Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

SKKN đổi mới phương pháp dạy tập đọc lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.86 KB, 31 trang )

CỘNG
Độc

HÒA
lập


-

HỘI
Tự

CHỦ
do

NGHĨA
-

VIỆT
Hạnh

NAM
phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên.
a) Tác giả sáng kiến: TRẦN THỊ DIỆP
- Ngày tháng năm sinh: 02/04/1990

Nam, nữ: Nữ


- Đơn vị công tác: Trường tiểu học Đạo Đức A.
- Chức danh: Giáo viên.
- Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Tiểu học.
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: TRẦN THỊ DIỆP.
c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản ch ất của sáng ki ến; các thông tin
cần được bảo mật (nếu có):
- Tên sáng kiến: Đổi mới phương pháp dạy Tập đọc lớp 4.
- Tỷ lệ 100%
Lĩnh vực áp dụng:
+ Chương trình phân môn Tập đọc lớp 4.
+ Các phương pháp áp dụng vào dạy môn Tập đọc.
+ Nội dung, chương trình, phương pháp dạy Tập đọc lớp 4.
+ Học sinh lớp 4 trường tiểu học Đạo Đức A.
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
Các bước thực hiện giải pháp.
c.1. Khảo sát trước nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này, ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành đi ều tra tâm lí của
học sinh:
Phiếu trắc nghiệm


Đánh dấu X vào ô trống trước câu em cho là phù hợp với ý thích của mình:
Em có thích học môn tập đọc không?



Không

Giờ học tập đọc là:

Một giờ học mà em thích nhất vì em cảm thấy hay và vui.

Một giờ học mà em không thích vì phải trả lời nhiều câu hỏi của cô.
Kết quả thu được

Kết quả
Nội dung

4B
Số lượng

%

Có:

14

40%

Không:

21

60%

1.Em có thích học môn Tập đọc không?

2. Giờ học tập đọc là:
Một giờ học mà em thích nhất vì em cảm thấy hay 13
và vui.


37,1%

Một giờ học mà em không thích vì phải trả lời
22
nhiều câu hỏi của cô.

62,9%

Sau đó, tôi tiếp tục khảo sát kiến thức học sinh sau khi h ọc xong 4 bài t ập đ ọc
tuần 1 và tuần 2 tháng 9.

Kết quả khảo sát


Lớ p

4B

Sĩ số

35

Số HS trả lời
Số HS đọc đúng, Số HS biết đọc
HS yêu thích
đúng câu hỏi
lưu loát
diễn cảm
môn tập đọc

nội dung bài
SL

%

SL

12

34,2% 7

%

SL

%

SL

20%

12

34,2% 14

%
40%

Qua kết quả điều tra cho thấy. Mặc dù giáo viên cũng đã v ận dụng k ết h ợp các
phương pháp giảng dạy, nhưng kết quả sâu khi học xong h ọc sinh đ ọc đúng l ưu

loát chưa cao đặc biệt là học sinh biết đ ọc di ễn cảm còn ít và h ọc sinh bi ết tr ả
lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài chưa cao. Vậy làm th ế nào đ ể h ọc sinh đ ọc t ốt
và cảm nhận được cái hay cái đẹp của một bài tập đọc.Đó là v ấn đ ề tôi m ốn
trình bày trong đề tài này.
c.2.Cấu trúc môn tập đọc
* Đọc thành tiếng
Là hoạt động dùng mắt nhận biết một văn bản đồng th ời dùng c ơ quan phát âm
phát ra thành âm thanh để người khác nghe được. Khi đọc cần chú ý:
-Phát âm đúng.
-Ngắt nghỉ hơi hợp lý.
-Cường độ đọc vừa phải ( không ê, a ngắt nghỉ hay liến thoáng), đạt yêu cầu
khoảng 75 tiếng/ phút.
* Đọc thầm và hiểu nội dung
Là hình thức đọc không thành tiếng, không máy môi, người đọc dùng mắt đ ể
nhận biết văn bản ( bài đọc), nắm được nội dung của câu, đoạn hoặc bài đã đọc.
*Cơ chế đọc
Cần quan tâm đến tư thế đọc, cách cầm sách, khoảng cách giữa m ắt và sách,
điều kiện ánh sáng…
*Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 4
Ham đọc sách, truyện, ham hiểu biết, tò mò, dễ xúc cảm.Song s ự ghi nh ớ còn
chưa vững vàng.
c.Tầm quan trọng của phân môn tập đọc


* Giáo dục thẩm mỹ
Tập đọc có khả năng hướng học sinh đến cái đẹp, biết rung cảm trước v ẻ đẹp
của ngôn ngữ văn học, của hình tượng nghệ thuật, hành vi đẹp của nhân vật.
*Giáo dục tình cảm
Mỗi bài văn, bài thơ, mỗi hình ảnh, sự việc đều có khả năng tác đ ộng vào tâm
hồn ngây thơ trong sáng của các em, làm cho các em say s ưa, thích thú, bu ồn vui,

yêu thương, căm ghét…Giáo giục tình yêu gia đình, bạn bè, quê hương đất nước.
Sáng kiến dựa vào khảo sát để làm cơ s ở thực ti ễn cho vi ệc đ ề xu ất các bi ện
pháp áp dụng vào các bước lên lớp môn tập đọc 4. Đố là:
-Việc thực hiện mục đích, yêu cầu dạy tập đọc chưa thực sự thấu đáo ở m ội
hoạt động lên lowpscho nên việc rèn luyện kĩ năng đọc còn vương v ấn cách d ạy
áp đặt, yêu cầu rèn luyện năng lực tự đọc cho học sinh còn chưa rõ nét. Trong
lúc chú ý yêu cầu rèn đọc có khi nhạt nhòa ít nhi ều đ ến vi ệc b ồi d ưỡng kh ả
năng cảm thụ văn bản cho học sinh.
- Khi thực hiện các biện pháp, quy trình dạy h ọc cho m ọi loại văn b ản đ ọc, cho
mọi tiết dạy, một số giáo viên thiếu sự linh hoạt mềm dẻo cho nên v ẫn còn m ột
số tiết dạy chưa hoàn thành các hoạt động dạy học trong thời gian xác định.
-Việc sử dụng đồ dùng dạy học còn nhiều khó khan do ch ưa có b ộ đ ồ dùng d ạy
Tiếng Việt ở một số tiết, giáo viên chưa tích cực khai thác v ốn đồ dùng tự làm
để giờ dạy bớt đơn diệu.
-Sách giáo khoa Tiếng việt 4 chứa đựng nhều loại hình nhân văn: Văn b ản văn,
văn bản thông thường. Đối với văn bản văn, học sinh thường làm quen v ới kể
chuyện, miêu tả, truyện cười, thơ, Từ các khung tối thi ểu chung về bi ện pháp,
về quy trình dạy học, một số giáo viên chưa có sự ứng xử linh hoạt thích h ợp v ới
từng loại hình văn bản khi lên lớp.
c.3 Nội dung phương pháp
* Khảo sát diễn biến giờ Tập đọc
-Giờ Tập đọc lớp 4 gồm những công việc sau:
+Giới thiệu bài.
+Cá nhân học sinh đọc.
+Học sinh luyện đọc đoạn ( kết hợp giải nghĩa từ khó )

