Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

SKKN một số cách hiểu thêm về văn học dân gian việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.29 KB, 18 trang )

Một số cách hiểu thêm về văn học dân
gian Việt Nam
I. Lời giới thiệu
Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất c ả nhân
dân đều là tác giả của văn học dân gian. Cần chú ý vai trò c ủa cá nhân và
quan hệ giữa cá nhân với tập thể trong quá trình sáng tác, bi ểu diễn,
thưởng thức tác phẩm văn học dân gian.
Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác ph ẩm. V ấn
đề quan trọng ở chỗ nó được mọi người biểu diễn, thưởng thức hay
không, nó đã đạt mức thành tựu hay không. Trong quá trình đó, t ập th ể
nhân dân tham gia vào công việc đồng sáng tạo tác phẩm
Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề được đề cập, bàn luận và th ực
hiện trong nhiều năm qua. Đặc biệt trong những năm gần đây, v ới việc
thực hiện giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa m ới thì đổi m ới
phương pháp dạy học càng được thúc đẩy và phát huy m ột cách có hi ệu
quả. Phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập đ ược xem nh ư m ột
nguyên tắc dạy học đảm bảo chất lượng và hiệu quả, chuy ển t ừ d ạy h ọc
lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy người h ọc làm trung tâm là
một xu hướng tất yếu trong giáo dục hiện đại. Với các môn học nói chung
và môn Ngữ văn nói riêng thì đổi mới dạy học đã trở thành vấn đề cấp
thiết và điểm mấu chốt của môn Ngữ văn tập trung trong hai ch ữ
“tích”: tích hợp và tích cực. Có tích cực mới phát huy tốt tính chất tích hợp,
qua việc dạy học tích hợp thì học sinh càng tích cực hơn.
Hơn nữa, sách giáo khoa Ngữ văn mới hiện nay được biên soạn theo
chương trình tích hợp, lấy các kiểu văn bản làm nơi g ắn bó ba phân môn


(Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn), vì thế các văn bản đ ược l ựa ch ọn ph ải
vừa tiêu biểu cho các thể loại ở các thời kì lịch s ử văn học, v ừa ph ải đáp
ứng tốt cho việc dạy các kiểu văn bản trong Tiếng Việt và T ập làm văn. Vì
vậy, sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay có cấu trúc theo ki ểu văn b ản, l ấy


các kiểu văn bản làm trục đồng quy. Ở chương trình Ng ữ văn THCS các em
được học 6 kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, ngh ị luận, thuy ết
minh và điều hành (hành chính – công vụ).
Trong phương pháp dạy học tích hợp, dạy tốt phần văn bản sẽ giúp h ọc
sinh về cách dùng từ ngữ trong phân môn Tiếng Việt, cách làm văn trong
phân môn Tập làm văn. Tích hợp ba phân môn Văn – Ti ếng Việt – T ập làm
văn không phải là vấn đề khó, nhưng cũng không h ề đ ơn gi ản. N ếu giáo
viên (GV) không thực sự chú ý đến hệ thống câu hỏi tích h ợp mà hệ thống
câu hỏi lại đặc biệt cần thiết với phần giảng văn thì không th ể phát huy
được tính tích cực, chủ động của học sinh. Vả lại, cái cốt lõi đ ể giáo viên có
thể hướng dẫn học sinh, cùng học sinh tìm hiểu văn bản, c ảm nh ận đ ược
văn bản một phần chủ yếu là thông qua hệ thống câu hỏi.
Dạy học theo quan điểm tích hợp còn có ưu điểm nữa là có th ể tránh
được những biểu hiện cô lập, tách rời từng ph ương di ện ki ến th ức, đ ồng
thời còn phát triển ở người học tư duy biện chứng, khả năng thông hiểu và
vận dụng kiến thức một cách linh hoạt vào các yêu cầu thực hành của môn
học.
Cuối cùng, phải nhấn mạnh rằng, tích hợp sẽ giúp học sinh kết hợp tri
thức của các môn học, phân môn cụ thể trong chương trình học tập theo
nhiều cách khác nhau và vì thế việc nắm kiến thức sẽ sâu sắc, hệ th ống và
lâu bền hơn.
Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài “Một số cách hiểu thêm về văn học
dân gian Việt Nam”.
II. Nội dung


