Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

SKKN một số biện pháp phát triển thể chất cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi dân gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.47 KB, 13 trang )

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên

a) Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Hậu
- Ngày tháng năm sinh: 17-08-1992

Nam, nữ: Nữ

- Đơn vị công tác: Trường mầm non Phú Xuân A
- Chức danh: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn: ĐHSP Mầm non
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Cá nhân – Nguyễn Thị Hậu
c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng
kiến;
- Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp phát triển thể chất cho tr ẻ 5-6
tuổi thông qua trò chơi dân gian”
- Lĩnh vực áp dụng: Phát triển thể chất
- Mô tả sáng kiến:


* Về nội dung của sáng kiến:
Như chúng ta đã biết, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu
giáo. Vui chơi có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành sự phát tri ển
toàn diện của trẻ. Vui chơi đem lại niềm vui, sự thoải mái và còn giúp
phát triển toàn diện về mặt thể chất lẫn tinh thần cho trẻ. Khi thể
chất của trẻ khỏe mạnh thì trẻ mới có đủ sức khỏe và hứng thú đ ể
thực hiện được những yêu cầu mà cô giáo đưa ra. Đây là y ếu tố quan
trọng được đặt lên hàng đầu trong quá trình chăm sóc và giáo d ục
trẻ. Chính vì vậy, giáo viên cần đặc biệt chú ý quan tâm đ ến vi ệc
chăm sóc sức khỏe của trẻ không chỉ thông qua chế đ ộ dinh dưỡng


hàng ngày mà còn đặc biệt là thông qua các bài tập v ận đ ộng, trò ch ơi
vận động ….giúp trẻ được củng cố và rèn luyện các kỹ năng và kh ả
năng vận động cần thiết ở trẻ. Không thể phủ nhận rằng các bài tập
vận động góp phần rất lớn trong việc phát triển th ể ch ất và tang
cường sự dẻo dai cho trẻ. Tuy nhiên, để phát triển và củng cố các vận
động đã được học trước đó thì không thể không kể đ ến những trò
chơi vận động. Đặc biệt, phải kể đến đó là trò chơi dân gian. Thông
qua những trò chơi dân gian gần gũi, quen thu ộc, gắn li ền với tu ổi
thơ của trẻ thì không chỉ giúp trẻ củng cố và rèn luyện các kỹ năng


vận động, rèn luyện thể chất…. mà trẻ còn góp phần quan trọng
trong việc phát triển toàn diện cho trẻ.
Thông qua trò chơi dân gian trẻ được phát triển toàn di ện v ề các mặt
như: Thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội góp ph ần phát
triển toàn diện về 5 mặt đức, trí, thể, mỹ và lao đ ộng cho tr ẻ. Những
trò chơi dân gian được bắt nguồn từ chính trong đời sống sinh hoạt
của người dân lao động và được lưu truyền từ đời này sang đời khác
với các yêu cầu vận động trong trò chơi là những v ận đ ộng quen
thuộc gần gũi, phù hợp với thể lực và khả năng vận đ ộng của tr ẻ.
Chính vì vậy, các trò chơi dân gian thường rất gần gũi với trẻ, dễ chơi,
lôi cuốn và thu hút được sự chú ý của trẻ. Trong khi chơi, tr ẻ không
những được rèn luyện phát triển thể chất mà còn đem lại ti ếng cười,
sự vui tươi, hồn nhiên ở trẻ. Trẻ được thư giãn, thoải mái, được giải
phóng năng lượng cơ thể và góp phần tạo sự đoàn kết, gắn bó h ơn
với các bạn trong lớp và hình thành cho trẻ được những ph ẩm ch ất
kiên trì, nhẫn nại, bền bỉ và kỷ luật. Tuy không phải là hoạt đ ộng ch ủ
đạo nhưng trò chơi dân gian đem lại rất nhiều lợi ích cho trẻ. Thông
qua trò chơi trẻ biết chia sẻ, giúp đỡ, hợp tác với các b ạn và tr ẻ còn
được mở rộng thêm những hiểu biết về đặc trưng của nền văn hóa

