khăn, thuận lợi khi tổ chức các hoạt động ngoại
khóa ở trường phổ thơng
a. Thực trạng việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường hiện nay
Để đáp ứng nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực có sự phát triển đa dạng về các
kĩ năng sống, hình thành được các phẩm chất và năng lực cần thiết, các nhà trường
phổ thông rất chú trọng việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa ngồi giờ học chính
7



khóa để phát triển học sinh một cách tồn diện, tích cực. Đại đa số các trường đều
có kế hoạch cho hoạt động ngoại khóa ngay từ đầu năm học và tiến hành từng hoạt
động theo các kế hoạch đã vạch sẵn theo các chủ điểm.
Tuy nhiên hình thức các hoạt động ngoại khóa ở nhiều trường chưa thực sự
phong phú. Học sinh còn quá nặng nề khi phải chịu những áp lực thi cử và điểm số
nên dẫn đến chất lượng và tinh thần tham gia các hoạt động ngoại khóa của học
sinh chưa được cao. Trong những năm qua, BCH Đoàn trường THPT Đồng Đậu
dưới sự chỉ đạo của chi bộ, BGH nhà trường, luôn cố gắng tổ chức phong phú
nhiều hoạt động ngoại khóa để nâng cao những kĩ năng cần thiết cho học sinh
THPT của nhà trường. Những năm đầu, các hình thức ngoại khóa diễn ra chưa
phong phú vẫn tập trung chủ yếu vào các buổi sinh hoạt dưới cờ theo các chủ điểm
của những tháng trọng điểm như tháng 11 “ Tôn sư trọng đạo”, tháng 12 “ Ngày
quốc phịng tồn dân”, tháng 2 với chủ đề “ Mừng Đảng, Mừng Xuân”, tháng 3 “
Ngày hội Đoàn viên”…
Tuy nhiên, trong những năm học gần đây, để phát huy hơn nữa tinh thần tích
cực của học sinh, Đoàn trường dưới sự chỉ đạo của Chi bộ, BGH nhà trường đã tổ
chức nhiều hoạt động ngoại khóa hướng đến giáo dục những kĩ năng sống, phát huy
hơn nữa tinh thần tự chủ, tích cực, sáng tạo của học sinh như hội thi “ Sân chơi trí
tuệ”, “ Rung chng vàng”, Tổ chức trải nghiệm ra ngồi tỉnh đến các địa danh như
Côn Sơn – Kiếp Bạc, Đền thờ Chu Văn An… Những hoạt động này được nhà
trường chuẩn bị kỹ lưỡng và hướng dẫn học sinh tận tình. Với mong muốn học sinh
phát triển tồn diện về thể lực lẫn trí lực nhà trường ln khuyến khích các em
tham gia nhiều hoạt động từ thể thao đến nghệ thuật, hoạt động xã hội…Đẩy mạnh
kiến thức thực tế thông qua các hoạt động xã hội là nền tảng để các em phát triển trí
tuệ vững chắc. Những bài học lí thuyết có thể các em khơng nhớ lâu song khi được
thực hành hay khi có điều kiện áp dụng sẽ là bài học bổ ích ghi sâu vào trí nhớ học
sinh. Chú trọng đẩy mạnh thực hành thơng qua các buổi học ngoại khóa vừa giúp
trẻ tiếp thu kiến thức, kỹ năng mà không bị áp lực bởi một yếu tố nào.
8



b. Những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa tại trường
pgoor thơng
* Những thuận lợi
Các hoạt động ngoại khóa ln nhận được sự quan tâm, lãnh chỉ đạo của
Huyện đoàn, của Chi bộ và BGH nhà trường qua các năm học. Đây luôn được coi
là một trong những nhiệm vụ quan trọng để giáo dục học sinh một cách toàn diện,
bồi đắp những kĩ năng sống, những hiểu biết xã hội bên cạnh những hiểu biết sách
vở của các em.
Các em học sinh THPT đang là độ tuổi bắt đầu trưởng thành nên các em cảm
thấy vơ cùng thích thú, hứng khởi nếu được tham gia các hoạt động ngoại khóa
ngồi chương trình học chính khóa. Các em cảm thấy mình được giao lưu, được
học hỏi, được hiểu biết hơn và đôi khi được bày tỏ suy nghĩ của bản thân về cuộc
sống, về những vấn đề nhân sinh.
Đội ngũ GV của trường đa phần là trẻ tuổi, vẫn cịn nhiều nhiệt huyết trong
cơng tác Đồn và phong trào thanh niên, ln tích cực tham gia và hoàn thành mọi
nhiệm vụ được giao, đúng theo tinh thần “ đầu cần thanh niên có, đâu khó có thanh
niên”.
* Khó khăn:
Mỗi trường THPT thường có khoảng từ 800 đến 1300 học sinh, nhiều HS
không thể tham gia tất cả các hoạt động. Ví dụ như dã ngoại, không phải tất cả HS
đều được tham dự; các hoạt động tại hội trường cũng có nhiều HS khơng được
tham gia. Giáo viên chúng ta có kiến thức nhưng kinh nghiệm tổ chức cịn nhiều sơ
sót. Điều này cũng phần nào làm giảm ấn tượng, hiệu quả các hoạt động ngoại
khóa. Trong khi việc tổ chức phải rất sáng tạo, nếu hình thức lặp đi lặp lại, các buổi
sinh hoạt na ná nhau thì HS chúng ta sẽ đứng ngồi cuộc, không tham gia. Phải làm
thế nào để mỗi chương trình ngoại khóa hấp dẫn như một game show thu hút HS.
Nhiệm vụ chính của nhà trường coi trọng chính là chất lượng giáo dục,
những thành tích học tập văn hóa của các em. Chính bởi vậy thời gian các em dành
9