.


+ Luyện đọc cả bài.

+ Giáo viên đọc mẫu.
+ Tìm hiểu bài: Giáo viên hướng dẫn đọc th ầm và tìm hi ểu bài d ựa theo câu h ỏi
trong sách giáo khoa (có thể dẫn dắt, gợi mở, điều chính cho sát v ới đ ối t ượng
học sinh cụ thể ).
+ Luyện đọc diễn cảm: học thuộc long (nếu sách giáo khoa yêu cầu )
- Luyện đọc diễn cảm được thực hiện theo các bước:
+Giáó viên đọc mẫu.
+ Lưu ý học sinh về giọng điệu của từng nhân vật hoặc của toàn bộ đoạn văn
bài văn.
+ Tổ chức cho học sinh thi đọc cá nhân và uốn nắn cách đọc cho học sinh.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc long (nếu sách giáo khoa yêu cầu ).
-Nhận xét: Trong giờ tập đọc , học sinh không chỉ đọc từ, câu, đoạn, cả bài mà
còn hiểu nội dung bài, cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài, m ở r ộng hi ểu
biết về cuộc sống, có thái độ đúng mực trong cách cư xử, cảm thụ v ẻ đẹp của
Tiếng việt và tình yêu Tiếng việt.
Ưu điểm:
+ Giáo viên bình tĩnh, tự tin, chững chạc.
+ Đi đúng trình tự các bước lên lớp.
+ Giáo viên chú ý rèn đọc cho học sinh.
+ Hệ thống câu hỏi dễ hiểu, học sinh hăng hái phát bi ểu xây dựng bài, phát huy
tính tích cực của học sinh.
+ Giáo viên trình bày bảng đẹp, khoa học.
Nhược điểm:
+ Phần đọc mẫu của giáo viên chưa có cảm xúc.
+ Giáo viên còn lúng túng khi giảng từ ( ở ph ần luy ện đ ọc l ại trùng v ới vi ệc
giảng từ trong sách giáo khoa và một s ố từ nảy sinh do th ắc m ắc c ủa h ọc sinh )
hoặc ở một số từ khó nghĩa ở một số bài ( Ga-vrốt ngoài chi ến lũy, Ăng-co Vát,
Dù sao trái đất vẫn quay!....)



+ Giáo viên còn lúng túng trong cách ghi bảng.
+ Phần đọc diễn cảm chưa rõ nét ( không có giáo viên đ ọc m ẫu l ần 2 nh ư
chương trình chương trình cải cách giáo dục ).
Tóm lại: Trong các giờ tập đọc hiện nay đã chú ý nhiều đến việc rèn đ ọc cho
học sinh. Song thực tế kết quả giờ tập đọc chưa được như mong muốn. Năng lực
tư duy của học sinh chưa được thể hiện rõ rang. Học sinh mới chỉ được học ở
thầy mà chưa tự học ở bạn.
Để đảm bảo yêu cầu đưa học sinh đến với những hoạt nhận thức một cách
sáng tạo chủ động. Học sinh có năng lực tự giải quy ết v ấn đề, xử lý các tình
huống ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà và để áp dụng nhu cầu hứng thú h ọc
tập của học sinh.
* Phân tích các bước dạy Tập đọc lớp 4
- Phân môn Tập đọc của chương trình cải cách giáo dục được ti ến hành qua 4
bước:
Bước 1: Ổn định, tổ chức lớp.
Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( đọc bài và trả lời câu hỏi )
Bước 3: Giảng bài mới.
Để học sinh hiểu bài, giáo viên cần nghiên cứu tìm hi ểu ra những cách d ạy d ễ
nhất, đơn giản nhất, gây được hứng thú học tập ở học sinh ( như đ ồ dùng tr ực
quan kết hợp với lời nói để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ)
Bước 4: Củng cố, dặn dò.
Nhận xét
Ưu điểm:
+Các bước lên lớp rõ ràng cụ thể, dễ dạy, học sinh dễ quen, dễ nh ớ. Làm n ổi b ật
việc tìm hiểu bài.
+ Học sinh chủ động cách đọc của mình.
Nhược điểm:
+Chưa nổi bật phương pháp dạy học lấy học sinh là trung tâm, tinh th ần t ự h ọc
chưa cao.