Trong quá trình phân tích một tác phẩm văn ch ương, muốn phát
huy được tối đa năng lực chủ quan của học sinh để các em t ự thâm
nhập tác phẩm theo hướng tích cực, sáng tạo dưới sự tổ ch ức của giáo
viên thì người dạy khi thiết kế giáo án cần phải có ph ương án khai thác

văn bản, cách sử dụng hệ thống câu hỏi tích h ợp, cách phân tích như
thế nào để có thể chuyển hóa một cách tối đa, có hiệu quả mục tiêu
trong giáo án, tác phẩm văn chương đến từng học sinh trong l ớp h ọc.
Người dạy phải khơi gợi được ở người học động cơ tự ý th ức, ham
muốn tìm hiểu văn bản, phải tổ chức cho học sinh tiếp c ận văn bản
trong mối quan hệ đa phương, để từ đó học sinh từng bước tự khám
phá và chiếm lĩnh văn bản, tự phát triển năng lực nhận th ức, nhân cách
của mình.

Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của

các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ th ời công xã nguyên th ủy, phát
triển qua các thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay.
1. Xác dịnh nội dung kiến thức tích hợp cụ thể trong từng bài học với ph ần
giảng văn
Nội dung kiến thức bài học phần giảng văn th ường đi theo trình t ự
sau:
 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.
 Đọc và tìm hiểu chú thích (tìm hiểu tác giả, tác ph ẩm, chú thích t ừ
khó).
 Đọc – Hiểu văn bản.
 Tổng kết – Ghi nhớ.
 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.


Tất cả các hoạt động trên đều giúp giờ dạy giảng văn được sinh đ ộng
và hiệu quả hơn, giúp các em yêu quý văn học dân gian Việt Nam hơn.
2. Áp dụng hệ thống câu hỏi với từng phần trong mỗi bài cụ th ể
2.1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
- Kiểm tra về khung phân loại văn học dân gian Việt Nam

Khung phân loại văn học dân gian gồm 3 cấp cơ bản : Loại, th ể
loại, biến thể của thể loại. Ngoài ra, giữa loại và thể loại còn có c ấp
trung gian là nhóm thể loại.
a.Loại tự sự :
a.1 Văn xuôi tự sư û: Thần thọai, sử thi, truyền thuy ết, truy ện c ổ
tích, truyện cười và truyện ngụ ngôn.
a.2 Thơ ca tự sự : Sử thi, các loại vè, truyện thơ.
a.3 Câu nói vần ve ì: Tục ngữ, câu đố, câu phù chú.
b.Loại trữ tình :
b.1 Thơ ca trữ tình nghi lễ:- Bài ca nghi lễ lao động.- Bài ca nghi l ễ
sinh hoạt.- Bài ca nghi lễ tế thần
b.2 Thơ ca trữ tình phi nghi lễ:- Bài ca lao động.- Bài ca ù sinh ho ạt.Bài ca ù giao duyên.
c.Loại kịch :
Bao gồm ca kịch và trò diễn dân gian: chèo sân đình , tuồng đồ, nh ững
trò diễn có tích truyện.
Hệ thống thể loại văn học dân gian là một chỉnh thể. Ðây là một hệ thống
chịu sự chi phối của mỹ học dân gian để cho các tác ph ẩm thu ộc m ọi th ể
loại của nó đều mang " tính dân gian ". Mặt khác , gi ữa các th ể lo ại c ủa h ệ
thống lại có quan hệ với nhau


2.2. Đọc và tìm hiểu chú thích (tìm hiểu tác giả, tác phẩm, chú thích t ừ
khó)
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu chú thích
Đọc – Hiểu văn bản
Trong phần này có thể áp dụng, sử dụng hệ thống câu h ỏi tích h ợp
tương đối hiệu quả khi khai thác văn bản, tích hợp ngang v ới 3 phân môn
của môn Ngữ văn, các tác phẩm trong chương trình hoặc tích h ợp m ở rộng
với các văn bản khác.

- Bước 1: : Xác định cách đọc và hộc văn học dân gian.
- Bước 2: : Xác định bố cục của văn bản.
- Bước 3: : Xác định ngôi kể, thứ tự kể, thể loại của văn bản (tích hợp Tập
làm văn).
- Bước 4: Tóm tắt văn bản (tích hợp Tập làm văn).
- Bước 5: Khai thác nội dung, nghệ thuật của văn bản.
* Một số ví dụ cụ thể mà bản thân tôi đã th ực hiện:
Thể loại

Đặc điểm

Thần thoại

Hình thức

Văn xuôi tự sự

Nội dung

Kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế
giới tự nhiên và văn hoá, phản ánh nhận
thức của con người thời cổ đại về
nguồn gốc của thế giới và đời sống con
người.