dân tộc Việt Nam. Đó là những trò chơi vô cùng đ ặc bi ệt mà không


một quốc gia trên thế giới nào có được. Việc đưa những trò chơi dân
gian lồng luồn vào các hoạt động trong ngày của tr ẻ sẽ đem l ại nhi ều
lợi ích đến với trẻ. Đặc biệt, là góp phần quan tr ọng trong vi ệc phát
triển thể chất cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo. Chính vì vậy, tôi đã lựa
chọn sáng kiến “ Một số biện pháp phát triển thể chất cho trẻ 5-6
tuổi thông qua trò chơi dân gian”
Từ những thực tiễn giảng dạy và kinh nghiệm đã được tích lũy trong
khoảng thời gian qua, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp giúp tr ẻ
5- 6 tuổi phát triển thể chất thông qua trò chơi dân gian như sau:
Biện pháp 1: Sưu tầm trò chơi dân gian gần gũi, quen thu ộc, phù
hợp với khả năng vận động của trẻ.
Cho đến thời điểm hiện tại, trong kho trò chơi dân gian Vi ệt Nam có
rất vô vàn những trò chơi với những vận động và yêu cầu trong trò
chơi là khác nhau. Tuy nhiên, giáo viên cần ph ải linh ho ạt l ựa ch ọn
những trò chơi dân gian phù hợp với lứa tu ổi và khả năng v ận đ ộng
của trẻ. Giáo viên cần chọn những trò chơi có những vận đ ộng v ới
các mức độ khó dễ tùy thuộc vào khả năng vận động và th ể l ực c ủa
trẻ để tổ chức cho trẻ chơi đạt được hiệu quả tốt nhất. Việc lựa
chọn những trò chơi dân gian là vô cùng quan trọng, nó không chỉ giúp


trẻ phát triển thể chất, được vui chơi mà còn giúp trẻ được rèn luyện
và phát triển các kỹ năng vận động tinh và vận đ ộng thô m ột cách d ễ
dàng. Giáo viên cần chú ý lồng luồn những trò chơi đó vào các ho ạt
động cụ thể sao cho phù hợp để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Ví dụ:
Trong chủ đề “Nghề nghiệp” Tôi có thể chọn các trò chơi dân gian

như: Kéo cưa lừa xẻ, dung dăng dung dẻ…. Thông qua trò ch ơi tr ẻ
được thực hiện các vận động nhẹ nhàng, nhịp điệu giúp tr ẻ đ ược
phát triển toàn diện cơ thể, được thỏa sức vui chơi theo ý thích mà
nội dung chơi vẫn gắn với chủ đề.
Với chủ điểm “ Thế giới động vật” tôi chọn trò chơi: Mèo đu ổi chu ột,
thả đỉa ba ba… qua các trò chơi này trẻ được thực hiện các vận đ ộng
đòi hỏi sự nhanh nhẹn, khéo léo, linh hoạt ở trẻ. Tr ẻ được rèn luy ện
về cả vận động tinh và vận động thô trong khi chơi trò ch ơi. Góp
phần rất quan trọng vào việc phát triển toàn diện về m ặt th ể ch ất
cho trẻ.
Trong chủ đề “Gia đình” có thể lựa chọn trò chơi : L ộn cầu v ồng,
tập tầm vông…Thông qua trò chơi trẻ được tham gia thực hi ện các
vận động đơn giản, nhẹ nhàng. Giáo viên tổ chức các trò ch ơi này đ ể


trẻ được thả lỏng cơ thể, thư giãn để trẻ có thể lấy l ại tinh th ần và
thể lực. Giúp trẻ phát triển các vận động thô và rèn luy ện các kỹ năng
vận động đơn giản cho trẻ.
Biện pháp 2: Giáo viên lựa chọn đ ồ chơi và trang ph ục phù h ợp
với từng trò chơi.
Khi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian giáo viên cần phải chú ý
lựa chọn đồ chơi và trang phục của cô và trẻ hợp lý. Đó là y ếu tố rất
quan trọng để đạt được thành công nhất định khi tổ chức trò chơi
dân gian cho trẻ. Đồng thời, những loại đồ chơi của trẻ cũng cần phải
phù hợp với tầm vóc của trẻ để cho trẻ có thể dễ dàng thực hi ện
được các vận động và phát huy được hết khả năng vận động của
mình trong khi chơi. Nếu trang phục và đồ dùng đ ồ chơi không phù
hợp sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng vận đ ộng của m ỗi tr ẻ.
Do đó, trẻ cần phải có đồ chơi phù hợp thì mới có th ể th ực hi ện t ốt
nhất được các yêu cầu vận động cụ thể trong trò chơi.