+ Các bước dạy học chưa phát triển được tư duy sáng tạo của học sinh năng l ực
tự học chưa cao.
+ Giáo viên chủ yếu dùng câu hỏi trong sách giáo khoa.
+ Giờ Tập đọc dễ biến thành giờ giảng văn vì thầy gi ảng quá nhi ều trong ph ần
tìm hiểu bài mà chưa tập trung rèn đọc cho học sinh.
+ Nhìn chung các bước lên lớp còn nhiều bất cập giáo viên khó sáng t ạo vì trong
quy trình quá chặt chẽ, trò khó thành bạn đọc đích th ực. Trong gi ờ gi ảng còn rõ
nét “ Thầy giảng trò nghe” người thầy vẫn toàn quyên đánh giá học sinh.
Giải pháp mới
Đề xuất phương pháp dạy học và quy trình dạy học
* Các nguyên tắc để xây dựng biện pháp dạy học và quy trình dạy học
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức.
- Nguyên tắc đảm bảo tính lý luận về dạy học tích cực.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống.
- Nguyên tắc đảm bảo tính nghệ thuật.
- Nguyên tắc thích hợp và tổng hợp ngữ văn.
- Nguyên tắc kế thừa và phát triển.
* Biện pháp dạy học
Đọc mẫu
+ Đọc mẫu của học sinh . Việc đọc mẫu của học sinh nhằm gi ới thi ệu gây c ảm
xúc, tạo hứng thú tâm thế đọc cho học sinh, không hoàn toàn áp đ ặt cách đ ọc
bắt trước cho các em. Có thể giao vai trò này cho một học sinh khá gi ỏi đảm
đương.
+ Đọc mẫu của giáo viên.
- Đọc toàn bài: Nhằm gây hứng thú, củng cố lại kĩ năng đọc cho học sinh.
- Đọc câu, đoạn : Nhắm hướng dẫn, gợi ý tạo tình huống để học sinh nhân xét,
giải thích nội dung bài.
- Đọc từ, cụm từ: Nhằm sửa phát âm sai và cách đọc đúng cho học sinh.



Đoc thầm
Ngoài việc tổ chức cho học sinh đọc thầm bằng phương pháp định hướng và
kiểm tra cách đọc thấm bằng câu hỏi đáng giá. Cần cho h ọc sinh đ ọc th ầm đo ạn
văn cần tìm hiểu và đọc thầm các câu hỏi để lựa chon các câu h ỏi thích ứng v ới
đoạn văn vừa đọc. Biện pháp này vừa có tác dụng định hướng cho việc đọc thầm
vừa kích thích tính chủ động tìm hiểu nội dung bài, tạo một thói quen h ọc t ập
mới khác với thói quen chỉ biết “ Bị thầy giáo hỏi và trả lời thụ động”.
Luyện đọc kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ trong bài
Những bài có nhiều từ ngữ cần tìm hiểu nghĩa, nếu dạy theo quy trình đọc đoạn,
lồng ghép với sửa lỗi đọc câu, từ khó thì có thể nặng mà không gây hứng thú, chú
ý chi học sinh. Vì vậy có thể những từ nào cần tìm hi ểu nghĩa mà c ần luy ện đ ọc
thì tiến hành cùng lúc với việc luyện đọc. Đối v ới những bài đ ọc có nhi ều t ừ khó
hoặc có những từ nảy sinh do thắc mắc của học sinh sẽ v ận d ụng cách tìm hi ểu
nghĩa của từ trong hoạt động “Tìm hiểu nội dung bài”, có th ể gi ải thích riêng cho
học sinh hoặc tạo điều kiện cho học sinh khác giải thích giúp, không nh ất thi ết
đưa ra giảng chung trước lớp. Đây là một cách linh hoạt phù h ợp v ới từng bài c ụ
thể, tình huống cụ thể.
Nâng cao hiệu suất luyện đọc
Hiệu suất luyện đọc thể hiện ở chỗ nhiều em được luyện đọc. Học sinh ngồi tại
chỗ, đọc luân phiên nhau từ đầu dãy bàn đến cuối dãy bàn hoặc theo tổ.H ọc sinh
nào đọc không đúng, cho dừng lại sửa, uốn nắn bằng cách đọc của bạn đọc đúng
trước đó hoặc đọc của giáo viên. Cách làm này tạo thói quen em đ ọc sau ph ải
lắng nghe em đọc trước. Cơ hội nghe nhiều lần thì hi ệu suất luy ện đ ọc cao g ấp
đôi cách đứng lên đọc. Đây là cách làm chưa từng có đối v ới l ớp h ọc theo n ề n ếp
truyền thống.
Luyện tập học thuộc lòng
Ở những bài dạy có yêu cầu học thuộc long, cần chú ý cho h ọc sinh luy ện đ ọc kĩ
hơn có thể ghi một từ điểm tựa để học sinh tự nhớ và đọc thuộc hoặc tổ ch ức
cuộc thi hay trò chơi “ Truyền điện” luyện đọc thu ộc lòng m ột cách nh ẹ nhàng,

hứng thú với học sinh…
Ghi bảng
Nội dung ghi bảng cần ngắn gọn, súc tích, bảo đảm tính khoa h ọc và tính s ư
phạm. Hình trình bày bảng mang tính thẩm mĩ, có tác dụng giáo dục cho h ọc


sinh. Việc viết bảng kết hợp nhịp nhàng với ti ến trình dạy h ọc nhằm đem l ại
hiệu quả trực quan tốt nhất.
Cách ghi bảng như sau:

Thứ………..ngày ………..tháng………năm………

Tập đọc
Tên bài tập đọc…………………………………………………………..

Luyện đọc
- Ghi từ, cụm từ, câu, đoạn hướng dẫn
bật
- Cách đọc diễn cảm đoạn, câu

Tìm hiểu bài
- Ghi từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nổi
- Ý chính của đoạn, bài…

b. Quy trình giảng dạy
Bước 1: Hoạt động chuẩn bị
- Chuẩn bị lớp học.
- Chuẩn bị tư thế đọc.
- Chuẩn bị đồ dùng cho dạy và đọc.
Bước 2: Kiểm tra bài cũ

-Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập đọc hoặc thuộc lòng bài đã học ở ti ết trước.
-Giáo viên nhận xét và hỏi thêm về nội dung đoạn văn.
Bước 3: Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc.
- Học sinh khá đọc mẫu.


- Học sinh luyện đọc đoạn, giải nghĩa từ.
- Luyện đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thầm và tìm hiểu bài dựa theo câu h ỏi bài tập
trong sách giáo khoa có thể dẫn dắt gợi mở điều chỉnh cho phù h ợp đ ối tượng
cụ thể.
4. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Luyện đọc diễn cảm được thể hiện sau khi học sinh đã nắm được bài đọc.
- Hình thức tổ chức thi đọc giữa cá nhân, nhóm, đọc phân vai.
- Luyện đọc cho học sinh đọc trôi chảy, ngắt nghi hơi đúng chỗ, đúng lúc.
- Khâu luyện đọc được thể hiện qua các bước sau:
+ Giáo viên đọc mẫu đoạn cần đọc diễn cảm.
+ Lưu ý học sinh giọng điệu chung của bài.
+ Hướng dẫn học thuộc lòng ( nếu sgk yêu cầu )
5. Củng cố: Lưu ý về nội dung bài và cách đọc bài.
Dặn dò giáo viên ra bài tập cụ thể sau:
+ Đọc bài nhiều lần.
+ Chuyển sang văn xuôi nêu là thơ.
+ Kể lại bài đọc bằng lời của mình.
c. Phương hướng, điều kiện cần thiết cho một giờ dạy
* Giáo viên:

- Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học.
- Soạn kĩ, tỉ mỉ theo đúng trình tự các bước lên lớp.
- Vận dụng sáng tạo các biện pháp dạy học vào quá trình gi ảng dạy.
- Luyện đọc mẫu trước.