cho các hoạt động ngoại khóa vẫn chưa nhiều, có nhiều em học sinh dường như
khơng tham gia bất kì hoạt động nào bởi thời gian các em dành cho hoạt động học
tập chiếm đại đa số.
Thời gian tổ chức các chương trình ngoại khóa chỉ diễn ra được vào tiết 1,2
của thứ 2 đầu tuần nên chủ yếu là tranh thủ, chưa có thời gian để tổ chức bao quát,
đồng loạt cũng như tổ chức sâu sắc các chương trình.
Trong các nhà trường hiện nay, các hoạt động ngoại khoá chưa thực sự được
chú trọng, việc tổ chức các hoạt động này phần lớn còn tùy tiện, tuỳ hứng, chưa có
kế hoạch cụ thể, cũng chưa được đánh giá rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc.
Để làm rõ hơn những khó khăn khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong
nhà trường phổ thơng hiện nay, tơi có điều tra các học sinh trong nhà trường mình
cơng tác về thực trạng học tập, nhu cầu muốn được tham gia ngoại khóa của các
em. Kết quả thu được thực trạng như sau:
Tổng số
HS khảo Nội dung tìm hiểu
sát

Thỉnh
Thường
thoảng
xun

Khơng
bao giờ

120

22


8

2) Thấy mình cịn chưa biết cách giao tiếp, cịn e
56
dè, xầu hổ

47

47

3) Muốn được giao tiếp, gắn kết với các bạn nhiều
112
hơn

38

0

4) Có tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa
46
của Đồn trường

53

51

5) Thái độ vui vẻ, phấn khởi khi được tham gia các
132
hoạt động ngoại khóa


14

6

6) Tần suất muốn được tổ chức các hoạt động
145
ngoại khóa

5

0

7) Các GV tạo điều kiện để HS tham gia các hoạt
87
động ngoại khóa

54

9

1) Cảm thấy việc học tập đang chịu nhiều áp lực

150

10


Từ thực trạng trên có thể thấy HS hiện nay rất muốn được tham gia các hoạt động
ngoại khóa của nhà trường và các em cảm thấy vui vẻ, phấn khởi khi được tham

gia. Tuy nhiên nhiều HS còn cảm thấy quá áp lực về vấn đề học tập nên còn e dè,
ngại ngùng khi tham gia. Nhiều HS cảm thấy tham gia ngoại khóa sẽ tốn thời gian,
cơng sức nên sợ ảnh hưởng việc học. Một số GV cũng chưa tạo nhiều điều kiện cho
HS tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa, chương trình kiến thức nặng nề thường
khiến các em cảm thấy áp lực. Chính bởi vậy, việc tổ chức các chương trình ngoại
khóa ngồi giờ học là rất cần thiết trong chương trình giáo dục hiện nay để có thể
phát triển những năng lực, phẩm chất cần thiết cho HS.
7.1.3. Khái quát về năng lực giao tiếp hợp tác của học sinh THPT
Năng lực giao tiếp và hợp tác được xem là một trong những năng lực quan
trọng của con người trong xã hội hiện đại. Tương tác với người khác sẽ tạo cơ hội
trao đổi và phản ánh về ý tưởng. Hành động xây dựng ý tưởng để chia sẻ thông tin
hoặc lập luận để thuyết phục người khác là một phần quan trọng trong học tập.
Hoạt động trao đổi thơng tin, tiếp xúc tâm lí, hiểu biết giữa người nói và người
nghe nhằm đạt mục đích mong muốn là q trình giao tiếp. Giao tiếp tạo ra ấn
tượng, cảm xúc mới giữa các chủ thể. Qua giao tiếp, ý tưởng trở thành đối tượng
phản ánh, sàng lọc, thảo luận, sửa đổi, giúp xây dựng ý nghĩa lâu dài cho các ý
tưởng và làm cho chúng trở nên công khai. Giao tiếp giúp HS suy nghĩ để trình bày
kết quả của mình đến người khác một cách rõ ràng và thuyết phục. Trong quá trình
giao tiếp, các ý tưởng cũng được đánh giá xem xét từ nhiều góc nhìn giúp con
người nhận thức vấn đề sâu sắc hơn. Đồng thời quá trình giao tiếp cũng tạo ra sự
tương tác, kết nối về mặt cảm xúc tình cảm. HS ngày nay có thể giao tiếp rõ ràng
thể hiện ở các khía cạnh.
+ “Nói” rõ ra suy nghĩ và ý tưởng một cách hiệu quả thông qua các kĩ năng
giao tiếp bằng lời, bằng văn bản và phi ngơn ngữ trong nhiều hình thức và bối cảnh
khác nhau;
11


