Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SKKN một số giải pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn làm quen với tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.11 KB, 15 trang )

“Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt môn làm quen
với tác phẩm văn học”.
Văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, kh ả năng nh ận th ức,
mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
Trẻ được làm quen với Văn học ở trường mầm non diễn ra rất linh hoạt
theo hai hình thức chính: Trong giờ hoạt động chung và các hoạt động
khác. Việc lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với Văn h ọc d ựa trên đ ặc
điểm tình hình của trẻ, với tác phẩm Văn học trẻ chưa biết hay tác phẩm
Văn học trẻ đã biết, tác phẩm dài hay ngắn giáo viên ph ải l ựa ch ọn hình
thức cho phù hợp với trẻ. Ngoài ra, giáo viên còn phải dựa vào sự hứng
thú của trẻ đối với mỗi tác phẩm Văn học và điều kiện cơ sở vật chất c ủa
trường, của lớp mình phụ trách. Đây là những yếu tố để giáo viên quyết
định sử dụng hình thức nào để đạt hiệu quả nhất đối với trẻ.
Trong văn học có nhiều thể loại khác nhau như truyện, th ơ, ca dao, đ ồng
dao, tục ngữ,…Truyện có các thể loại truyện khác nhau: truy ện th ần tho ại,
truyện lịch sử, truyện về các con vật, cây cối,…có nội dung m ở rộng t ầm
nhìn của trẻ. Các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ,… mang nh ững s ắc thái
khác nhau như êm dịu, hóm hỉnh,…để giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp trong th ế
giới thiên nhiên khơi gợi sự hứng thú của trẻ đến với tác phẩm Văn h ọc.
Đối với trẻ mầm non, văn học như những bài học đầu tiên về cuộc sống,
về con người. Qua việc cho trẻ làm quen với văn h ọc chính là hình thành
cho trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc th ẩm mỹ phát
triển trí tưởng tượng của trẻ như lòng yêu thiên nhiên, hoa lá, cỏ cây lòng
kính trọng yêu thương những người gần gũi và giúp đỡ những người xung
quanh như ông, bà , bố, mẹ, thầy cô, bạn bè… Thông qua ho ạt đ ộng này tr ẻ
tái tạo lại những tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiên phù h ợp v ới


nội dung tác phẩm đó. Với sự hiểu biết trí tưởng tượng của trẻ đ ồng th ời
trẻ thuộc thơ, sẽ kể lại chuyện được, diễn suất theo tính cách của các
nhân vật một cách tình tiết. Qua đó giáo viên l ựa ch ọn nh ững ph ương


pháp, biện pháp linh hoạt để hướng dẫn trẻ vào hoạt động.
Đối với trẻ mầm non nói chung và đặc biệt trẻ 2 tuổi nói riêng tr ẻ
rất thích những câu chuyện vui nhộn, dễ chán những bài văn buồn và gây
sự sợ hãi. Tuy nhiên, phản ứng của trẻ trước tác phẩm phụ thuộc vào
người lớn diễn suất, cách thể hiện tác phẩm.
Đối với trẻ ở độ tuổi Mẫu giáo nói chung, ở giai đoạn này, cảm nhận thẫm
mĩ đã có một bước phát triển trong tiếp nhận Văn h ọc. Sự ti ếp nh ận tác
phẩm đầy đủ hoàn thiện hơn, biểu hiện trước tiên là sự hiểu bi ết nh ững
câu chuyện cổ tích, bài thơ, những đoạn văn xuôi hay và nh ững hài kịch
hấp dẫn, làm giàu tình cảm qua quá trình tích lũy hình t ượng ngh ệ thu ật.
Sự quan tâm tới tác phẩm Văn học sẽ giúp trẻ hiểu được nội dung tác
phẩm, các nhân vật trong tác phẩm trở nên gần gũi dễ hiểu h ơn. Qua đó
trẻ cảm thông với nhân vật, sự hồi hộp, lo lắng này c ủa tr ẻ đã n ếm tr ải
ngay cả trong sự kiện đời sống hàng ngày của trẻ.
Còn với trẻ ở tuổi Mẩu giáo nhỡ (4-5 tuổi), giáo viên cần chọn và đọc cho
trẻ những tác phẩm có nội dung và hình th ức nghệ thuật ph ức tạp h ơn.
Trên cơ sở những gì trẻ tiếp thu được ở giai đoạn trước, ở chúng sẽ tạo ra
khả năng xâm nhập sâu hơn vào nội dung tác phẩm khiến chúng xác đ ịnh
thái độ đối với các nhân vật, sự kiện phản ánh trong tác ph ẩm.
Thông qua việc dạy trẻ làm quen với hoạt động văn học là giúp tr ẻ ti ếp
nhận những loại hình nghệ thuật, giúp trẻ phát triển các khả năng trí tuệ,
sự tưởng tượng phát triển ngôn ngữ mạch lạc và cảm thụ tốt hơn về ngôn
ngữ, phát triển nhận thức tốt cho trẻ.


