Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8
TUẦN
TÊN CHƯƠNG/
BÀI DẠY
TIẾT
MỤC TIÊU CHƯƠNG BÀI TRỌNG TÂM KIẾN THỨC PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
CỦA GV, HS
GHI
CHÚ
Phần 1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI- LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917 )
1
Bài 1:
Những cuộc
cách mạng tư sản
đầu tiên.
1
2
Chương I: Thời kì xác lập
chủ nghóa tư bản (từ giữa
thế kỉ XVI đến nữa đầu thế
kỉ XIX).
- Những cuộc cách mạng tư
sản trong buổi
đầu thời cận đại:
+ Cách mạng Hà Lan, cách
mạng tư sản Anh, chiến tranh
giành độc lập của các thuộc
đòa Anh ở Bắc Mó (nguyên
nhân, diễn biến, tính chất, kết
quả và ý nghóa lòch sử ).
+ Cách mạng tư sản Pháp
(1789 - 1794).
- Sự xác lập chủ nghóa tư bản
trên phạm vi thế giới:
+ Cách mạng công nghiệp ở
Anh, Pháp và Đức: diễn biến
và hệ quả.
+ Sự tiếp diễn cách mạng tư
sản ở nhiều nước.
+ Sự xâm lược của tư bản
phương Tây đối với các nước
Á , Phi.
- Giúp học sinh nắm được nguyên nhân diễn
biến và tính chất, ý nghóa lòch sử của cách
mạng Hà Lan, giữa thế kỉ XVI, cách mạng
Anh giữa thế kỉ XVII.
- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đòa
Anh ở Bắc Mó và thành lập Hợp chúng quốc
mó (Hoa kì). Miêu tả về mặt đòa lý tự nhiên
các vùng đất ở Bắc Mó.
-Thảo luận
-Tái hiện
-Trực quan
-Diễn giảng.
- Tích hợp
-Bản đồ thế
giới.
-Lược đồ:
Chiến tranh
giành độc lập
của 13 thuộc
đòa Anh ở
Bắc Mó.
Tích hợp
mơi
trường
2
Bài 2:
Cách mạng tư
sản Pháp (1789 -
3
4
Giúp học sinh biết và hiểu những sự kiện cơ
bản về diễn biến của cách mạng qua các giai
đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến
-Thảo luận
-Diễn giảng
-Nêu vấn đề
-Bản đồ nước
Pháp
cuối thế
Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8
1794)
thắng lợi và phát triển của cách mạng, ý nghóa
lòch sử của cách mạng. Tình cảnh nông dân
trước cách mạng qua nội dung kênh hình SGK.
-Trực quan
-So sánh
- Tích hợp
kỉ XIX.
-Tranh: Tình
cảnh nông
dân Pháp
trước cách
mạng.
3
Bài 3:
Chủ nghóa tư
bản dược xác lập
trên phạm vi thế
giới.
05
và
06
Giúp cho học sinh biết rõ CMCN, nội dung,
hệ quả sự xác lập CNTB trên phạm vi thế
giới.
Miêu tả cảnh lao động trong sản xuất công
nghiệp thông qua kênh hình SGK.
-Nêu vấn đề
-Đàm thoại
-Trực quan
-Phân tích
- Tích hợp
-Lược đồ
nước Anh
giữa thế kỉ
XVIII → nữa
đầu thế kỉ
XIX.
-Bản đồ chính
trò thế giới.
4
Bài 4:
Phong trào công
nhân và sự ra đời
của chủ nghóa
Mác.
07
và
08
Giúp học sinh hiểu: Buổi đầu của phong trào
công nhân đập phá máy móc và bãi công
trong nữa đầu thế kỉ XIX, C.Mác, Ăng-ghen
và sự ra đời của chủ nghóa khoa học, phong
trào công nhân vào những năm 1848-1870.
-Thảo luận
-Tái hiện
-Trực quan
-Gợi mở
-Phân tích
-So sánh
Chân dung
C.Mác và
Ăng-ghen
phóng to.
5
5
Bài 5:
Công xã Pari
1871.
09
Chương II: Các nước Âu-Mó
cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ
XX.
Các nước Anh, Pháp, Đức,
Mó cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ
XX: Tình hình kinh tế, chính
trò; những chuyển biến quan
trọng (các tổ chức độc quyền,
tăng cường xâm lược thuộc
đòa, chuẩn bò chiến tranh thế
giới ); các
nước tư bản chuyển sang giai
đoạn đế quốc chủ nghóa.
Giúp học sinh hiểu: nguyên nhân bùng nổ
diễn biến của công xã Pari, thành tựu của
công xã. Công xã Pari là nhà nước kiểu mới.
-Phân tích
-Đàm thoại
-Trực quan
-Thảo luận
-Bản đồ Pari,
tranh ảnh
SGK.
-Vẽ sơ đồ bộ
máy hội đồng
công xã.
Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8
6 -Phong trào công nhân nữa
đầu thé kỉ XIX và sự ra đời
của chủ nghóa
Mác.
-Cuộc khởi nghóa 18/ 03/ 1871
và ý nghóa lòch sử.
-Phong trào công nhân Nga và
cách mạng 1905-1907 ở Nga,
Lê-nin và Đảng vô sản kiểu
mới ở Nga.
-Những thành tựu chủ yếu về
kó thuật, những tiến bộ về
khoa học tự nhiên và khoa học
xã hội.
Bài 6:
Các nước Anh,
Pháp, Đức, Mó
cuối TK XIX đầu
TK XX
10
11
Giúp học sinh hiểu:
- Các nước tư bản lớn hơn cộng sản lên đế
quốc CN. Tình hình và đặc điểm nổi bật của
CN đế quốc.