* Học sinh:
- Có đủ sách giáo khoa.
- Đọc bài trước, chuẩn bị tư thế đón đợi giờ tập đọc.
* Cơ sở vật chất, trường học:
- Phải có đồ dùng phục vụ cho việc dạy học: Tranh, ảnh, đồ dùng trực quan,
băng hình….
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, có đủ bàn ghế đúng quy định hợp lứa tu ổi.
3. Hiệu quả khi áp dụng
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
- Tôi thiết kế kế hoạch bài dạy theo các tài liệu cơ bản ( sách giáo khoa, sách
giáo viên ) và áp dụng đổi mới phương pháp vận dụng một cách linh ho ạt nh ư
đã nêu trong sáng kiến.
- Thời gian tôi tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch d ạy h ọc c ủa
nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
* Thời gian dạy thực nghiệm:

Thứ/ngày

Môn/lớp

Hai
05/10/2015



Tập đọc

07/10/2015

lớp 4

Hai
12/10/2015

14/10/2015
Hai

Tiết
PPCT

theo

Tên bài dạy

Tiết 33

Những hạt thóc giống

Tiết 37

Gà Trống và Cáo

Tiết 41

Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca


Tiết 45

Chị em tôi

Tiết 49

Trung thu độc lập


19/10/2015

21/10/2015
Hai
26/10/2015

Tiết 53

Đôi giày ba ta màu xanh

Tiết 57

Thưa chuyện với mẹ

Qua quá trình thực hiện vận dụng đổi mới phương pháp vào trong các ti ết d ạy
phân môn tập đọc. Tôi tiến hành khảo sát lại nhằm biết được s ố l ượng học sinh
đọc tốt, đọc diễn cảm và tìm hiểu nội dung bài ra sao. Kết quả như sau:

Kết quả thu được sau tác động


Lớ p

4B

Sĩ số

35

Số HS trả lời
Số HS đọc Số HS biết đọc
HS yêu thích
đúng câu hỏi
đúng, lưu loát diễn cảm
môn tập đọc
nội dung bài
SL

%

SL

%

SL

28

80%

17


48,5% 19

%

SL

54,3% 25

%
71,4%

- Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
+ Chương trình phân môn Tập đọc lớp 4.
+ Các phương pháp áp dụng vào dạy môn Tập đọc.
+ Nội dung, chương trình, phương pháp dạy Tập đọc lớp 4.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng gi ải pháp
trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
Qua điều tra khảo sát kết quả đọc và nắm kiến thức n ội dung bài c ủa HS sau khi
được tác động, tôi thấy vận dụng nghiêm cứu của tôi về đổi mới phương pháp
dạy tập đọc lớp 4 HS có hứng thú trong học tập trong gi ờ học hệu qu ả gi ờ h ọc
được nâng cao đáng kể.


Sáng kiến có tác dụng rõ rẹt trong việc giúp HS đọc đúng, đ ọc to rõ ràng, đ ọc
diễn cảm và lĩnh hội kiến thức mới thông qua tìm hi ểu n ội dung bài.T ạo không
khí hứng thú học tập trong mỗi tiết học tập đọc.Góp phần nâng cao hi ệu qu ả
học tập cho HS.
+ Hiệu quả kinh tế:
+ Hiệu quả xã hội: Nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đ ọc nói riêng và môn

Tiếng việt nói chung.
- Các thông tin cần được bảo mật (nếu có);
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Đối với HS: Sách vở đồ dung học tập môn này. Đồng th ời các em ph ải xác đ ịnh
được tầm quan trọng của môn học từ đó có thái độ đúng đắn đối với môn học.
+ Đối với GV: Không ngừng học tập, tìm tòi kinh nghi ệm đ ể nâng cao h ơn n ữa
chất lượng giờ học. Tích cực đổi mới các phương pháp dạy học, vận d ụng các
hình thức tổ chức dạy học một cách linh hoạt, sử dụng thành thạo các máy móc,
thiết bị dạy học hiện đại. Chuẩn bị đầy đủ trước khi lên lớp về nội dung,
phương pháp, phương tiện….
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, c ơ quan, tổ ch ức
nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
STT

1
2

Tập thể-cá nhân tham gia
Địa chỉ
áp dụng sáng kiến

Phạm vi/ lĩnh vực
áp dụng sáng kiến

Học sinh lớp 4B
Trần Thị Diệp

Trường TH Đạo Đức A

Cả lớp/ dạy học

môn Chính tả

Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng ki ến xem xét và công nh ận
sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung th ực, đúng s ự
thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn ch ịu
trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn


Đạo Đức, ngày 3 tháng 2 năm 2017
NGƯỜI VIẾT ĐƠN

TRẦN THỊ DIỆP

Mẫu số 02
PHÒNG GD BÌNH XUYÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TH ĐẠO ĐỨC A

Độc
Số:……………

l ập

-

Tự

do


-

Hạnh

…….., ngày ….. tháng ….. năm ……….

BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
VÀ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên

Đơn vị công tác Trường TH Đạo Đức A nhận được đơn đề nghị công nh ận
sáng kiến của Ông (bà) TRẦN THỊ DIỆP.
- Ngày tháng năm sinh: 02/04/1990

Nam, nữ: Nữ

- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đạo Đức A.
- Chức danh: Giáo viên.
- Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Tiểu học.
- Tỉ lệ % đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: TRẦN THỊ DIỆP.

phúc


- Tên sáng kiến: Đổi mới phương pháp dạy Tập đọc lớp 4.
- Lĩnh vực áp dụng: Môn Tập đọc lớp 4.
Sau khi nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến.
-Tôi tên là: TRẦN THỊ THANH TÂM

-Chức vụ: Hiệu trưởng.
Thay mặt ban giám hiệu trường TH Đạo Đức A, nhận xét, đánh giá như sau:
1.Đối tượng được công nhận sáng kiến: Là giải pháp tác nghiệp.
2. Nhận xét, đánh giá về nội dung sáng kiến:
a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo: ….vì
- Không trùng với nội dung của giải pháp trong đơn đăng ký sáng ki ến n ộp
trước;
- Chưa bị bộc lộ công khai trong các văn bản, sách báo, tài li ệu kỹ thu ật đ ến m ức
căn cứ vào đó có thể thực hiện ngay được;
- Không trùng với giải pháp của người khác đã được áp dụng ho ặc áp d ụng th ử,
hoặc đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến hoặc chuẩn bị các đi ều ki ện đ ể áp
dụng, phổ biến;
- Chưa được quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt bu ộc ph ải thực
hiện.
b) Giải pháp có khả năng mang lại lợi ích thiết thực:
- Mang lại hiệu quả kinh tế:
- Mang lại lợi ích xã hội: Nâng cao chất lượng dạy- học môn Tập đọc nói riêng và
môn Tiếng việt nói chung.
c) Về khả năng áp dụng của sáng ki ến cho nh ững đ ối tượng, c ơ quan, t ổ ch ức
nào: Học sinh lớp 2.
3. Kiến nghị đề xuất:
- Nêu rõ đề xuất của mình: công nhận sáng kiến của bà Trần Thị Diệp.
- Trường TH Đạo Đức A đề nghị Hội đồng sáng kiến xét công nhận sáng kiến của
bà Trần Thị Diệp.


Xin trân trọng cảm ơn./.

LÃNH ĐẠO CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
(Ký ghi rõ họ và tên)


Trần Thị Thanh Tâm

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

- Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy h ọc kỹ năng
sống cho học sinh tiểu học
- Tác giả: Nguyễn Thị Thủy
- Đơn vị công tác: Trường TH Đạo Đức A
- Chức vụ: Phó hiệu trưởng
- Trình độ chuyên môn: CĐSP

Đao Đức, tháng 02 /2017


Mẫu số 01
CỘNG
Độc

HÒA
lập


-


HỘI
Tự

CHỦ

NGHĨA

do

-

VIỆT
Hạnh

NAM
phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên
a) Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thủy
- Ngày tháng năm sinh:

14/11/1980. Nữ

- Đơn vị công tác: Trường TH Đạo Đức A
- Chức danh: Phó hiệu trưởng
- Trình độ chuyên môn: CĐSP
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng ki ến (ghi rõ đ ối v ới t ừng đ ồng tác gi ả,
nếu có)
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thủy.

c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng: mô tả bản ch ất của sáng ki ến; các thông tin
cần được bảo mật (nếu có):
- Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học kỹ năng s ống cho
học sinh tiểu học.
- Lĩnh vực áp dụng: Quá trình dạy học và giáo dục học sinh tiểu học.
- Mô tả sáng kiến:
* Về nội dung của sáng kiến
Các bước thực hiện giải pháp
1. Tìm hiểu thực trạng việc dạy học kỹ năng sống ở trường TH Đạo Đức A
a. Đối với học sinh:
Học sinh phổ thông nói chung và học sinh Ti ểu học nói riêng hi ện nay kĩ
năng sống của các em còn rất nhiều hạn chế. Trong quá trình giáo d ục chúng ta


thường mới chỉ quan tâm tới việc dạy chữ và chưa quan tâm nhi ều tới vi ệc d ạy
làm người cho học sinh. Vì vậy việc thích ứng với xã hội, v ới cu ộc s ống xung
quanh là một vấn đề khó với các em. Qua đi ều tra cho th ấy tình tr ạng h ọc sinh
nói tục, chửi bậy, đánh nhau vẫn xảy ra. Trong đó các kĩ năng như tương tr ợ
nhau, giao tiếp, diễn đạt trước đám đông được các thầy cô giáo tích cực hình
thành và củng cố nhưng chưa thể hiện được nhiều. Học sinh ngày càng th ực
dụng, ích kỉ và lười hoạt động hơn.
b. Đối với giáo viên:
Hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ở trong nhà trường đôi lúc ch ưa được quan
tâm đúng mức. Giáo viên mỗi người hiểu, tiếp cận và thực hiện m ột cách khác
nhau. Nhiều giáo viên vẫn coi nhẹ công tác chủ nhiệm l ớp từ đó cũng coi nh ẹ
việc rèn các kĩ năng sống cho học sinh.
d. Về nhà trường:
Năm học 2015- 2016, việc dạy kỹ năng sống cho học sinh là một trong nh ững
nhiệm vụ giáo dục trọng tâm của năm học tôi. Vì vậy, trong ch ỉ đạo các hoạt
động chuyên môn dạy và học, nhà trường thường xuyên nghiên cứu, cải ti ến

nâng cao chất lượng giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực c ủa h ọc sinh,
không ngừng đổi mới PPDH phù hợp với nội dung chương trình. Và đặc bi ệt chú
trọng đến việc "Giáo dục kỹ năng sống" cho học sinh. Nhà trường coi đây là
một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc thực hiện mục tiêu giáo
dục. Chính vì thế ngay sau khi Bộ Giáo dục đào tạo đưa nội dung giáo d ục kỹ
năng sống lồng ghép vào các môn học và hoạt đ ộng giáo dục ngoài gi ờ lên l ớp,
nhà trường tiến hành triển khai đồng bộ đến toàn thể cán bộ giáo viên v ề vi ệc
tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Đẩy mạnh th ực hi ện phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”. Mỗi th ầy cô giáo tâm
huyết, trách nhiệm hơn trong việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho h ọc sinh.
Mỗi giáo viên trong nhà trường không chỉ nâng cao chất lượng chuyên môn
nghiệp vụ, mà còn thường xuyên quan tâm đến đời sống, tâm tư tình cảm của
học sinh.
Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà tr ường, ngoài vi ệc l ồng ghép
vào các môn học hàng ngày, hoạt động ngoài gi ờ lên l ớp là m ột trong nh ững con
đường giáo dục có hiệu quả trong việc giáo dục kỹ năng s ống cho h ọc sinh.
Chính vì thế ngoài việc xây dựng và hoàn thiện các quy tắc ứng x ử văn hóa trong
nhà trường, bằng nhiều hình thức khác nhau nhà trường thường xuyên tổ chức
những buổi sinh hoạt ngoại khóa với các cuộc thi như "K ể chuy ện v ề Bác H ồ",
"Chúng em với an toàn giao thông", "Tìm hiểu lịch sử vào dịp 22- 12" trò chơi dân
gian, trò chơi vận động,… Trường còn mời cựu chiến binh của xã t ới tr ường