+ Về nội dung của sáng kiến:
1.Giải pháp 1:“Nghiên cứu kỹ bài soạn ”.
Chuẩn bị cho bài dạy tôi cần xem kĩ bài yêu cầu chuẩn bị nh ững gì, r ồi làm,
mua sắm, sưu tầm đủ đồ dùng, đồ chơi phong phú sinh đ ộng h ấp dẫn v ới
trẻ và đảm bảo tính khoa học: như máy tính, máy chiếu, tranh ảnh,con rối,

vật thật. Với tất cả các môn học ở chương trình mẫu giáo đặc bi ệt là môn
làm quen văn học là một môn học mà đòi hỏi cô giáo cần phải nghiên c ứu,
tìm hiểu kỹ bài trước khi dạy. Vì những câu truy ện r ất dài giáo viên ph ải
thuộc mới kể được cho trẻ nghe một cách hay nhất.
+ Với truyện thì cô giáo cần phải thuộc nội dung của truy ện, t ập k ể di ễn
cảm trước khi kể cho trẻ nghe. Giáo viên cần xác định rõ m ục đích yêu cầu
của tác phẩm để phân chia từng đoạn trong câu chuy ện s ưu t ầm tranh,vẽ
tranh, đưa ra hệ thống câu hỏi phù hợp với trẻ. Theo ph ương châm “ Lấy
trẻ làm trung tâm”.
Giáo viên khơi gợi để phát huy trí tưởng tượng, những cảm xúc của trẻ,
tính liên hệ thực tiễn sáng tạo phù hợp với từng nội dung của bài mà tr ẻ
không bị áp đặt một cách gò bó. Cô cần đưa ra những câu h ỏi logic khi tr ẻ
nghe trẻ thấy rễ hiểu và trả lời rõ ràng. Từ đó đưa ra nội dung giáo dục
phù hợp với cốt chuyện, phù hợp với lứa tuổi của trẻ.
Để thu hút, lôi cuốn trẻ vào giờ học giáo viên cần lựa ch ọn các hình th ức
tổ chức phù hợp, hấp dẫn như qua tổ chức hội thi “Nghệ sĩ hài” ,hội thi
“đóng kịch” sau những hội thi giáo viên có thể chọn ra nh ững trẻ diễn suất
tốt hóa thân vào nhân vật đạt, để cùng tổ chức thi với lớp bạn.
+ Tùy vào từng bài dạy tôi dùng các giải pháp khác nhau đ ể d ẫn d ắt vào
bài chuyển hoạt động một cách linh hoạt.


Ví dụ: Trong tiết kể chuyện “C hú Dê đen” khi tiến hành hoạt động tôi
nghiên cứu kĩ bài nội dung truyện, cách th ức tổ ch ức nh ư th ế nào đ ể trẻ
tiếp thu chuyện được tốt nhất như tôi tạo tình huống cho trẻ ch ơi trò ch ơi
“cáo ơi ngủ à”, hỏi trẻ “Con gì ngủ vậy” tùy vào câu trả lời của trẻ để cô
dẫn dắt trẻ vào bài mới. Khi kể chuyện cô cần th ể hiện gi ọng k ể cử chỉ,
nét mặt của cô, sau đó cô kết hợp cho trẻ trí giác bằng tranh, con r ối từ đó
trẻ nhận thấy, tính cách nhân vật trong truyện.
+ Với tiết dạy thơ, để trẻ cảm thụ tốt ngôn ngữ của thơ, điều quan trọng