Sử thi dân gian

Hình thức

Văn vần hoặc văn xuôi, hoặc kết hợp cả

hai.

Nội dung

Kể lại những sự kiện lớn có ý nghĩa


quan trọng đối với số phận cộng đồng.
Truyền thuyết

Hình thức

Văn xuôi tự sự

Nội dung

Kể lại các sự kiện và nhân vật lịch sử
hoặc có liên quan đến lịch sử theo quan
điểm nhìn nhận lịch sử của nhân dân.

Truyện cổ tích

Hình thức

Văn xuôi tự sự

Nội dung

Kể về số phận của những con người
bính thường trong xã hội(người mồ côi,

người em, người dũng sĩ, chàng ngốc,… ;
thể hiện quan niệm và mơ ước của
nhân dân về hạnh phúc và công bằng xã
hội.

Truyện cười

Hình thức

Văn xuôi tự sự

Nội dung

Kể lại các sự việc, hiện tượng gây cười
nhằm mục đích giải trí và phê phán xã
hội.

Truyện

ngụ Hình thức

ngôn

Nội dung

Văn xuôi tự sự
Kể lại các câu chuyện trong đó nhân vật
chủ yếu là động vật và đồ vật nhằm
nêu lên những kinh nghiệm sống, bài
học luân lí, triết lí nhân sinh.


Tục ngữ

Hình thức

Lời nói có tính nghệ thuật

Nội dung

Đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về
thế giới tự nhiên, về lao động sản xuất
và về phép úng xử trong cuộc sống con
người.

Ca dao, dân ca

Hình thức

Văn vần hoặc kết hợp lời thơ và giai


điệu nhạc
Nội dung

Trữ tình, diễn tả đời sống nội tâm của
con người



Hình thức


Văn vần

Nội dung

Thông báo và bình luận về những sự
kiện có tính chất thời sự hoặc những sự
kiện lịch sử đương thời.

Truyện thơ

Hình thức

Văn vần

Nội dung

Kết hợp trữ tình và tự sự, phản ánh số
phận của người nghèo khổ và khát vọng
về tình yêu tự do, về sự công bằng trong
xã hội

Các thể loại sân Hình thức

Các hình thức ca kịch và trò diễn có tích

khấu

truyện, kết hợp kịch bản với nghệ
thuật diễn xuất

Nội dung

Diễn tả những cảnh sinh hoạt và những
kiểu mẫu người điển hình trong xã hội
nông nghiệp ngày xưa.

Tổng kết – Ghi nhớ
Từ những nội dung học sinh đã được tìm hiểu qua các ph ần tr ước,
hướng tích hợp chủ yếu ở phần này là để học sinh liên hệ văn bản v ới
cuộc sống, với các môn học khác hoặc liên hệ về t ư tưởng, tình cảm c ủa
bản thân học sinh.
2.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà


Ở phần này, khi sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp sẽ giúp học sinh
chuẩn bị bài tốt hơn, có điều kiện ôn lại những kiến thức đã học dễ dàng,
đồng thời mở rộng hơn những kiến thức có liên quan.
* PHÂN LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN :
Khoa học về văn học dân gian nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian,
sinh hoạt văn học dân gian, tác giả và công chúng văn h ọc dân gian. Trong
đó, tác phẩm văn học dân gian là đối tượng chính. Tác ph ẩm văn h ọc dân
gian ở đây là một chỉnh thể gồm lời, nhạc, điệu bộ...Khoa nghiên cứu văn
học dân gianï gồm các phân môn sau :Lý luận văn học dân gian, L ịch s ử văn
học dân gian, Phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian.Và bộ ph ận
đặc thù là công tác sưu tầm văn học dân gian.
Văn học dân gian, một thành tố của văn hóa dân gian là đ ối t ượng
nghiên cứu của dân tộc học.
Nhiều thể loại văn học dân gian phát sinh từ xã h ội công xã nguyên
thủy và ngay cả văn học dân gian ở các giai đoạn phát triển sau này luôn b ị
quy định bởi các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian. Do v ậy c ần d ựa vào

dân tộc học để nghiên cứu. Chẳng hạn truyện Sao Hôm, sao Mai, Sự tích
trầu cau là tiếng vọng xa xôi của chế độ quần hôn trong xã hội công xã th ị
tộc đồng thời chúng cũng cho thấy chế độ phụ quy ền v ới vị trí c ủa ng ười
con trưởng được khẳng định
Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng
được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho nh ững sinh
hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
* Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền mi ệng .