+ Nghe hiệu quả để giải mã ý nghĩa, bao gồm kiến thức, giá trị, thái độ và ý
định; + Sử dụng giao tiếp cho nhiều mục đích (ví dụ: để thông báo, hướng dẫn,

thúc đẩy và thuyết phục);
+ Sử dụng truyền thông đa phương tiện và công nghệ, biết cách đánh giá tiên
nghiệm tính hiệu quả cũng như đánh giá tác động của chúng;
+ Giao tiếp hiệu quả trong các môi trường đa dạng (kể cả đa ngôn ngữ).
TheoTừ điển Tiếng Việt “hợp tác là cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong
một công việc, một lĩnh vực nào đó, nhằm một mục đích chung”. Sự hợp tác diễn ra
ở các mặt:
+ Thể hiện khả năng làm việc hiệu quả và tơn trọng với các nhóm đa dạng;
+ Vận dụng tính linh hoạt và sẵn lịng giúp ích trong việc thực hiện các thỏa
hiệp cần thiết để đạt được mục tiêu chung;
+ Giả định trách nhiệm được chia sẻ đối với cơng việc hợp tác và các đóng
góp cá nhân có giá trị được thực hiện bởi mỗi thành viên trong nhóm.
Khi một học sinh phát triển được năng lực giao tiếp và hợp tác của mình sẽ
biết:
+ Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đơng.
+ Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.
+ Biết chia sẻ với mọi người, ứng xử thân thiện.
+ Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi.
Năng lực giao tiếp – hợp tác đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển tồn
diện của học sinh. Thơng qua giao tiếp con người gia nhập vào các mối quan hệ,
lĩnh hội nền văn hóa, đạo đức, chuẩn mực xã hội. Nếu cá nhân không giao tiếp với
xã hội thì cá nhân đó sẽ khơng biết phải làm những gì để cho phù hợp với chuẩn
mực xã hội, cá nhân đó sẽ rơi vào tình trạng cơ đơn, cơ lập về tinh thần và đời sống
sẽ gặp rất nhiều khó khăn.Trong khi giao tiếp với mọi người truyền đạt cho nhau
những tư tưởng, tình cảm, tạo điều kiện để tiếp thu được những tinh hoa văn hóa
nhân loại, biết cách ứng xử sao cho phù hợp với chuẩn mực xã hội. Vai trò của kỹ
12


năng giao tiếp trong cuộc sống thể hiện rõ ràng qua việc con người nhận thức đánh

giá bản thân mình trên cơ sở nhận thức đánh giá người khác thông qua giao tiếp. Từ
đó nâng cao khả năng tự giáo dục và tự hồn thiện mình, nỗ lực và phấn đấu, phát
huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt yếu kém.
7.2. Cách thức tổ chức một số hoạt động ngoại khóa nâng cao năng lực
giao tiếp hợp tác cho học sinh THPT
7.2.1. Tổ chức các buổi sinh hoạt dưới cờ theo chủ điểm
Với các nhà trường phổ thông, sinh hoạt dưới cờ là một trong những hoạt
động mang tính giáo dục cao và có tính phổ qt. Đây là một nghi thức trang trọng,
thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, đồng thời trong giờ chào cờ cũng cần có
những hoạt động động giáo dục nhằm hình thành cho HS các năng lực cũng như
những thói quen tích cực trong cuộc sống.Trong các giờ chào cờ, sinh hoạt dưới cờ,
vai trị của các bí thư Đồn trường vô cùng quan trọng. Giờ chào cờ trở nên không
khô cứng, nhàm chán, tạo được hứng thú cũng như tâm thế tốt cho HS khi bước
vào tuần học mới đòi hỏi người chủ trì phải có kế hoạch cụ thể theo từng chủ điểm
nhất định cũng như có định hướng, mục tiêu rõ ràng cho từng tuần.
Ở trường THPT Đồng Đậu, với cương vị là một Bí thư Đồn thanh niên,
trong các tiết sinh hoạt dưới cờ, chúng tôi thường tổ chức các hoạt động sinh hoạt
cụ thể như sau:
- Thời gian thực hiện: 35 phút giờ chào cờ sau khi HS nghe một số những
nhận xét về nề nếp, học tập trong tuần trước.
- Quy mơ tổ chức: Tồn trường hoặc theo từng khối lớp tùy từng tháng
- Nội dung tổ chức: Các tiết sinh hoạt dưới cờ thường tổ chức theo từng chủ
điểm lồng ghép các hoạt động tun truyền giáo dục về pháp luật, an tồn giao
thơng, sức khỏe sinh sản vị thành niên….Hoặc có thể mời các chuyên gia trong
từng lĩnh vực về trao đổi, giao lưu với các em HS về những vấn đề các em đang
cảm thấy khúc mắc. Trong năm học qua, Đoàn trường có mời các đồng chí cơng an
Huyện n Lạc về nói chuyện cho HS về những quy định về an tồn giao thơng
13