nhất là phải đọc diễn cảm, thể hiện nhịp điệu, âm điệu và sắc thái c ủa bài
thơ. Giáo viên cần tập đọc diễn cảm và học thuộc bài th ơ tr ước khi đọc
cho trẻ nghe. Tôi nghiên cứu cách tổ chức để thu hút trẻ tham gia vào đ ọc
thơ như tôi tổ chức cho trẻ tham gia thi “bé yêu thơ” hay tôi trò chuyện, mô
tả một số con vật trong bài đồng dao, bài thơ, để trẻ hứng thú vào bài cùng
cô một cách tự nhiên và đạt kết quả tốt.
2. Giải pháp 2: Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy:
Đồ dùng trực quan rất quan trọng với trẻ. Đối v ới trẻ l ời nói phải đi đôi
với thực hành vì thế có hình ảnh trực quan minh họa sẽ giúp trẻ cảm nhận
được tác phẩm văn học một cách dễ hiểu nhất.
Để một tiết dạy được tổ chức thành công thì cần phải có đồ dùng trực
quan và đồ dùng trực quan là phương tiện hỗ trợ chính cho tiết dạy. Khi tổ
chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, giáo viên phải biết sử dụng
đồ dùng trược quan sao cho có hiệu quả đối với tiết học.
Phương tiện trực quan có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, ph ương tiện này
phù hợp với nhận thức của trẻ mầm non. Ngôn ngữ hình thể của
giáo viên là phương tiện trực quan sinh động nhất. Ngôn ngữ nói của giáo
viên, đọc diễn cảm rõ ràng mạch lạc, cử chỉ nét mặt điệu bộ tình cảm hòa


quyện giữa âm thanh sắc thái, sẽ làm sống dậy hình ảnh đẹp trong mắt
trẻ. Ngoài ngôn ngữ hình thể thì rối mô hình, tranh ảnh, máy chiếu cũng là
biện pháp trực quan sinh động giúp trẻ hứng thú và tạo k ết quả tốt trong
giờ học.
Ví dụ: Trong tiết thơ như“Mèo đi câu cá” sử dụng rối rẹt trẻ rất thích, hay
cô cho trẻ tập đóng vai các chú Mèo đi câu cá,…hay bài th ơ “ Thăm nhà bà”
cô sử dụng mô hình nhà vườn cây, đàn ga, em bé đ ể d ạy tr ẻ đọc th ơ,…ho ặc
bài thơ “Bé lam bao nhiêu nghề” cô sử dụng máy chiếu mỗi một nghề cô
lại cho một hiệu ứng khác nhau trẻ thấy mới lạ và hứng thú. Hoặc kể câu
chuyện “Ai đáng khen” cô sử dụng rối tay trên sân khấu, di chuyển từng

nhân vật theo lời kể chuyện sẽ đem lại hiệu quả cao cho trẻ bởi các nhân
vật, sự di chuyển của các con rối thu hút sự chú ý của tr ẻ. Trong câu
chuyện “Dê con nhanh trí”, chuyện “ Tích chu”,… cô làm mô hình nhà, trong
rừng cỏ, cây, hoa, lá cùng với rối tay gây sự chú ý cho trẻ.
Qua sử dụng các đồ dùng trực quan đó giúp trẻ phát triển kh ả năng tri
giác, tư duy, trí tưởng tượng của trẻ phong phú h ơn. Vì vậy ph ương pháp
sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy là cần thiết và đạt hiệu qu ả
tốt trong tiết học.
3. Giải pháp 3:Dạy trẻ sử dụng ngôn ngữ, nói đủ câu:
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là cho trẻ làm quen với ngôn ngữ,
ở độ tuổi này trẻ đã nói rõ hơn, nhưng vẫn còn một số trẻ vẫn nói
ngọng. Do vậy khi dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện giọng của cô ph ải chuẩn xác
diễn đạt trôi chảy phù hợp với từng bài, rõ ràng mạch lạc, cô phát âm
không ngọng. khi dạy trẻ đọc thơ cô chú ý nghe trẻ đọc để phát hiện ra
trẻ ngọng, sửa sai cho trẻ cô đọc lại để cho trẻ đọc theo nhiều lần và động
viên trẻ “con đọc giỏi gần đạt rồi đấy”. con đọc lại một lần nữa cố gắng