Thực chất của quá trình truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và
phổ biến bằng miệng cho người khác. Văn học dân gian khi đ ược ph ổ biến
lại, đã thông qua lăng kính chủ quan (bộ não người) nên th ường đ ược sáng
tạo thêm. Văn học dân gian thường được truyền miệng theo không gian
(từ vùng này qua vùng khác), hoặc theo thời gian (từ đời tr ước đ ến đ ời
sau).
Quá trình truyền miệng thường được thực hiện thông qua diễn xướng tức là hình thức trình bày tác phẩm một cách tổng h ợp (nói, hát, k ể).
- Văn học dân gian là kết quả của những quá trình sáng tác tập th ể.
Tập thể là tất cả mọi người, ai cũng có thể tham gia sáng tác. Nh ưng quá
trình này, lúc đầu do một người khởi xướng lên, tác ph ẩm hình thành và
được tập thể tiếp nhận. Sau đó những người khác (địa phương khác, th ời
đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung cho tác ph ẩm biến đổi dần. Quá trình
bổ sung này thường làm cho tác phẩm phong phú h ơn, hoàn thiện h ơn.
Mỗi cá nhân tham gia vào quá trình sáng tác này ở nh ững th ời đi ểm khác
nhau. Nhưng vì truyền miệng nên lâu ngày, người ta không nh ớ đ ược và
cũng không cần nhớ ai là tác giả. Tác phẩm dân gian vì th ế đã tr ở thành
của chung, ai cũng có thể tùy ý thêm bớt, s ửa ch ữa.
- Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau
trong đời sống cộng đồng.

Sinh hoạt cộng đồng là những sinh hoạt chung của nhiều người nh ư lao
động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè... Trong nh ững sinh ho ạt này,
tác phẩm văn học dân gian thường đóng vai trò phối h ợp ho ạt động, t ạo
nhịp điệu cho hoạt động (những bài hò : hò chèo thuyền, hò đánh cá,...).
Không những thế, văn học dân gian còn gây không khí đ ể kích thích ho ạt
động, gợi cảm hứng cho người trong cuộc (ví dụ nh ững câu chuy ện c ười


được kể trong lao động giúp tạo ra sự sảng khoái, giảm bớt s ự m ệt nh ọc
trong công việc).
* Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam
Dựa vào những đặc điểm giống nhau cơ bản về nội dung và nghệ thu ật
của các tác phẩm trong cùng một nhóm, có thể thấy văn học dân gian Việt
Nam gồm những thể loại chính như sau : thần thoại, sử thi dân gian,
truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu
đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ, các thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa
rối, các trò diễn mang tích truyện).
*. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian
- Văn học dân gian là kho trí thức vô cùng phong phú v ề đ ời s ống c ủa các
dân tộc (kho trí khôn của nhân dân về mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên,
xã hội, con người). Kho tri thức này phần lớn là nh ững kinh nghi ệm lâu đ ời
được nhân dân ta đúc kết từ thực tế. Vào trong các tác phẩm, nó đ ược mã
hoá bằng những ngôn từ và hình tượng nghệ thuật tạo ra sức h ấp dẫn
người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu và có sức sống lâu b ền
cùng năm tháng.
- Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh những giá trị tốt đ ẹp c ủa con ng ười. Vì
thế, nó có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc (truy ền th ống
yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh th ần đấu tranh
chống cái ác, cái xấu,...). Văn học dân gian cũng vì th ế mà góp ph ần hình
thành những giá trị tốt đẹp cho các thế hệ xưa và nay.

- Văn học dân gian có giá trị to lớn về nghệ thuật. Nó đóng vai trò quan
trọng trong việc hình thành và phát triển nền văn học dân nước nhà. Nó đã
trở thành những mẫu mực để đời sau học tập. Nó là nguồn nuôi d ưỡng, là
cơ sở của văn học viết.


* Sự tương đồng và khác biệt giữa các thể loại văn học dân gian :
Văn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc
khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng. Điều đáng lưu ý là ngay
trong hệ thống thể loại văn học dân gian của từng dân tộc lại có thể tìm
thấy những điểm tương đồng và khác biệt.
- Sự tương đồng : Các thể loại văn học dân gian giống nhau ở cách th ức
sáng tạo (là những sáng tạo tập thể) và ở phương thức l ưu truyền (truyền
miệng). Về cơ bản các tác phẩm văn học dân gian ở các thể loại khác nhau
đều quan tâm phản ánh những nội dung liên quan đến đ ời s ống, tâm t ư,
tình cảm của cộng đồng (chủ yếu là của tầng lớp bình dân trong xã h ội).