đường bộ, mời các đồng chí bên Trung tâm y tế Huyện Yên Lạc về phổ biến và trao
đổi với các HS về các kiến thức chăm sóc bản thân tuổi dậy thì, nhu cầu sinh lý hay
những biện pháp phịng tránh thai an tồn. Các hoạt động đều hướng đến giáo dục
HS đạo đức, lối sống, kĩ năng sống cần thiết và phát triển các năng lực cơ bản.
- Hình thức tổ chức: Tổ chức linh hoạt, sáng tạo các hoạt động như thơng qua
việc HS đóng kịch, hoạt cảnh để nêu các vấn đề nhức nhối xã hội quan tâm. Các
tiết mục văn nghệ hướng đến cùng một chủ điểm như Hát múa “ Cô đôi thượng
ngàn”, Múa “ Về quê"”trong sinh hoạt chủ điểm “ Về nguồn”. Tổ chức theo hình
thức trị chơi đố vui nhanh hay “ Ai thông minh nhất” trong các chủ điểm như “ Vui
cùng Hóa học”, “ Văn học và cuộc sống”’…. Có thể tổ chức theo hình thức diễn
đàn trao đổi về một chủ đề như “ Tuổi 18 sống cống hiến, sống ước mơ”, diễn đàn
về “ Nói khơng với bạo lực học đường”, “ Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu”…Mỗi chi
đoàn sẽ phụ trách 1 tuần theo từng chủ đề nhất định và kịch bản được duyệt qua
BCH Đoàn trường. Có những lớp chưa nghĩ ra ý tưởng, BCH Đoàn trường sẽ tư
vấn, hỗ trợ và hướng dẫn các em tổ chức để các em bạo dạn hơn, biết cách tổ chức
một hoạt động tập thể.
- Ý nghĩa trong việc phát triển năng lực giao tiếp – hợp tác cho HS: Mỗi chủ
đề sinh hoạt dưới cờ ln địi hỏi sự thể hiện kiến thức, trải nghiệm của HS. Mỗi
HS cần huy động vốn tri thức của mình để trả lời hay bày tỏ quan điểm về chủ đề
đang được bàn luận. Khi tổ chức các tiết mục kịch, văn nghệ đòi hỏi ở học sinh tinh
thần hợp tác, đoàn kết để cùng hoàn thành sản phẩm. HS được bộc lộ năng khiếu,
sở trường của bản thân và tích cực hơn, chủ động hơn trong mọi công việc. Khi
được hỏi về việc đổi mới các giờ chào cờ theo từng chủ điểm, em Nguyễn Thu
Quỳnh lớp 12A5 cho biết “ Vừa là một Bí thư lớp đồng thời là một học sinh tham
gia trong các tiết mục của giờ chào cờ, em cảm thấy rất vui và ý nghĩa. Em khơng
cịn sợ sệt hay lo lắng mỗi khi đến giờ chào cờ nữa. Chúng em được bày tỏ quan
điểm của mình về nhiều vấn đề, thầy cơ cũng rất lắng nghe những gì chúng em nói
để thay đổi”. Em Phạm Hồng Nam lớp 11A1 thì cho biết “ Em thấy rất vui vì biết
14



thêm nhiều kiến thức và lại nhận được cả quà nữa”. Như vậy các tiết sinh hoạt dưới
cờ tuy ngắn ngủi nhưng sẽ giúp các em HS tự tin hơn khi bước vào một tuần học
đầy căng thẳng.
7.2.2. Tổ chức các Gameshow
Trị chơi là phương pháp có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần thực hiện đổi
mới phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo và gây hứng
thú trong giờ học của học sinh. Ngoài ra thơng qua hoạt động trị chơi cịn giúp các
em phát triển được nhiều phẩm chất đạo đức như tình đồn kết, thân ái, lịng trung
thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm. Trị chơi là một loại hình hoạt động
giải trí, thư giãn; là món ăn tinh thần nhiều bổ ích và không thể
thiếu được trong cuộc sống con người nói chung và đặc biệt, đối
với thanh thiếu niên học sinh nói riêng, những trị chơi phù hợp
nhiều khi có tác dụng giáo dục rất tích cực. Trị chơi là hình thức tổ
chức các hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều
lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà
chơi”.
Trên cương vị là một Bí thư Đồn trường, tơi thường xun tổ chức nhiều
những trị chơi – gameshow có thể mơ phỏng các hình thức trên truyền hình để
giúp HS năng động, tự tin hơn trong giao tiếp và hợp tác.
- Hình thức tổ chức các Gameshow: Các trò chơi thường được tổ chức phong phú
dưới nhiều hình thức:
+ Trị chơi học tập: Là loại trò chơi được sử dụng để củng cố, mở rộng, kiểm tra
kiến thức học trên lớp cũng như những kĩ năng sống của các em học sinh. Có thể
như tổ chức trị chơi trong các giờ tập trung hay các giờ học lồng ghép cho HS.
+ Trò chơi vận động: Là loại trò chơi để rèn luyện, củng cố các tố chất cơ thể.
Chúng tôi thường tổ chức các trò chơi ở các dịp như khai giảng, 20/11 hay 26/3.
15



Những trò chơi vận động được tổ chức như thi kéo co, bóng chuyền, bóng rổ hoặc
trị chơi Đua thuyền trên cạn, Đi xe đạp chậm, Nhảy bao bố….
+ Trò chơi khởi động là loại trò chơi dùng để tạo bầu khong khí sơi động, vui vẻ,
tạo tâm trạng vui vẻ, tạo tâm thế cho học sinh trước khi bắt đầu hoạt động học tập,
sinh hoạt tập thể hoặc bắt đầu tổ chức. Trong các giờ sinh hoạt đầu tuần, để bắt đầu
tuần mới, chúng tơi có thể khởi động bằng một vài trò như “ Ai nhanh hơn?” hoặc “
Hái lộc đầu tuần” bằng những câu đố vui hoặc những câu hỏi nhanh về kiến thức.
+ Trị chơi mơ phỏng. Theo Từ điển bách khoa toàn thư “The New Encyclopedia
Britanica” (1994), mô phỏng được hiểu là sự bắt chước, phỏng theo một hiện
tượng, sự vật hay quá trình nào đó bằng cách xây dựng những mơ hình động, xử lý
chúng trong tác động qua lại nhằm nghiên cứu các hiện tượng, sự vật, q trình đó
trên những mơ hình này. Mô phỏng được sử dụng khá nhiều trong giáo dục và học
tập. Mục đích của các mơ phỏng này là để học sinh có suy nghĩ, cảm xúc, hành
động trong mơi trường giả định, giống như thật, qua đó các em rút ra được những
kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng ứng xử cần thiết. Mơ phỏng game truyền hình là
những trị chơi được thiết kế mơ phỏng như các gameshow truyền hình như: Chiếc
nón kỳ diệu, Đường lên đỉnh Olympia, Ai là triệu phú, Đấu trường 100, Rung
chuông vàng,… Qua các trò chơi này, các em được tham gia, tương tác, và được
củng cố kiến thức, kỹ năng đã học trên lớp. Các giờ chào cờ đầu tuần chúng tơi có
tổ chức theo các hình thức phong phú và thay đổi theo các năm.
- Quy tắc tổ chức các trò chơi:
Bước 1: Căn cứ mục tiêu giáo dục, lựa chọn nội dung mà học sinh cần lĩnh hội, từ
đó lựa chọn hình thức chơi phù hợp để truyền đạt nội dung.
Bước 2: Thiết kế trò chơi, quy tắc chơi, lựa chọn phương tiện và địa điểm chơi.
Bước 3: Xác định đối tượng chơi, quy mơ trị chơi: Xác định số lượng học sinh
tham gia, có thể nhóm nhỏ (từ 2 đến 4 hoặc 5 học sinh) hoặc nhóm lớn (từ 10 đến
15 học sinh); Có thể là một lớp hoặc khối lớp, toàn trường.
16