lên nào. Thi đua giữa các tổ với nhau để trẻ cố gắng hơn, phấn đấu bằng
tổ bạn.
Ví dụ: + Dạy trẻ đọc bài thơ “ Rong và cá” thì cô phải đọc thật diễn cảm và
chậm rãi ở những câu như : Đẹp như tơ nhuộm và phát âm đúng những từ
như “Rong xanh, Uốn lượn”, cho trẻ đọc cùng cô 1-2 lần đọc theo tổ, theo
nhóm, đọc theo cá nhân trẻ, Khi trẻ đọc cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho
trẻ ở những từ như “rong xanh”, tơ nhuộm”.
+ Dạy trẻ kể chuyện như truyện “chú dê đen” cho trẻ kể thể hiện rõ giữa
giọng nói của dê trắng và giọng nói của dê đen, giọng nói của dê tr ắng nh ỏ
nhẹ, sợ hãi còn giọng của dê đen thì to rõ, mạnh d ạn tự tin, gi ọng nói c ủa
con chó sói lúc đầu nói với dê trắng thì to m ạnh bạo, l ần sau g ặp dê đen
thì giọng của sói nói nhỏ dần và hoảng hốt chạy vào r ừng. Dạy trẻ nói đ ủ

câu, với những trẻ hay nói chưa đủ câu cô nói trước và cho trẻ nhắc lại
nhiều lần, hoặc cho trẻ khác giúp đỡ bạn và trong giờ học cô luôn chú ý
bao quát chung để tìm hiểu đặc điểm của từng trẻ đ ể g ần gũi đ ộng viên
giúp đỡ những trẻ còn yếu kém.
Ví dụ: cô đọc bài thơ “Giờ chơi của bé” hỏi trẻ cô vừa đọc cho các con nghe
bài thơ gì? Trẻ trả lời thưa cô, cô vừa đọc bài thơ giờ chơi của bé ạ. Trong
bài thơ tạo sự đoàn kết khi chơi với nhau các con ph ải nh ư th ế nào? Tr ẻ
trả lời con thưa cô không tranh dành đồ chơi của nhau ạ.
Đối với những trẻ yếu khi dạy trẻ đọc thơ hay kể chuyện, cô phải cho trẻ
luyện tập nhiều lần để những trẻ yếu cùng đọc cho thuộc, nếu trẻ không
thuộc thì cô có thể cho các bạn khá hơn giúp những trẻ yếu trong giờ hoạt
động góc cho trẻ chơi ở góc văn học kể truyện theo tranh,ôn lại các bài th ơ
trong chủ đề, hay giờ hoạt đội vui chơi ngoài trời cô cho trẻ vừa đi vừa đọc
thơ, hoạt động chiều ôn lại các bài thơ đã học.


4. Giải pháp 4: Trò chơi đóng kịch
Khi cho trẻ làm quan với tác phẩm văn học để đạt đ ược hi ệu qu ả. Cô có
thể tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ dưới các hình th ức khác nhau nh ư:
trò chơi đóng kịch sử dụng rối và trò chơi đóng kịch do trẻ đóng vai.
Giáo viên lựa chọn truyện kể, kịch bản( chuy ển th ể t ừ tác ph ẩm văn h ọc
hay kịch bản có sẵn) cho trẻ đóng kịch hoặc kể chuyện sáng tạo. Nội d ụng
kịch bản có cốt truyện phát triển mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu. Lời thoại c ủa
nhân vật phải trong sáng, dễ nhớ, dễ thuộc. Hành động của nhân v ật b ước
đầu cô cho trẻ thể hiện từ dễ đến phức tạp hơn và bắt đầu xuất hi ện k ịch
tính để trẻ có thể tạo diễn xuất theo tính cách của nhân vật.
Khi cô cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn h ọc và k ịch bản, cô c ần trò
chuyện với trẻ về tác phẩm, gợi mở giúp trẻ cảm nhận tác ph ẩm, năm
sđược nội dung và nhớ được cốt truyện, tên các nhân vật, hành động c ủa
các nhân vật, những kịch tính xuất hiện trong vở kịch, biết đánh giá và

nhận xét hành động của nhân vật. Cô đọc kịch bản cho trẻ nghe nhiều l ần,
thường xuyên kể lại những truyện trẻ đã được làm quen nh ằm giúp trẻ
nhớ được trình tự và nội dung của vở kịch, câu chuy ện.
Tôi luôn quan sát và chú ý tới khả năng của từng trẻ đ ể cùng trẻ th ỏa
thuận vai diễn và cho trẻ nhận vai. Khi luyện tập cho trẻ đóng k ịch cô là
người dẫn dắt trẻ, đạo diễn cho trẻ. Để cho trò ch ơi đóng k ịch c ủa trẻ
được tốt hơn giáo viên cần chuẩn bị điều kiện về sân kh ấu, đạo c ụ, hóa
trang cho phù hợp với nội dung vở kịch.
Sau mỗi lần biểu diễn tôi tổ chức cho trẻ trao đổi với nhau đ ể đ ưa ra
những nhận xét và rút kinh nghiệm cho lân sau biểu diễn t ốt h ơn. Ho ặc
thỉnh thoảng tôi cho trẻ ôn lại những vở kịch trẻ đã được ch ơi trong năm,
hay tôi còn cho trẻ giao lưu với các em bé hơn và các anh ch ị l ớp l ớn, đ ể tr ẻ