Ví dụ:
+ Khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Ném còn”, giáo viên cần ph ải
chuẩn bị đầy đủ số lượng các quả còn cho trẻ. Đồng thời, đích ném
của trẻ cũng cần phải đặt ở một khoảng cách hợp lý để tr ẻ có th ể


phát huy được hết kỹ năng ném trúng đích và kỹ năng chú ý, quan sát
và định hướng trong không gian. Đây là trò chơi yêu cầu tính kỹ thu ật
cao, do đó cần có sự chuẩn bị thật cẩn thận về các dụng cụ trong trò
chơi.
+ Trò chơi “Cướp cờ” có thể tổ chức thường xuyên vào các hoạt đ ộng
vui chơi ngoài trời. Vì thông qua trò chơi này, trẻ không chỉ được vui
vẻ, thoải mái mà còn được rèn luyện và phát tri ển th ể ch ất m ột cách
tốt nhất. Trẻ được rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn, khả năng
phản ứng nhanh và các kỹ năng vận động tinh của trẻ. Để t ổ ch ức
thành công trò chơi này thì trước tiên giáo viên cần ph ải chu ẩn b ị c ờ,
ống cắm cờ với kích thước và số lượng phù hợp. Yêu cầu của trò ch ơi
là trẻ sẽ phải chạy thật nhanh để cướp cờ về cho đ ội của mình. Vì
thế, đồ chơi được sử dụng trong trò chơi cũng góp phần rất quan
trọng trong việc giúp trẻ phát triển thể chất toàn diện cho trẻ.
Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ được chơi các trò chơi dân gian
trong các hoạt động ở mọi lúc mọi nơi.
Trò chơi dân gian rất đa dạng và phong phú nên giáo viên có th ể
tổ chức linh hoạt các trò chơi này ở mọi lúc, mọi nơi. Ngoài những gi ờ
học, giờ chơi ra giáo viên có thể linh hoạt lồng ghép các trò ch ơi vào


trong những hoạt động khác trong ngày của trẻ một cách tinh tế phù
hợp, giúp trẻ được thỏa mãn nhu cầu vận động và rèn luyện thể chất
cho trẻ. Giáo viên có thể lồng ghép các trò ch ơi dân gian vào các ho ạt

động khác nhau trong ngày như trong giờ đón trả trẻ, hoạt đ ộng tự
chọn, hoạt động giao lưu vận động văn hóa văn nghệ, th ời gian
chuyển tiếp giữa các hoạt động trong ngày….
Ví dụ:
+ Hoạt động chuyển tiếp: Cô có thể tổ chức cho trẻ chơi các trò ch ơi
dân gian đơn giản, nhẹ nhàng vào giữa những hoạt đ ộng chuy ển ti ếp
như ở giữa hoạt động học, hoạt động vui chơi ngoài trời, hoạt đ ộng
góc… các trò chơi như: “ Nu na nu nống, chi chi chành chành…. Trò
chơi không chỉ tạo không khí vui tươi, nh ộn nhịp, thoải mái cho tr ẻ
sau mỗi giờ học căng thẳng mà trẻ vừa phải trải qua mà các trò chơi
dân gian cũng giúp trẻ có thể được vận động nhẹ nhàng, th ả l ỏng các
cơ vận động, giúp trẻ lấy lại được thể lực và sức khỏe ban đầu để
trẻ có thêm động lực để bước vào các hoạt động tiếp theo.
+ Hoạt động vui chơi ngoài trời: Giáo viên có th ể đưa các trò ch ơi dân
gian như: “ Nhảy bao bố, đua thuyền, cáo và th ỏ, cá s ấu lên b ờ, mèo
đuổi chột, lộn cầu vồng, thả đỉa ba ba, … Thông qua trò ch ơi giúp tr ẻ


được rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo, linh hoạt, bền b ỉ và kh ả
năng phản ứng nhanh trong khi chơi. Ngoài ra, còn giúp tr ẻ phát huy
được tinh thần đồng đội, đoàn kết, tương trợ với bạn bè khi tham gia
trò chơi.
+ Trong hoạt động đón – trả trẻ: Cô có thể tổ chức cho tr ẻ ch ơi các
trò chơi đơn giản, nhẹ nhàng như: “ Kéo cưa lừa xẻ, nu na nu n ống,
tập tầm vông, chi chi chành chành,…Các trò chơi v ới những v ận đ ộng
nhẹ nhàng, đơn giản giúp cho trẻ được khởi động toàn b ộ cơ thể
nhằm lấy lại tinh thần, sức lực và sự dẻo dai của các cơ vận động của
trẻ, đáp ứng được nhu cầu vận động của trẻ.
+ Trong các hoạt động giao lưu vận động: Giáo viên cũng có th ể t ổ
chức kết hợp giao lưu các trò chơi dân gian giữa trẻ ở các l ớp h ọc

khác cùng độ tuổi các trò chơi như: “ Ném còn, chèo thuy ền, tr ồng n ụ
trồng hoa, cướp cờ,... Nhằm giúp trẻ được rèn luyện thể lực, sức khỏe
và phát triển các cơ vận động, rèn luyện các kỹ năng v ận đ ộng tinh và
kỹ năng vận động thô cho trẻ. Góp phần quan tr ọng trong vi ệc phát
triển toàn diện về mặt thể chất cho trẻ.
Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh cho trẻ đ ược chơi các trò
chơi dân gian trẻ đã được học khi trẻ ở nhà.