Bước 4: Tổ chức chơi theo kế hoạch. Chú ý đảm bảo nguyên tắc an toàn, giáo dục,
vui.
Bước 5: Tổng kết hoạt động, nhận xét đánh giá học sinh trong q trình hoạt động.
- Ý nghĩa tổ chức các trị chơi: rò chơi là phương tiện giáo dục hấp dẫn, đáp ứng
nhu cầu thiết thực của học sinh, tác động toàn diện đến tất cả các mặt khác nhau
của nhân cách: Về vật chất, tâm lý, đạo đức và xã hội. Trò chơi giúp các em nâng
cao thể lực, ràn luyện sự nhanh nhẹn, dẻo dai và bền bỉ của cơ bắp, thần kinh, phát
triển tốt các chức năng của các giác quan (thị giác, xúc giác, khứu giác, thính giác,
…), các chức năng vận động, phát triển tốt các phẩm chất và năng lực tư duy sáng
tạo, linh hoạt. Trò chơi còn phát triển tốt các phẩm chất nhân cách cho học sinh như
tính tập thể, tính hợp tác, tính kỷ luật, tính sáng tạo, tính tự chủ, tính tích cực, sự nỗ
lực ý chí, lịng dũng cảm, tính linh hoạt, tính tự tin, sự thân thiện, lịng bao dung,
những tính cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ lành mạnh… Trò chơi là một phương
tiện để giúp học sinh nâng cao hiểu biết về tự nhiên, xã hội, về khoa học – kỹ thuật,
văn hóa văn nghệ, phát triển tốt các năng lực tư duy, trí nhớ, ngơn ngữ, tưởng tượng
(đặc biệt là các trị chơi trí tuệ và trò chơi sáng tạo). Chơi cũng đòi hỏi học sinh tư
duy, ứng dụng tri thức vào hành động phát triển năng lực thực hành. Chơi cũng là
một con đường học tập tích cực.
- Ý nghĩa của việc tổ chức trị chơi với việc phát triển năng lực giao tiếp – hợp tác
cho HS THPT: Trị chơi là một hình thức giao tiếp. Trò chơi tạo cơ hội để học sinh
tham gia vào các mối quan hệ giao tiếp bạn bè, phát triển tốt các năng lực giao tiếp,
trò chơi đồng thời là một phương tiện (một con đường) mà thông qua đó, học sinh
có thể giao tiếp được với nhau một cách tự nhiên và dễ dàng.
7.2.3. Tổ chức hoạt động các CLB
Câu lạc bộ trong nhà trường là nơi tập hợp các học sinh có cùng sở thích, năng khiếu ở
một lĩnh vực nào đó tự nguyện tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi giải trí phù
hợp với bản thân. Tổ chức Câu lạc bộ trong nhà trường chính là việc rèn kỹ năng sống,
các em sẽ vận dụng và phát huy những khả năng của mình, tạo điều kiện thực hành
17



những điều đã học nhằm ngày càng tự hoàn thiện mình hơn trong cuộc sống thơng qua
sự trải nghiệm của chính bản thân. Câu lạc bộ là một trong những hình thức giáo dục
sinh động, là cơng cụ để giáo dục tư tưởng, văn hoá, giáo dục truyền thống, thẩm mỹ và
rèn luyện thể chất cho học sinh. Qua các loại hình sinh hoạt khác nhau của CLB, HS
có dịp giúp nhau học tập, trao đổi kinh nghiệm trong cuộc sống, phát huy mặt tích
cực, cải thiện uốn nắn các biểu hiện tiêu cực, lạc hậu, kích thích tính chủ động,
sáng tạo, tính tích cực xã hội, xây dựng nếp sống văn minh môi trường học đường
lành mạnh.
Trong những năm qua, BCH Đồn trường đã duy trì tốt hình thức các câu lạc bộ
với nhiều lĩnh vực khác nhau và ở trong các câu lạc bộ, mỗi học sinh trở nên tự tin
hơn, được giao tiếp với nhau nhiều hơn và có tinh thần hợp tác cùng phát triển.
- Nội dung: Các câu lạc bộ được thành lập trên tinh thần tự nguyện và ở các nội
dung, phương diện sau:
+ Câu lạc bộ môn học: Ở các môn học đều thành lập các đội có cùng niềm u
thích với mơn học.
+ Câu lạc bô năng khiếu: CLB thể thao, CLB văn nghệ, CLB ghita, CLB MC
+ Câu lạc bộ xã hội: CLB thiện nguyện
- Nguyên tắc và quy trình tổ chức:
+ Nguyên tắc: Đảm bảo tính tự nguyện của HS khi tham gia các CLB. Phát huy
được vai trò tự quản của HS trong các CLB. Có sự kết hợp hài hòa giữa hoạt động
của các CLB và các hoạt động khác của nhà trường.
+ Quy trình tổ chức: Căn cứ vào điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực, tài lực thực
tế của nhà trường để dự kiến các CLB có thể tổ chức cho HS tham gia. Nhà
trường thơng báo và tìm hiểu về nhu cầu tham gia các Câu lạc bộ của HS và của
cha mẹ học sinh. Từ nhu cầu thực tế của HS, nhà trường sẽ quyết định thành lập
những CLB nào & sắp xếp GV tham gia vào Ban cố vấn (hoặc có thể cả vào Ban
chủ nhiệm, nếu thấy cần thiết), sau đó nhà trường ra Quyết định thành lập Câu lạc
bộ HS.
18