nhận vai chơi một cách phù hợp và biết phối hợp hành động ch ơi m ột cách
nhịp nhàng hơn.
Trò chơi đóng kịch rất hứng thú với trẻ khi tiếp cận với các tác ph ẩm văn
học. Tổ chức cho trẻ đóng kịch nhận vai chơi trẻ nhanh nhớ chuyện và
hiểu rõ hơn về nội dung câu chuyện, bài th ơ hay nh ững bài đ ồng dao, cao
dao. Khi trẻ được đóng vai chơi cô tạo cho trẻ tâm th ế thoải mái nh ất,
khuyến khích trẻ tự nhận vai, không ép trẻ nhận vai trẻ không thích, khi
chơi cô luân chuyển giữa các vai chơ cho trẻ, trang ph ục phù h ợp v ới tr ẻ
kết hợp với âm thanh, ánh sáng của kịch bản câu chuy ện.
Thường xuyên tổ chức cho trẻ đóng kịch hay kể chuyện sáng tạo, trẻ nh ớ
sâu và hiểu rõ hơn về nội dụng các câu chuy ện, bài th ơ trẻ đ ược học. Trẻ
biết phân biệt cái tốt cái sấu qua từng nhân vật trong truy ện. T ừ đó hình
thành nhân cách, phát triển trí tưởng tượng, tư duy, óc sáng t ạo ở tr ẻ. Vì
vậy trò chơi đóng kịch là một giải pháp cần thiết trong tổ ch ức cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học đối với trẻ mầm non.
5. Giải pháp 5: Làm quen với tác phẩm văn học ở mọi lúc mọi nơi:

- Trong giờ hoạt động chung của tiết học làm quen với văn học tôi luôn
tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc và củng cố tích lũy nh ững bi ểu tượng
mà cô đã cung cấp cho trẻ ở mọi lúc mọi n ơi nh ư dạo ch ơi ngoài tr ời, giờ
vui chơi, giờ đi ngủ trước khi đi ngủ cô cho trẻ đọc bài th ơ “gi ờ đi ng ủ” cho
trẻ xem tranh ảnh, cho trẻ quan sát các sự vật, hiện tượng thiên nhiên
trong cuộc sống và cô lồng luồn vào các môn học khác, mọi lúc mọi n ơi cô
có thể cho trẻ làm quen với các bài thơ để giờ sau đạt hiệu quả cao hơn.
Ngoài những hoạt động chung thì tôi còn áp dụng vào hoạt đ ộng góc, ho ạt
đồng chiều,…hoạt động góc cho trẻ đóng vai cô giáo dạy các bạn h ọc sinh
đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao, ca dao có thể cô cùng tham gia chơi với


trẻ cô kể chuyện cho trẻ, cô nên cho những trẻ yếu về văn học cùng tham
gia với cô để những giờ sau trẻ sẽ hứng thú hơn.
Hoạt động chung ở trường mầm non chiếm một thời gian ngắn hơn so với
thời gian của các hoạt động khác. Do đó, tôi đã tận dụng th ời gian đón trẻ,
trả trẻ, hoạt động ngoài trời, hoạt động vui ch ơi hay trong hoạt đ ộng
chuyển tiếp để giới thiệu hay ôn luyện các bài th ơ, bài đ ồng dao, câu
truyện.
Hình thức cho trẻ ôn tập là đọc hoặc kể lại tác phẩm cho trẻ nghe, sau đó
cho trẻ đọc hoặc kể lại, giáo viên theo dõi, sửa sai cho trẻ để trẻ th ể hi ện
đúng diễn cảm. Giáo viên tổ chức ôn luyện cho trẻ d ưới nhi ều hình th ức
khác nhau như trò chơi thi đua giữa các tổ, các nhóm, cá nhân,…đ ể đ ạt
được hiệu quả khi cho trẻ kể truyện, đọcthơ.
- Giáo dục lòng nhân ái cho trẻ thông qua việc làm quen v ới tác ph ẩm văn
học không có nghĩa chỉ giáo dục ngay trên tiết h ọc mà ph ải bi ết v ận d ụng
các tác phẩm văn học ở mọi lúc, mọi nơi để giáo dục lòng nhân ái cho tr ẻ.
+ Vào lúc đón và trả trẻ tôi thường cho trẻ làm quen m ột số tác ph ẩm
ngoài chương trình hoặc cho trẻ kể lại, đọc lại các bài th ơ câu truy ện mà
trẻ đã được học hoặc tôi đặt ra các câu hỏi để kiểm tra kiến thức.Hình