- Sự khác biệt : Tuy nhiên mỗi thể loại văn học dân gian lại có một mảng đề
tài và một cách thức thể hiện nghệ thuật riêng(ví dụ Ca dao quan tâm đến
đời sống tâm hồn của con người và thể hiện nó bằng bút pháp trữ tình ngọt
ngào, lãng mạn…trong khi đó, Thần thoại lại giải thích quá trình hình thành
thế giới, giải thích các hiện tượng tự nhiên,… bằng hình ảnh các thần. Sử thi
lại khác, chủ yếu quan tâm phản ánh những sự kiện lớn lao có tính quy ết
định tới số phận của cộng đồng Sử thi thể hiện nội dung bằng nghệ thuật
miêu tả với những hình ảnh hoành tráng và dữ dội…). Sự khác nhau của các
thể loại văn học dân gian cho thấy sự đa dạng về nghệ thuật. Đồng thời nó
cũng cho thấy khả năng chiếm lĩnh phong phú hiện thực cuộc sống của
nhân dân ta.
Giá trị của "Văn học dân gian" trong đời sống con người


Môn Ngữ văn là môn học giữ vị trí quan trọng trong chương trình giảng
dạy các môn văn hóa phổ thông. Trong môn Ng ữ văn, một bộ phận Văn


học rất quan trọng được đưa vào đầu chương trình mỗi cấp học, đó chính
là Văn học dân gian. Học sinh tìm hiểu văn học dân gian không ch ỉ khám
phá được cái hay, cái đẹp của sáng tác nghệ thuật ngôn t ừ, mà còn thu th ập
được vốn hiểu biết về văn hóa xã hội, phong tục tập quán, n ếp sinh ho ạt
dân gian của dân tộc. Tuy nhiên, với đặc thù riêng của bộ ph ận văn h ọc
dân gian – những sáng tác có khoảng cách xa so với th ực tại, ch ứa đ ựng
những tư duy, những quan niệm thẩm mỹ của người xưa,… là nh ững khó
khăn lớn đối với người học nội dung văn h ọc này. T ừ th ực t ế này đòi h ỏi
giáo viên Ngữ văn cần lựa chọn phương pháp - phương tiện..., nh ững sáng
tạo mới phù hợp với nội dung văn học dân gian, nhằm tổ ch ức, đ ịnh h ướng
cho học sinh thu thập thông tin, chinh phục kho tàng tri th ức m ột cách
hiệu quả, nắm bắt được những giá trị tinh thần quý giá nh ất trong đ ời
sống tinh thần của con người.
Trước nay, văn học dân gian đóng một vai trò rất quan trọng trong
sự hình thành và phát triển nền văn học của dân tộc, nghĩa là sáng tác dân
gian luôn là cơ sở nền tảng vững chắc và là cốt lõi của văn học thành văn,
văn học viết... Việc nghiên cứu văn học dân gian của chúng ta trong nhi ều
thập kỷ qua vẫn không ngừng được tiến hành và phát triển. Văn học dân
gian đã là đối tượng quan tâm của nhiều th ế hệ các nhà khoa h ọc và
những thành tựu đạt được về lĩnh vực nghiên cứu này rất đáng ghi nh ận.
- Các nhà nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu tiến trình phát tri ển của
nền văn học dân gian trên cơ sở nghiên cứu sự ra đời của các th ể loại văn
học dân gian. Tiến hành việc phân loại và nhận diện các th ể loại, xem xét
đặc trưng và tính chất, nội dung và hình th ức của chúng. Tìm hi ểu m ối
quan hệ, ảnh hưởng giữa văn học dân gian và văn h ọc thành văn trong
từng giai đoạn, từng thời kỳ. Tìm hiểu mối quan hệ giữa văn h ọc dân gian

với văn nghệ dân gian và văn hoá dân gian, văn học và văn hoá h ọc.Vì th ế
việc giảng dạy văn học dân gian trong nhà tr ường chính là công vi ệc t ổng