- Hình thức sinh hoạt một câu lạc bộ điển hình: Để duy trì các CLB trong nhà
trường sau khi ra quyết định ln là điều khó khăn. Làm sao có thể để các thành
viên ln năng động, nhiệt tình và tham gia sinh hoạt CLB thường xuyên đòi hỏi
chủ nhiệm CLB phải là người giữ vai trò nòng cốt. Sau đây tơi xin đưa ra hình thức
sinh hoạt một số CLB trong nhà trường trong những năm qua như sau:
* Câu lạc bộ thể thao:
+ Tập luyện vào các buổi chiều từ 16h30 đến 17h30 theo sự hướng dẫn của các
thầy cô thể dục phụ trách CLB theo các hình thức như bóng chuyền, bóng rổ, bóng
đá.
+ Tổ chức biểu diễn giao lưu hoặc thi đấu giao hữu về thể dục thể thao: Tổ chức
giao lưu CLB với các đội trường khác hoặc đội của xã. Chia CLB thành các đội để
thi đấu, giao lưu. Tham gia Hội khỏe phù đổng do Tỉnh, Sở giáo dục tổ chức.
+ Giao lưu với các cầu thủ, VĐV; Nghe kể chuyện về các cầu thủ, VĐV, HLV nổi
tiếng ở địa phương, trong nước và quốc tế.
+ Xem trực tiếp hay gián tiếp các trận thi đấu TDTT hoặc tổ chức các chuyên đề
bình luận thể thao.
* Câu lạc bộ Văn nghệ:
+ Nghe các GV, nghệ sĩ, họa sĩ, nghệ nhân,... hướng dẫn, luyện tập múa, hát, đàn,
đọc thơ, kịch, múa rối, tập làm sản phẩm,…
+ Biểu diễn các tiết mục do các em dàn dựng; trình diễn các bộ trang phục do các
em tự thiết kế.
+ Trưng bầy, triển lãm, hội chợ các sản phẩm hoạt động Văn hoá, nghệ thuật của
các em như: tranh vẽ, tượng đất sét, hoa giả, những đồ dùng, đồ chơi mà các em
làm từ phế liệu,…
+ Giao lưu với các ca sĩ, nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà văn, nhà thơ có các tác phẩm viết
cho thiếu nhi.
+ Nghe giới thiệu về các văn nghệ sĩ mà HS yêu mến
+ Xem tranh ảnh, băng hình, phim, triển lãm về các văn nghệ sĩ, nghệ nhân…

19


* Câu lạc bộ “ Em yêu khoa học”:
+ Xây dựng, thực hiện và trình bầy kết quả thực hiện các dự án nhỏ, đặc biệt là
những dự án ứng dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cộng đồng. VD: Dự
án về tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước, về tiết kiệm điện, tiết kiệm chất đốt. Dự án
về Ngôi nhà xanh, Ngôi nhà mơ ước, Ngôi trường xanh. Dự án nghiên cứu các lĩnh
vực khoa học xã hội hành vi của con người.
+ Tiến hành các thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên hoặc chuyên gia. Tổ
chức quan sát các hiện tượng trong tự nhiên.
+ Giao lưu với các nhà khoa học, các chuyên gia, các khách mời...
+ Thi tìm hiểu, giao lưu giữa HS với HS (dưới nhiều hình thức, VD như: trị chơi
Rung chuông vàng, Đường lên đỉnh Olimpia, Vượt qua thử thách,...) về các KT-KN
liên quan đến các môn khoa học, hoặc về: Ơ nhiễm mơi trường, về biến đổi khí
hậu, ứng phó với biến đổi khí hậu, về đại dịch HIV/AIDS.
+ Nghe báo cáo chuyên đề, đọc sách báo, quan sát tranh ảnh, xem phim, băng hình
về các hiện tượng tự nhiên; về các phát minh khoa học; về cuộc đời và sự nghiệp
của các nhà khoa học Việt Nam, thế giới; về biến đổi khí hậu, ứng phó với biến đổi
khí hậu,...
+ Tham quan dã ngoại (các viện bảo tàng, vườn thú, khu bảo tồn thiên nhiên, các
cơ sở nghiên cứu khoa học, các khu công nghiệp,...)
* Câu lạc bộ thiện nguyện:
+ Tìm hiểu về những địa chỉ khó khăn, cần hỗ trợ, giúp đỡ trong lớp trong trường,
ở địa phương.
+ Vận động bạn bè trong lớp, trong trường và cộng đồng trong địa phương cùng
chung tay hỗ trợ, giúp đỡ về vật chất và tinh thần cho những địa chỉ khó khăn, cần
sự hỗ trợ của cộng đồng.
+ Tổ chức bán hàng từ thiện để giúp đỡ các bạn có hồn cảnh khó khăn.
- Ý nghĩa việc tổ chức Câu lạc bộ trong việc phát triển kĩ năng giao tiếp – hợp tác