thức này sử dụng cho cá nhân hoặc nhóm và mục đích này đánh giá trẻ sát
hơn.
+ Hoạt động ngoài trời: Đây là môi trường thuận tiện cho việc đưa nh ững
tác phẩm văn học vào giáo dục trẻ. Tôi đã đưa ra một số tác ph ẩm liên
quan đến hoạt động để trẻ làm quen. Ví dụ: “ Tham quan vườn rau của
bé”
Cho trẻ đọc thơ “Hoa kết trái – Em yêu cây xanh”


Ngoài kiến thức trẻ được học trên tiết học, cô cho trẻ gọi tên các loại cây,
loại hoa,… cho trẻ biết ích lợi của cây đối v ới đ ời s ống con ng ười. T ừ đó
giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây cối, tức là chúng ta đã giáo d ục cho tr ẻ
lòng yêu thương cỏ cây hoa lá.
+ Hoạt động góc: Là nơi để ôn lại những bài thơ câu truy ện mà tr ẻ đã
được học. Không những thế mà ở hoạt động góc trẻ còn biết th ể hiện tài
năng nghệ thuật qua tác phẩm văn học. Ví dụ: đọc thơ, kể truy ện. đóng
kịch,…Hoạt động góc là môi trường tốt nhất cho trẻ ôn luy ện hình thành
năng khiếu văn học, khi trẻ đã nhập vai hoàn toàn vào các nhân v ật thì n ội
dung giáo dục của cô giáo đối với trẻ hàng ngày sẽ có hiệu qu ả h ơn, chính
những lần đóng kịch, đọc thơ, kể truyện sẽ giúp trẻ cảm thụ sau h ơn để t ừ
đó rút ra những bài học, tính chất giáo dục sâu sắc h ơn.
Một hình thức cũng khá hấp hẫn là cho trẻ làm quen theo các chủ đề gắn
liền với việc tổ chức các ngày hội, ngày lễ: ngày 8/3, 1/6, 20/11, 22/12, t ết
Nguyên Đán… Cô giáo tổ chức cho các cháu trong lớp các hình th ức mà
trong đó có thể kể truyện, đọc thơ, đóng kịch các tác phẩm văn h ọc. Hình
thức này, thu hút được nhiều trẻ tham gia luy ện tập, bi ểu diễn. Nó có tác
dụng động viên, cổ vũ cho các cháu khá giỏi, đ ồng th ời cũng khuy ến khích
các cháu yếu, nhút nhát tham gia vào các hoạt động ngh ệ thuật. Đ ể vi ệc t ổ
chức các ngày hội, ngày lễ có kết quả, cô giáo c ần có k ế hoạch luy ện t ập
trước cho trẻ, không nên để sát ngày tổ ch ức m ới bắt tr ẻ luy ện t ập liên

tục khiến trẻ mệt mỏi, chán nản. Sau một th ời gian luy ện tập cho t ất c ả
trẻ trong lớp, giáo viên lựa chọn một số cháu có kh ả năng h ơn cho luy ện
tập thêm để tiến hành biểu diễn cho cả lớp xem.
Như vậy, việc cho trẻ làm quen với Văn học không những giúp trẻ tìm hi ểu
khám phá tự nhiên, mà còn tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào các ho ạt
động khác.