kết, giới thiệu các thành tựu nghiên cứu đã có để truy ền đạt l ại cho l ớp
lớp các thế hệ học sinh, sinh viên. Công việc không đ ơn gi ản chút nào và
công việc này đã luôn luôn đòi hỏi phải kết h ợp ch ặt chẽ v ới vi ệc nghiên
cứu cơ bản về văn học dân gian, cập nhật những thông tin m ới nh ất đ ể
đưa vào bài giảng về văn học dân gian.
- Phương pháp: Bản đồ tư duy là một trong những phương pháp học
mới hiện nay có thể được sử dụng với vai trò là một phương tiện dạy học,
nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Văn học dân gian ch ương trình
Ngữ văn THCS.
- Lý thuyết: Bản đồ tư duy được hệ thống hóa như sau: khái niệm, cấu
tạo, đặc điểm và cơ chế hoạt động. Đặc biệt, trong những nội dung đó,
báo cáo nhấn mạnh phần đặc điểm và cơ chế hoạt động c ủa bản đồ t ư
duy, nhằm phục vụ việc định hướng triển khai nội dung đề tài.
- Qua quá trình nghiên cứu, nhiều giáo viên nhận thấy bản đồ t ư duy là
phương tiện dạy học văn học dân gian hiệu quả. Điều này đ ược ch ứng
minh bằng việc đưa phương tiện dạy học bản đồ tư duy vào hệ th ống dạy
học, xem xét mối quan hệ biện chứng giữa nó với các yếu tố khác trong hệ
thống. Và đánh giá những tác động tích cực của ph ương tiện dạy h ọc này
đối với các yếu tố trong hệ thống dạy học và góp phần nâng cao hiệu qu ả,
hiểu hết được những giá trị tinh thần mà bộ phận văn h ọc đem l ại. Bên
cạnh đó, kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian cũng
hết sức bổ ích và thiết thực.
- Hoạt động ngoại khóa văn học dân gian góp phần làm sáng tỏ
những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian ( Tính tập thể, tính truyền
miệng, tính dị bản, gắn với sinh hoạt xã hội.. .); điều mà giáo viên và học
sinh khó thực hiện trong giờ chính khóa do hạn chế về điều ki ện và th ời

gian giảng dạy.


- Chương trình ngoại khóa giúp cho thõa mãn nhu cầu làm “sống
lại” tác phẩm văn học dân gian trong môi trường diễn xướng, thông qua
các hình thức trình diễn bằng lời làm sáng lên vẻ đẹp độc đáo của văn h ọc
dân gian. Qua hoạt động ngoại khóa, văn học dân gian giúp cho học
sinh hiểu sâu hơn về những giá trị văn hóa của quê hương, đất nước... Văn
học dân gian đã tái hiện được hình ảnh làng quê Việt Nam ở đâu cũng v ậy,
ẩn chứa trong nó bao điều gần gũi và thân thương. Mỗi một miền quê đều
có những câu hò, điệu hát rất chung mà lại rất riêng, mang âm h ưởng c ủa
từng vùng, miền. Tất cả cùng hòa vào câu th ơ, giọng hát của nh ững làn
điệu, tạo thành dòng ca dao dân ca Việt Nam rất đa dạng và phong phú.
Ca dao dân ca, xét về góc độ tư duy của dân tộc, là tấm gương bức x ạ hi ện
thực khách quan của mỗi dân tộc với lối sống, điều kiện sống và nh ững
phong tục tập quán riêng. Hình ảnh về thiên nhiên, cuộc sống, về truy ền
thống dân tộc, quan hệ xã hội… được phạm trù hóa theo những cách khác
nhau, bằng những hình thức ngôn ngữ khác nhau. Nghiên cứu về ca dao
dân ca không chỉ cho thấy những nét đẹp văn hóa của người Vi ệt Nam mà
còn làm nổi bật lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu người thiết tha. Ca dao
dân ca là kết tinh thuần tuý của tinh thần dân t ộc, là nét đ ẹp trong văn hóa
dân gian Việt Nam. Với cội nguồn lịch sử và chữ viết rất phong phú đa
dạng nên ca dao và dân ca có mặt ở Việt Nam từ r ất s ớm. Các công trình
nghiên cứu về văn hóa dân gian, cũng như các nhà khoa học có liên quan đã
khẳng định một trong những dấu tích của ca dao cách chúng ta khoảng
trên dưới 2.500 năm. Điều này được thể hiện rất rõ qua các hoa văn trên
trống đồng và các hiện vật khảo cổ cùng niên đ ại. Phân tích các h ọa ti ết
hoa văn trên trống đồng, nhiều người đã tìm thấy ở đây hình ảnh l ễ th ờ
nữ thần Mặt Trời cũng là nữ thần Nông nghiệp. Trong lễ h ội này đã s ử
dụng các hình thức âm nhạc, thanh nhạc múa hát và các nh ạc khí. Phó Giáo