cho HS THPT: Các CLB rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng hợp tác, làm việc tập
20


thể, tạo sự đồn kết sau mỗi giờ học chính khóa. Khi các em có cơ hội thể hiện bản
thân thì những năng lực, sở trường tiềm ẩn các em sẽ được đánh thức và nuôi
dưỡng cho những ước mơ, đam mê của học sinh. Mỗi học sinh tham gia các CLB
đều cảm thấy tự tin và năng động hơn. Em Nguyễn Văn Đức lớp 12A2 cho biết:
“Em là người rất thích mơn tiếng Anh nên việc tham gia CLB giúp em phơ diễn
được khả năng tiếng Anh của mình, giúp em tìm hiểu nhiều hơn về các chủ đề mà
cô đưa ra. Thế nên đến nay giao tiếp cũng như kiến thức về môn tiếng Anh của em
được nâng cao rất nhiều so với lúc em chưa tham gia CLB”.
7.2.4. Tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại
Tham quan, dã ngoại là một hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn đối với học
sinh. Mục đích của tham quan, dã ngoại là để các em học sinh được đi thăm, tìm
hiểu và học hỏi kiến thức, tiếp xúc với các thắng cảnh, các di tích lich sử, văn hóa,
cơng trình, nhà máy hoặc một đại danh nổi tiếng của đất nước ở xa nơi các em đang
sống, học tập... giúp các em có được những kinh nghiệm từ thực tế, từ các mơ hình,
cách làm hay và hiệu quả trong một lĩnh vực nào đó, từ đó có thể áp dụng vào cuộc
sống của chính các em. Các chuyến tham quan, dã ngoại sẽ tăng cường cơ hội cho
học sinh được giao lưu, chia sẻ và thể hiện những khả năng vốn có của mình, đồng
thời giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước, hiểu được các
giá trị truyền thống và hiện đại.
Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đối với học sinh như: giáo
dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng,
truyền thống lịch sử, truyền thống của Đảng, của Đồn, của Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh. Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại có thể được tổ chức ở
trường tiểu học là:
- Tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa.
- Tham quan các cơng trình cơng cộng, nhà máy, xí nghiệp.

- Tham quan các cơ sở sản xuất, làng nghê,.
- Tham quan các Viện bảo tàng,
21


- Tham quan du lịch truyền thống
- Dã ngoại theo các chủ đề học tập.
- Dã ngoại theo các hoạt động nhân đạo.
-...
Tham quan, dã ngoại là hoạt động thu hút đơng đảo học sinh tham gia, bởi tính hấp
dẫn, mang màu sắc vui chơi của nó. Tham quan, dã ngoại là điều kiện và môi
trường tốt cho các em tự khẳng địn mình, thể hiện tính tự quản, tính sáng tạo và
biết đánh giá sự cố gắng , sự trưởng thành của bản thân cũng như tạo cơ hội để các
em học sinh thực hiện thực hiện phương châm "học đi đơi với hành", "lí luận đi đơi
với thực tiễn", đồng thời là môi trường để thực hiện mục tiêu "xã hội hóa" cơng tác
giáo dục.
Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của chi bộ, BGH nhà trường, Đoàn trường
THPT Đồng Đậu đã tổ chức cho HS trong toàn trường đi tham quan các địa danh
học tập như sau:
Năm học

Địa điểm đi tham quan học tập

2017 - 2018

tham gia
Hải Dương ( Đền thờ Chu Văn An, 380
Côn Sơn – Kiếp Bạc)
Văn Miếu – Lăng Bác


2018 - 2019

Số lượng HS Thời gian đi
1 ngày

79 ( Học sinh 1 ngày

giỏi)
Hải Phòng ( Bạch Đằng Giang , 376

1 ngày

Đảo Hòn Dấu)
ATK Thái Nguyên, Cây đa Tân 83 ( Học sinh 01 ngày
2019 - 2020

Trào
giỏi)
Hà Nội ( K9 Đá Chông, Làng văn 358

1 ngày

hóa các dân tộc Việt Nam)
Bảo tàng Vĩnh Phúc, Văn Miếu 78

1 ngày

Vĩnh Phúc
- Cách thức triển khai: BGH nhà trường xin ý kiến chỉ đạo của Sở giáo dục đào tạo
và yêu cầu BCH Đoàn trường lập kế hoạch cụ thể về mục đích, thời gian, yêu cầu