6. Giải pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh.
Đối với trẻ mầm non việc làm quen với tác phẩm văn học, nh ất là nh ững
câu chuyện dài trẻ rất lâu thuộc. Vì vậy tôi luôn sử dụng giải pháp đó là
phối kết hợp với phụ huynh cùng rèn luyện cho trẻ nh ư: Mỗi ch ủ đ ề tôi
lên kế hoạch và chọn ra những bài thơ câu chuyện photo gửi phụ huynh v ề
nhà dạy các con đọc trước, kể cho các con nghe và nói v ề nội dung th ơ,
chuyện cho trẻ.
Đối với những trẻ yếu lâu thuộc thơ, lâu hiểu chuy ện tôi luôn chao đổi v ới
phụ huynh vào giờ đón trả trẻ để phụ huynh về nhà rén luyện cho trẻ
thêm.
Ngoài ra tôi còn có thể giới thiệu với phụ huynh đến các nhà sách đ ể mua
những câu chuyện có thể về kể cho trẻ nghe hoặc cho tr ẻ xem hình ảnh
trong sách truyện để từ đó trẻ có thể kể lại chuyện theo trí tưởng t ượng
của trẻ… Dần dần trẻ sẽ thích học môn làm quen với tác phẩm văn học
hơn cảm thấy không chán nản.
Để đạt được hiệu quả cao tôi còn mời phụ huynh cùng than gia thi “Gia
đình kể chuyện ấn tượng” tôi cho phụ huynh biết câu chuyện và phụ
huynh về học thuộc cùng đóng với gia đình nhà mình, trong câu chuyện tôi
cho đều phải có trẻ cùng tham gia, tôi hẹn phụ huynh đến ngày nào đó
dúng giờ cùng tham gia thi, tôi mời bạn giám hiệu nhà tr ường làm ban
giám khảo, kết thúc cuộc thi sẽ có phần quà cho gia đình nào kể chuy ện ấn
tượng nhất. Tôi tổ chức cuộc thi như vậy mục đích là giúp trẻ sẽ mạnh

dạnh hơn tự tin hơn khi lên sân khấu.
Xây dựng góc tuyên truyền là biện pháp hữu ích đối với công tác giáo d ục
giữa gia đình và nhà trường (Góc bé yêu văn học) thực sự có tác dụng đ ược
mọi người thường xuyên chú ý.


Ví dụ: Giáo viên treo tranh “Bạn mới đến trường” ở chủ đề “Trường m ầm
non”, Sang chủ đề gia đình tôi treo tranh truyện “Ba cô Tiên”, “Nh ổ c ủ c ải”,
tranh thơ “Yêu mẹ”, Treo tranh thơ “Mẹ và cô” ở chủ đề “ Ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11”. Tôi luôn thay đổi nội dung tranh ảnh của các tác ph ẩm
để tránh sự nhàm chán của người xem. Với chủ điểm “ Những con vật
đáng yêu” tôi treo tranh ở các tuần khác nhau tương ứng v ới n ội dung
khám phá tuần đó.
Tổ chức cho trẻ kể về những nhân vật trong truyện mà trẻ thích, nói về
cảm nghĩ của mình qua bài thơ đã học. Bằng việc làm của cô và tr ẻ góc “Bé
yêu văn học” thực sự có tác dụng, giáo dục đức tính th ẩm mỹ dần d ần
thấm sâu vào trẻ và đặc biệt các bậc phụ huynh đã thực sự lôi cuốn.
Qua thời gian kết hợp với phụ huynh nhờ đó mà bộ môn làm quen tác
phẩm văn học của trẻ có phần tiến bộ hơn so với đầu năm học.
*. Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho giáo viên và đ ồng nghi ệp
trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp d ụng
giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
+ Mang lại hiệu quả kinh tế:
Về mặt kinh tế tận dụng các phế liệu thải như xốp nỉ, chai l ọ đ ể t ạo ra
các bộ tranh chuyện, mô hình phục vụ chuyên đề văn h ọc mà không t ốn
kém về kinh phí.
+ Mang lại lợi ích xã hội:
Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên, cùng với s ự chỉ đạo của