trường kể chuyện cho các em nghe về anh bộ đội Cụ Hồ; tham gia các hoạt đ ộng
dọn vệ sinh bảo vệ môi trường, dọn vệ sinh khu tượng đài liệt sĩ, dọn vệ sinh ở
đình làng nhân dịp lễ hội đầu năm, tổ chức các hoạt động quyên góp ủng h ộ b ạn
nghèo, bạn bị bệnh tật hiểm nghèo. . . Thông qua những hoạt động này, nhà
trường muốn rèn luyện cho các em học sinh tính đoàn kết tập thể, khả năng làm
việc theo nhóm. Đồng thời xây dựng tinh thần chia s ẻ, ý th ức trách nhi ệm cho
các em.

c. Đối với môi trường địa phương:
Trường nằm trong địa bàn khu vực gần chợ, gần đường giao thông. Đa s ố
người dân làm nghề nông và buôn bán nhỏ là chính vì v ậy đi ều ki ện kinh t ế gia
đình gặp nhiều khó khăn. Nhiều học sinh phải ở nhà v ới ông bà vì b ố m ẹ đi làm
ăn xa, nên thiếu sự quan tâm dạy dỗ của bố mẹ. Đây chính là đi ều ki ện tốt đ ể
các tệ nạn xã hội xâm nhập vào các em nếu không có s ự qu ản lý tốt của nhà
trường - gia đình - xã hội.
2. Tìm hiểu các vấn đề lý luận liên quan đến kỹ năng sống .
- Theo Quỹ cứu trợ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF),“KNS là những kỹ năng
tâm lý xã hội có liên quan đến tri thức, những giá tr ị và thái đ ộ, cu ối cùng th ể
hiện ra bằng những hành vi làm cho các cá nhân có th ể thích nghi và gi ải quy ết có
hiệu quả các yêu cầu và thách thức của cuộc sống” . Với quan niệm này, KNS được
phân loại thành 3 nhóm: kỹ năng xã hội, kỹ năng phát tri ển nhận thức và kỹ năng
đối phó với cảm xúc và làm chủ bản thân, cụ th ể như sau :
*
Nhóm
kỹ
năng

hội:
KN
giao
tiếp
Truyền thông bằng lời và không bằng lời
Lắng
nghe
tích
cực
Biểu
lộ

cảm
xúc,
phản
hồi
Kỹ năng quan hệ, tương tác liên nhân cách
KN
đàm
phán,
thương
lượng,
từ
chối
Thương
lượng

xử

mâu
thuẫn
Kỹ
năng
tự
khẳng
định
Kỹ
năng
từ
chối
KN quan hệ xã hội
KN


làm
việc
nhóm/hợp
tác
KN
thấu
cảm
Kỹ
năng
động
viên
(advoccacy
skills)
Kỹ
năng
ảnh
hưởng

thuyết
phục
Kỹ
năng
tạo
mạng
lưới

động
viên



*

Nhóm
KN

kỹ

năng
phát
triển
nhận
thức:
ra
quyết
định

giải
quyết
vấn
đề:
Kỹ
năng
thu
thập
thông
tin
Đánh giá hệ quả tương lai của những hành động hiện tại đối v ới bản
thân


người
khác
Xác định các giải pháp khác nhau cho vấn đ ề
Kỹ năng phân tích ảnh hưởng của các giá tr ị, thái độ, động cơ của
bản
thân

người
khác.
KN
suy
nghĩ

phán
đoán
KN

duy
sáng
tạo
* Nhóm kỹ năng đối phó với cảm xúc và làm chủ bản thân:
KN
quản

căng
thẳng
Quản

thời
gian


duy
tích
cực
Kỹ
thuật
thư
giãn
KN
quản

cảm
xúc
Làm
chủ
sự
tức
giận
Xử

những
đau
buồn

lo
âu.
Đối phó với những sự mất mát, lạm dụng, chấn thương
KN
tự
điều

chỉnh
(tự
ý
thức,
tự
chủ)
Ý thức về giá trị bản thân.
Kỹ năng xây dựng sự tự tin .Ý thức về bản thân, bao gồm ý th ức v ề quy ền,
ảnh hưởng, giá trị, thái độ, mặt mạnh, mặt yếu của bản thân.
3. Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học kỹ năng s ống cho học
sinh.
31. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua các môn học:
Qua thực tế cho ta thấy một bộ phận không nhỏ học sinh càng l ớn lên đ ạo đ ức
càng đi xuống. Biểu hiện ở chỗ thiếu tôn trọng thầy cô, coi thường kỉ luật của
nhà trường, sống không lành mạnh, xa rời chuẩn mực đạo đức của dân t ộc Vi ệt
Nam, gian lận trong học tập và thi cử....Đó là những biểu hiện đáng lo ngại. Có
nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nhưng một nguyên nhân được coi là
nguồn gốc sâu xa là do các em thiếu kĩ năng sống. Giáo dục kĩ năng s ống là m ột
nội dung rất quan trọng và thiết thực trong chiến lược giáo dục toàn di ện của
một nền giáo dục tiên tiến. Vậy Giáo dục kĩ năng s ống cho h ọc sinh Ti ểu h ọc
thông qua các môn học là một nội dung thiết yếu mà bất cứ nhà tr ường nào
cũng phải quan tâm đến. Thông qua nội dung bài h ọc, cách tổ ch ức các ho ạt
động dạy học giáo viên hình thành và xây dựng cho các em các kĩ năng s ống nh ư:


quan sát, nhận xét, giao tiếp, phân tích, ....Việc Giáo dục kĩ năng s ống cho h ọc
sinh Tiểu học được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các
hoạt động giáo dục, nhưng không phải là lồng ghép, tích h ợp thêm kinh nghi ệm
sống vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục một cách quá tải, mà theo
một cách tiếp cận mới: đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thu ật d ạy h ọc tích

cực để tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh thực hành, trải nghi ệm kĩ năng s ống
trong quá trình học tập. Từ đó lồng ghép một cách nh ẹ nhàng những kinh
nghiệm sống vào bài học đến từng đối tượng học sinh. Trong quá trình d ạy l ồng
ghép kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua các môn h ọc c ần ph ải kh ơi
gợi và phát huy sự tham gia của các em bên cạnh sự hướng dẫn của giáo viên.
Tuyệt đối không nên áp dụng ý kiến hay suy nghĩ ch ủ quan c ủa giáo viên. Tuy ệt
đối không được phê bình hay đánh giá khi các em làm gì đó ch ưa t ốt. B ởi n ếu
vậy sẽ làm mất sự chủ động, tự tin và hoà nhập cùng bạn bè vì ở lứa tuổi này các
em rất muốn thể hiện mình. Chuyên gia tâm lí học người Nga Dorothy Holte đã
nói: “Nếu trẻ sống với sự phê bình, thì trẻ sẽ học cách ch ỉ trích”. Do đó điều trên là
tối kỵ trong việc giáo dục nói chung và Giáo dục kĩ năng s ống cho h ọc sinh Ti ểu
học nói riêng. Trong chương trình giáo dục Ti ểu học vấn đề Giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh Tiểu học được thể hiện rõ nhất trong một s ố phân môn như:
Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội.
* Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Tiếng Việt:
Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát tri ển
ở học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao ti ếp trong các môi
trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt
góp phần rèn luyện thao tác tư duy, góp phần mở rộng hi ểu bi ết v ề tự nhiên, xã
hội và con người. Kĩ năng sống đặc thù, thể hiện ưu thế của môn Tiếng Việt là kĩ
năng giao tiếp, sau đó là kĩ năng nhận thức, bao gồm nh ận thức th ế gi ới xung
quanh, tự nhận thức, ra quyết định. Trong sách giáo khoa Ti ếng Vi ệt Ti ểu h ọc,
có nhiều bài học mà tên gọi của nó đã nói rõ mục tiêu giáo dục các kĩ năng giao
tiếp xã hội như: Lập danh sách học sinh, Lập th ời gian bi ểu, Vi ết nhắn tin, Làm
biên bản cuộc họp, ...
Khả năng Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của môn Ti ếng Vi ệt không
chỉ thể hiện ở nội dung môn học mà còn được thể hiện qua phương pháp của
giáo viên. Để hình thành các kiến thức và kĩ năng mà ch ương trình môn Ti ếng
Việt đặt ra với học sinh Tiểu học, người giáo viên ph ải v ận d ụng nhi ều ph ương
pháp dạy phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của h ọc sinh nh ư: th ực hành

giao tiếp, trò chơi học tập, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, ph ương pháp
tổ chức hoạt động nhóm, phương pháp hỏi - đáp...Thông qua các ho ạt đ ộng h ọc


tập, được phát huy trải nghiệm, rèn kĩ năng hợp tác, bày tỏ ý ki ến cá nhân, đóng
vai... HS có cơ hội rèn luyện, thực hành nhiều kinh nghiệm s ống cần thi ết.
* Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Đạo đức:
Bản thân nội dung môn Đạo đức đã chứa đựng nhiều nội dung liên quan đ ến kĩ
năng sống như: kĩ năng giao tiếp, ứng xử (với ông, bà, cha, m ẹ, anh ch ị em, b ạn
bè, thầy cô giáo và mọi người xung quanh), kĩ năng bày tỏ ý ki ến của bản thân, kĩ
năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp với lứa tuổi, kĩ năng giữ gìn vệ
sinh cá nhân, kĩ năng tự phục vụ và tự quản lý th ời gian, kĩ năng thu th ập và xử lý
thông tin về các vấn đề trong thực tiễn đời sốngở nhà trường, ở cộng đồng có
liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức. Việc Giáo dục kĩ năng s ống cho h ọc
sinh Tiểu học trong môn Đạo đức nhằm bước đầu trang bị cho học sinh các kĩ
năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Tiểu học, giúp các em bi ết s ống và
ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với những người thân trong gia đình, v ới
thầy cô giáo, bạn bè và những người xung quanh; với c ộng đồng, quê hương, đ ất
nước và với môi trường tự nhiên; giúp các em bước đầu bi ết sống tích c ực, ch ủ
động, có mục đích, có kế hoạch, tự trọng, tự tin, có kỉ luật, bi ết h ợp tác, ti ết
kiệm, gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh,...để trở thành người con ngoan trong gia đình,
học sinh tích cực của nhà trường và công dân tốt của xã hội.
Khả năng hình thành và giáo dục các kĩ năng s ống cho HS c ủa môn Đ ạo đ ức
không những thể hiện ở nội dung môn học mà còn th ể hiện ở phương pháp dạy
học đặc trưng của môn học. Để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã h ội tr ở
thành tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen của HS, phương pháp d ạy h ọc
môn Đạo đức đã được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của HS. Quá trình dạy học tiết Đạo đức là quá trình tổ chức cho HS th ực hi ện
các hoạt động học tập phong phú đa dạng như: k ể chuy ện theo tranh, quan sát
tranh ảnh, phân tích, xử lý tình huống; chơi trò chơi, đóng ti ểu ph ẩm, múa, hát,

đọc thơ, vẽ tranh....Thông qua các hoạt động đó sự tương tác gi ữa GV - HS, HS HS được tăng cường và HS có thể tự phát hiện và chiếm lĩnh tri th ức m ới. Các
phương pháp và kĩ thuật dạy học môn Đạo đức rất đa dạng, bao g ồm nhi ều
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm, theo d ự án; gi ải
quyết vấn đề, đóng vai, trò chơi, động não, ....Và chính thông qua vi ệc s ử d ụng
các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đó, HS đã được tạo cơ hội đ ể thực
hành, trải nghiệm, nhiều kĩ năng sống cần thi ết, phù h ợp v ới l ứa tu ổi. Tuỳ t ừng
bai học, chúng ta nên giáo dục kĩ năng phù hợp cho các em.
Do các đặc trưng trên nên có thể khẳng định Đạo đức là môn học có ti ềm
năng to lớn trong việc giáo dục kĩ năng sống cho HS Tiểu học.
* Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Tự nhiên và xã h ội:


Môn Tự nhiên và xã hội ở các lớp 1,2,3 là một môn học giúp HS có m ột s ố
kiến thức cơ bản ban đầu về con người và sức khoẻ, về một số sự vật, hi ện
tượng đơn giản trong tự nhiên - xã hội. Chú trọng đến việc hình thành và phát
triển các kĩ năng trong học tập như: quan sát, nêu nhận xét, th ắc m ắc, đ ặt câu
hỏi và diễn đạt hiểu biết của bản thân về các sự vật, hiện tương đơn giản trong
tự nhiên và trong xã hội,.Đặc biệt môn học giúp HS xây dựng các quy tắc gi ữ v ệ
sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đ ồng; yêu gia đình, quê h ương,
trường học và có thái độ thân thiện với thiên nhiên.
Cùng với kiến thức cơ bản về con người, về Tự nhiên- xã hội, việc giáo dục kĩ
năng sống cho HS qua môn Tự nhiên và xã hội sẽ góp ph ần không ch ỉ kh ắc sâu
thêm các kiến thức của môn học mà còn hình thành thái độ và hành vi tích c ực,
phù hợp, cần thiết giúp học sinh có thể ứng xử có hi ệu quả các tình hu ống th ực
tế trong cuộc sống.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua các môn h ọc đã giúp các
em hình thành, xây dựng và rèn các kĩ năng s ống cần thi ết đ ể các em t ự gi ải
quyết được các vấn đề trong học tập, hoạt động và trong cuộc sống hàng ngày.
3.2.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua công tác ch ủ
nhiệm lớp:

Mỗi thầy giáo, cô giáo muốn hoàn thành nhiệm vụ của người giáo viên ch ủ
nhiệm trước hết phải có tình yêu thương con người, có sự độ lượng, bao dung,
đồng thời phải hiểu về tâm lý lứa tuổi, phải có cái nhìn tinh tế. Cùng đó, giáo
viên chủ nhiệm cần am hiểu và biết cách tổ chức giáo d ục kĩ năng s ống cho h ọc
sinh. Đối với học sinh có những biểu hiện lệch lạc về nhân cách giáo viên chủ
nhiệm chính là người cùng với gia đình có những bi ện pháp “kéo” em v ề v ới “cái
thiện”. Thầy, cô giáo chủ nhiệm là cầu nối quan tr ọng để kết n ối gi ữa nhà
trường, gia đình và xã hội.
Làm chủ nhiệm là một nghệ thuật, đòi hỏi người giáo viên ph ải là tấm
gương sáng cho học sinh noi theo về lời ăn, tiếng nói, tác phong làm vi ệc cho
đến trình độ chuyên môn; quan hệ với trò như người thân để trò c ảm th ấy v ừa
gần gũi, vừa đáng tin cậy; kiên trì giáo dục học sinh theo ki ểu m ưa d ầm lâu
thấm đất.
Trước đây, giáo viên chủ nhiệm chủ yếu là định hướng, hướng dẫn hành vi
đạo đức cho HS. Hiện nay giáo viên chủ nhiệm không ch ỉ làm công tác chuyên
môn mà còn phải có tình cảm để giải quyết những tình huống phát sinh của h ọc
sinh trong lớp. Vì thế ngoài việc phải đảm bảo nội dung lên l ớp v ừa t ạo s ự h ấp
dẫn, sáng tạo, mới mẻ, gây hứng thú học tập cho HS. Và đi ều không th ể thi ếu là


người giáo viên chủ nhiệm phải có tâm huyết với nghề và tình yêu thương đối
với HS.
Vậy để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Ti ểu học thông qua công tác ch ủ
nhiệm lớp thì mỗi người giáo viên chủ nhiệm cần:
Tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hình th ức d ạy h ọc
của mình, qua các giờ sinh hoạt để giáo dục đạo đức và nhân cách cho HS.
Xây dựng hành vi giao tiếp giữa “Thầy với thầy, trò với trò, th ầy v ới trò” rèn
luyện kĩ năng ứng xử văn hoá, lên án mọi hành vi bạo lực học đường và xã h ội.
Thường xuyên liên hệ với cha mẹ HS, kịp thời nắm bắt thông tin, cùng k ết h ợp
với cha mẹ HS rèn cho HS kĩ năng ứng xử văn hoá, rèn luyện sức khoẻ phòng

chống bạo lực.
Nâng cao ý thức tự nguyện, tự giác, tự chủ phát huy được tính tích cực trong vi ệc
rèn luyện kĩ năng sống của thầy cô giáo và học sinh. Giáo d ục cho HS nh ận bi ết
được lợi ích của việc rèn luyện kĩ năng về mọi mặt: cho bản thân, gia đình, xã
hội và đất nước. Đồng thời biết quan tâm chia sẻ đến mọi người.
Tổ chức lớp cũng nên đổi mới: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó cần thay
đổi theo từng tháng để từng học sinh biết được các công vi ệc của ng ười lãnh
đạo, các khó khăn gặp phải và xử lí ra sao. Đồng th ời bi ết cảm thông v ới công
việc của người chỉ huy. Qua đó, rèn cho các em những kĩ năng ch ỉ huy-lãnh đạo
cần thiết.
Giáo viên chủ nhiệm phải thực sự đổi mới phương pháp trong vi ệc thực hiện
công tác chủ nhiệm lớp, tạo điều kiện để HS rèn luyện và tự rèn luy ện. Coi
trọng tự rèn luyện của HS và động viên kịp thời.
Vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho HS còn cần đến v ốn s ống, tình thương và
nhân cách của người thầy. Học kiến thức ở thầy trước hết là ở tấm gương s ống
của thầy. Vì vậy để giáo dục kĩ năng s ống cho h ọc sinh HS tr ước h ết “ Mỗi thầy
cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo ” mà ngành Giáo dục đã
phát động.
3.3. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt đ ộng
ngoài giờ lên lớp:
Nhân cách học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản: Con đường
học trên lớp và con đường hoạt động ngoài giờ lên lớp.


×