sư, Tiến sỹ Đặng Văn Lung, Trưởng Ban Văn h ọc dân gian, Vi ện Văn h ọc


phát biểu: "Tất cả các dân tộc trên thế giới suốt mấy nghìn năm chỗ nào
cũng có dân ca và ca dao”.
- Vì thế, khi nói về ca dao dân ca của một dân tộc hay ca dao dân ca
nói chung là vấn đề rất lớn. Nó tồn tại rất lâu, từ hàng ngàn năm tr ước và
như các nhà khoa học nghiên cứu trước đây, các h ọc giả đã nói “ca dao ra
đời khi trong lòng mình có những điều muốn th ể hiện ra, mu ốn nói lên.
Những điều đó được gọi là ca dao". Tuy cũng là câu nói, giọng điệu cùng với
một cái nôi xuất phát nhưng không phải câu ca dao nào cũng có th ể tr ở
thành dân ca và ngược lại, ở mỗi thể loại lại có thêm những ưu th ế bổ
sung ứng dụng trong từng hoàn cảnh của thực tế đời sống. Theo cách hi ểu
thông thường, ca dao là lời của các bài dân ca đã t ước bỏ đi nh ững ti ếng
đệm, tiếng láy hoặc ngược lại là những câu thơ có thể bẻ thành nh ững làn
điệu dân ca. Như vậy giữa ca dao và dân ca không có ranh giới rõ ràng. Ca
dao là những câu nói phổ thông trong dân gian. Ca dao ng ười Vi ệt th ường
được cấu tạo bằng hai câu lục bát, một thể thơ rất âm điệu tiếng Việt. Khi
có nhiều câu kết thành một đoạn ngắn thì gọi là dân ca, vì v ậy ranh gi ới
giữa ca dao và dân ca là một sợi chỉ rất mỏng manh. Ca dao xu ất phát trong
giới bình dân nhưng nhiều câu rất nên thơ và ý nghĩa đậm đà, dễ xúc cảm
người nghe nên được nhiều người để tâm sưu tầm. …Vâng đúng như trên
đã khẳng định giá trị của văn học dân gian thật sự có ph ạm vi r ộng và b ổ
ích trong đời sống của con người …Văn học dân gian chính là dòng sữa
ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn người Việt Nam qua bao th ế h ệ. T ừ cái
thủa vẫn còn nằm nôi chúng ta đã được nghe nh ững làn đi ệu dân ca ng ọt
ngào đằm thắm qua lời ru của bà, của mẹ . Vì thế có thể nói ca dao có m ột
sức lôi cuốn hết sức mạnh mẽ đối với người Việt Nam bởi nó rất gần gũi
với suy nghĩ, lời nói hàng ngày của người lao động.



Trong kho tàng văn học dân gian ca dao trữ tình người Việt là n ơi th ể hiện
rõ nhất “ điệu tâm hồn của dân tộc”.( Tố Hữu).
-Vì thế:
- Ảnh hưởng to lớn của văn học dân gian đối với đời sống của con
người chính là: “ Văn học dân gian là cội nguồn, là bầu sữa mẹ nuôi dưỡng
tâm hồn dân tộc Việt Nam" .Và không ít những nhà thơ, nhà văn lớn của
dân tộc ( Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương,
Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh,….) đã tiếp thu có kết quả văn học dân gian để
sáng tạo nên những tác phẩm văn chương ưu tú . Chúng ta nh ận ra r ằng
dân gian trong mối liên quan chặt chẽ với văn nghệ, văn hoá dân gian và
đời sống thực tiễn đã giúp đưa các yếu tố văn hoá khác nh ư: ( âm nhạc,
nhảy múa, diễn xướng, tâm linh… ) làm cho đời sống con người thêm phong
phú và đậm đà bản sắc hơn.
- Chính vì khả năng dễ nói, dễ tiếp thu, ca dao đã đi vào đ ời s ống c ủa
nhân dân một cách rất tự nhiên và trong mọi hoàn cảnh. Trong mỗi chúng
ta ai cũng có một miền quê, quê hương là cánh đồng lúa th ơm ngát, luỹ tre
xanh trải dài dọc bờ đê, là những hình ảnh thân thương nhất đối v ới cuộc
sống mỗi con người. Qua ca dao dân ca những hình ảnh của mi ền quê nh ư
trở nên gần gũi hơn, lung linh hơn nhờ những ca từ đầy hình ảnh. Khi nói
đến dân ca, chúng ta không thể quên những lời ru con thiết tha trìu m ến,
qua tiếng ầu ơ mẹ ru con, những hình ảnh của miền quê yêu dấu c ủa bi ển
rộng non cao, của gió Lào cát cháy, những người m ẹ năm tháng t ảo t ần
một nắng hai sương nuôi dạy con khôn lớn. Những l ời hát ru c ủa m ẹ đã
hòa đồng với tâm hồn trẻ thơ, vừa đằm thắm nhẹ nhàng nh ưng cũng
không kém phần trầm tư sâu lắng.
Vì lí do đó nên nhà đại thi hào Macxingocki đã nhận định: "con người
không thể sống mà không vui sướng được. Họ phải biết cười đùa, họ sáng