Bản thân tôi thường xuyên tuyên truyền với các bậc phụ huynh có thể
phối hợp dạy trẻ chơi và chơi cùng trẻ những trò chơi dân gian khác
nhau khi trẻ ở nhà. Giới thiệu cho các bậc ph ụ huynh có th ể l ựa ch ọn
các trò chơi dân gian như: “Chơi ô ăn quan, kéo cưa lừa x ẻ, đ ếm sao,
dung dăng dung dẻ…” Qua đó, trẻ tiếp tục được phát tri ển th ể ch ất,
vận động, rèn luyện khả năng vận động cũng như các kỹ năng v ận
động cần thiết. Trẻ mầm non đang trong giai đoạn phát tri ển nên
việc rèn luyện các kỹ năng vận động cần phải được t ổ ch ức th ường
xuyên và liên tục. Vì vậy, các kỹ năng vận động này cần ph ải được rèn
luyện và củng cố thêm khi trẻ ở nhà. Cha mẹ là người giữ vai trò r ất
quan trọng để có thể giúp trẻ thực hiện được các hoạt đ ộng đó. Do
đó, việc tuyên truyền với các bậc phụ huynh tổ chức cho tr ẻ ch ơi các
trò chơi dân gian ở nhà là điều cần thiết.
* Về khả năng áp dụng của sáng kiến :
Tôi đã áp dụng đề tài này tại tất cả các nhóm lớp 5- 6 tu ổi ở
trường mầm non Phú Xuân A và đã đạt được hiệu quả cao. Các giải
pháp trên cũng có thể áp dụng đối với trẻ 5-6 tu ổi tại các tr ường
mầm non khác trong toàn tỉnh.


* Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu đ ược do áp

dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội
dung sau:
* Kết quả đạt được:
+ Hiệu quả kinh tế: Thông qua các biện pháp trên giúp giáo viên
tiết kiệm được một số khoản chi phí mua tài liệu nghiên cứu, sách
báo nghiên cứu giúp trẻ phát triển thể chất.
+ Hiệu quả xã hội môi trường: Dưới sự lãnh đạo của nhà trường,
tôi vừa mở h ướng nghiên cứu đề tài v ừa áp dụng thực tế gi ảng d ạy
trên lớp, tôi thấy trẻ rất hứng thú và tích cực tham gia vào các trò chơi
dân gian. Sau khi áp dụng các biện pháp trên, tôi th ấy qua m ột s ố gi ờ
học thể dục và một số hoạt động trong ngày có lồng ghép nh ững trò
chơi dân gian thì đa số tr ẻ đ ều hứng thú, tập trung tham gia v ận
động, các kỹ năng vận động và thể chất của trẻ đã tiến b ộ lên rất
nhiều.
- Các thông tin cần được bảo mật (nếu có); không
d. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;


Để sáng kiến có thể dễ áp dụng đi vào cuộc sống thì cần ph ải có các
điều kiện sau:
- Cơ sở vật chất, phòng học, lớp học đầy đủ, đồ dung,dụng cụ để thực
hiện các thao tác vận động trong trò ch ơi: Qu ả còn, c ờ, s ỏi, cát, vòng
thể dục, bóng nhựa, xắc xô,…
Trẻ lớp 5-6 tuổi ở trường mầm non Phú Xuân A
đ. Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đ ối tượng, cơ
quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng
sáng kiến lần đầu (nếu có);
Tôi đã áp dụng đề tài này tại tất cả các nhóm lớp 5- 6 tu ổi ở
trường mầm non Phú Xuân A và đã đạt được hiệu quả cao. Các giải
pháp trên cũng có thể áp dụng đối với trẻ 5-6 tu ổi tại các tr ường

mầm non khác trong toàn tỉnh.

Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và
công nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đ ơn là
trung thực, đúng sự thật, không xâm phạm quy ền sở hữu trí tu ệ c ủa


người khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong
đơn.
Phú Xuân, ngày 09 tháng 12 năm
2018
NGƯỜI VIẾT ĐƠN

Nguyễn Thị Hậu

Tác giả: Nguyễn Thị Hậu



×