22


đối với mỗi chuyến đi. Các chuyến đi trải nghiệm thường diễn ra trong 1 ngày,
BCH Đồn trường phân cơng các đồng chí phụ trách từng khối lớp như quản quân
số, kiểm tra đôn đốc HS trong các hoạt động. Phối hợp với công ty du lịch thuê
hướng dẫn viên du lịch giúp các em hiểu sâu sắc hơn về địa danh mình tới, tổ chức
các trị chơi team Building tăng cường tinh thần hợp tác giữa HS với nhau. Chương
trình có sự phối kết hợp giữa Đồn trường và nhà trường, các bậc phụ huynh cùng
các em học sinh là cán bộ lớp.
- Ý nghĩa của các chuyến đi trong việc nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác cho
HS THPT: Trong các chuyến đi ngoài bồi đắp cho HS những phẩm chất cao đẹp
như lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, BCH Đoàn trường tổ chức các trò chơi
tập thể giúp HS vui vẻ, giao tiếp nhiều hơn và có tinh thần hợp tác trong các hoạt
động chung. Sau mỗi chuyến đi, học sinh đều có phản hồi rất tích cực và mong
muốn nhà trường tổ chức nhiều chuyến đi bổ ích khác nữa.
7.2.5. Tổ chức các hoạt động thiện nguyện
Câu lạc bộ thiện nguyện cùng với Đoàn trường tổ chức các đội phụ trách như
sau:
+ Đội hình “Trường lớp xanh”: Gồm khoảng 30 thành viên sẽ phụ trách chăm
sóc, trồng các bồn hoa, cây cảnh của nhà trường. Đội sẽ tổ chức dọn dẹp, lao động vệ
sinh trường lớp thường xuyên, thành lập đội tự quản nhắc nhở các ĐVTN trong nhà
trường bảo vệ môi trường mọi lúc, mọi nơi. Ở các bồn cây đội đã trồng được nhiều
bồn hoa đẹp như cây bỏng, cây gấm tía, hoa phong nữ…
+ Đội hình “Câu chuyện đẹp của tôi”: tổ chức các hoạt động kể chuyện về lối
sống đẹp, giáo dục lịng u gia đình; tìm hiểu và chia sẻ về các hoàn cảnh thanh
thiếu nhi khó khăn đã được giúp đỡ trong q trình diễn ra chiến dịch; giới thiệu các
gương chiến sĩ tiêu biểu, có những hành động thiết thực, nhân văn trong suốt chiến
dịch. Đội được thành lập khoảng 70 thành viên thường xuyên lao động quét dọn
nghĩa trang, đền chùa gần khu vực trường. Tổ chức các hoạt động gây quỹ thiện

nguyện như bán hàng, kêu gọi hoặc làm video…
23


Khi được tham gia các hoạt động thiện nguyện, các em nâng cao tinh thần tự
giác của mình và đặc biệt biết hợp tác với nhau để làm tốt nhất nhiệm vụ được giao
hay cố gắng vì một mục đích đã đề ra.
8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT ( NẾU CÓ)
…………………….
9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
- Đối với lãnh đạo cấp cơ sở: Cần quan tâm, sát hơn khi tổ chức các hoạt
động ngoại khóa của HS THPT.
- Đối với giáo viên: Cần có thái độ coi trọng việc tổ chức các hoạt động
ngoại khóa cho HS THPT cũng quan trọng như việc hình thành tri thức trong giờ
học chính khóa. Giữa lí thuyết và thực tế thường có sự khác nhau nhất định. Nếu
các em chỉ được dạy lí thuyết sng kết quả chỉ mang tính hàn lâm và khi thực
hành rất bỡ ngỡ. Vì vậy, để các em tiếp xúc với môi trường tự các em khám phá
ra nhiều điều hay mà trong sách vở nhiều khi khơng có được. Những buổi
chuyên đề, giao lưu văn hóa giữa các trường sẽ đưa lại nền kiến thức vững chắc
về lịch sử, văn hóa xã hội. Hoạt động ngoại khóa giúp các em cọ xát thực tế, mở
mang kiến thức đời sống, xã hội . Đẩy mạnh kiến thức thực tế thông qua các hoạt
động xã hội là nền tảng để các em phát triển trí tuệ vững chắc.
- Đối với BCH Đồn trường: Cần đa dạng hóa hơn nữa các hình thức tổ chức
ngoại khóa để thu hút đơng đảo ĐVTN tham gia. Cần chú trọng tới nhu cầu cũng
như hứng thú của HS THPT trước các hoạt động ngoại khóa để điều chỉnh cho phù
hợp và hiệu quả. Giảm bớt áp lực về thành tích học tập, tạo mơi trường học tập thân
thiện cho tất cả học sinh.
- Đối với mỗi học sinh: Cần bố trí các hoạt động học tập trong từng thời gian
biểu phù hợp để tham gia các hoạt động ngoại khóa mà vẫn đảm bảo việc học trên
lớp. Khi tham gia cần có thái độ tích cực, có tinh thần cầu tiến và nhu cầu hợp tác

để tăng cường tính đồn kết và các hoạt động ngoại khóa thực sự bổ ích. Học sinh
24


cần cởi mở, giao tiếp nhiều hơn, tránh tâm lý tự ti, xấu hổ và ngại giao tiếp khiến
khả năng giao tiếp – hợp tác không được phát huy.

10. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả
Sau khi thực hiện các hoạt động , tơi có phát ra 150 phiếu thăm dò ý kiến các bạn
học sinh trường THPT Đồng Đậu về những hoạt động mà các bạn đã tham gia.
PHIẾU KHẢO SÁT HS TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU SAU KHI THAM GIA
CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC
GIAO TIẾP – HỢP TÁC CHO HS THPT
Để tiến hành nghiên cứu các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường giúp phát triển
năng lực giao tiếp – hợp tác cho học sinh THPT, tôi đã tiến hành một số giải pháp
như Tổ chức các cuộc thi Rung chuông vàng, Ai thông minh nhất…Tổ chức các
buổi tham quan học tập ở các di tích lịch sử. Tổ chức diễn đàn trao đổi về các chủ
đề. Thực hiện một số buổi ngoại khóa về chủ đề An tồn giao thơng, Bảo vệ mơi
trường… Sau đây để đánh giá mức độ hiệu quả của các giải pháp, bạn hãy trả lời
các câu hỏi sau. Sự trả lời chân thành của bạn sẽ giúp tôi rất nhiều trong q trình
nghiên cứu.
I. PHẦN THƠNG TIN CHUNG
1. Họ và tên: ...........................................
2. Giới tính: Nam ☐ Nữ ☐
3. Học sinh khối:......................
II. PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT
Câu 1: Khi Đồn trường tổ chức các chương trình ngoại khóa, các cuộc thi vào thứ
2 hàng tuần, bạn có muốn được tham gia khơng

 Có
25


×