tạo nên những bài hát vui tươi, họ thích nhẩy múa". Bởi vậy, ca dao dân ca
là sản phẩm văn hoá tinh thần và cần thiết đối v ới m ỗi dân t ộc, con
người…là thần dược quí giá để con người biết sống, biết tr ở về cội nguồn
của chính mình. Đó chính là tài sản vô giá mà văn học dân gian đã đem đ ến
cho người Việt.
Là một giáo viên được trực tiếp dạy Ngữ văn trong nhà trường THCS,
được tiếp cận đào tạo bồi dưỡng phương pháp dạy học m ới, bản thân tôi
nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc hiểu sâu sắc về văn học dân gian
Việt Nam.

Bản thân tôi đã được phân công giảng dạy môn Ng ữ văn

trong nhiều năm, trong quá trình giảng dạy tôi đã chú ý đ ến ch ương trình
nghiên cứu về văn hoicj dân gian Việt Nam. Với lòng yêu ngh ề, ý th ức v ề
công việc đã thôi thúc tôi chọn đề tài “Một số cách hiểu thêm về văn học
dân gian Việt Nam
” để nghiên cứu và thực hiện nhằm gieo vào tâm hồn các em tình yêu văn
học, góp phần hoàn thành nhiệm vụ dạy học một cách có hiệu quả nh ất.
Môn Ngữ văn là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói lên
tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, t ư tưởng tình c ảm
cho học sinh. Đại văn hào Nga Mác- xim Gor-ki nói: “ Học văn là học
làm người”. Học sinh học tốt môn Ngữ văn sẽ có tác động tốt đến việc học
các môn khác và ngược lại. Học tốt môn Ngữ văn không nhất thi ết là khi
bước vào đời, học sinh đều trở thành nhà văn. Học tốt môn Ngữ văn, sẽ
giúp học sinh rất nhiều trong giao tiếp.
Chương trình đã nêu rất rõ mục tiêu tổng quát của môn Ng ữ văn:
“Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hi ện mục tiêu
chung của trường trung học cơ sở góp phần hình thành những con người có
trình độ học vấn phổ thông cơ sở;...Đó là những con ng ười có ý th ức t ự tu
dưỡng, biết yêu thương, quí trọng gia đình, bè bạn, có lòng yêu n ước, yêu

chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng tình cảm cao đẹp như


lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công b ằng, lòng căm ghét cái
xấu, cái ác. Đó là những con người có năng lực cảm thụ các giá tr ị chân,
thiện, mĩ trong nghệ thuật, trước hết trong văn học; có năng lực thực hành
và năng lực sử dụng tiếng Việt như một công cụ tư duy và giao tiếp. Đó
cũng là những người có ham muốn đem tài trí của mình c ống hi ến cho s ự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”.
Nói như vậy có nghĩa là mỗi người (người dạy và người h ọc) môn Ng ữ văn
phải xác định mọi hoạt động của mỗi cá nhân đều h ướng tới mục tiêu
môn học đã nêu trên.
Từ trước tới nay, dạy Ngữ văn vẫn là một công việc gian khó. Gi ờ h ọc văn
chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Một ánh mắt, m ột n ụ c ười, m ột
nét mặt, một giọng nói, một cử chỉ điệu bộ, một t ừ dùng không đúng lúc,
đúng chỗ trong giờ học văn đều có thể ảnh hưởng đến kết quả bài
giảng. Dạy văn là dạy cái hay, cái đẹp, người giáo viên dạy văn th ực chất là
một giáo cụ trực quan sinh động trước học sinh, từ chuyện đi đ ứng, nói
năng đến hình thức, tác phong…Người giáo viên dạy văn ngoài việc n ắm
vững những kiến thức cơ bản cần có sự say mê văn ch ương. Không có tình
yêu văn chương thì khó có thể dạy văn hay. Tuy nhiên, có kiến th ức, có tình
yêu chưa đủ, người giáo viên dạy văn cần có năng l ực sư phạm, nh ững th ủ
thuật, cách thức trình bày mang tính nghệ thuật.



×