Ban giám hiệu nhà trường, sự góp ý của tổ chuyên môn và các bạn đ ồng


nghiệp trong trường qua các buổi dự giờ thăm lớp. Lớp h ọc của tôi đã thu
hoạch được những kết quả như sau:
- Trẻ tích cực, chủ động, hứng thú tham gia các hoạt động văn học.
- Kỹ năng quan sát so sánh, phân biệt, ghi nh ớ có ch ủ đích tiến b ộ rõ d ệt.
- Trẻ biết sử dụng ngôn từ một cách chính xác và có nghĩa.
- Có khả năng ứng dụng và trải nghiệm vào thực tế.
- Khả năng phối hợp làm việc nhóm mang lại sự hứng thú và kích thích trí
tưởng tượng của trẻ.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp hàng ngày.
- Trẻ hứng thú tiếp thu bài học và trả lời các câu hỏi của cô trong các gi ờ
hoạt động chính.
- Trẻ biết yêu quý cái hay, cái đẹp thông qua các tác phẩm văn h ọc.
- Bản thân tôi đã tìm ra được một số giải pháp để giúp trẻ thực sự yêu
thích và hào hứng với các tác phẩm văn học, ch ất l ượng môn h ọc đ ược
nâng cao hơn trước.
Giáo viên nắm chắc các đặc điểm tâm lý của trẻ v ề các ph ương pháp đ ổi
mới giáo dục mầm non.
Thông qua các tác phẩm văn học để giáo dục trẻ biết yêu quý cái hay cái
đẹp, lòng nhân ái con người ngày càng tốt hơn. Và cũng qua các câu
chuyện, bài thơ để giúp cho trẻ phát triển nhân cách, th ể chất, tình c ảm,
giao tiếp, tư duy một cách toàn diện làm nền tảng để trẻ t ự tin b ước vào
giai đoạn học tiếp theo.


Qua việc thực hiện “Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt môn
làm quen với tác phẩm văn học” tôi đã thu được một số kết quả sau:
- Giáo viên biết tạo điều kiện cho trẻ hoạt động một cách tích c ực, sáng

tạo theo khả năng và nhu cầu của từng trẻ. Phát huy tính tích cực trong các
hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu đ ổi m ới
chung của ngành giáo dục mầm non.
- Giáo viên luôn có những thủ thuật sáng tạo đ ể thu hút s ự chú ý c ủa tr ẻ,
khuyến khích trẻ tham gia hoạt động, luôn lấy trẻ làm trung tâm của mọi
hoạt động để phát huy khả năng của trẻ.
- Trên thực tế giảng dạy giáo viên có sự sáng tạo cho riêng mình đ ể k ết
quả đạt như mong muốn.
- Luôn nghiên cứu các hình thức, phương pháp giúp trẻ h ọc t ốt môn văn
học.
- Cung cấp cho trẻ kiến thức một cách đầy đủ, chính xác khoa học đ ể giáo
dục lòng nhân ái cho trẻ.
- Thường xuyên làm đồ dùng trực quan, sưu tầm tranh ảnh, các đồ dùng,
đồ chơi đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ và khoa học thu hút đ ược trẻ vào ti ết
học.
- Cho trẻ được tiếp cận thường xuyên với thiên nhiên để góp ph ần làm
giàu vốn từ cho trẻ một cách tốt nhất và chính xác nhất. Ph ối h ợp ch ặt chẽ
với các bậc phụ huynh thường xuyên giành thời gian gần gũi, trò chuy ện
với trẻ để tăng thêm tính thân thiện, gần gũi, biết quan tâm t ới m ọi ng ười
xung quanh.
d) Các thông tin cân được bảo mât: (Không có)
đ) Các điều kiện cân thiết đê áp dụng sáng kiến:


Để sáng ki ến có thể áp d ụng đi vào cuộc sống thì cần có các điều ki ện
sau :
- Điều kiện về trẻ: Trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Điều kiện về cơ sở, vật chất: Cơ sở vật chất, phòng học, lớp học đầy
đủ, đồ dùng, đồ chơi, các trang thiết bị cần thiết như máy tính, máy
chiếu,...

+ Các nguyên vật liệu phế thải, hộp giấy, sách báo cũ, khu vui ch ơi, góc
thiên nhiên, các chậu hoa , cây cảnh,….
- Điều kiện về giáo viên: Giáo viên mầm non đạt chuẩn, yêu nghề,
nhiệt tình, ham học hỏi, sáng tạo, sự kết hợp chặt chẽ gi ữa ph ụ huynh h ọc
sinh và giáo viên chủ nhiệm lớp.
e) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đ ối t ượng.
- Đã áp dụng cho trẻ mẫu giáo4-5 tuổi lớp 4TA trường m ần non Hoa Lan.
Bên cạnh đó có thể áp dụng rộng rãi với tất cả trẻ em mầm non của toàn
trường.
Trên đây là một số giải pháp tôi đã áp dụng vào dạy trẻ lớp tôi, còn r ất
nhiều các giải pháp khác nhau. Trong quá trình áp dụng vào th ực ti ễn
vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự tham gia góp ý của ban lãnh
đạo cấp trên và bạn bè đồng nghiệp để bản sáng kiến được hoàn thiện
hơn.



×