- Tình hình kinh tế chính trò của nước Mó hiểu
được sự chuyển biến từ CNTS → CNĐQ.
Giáo dục ý thức đấu tranh chống các thế lực
gây chiến tranh, bảo vệ hoà bình.
-Thảo luận
-Tích hợp
-Trực quan
-Phân tích
-So sánh
Bản dồ chính
trò thế giới.
6
7
Bài 7:
Phong trào công
nhân quốc tế
cuối thế kỉ XIX-
XX
12
13
Giúp học sinh hiểu:
- Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân
chống tư sản.
- Công lao của Lê-Nin đối với phong trào.
- Ý nghóa và ảnh hưởng của cách mạng Nga
1905-1907.
-Phân tích
-Tái hiện
- đàm thoại.
- Thảo luận
- Bản đồ thế
giới.
7
Bài 8:
Sự phát triển
của khoa học- kó
14 - Sau thắng lợi của cách mạng tư sản, giai cấp
tư sản đã tiến hành các cuộc cách mạng công
nghiệp làm thay đổi toàn bộ nền kinh tế của
-Tái hiện
-Diễn giảng
-Nêu vấn đề
Chân dung
các nhà văn,
bác học: Niu-
Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8
thuật, văn học,
nghệ thuật thế kỉ
XVIII-XIX.
xã hội. CNTB chỉ có thể thắng thế hoàn toàn
chế độ phong kiến khi nó thúc đẩy sự phát
triển nhanh hơn của lực lượng sản xuất.
- Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế với sự
xâm nhập của nền kinh tế đã tạo điều kiện
phát triển.
- Những thành tựu nổi bật của văn học nghệ
thuật với trào lưu hiện thực CNTB.
-Tích hợp tơn, Đác-uyn,
Mô-da, Lép
Tôn-xtôi.
8
Bài 9:
Ấn Độ thế kỉ
XVIII- đầu TK
XX.
15
Chương III: Châu Á thế kỉ
XVIII đến đầu thế kỉ XX.
-Ấn Độ: sự xâm lược và chính
sách thống trò của Anh, nét
chính của cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc của Ấn Độ.
-Trung Quốc: Các nước đế
quốc xâm chiếm Trung Quốc,
phong trào đấu tranh của nhân
dân Trung Quốc cuối thế kỉ
XIX-XX, cách mạng Tân Hợi
(1911).
-Đông Nam Á: Chủ nghóa tư
bản phương Tây xâm lược
Đông Nam Á, phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc ở
Đông Á.
-Nhật Bản: cuộc Minh Trò duy
tân, Nhật Bản chuyển sang
chủ nghóa đế quốc, phong trào
đấu tranh của nhân dân Nhật
Bản.
Giúp học sinh nắm:
-Sự thống trò tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn
Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là nguyên
nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở nước này ngày càng phát
triển mạnh.
-Vai trò của GCTS Ấn Độ, đặt biệt là đế
quốc, đại tinh thần đấu tranh anh dũng của
nhân dân CN và binh lính.
-Nhận thức đầy đủ hơn về thời kì “Châu Á
thức tónh” và phong
trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ
nghóa.
-Gợi tìm
-Trực quan
-Tái hiện
-Phân tích
-So sánh
Bản đồ chính
trò thế giới.
Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8
8
Bài 10:
Trung Quốc
cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX.
16 Giúp học sinh nắm:
-Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do chính
quyền Mãn Thanh suy yếu hèn nhát nên đất
nước Trung Quốc đã bò các nước đế quốc xâu
xé, trở thành nước nửa thuộc đòa nửa phong
kiến.
-Các phong trào đấu tranh chống phong kiến
và đế quốc diễn ra hết sức sôi nổi, tieu biểu là
cuộc khởi nghóa Duy Tân, Nghóa Hoà Đoàn,
cách mạng Tân Hợi. Ý nghóa lòch sử các
phong trào. Biểu lộ sự thông cảm ,khâm phục
nhân dân Trung Quốc.
-Thảo luận
-Trực quan
-Đàm thoại
- Tích hợp.
-Bản đồ chính
trò thế giới.
-Bản đồ
Trung Quốc
trước sự xâm
lược của các
nước đế quốc.
9
Bài 11:
Các nước Đông
Nam Á cuối thế
kỉ XIX đầu thế kỉ
XX.
17 Giúp học sinh nhận rõ:
-Sự thống trò bóc lột của CN thực dân là
nguyên nhân làm cho phong trào giải phóng
dân tộc ngày càng phát triển ở các nước Đông
Nam Á.
-Trong khi giai cấp phong kiến trở thành công
cụ, tay sai cho CN thực dân, thì giai cấp tư sản
thực dân ở các thuộc đòa, mặc dù còn non yếu,
đã tổ chức, lãnh đạo phong trào đấu tranh.
-Những phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX - XX diễn ra
ở các nước Đông Nam Á, Inđônêxia,
Philippin, Lào, Campuchia.
-Trực quan
-Thảo luận
-Tái hiện
-Tích hợp
Bản đồ Đông
Nam Á cuối
thế kỉ XIX -
đầu thế kỉ
XX.
9
Bài 12:
Nhật Bản giữa
thế kỉ XIX - đầu
thế kỉ XX.
18 Giúp học sinh:
-Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên
Hoàng Minh Trò. Thực chất đây là cuộc
CMTS đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng
-Nêu vấn đề
-Trực quan
-Đàm thoại
-Thảo luận
Bản đồ Nhật
cuối thế kỉ
XIX - XX