Gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng tÝn dông HSX t¹i Ng©n
hµng No&PTNT huyÖn Tõ Liªm
3.1 Định hướng về hoạt động tín dụng hộ sản xuất
3.1.1 Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế hộ sản xuất
Nước ta là một nước Nông nghiệp với 75% dân số sống ở nông thôn.
Chúng ta tiến lên CNXH dựa trên nền sản xuất thuần nông. Sớm nhận thức rõ vai
trò của nông nghiệp trong quá trình xây dựng đất nước, Đảng và Nhà nước ta từng
bước có những chủ trương xây dựng chính sách về nông nghiệp, tạo điều kiện cho
kinh tế hộ phát triển làm nòng cốt để phát triển kinh tế nông thôn.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII với chủ trương CNH-HĐH nông
nghiệp, nông thôn thì nông nghiệp nông thôn nói chung và hộ sản xuất nói riêng
đã được đặt lên vị trí quan trọng hàng đầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Nghị quyết TW6 lần thứ 1 với chủ trương” Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh
CNH-HĐH đất nước nhất là CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn đã khẳng định
nông nghiệp, nông thôn là lĩnh vực có vai trò cực kỳ quan trọng cả trước mắt và
lâu dài làm cơ sở để ổn định, và phát triển kinh tế xã hội. Kinh tế hộ phát triển sẽ
thúc đẩy phát triển ngành nghề mới và khôi phục các ngành nghề truyền thống, tạo
điều kiện cho các ngành kinh tế khác cùng phát triển.Cùng với chính sách về thành
phần kinh tế, kinh tế hộ được khuyến khích phát triển : “kinh tế hộ gia đình tồn tại
và phát triển lâu dài, luôn luôn có vị trí quan trọng”.
3.1.2 Chính sách tín dụng hộ sản xuất của Nhà nước
Với quan điểm khẳng định kinh tế hộ gia đình luôn có vị trí quan trọng,
Đảng và Nhà nước ta có rất nhiều chính sách ưu đãi cho nông nghiệp, nông thôn
nói chung và hộ sản xuất nói riêng. Các chính sách ưu đãi này được cụ thể hoá
trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong lĩnh vực Ngân hàng có chính sách tín dụng
đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Chính sách này được quy định tại
Điều 8 - Luật các tổ chức tín dụng :” Nhà nước có chính sách tín dụng tạo điều
kiện về vốn, lãi suất, điều kiện kỳ hạn vay vốn đối với nông nghiệp, nông thôn và
nông dân nhằm góp phần xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng, thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp phát triển sản xuất hàng hoá, thực
hiện CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Sau đó Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 67/1999QĐ-TTG về
một chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản số 320/NHNN 14 giao cho Ngân
hàng No&PTNT VN chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện. Ngân hàng No&PTNT
VN ban hành văn bản số 791/NHNP-06 cụ thể hoá nội dung thực hiện chính sách
tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân nhằm
góp phần cùng các ngành , lĩnh vực khác thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà
nước vè CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn và phát triển kinh tế các hộ sản xuất
trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
3.1.3 Định hướng chung của Ngân hàng No&PTNT VN
Để thực hiện hướng đầu tư và chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát
triển nông nghiệp, nông thôn do Chính phủ đề ra, đồng thời căn cứ định hướng của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng No&PTNT VN đưa ra định hướng
của Thống đốc NHNN, Ngân hàng No&PTNT VN đưa ra định hướng: Tăng
cường năng lực tài chính, nâng cao năng lực quản lý điều hành, tăng cường quyền
tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm để thực hiện tốt vai trò chủ lực và chủ
đạo trong hệ thống tín dụng nông nghiệp, nông thôn và nâng cao chất lượng kinh
doanh, giảm thiểu rủi ro tín dụng, đa dạng hoá và hiện đại các hoạt động dịch vụ
Ngân hàng.
Đồng thời Ngân hàng No&PTNT VN cho vay các đối tượng chủ yếu sau:
- ¦u tiên cho cây trồng vật nuôi theo hướng sản phẩm hàng hoá, vùng chuyên canh
tập trung. Đối với ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống cho vay theo hướng tập
trung, có thị trường ổn định trong và ngoài nước.
- ¦u tiên những vùng sản xuất hàng hoá tập trung, vùng sinh thái nuôi trồng đặc
sản, trong đó đồng bằng sông Hồng là lương thực, rau quả chăn nuôi lợn,gà, trâu ,
bò.
- Hộ gia đình là một trong những khách hàng chủ yếu, khuyến khích phát triển loại
hình kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác.
3.1.4 Định hướng về hoạt động tín dụng hộ sản xuất của Ngân hàng
No&PTNT huyện Từ Liêm
Từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007, dựa trên điều kiện
kinh tế xã hội tại huyện Từ Liêm và trên cơ sở định hướng hoạt động của
NHNo&PTNT Việt Nam, NHNoPTNT huyện Từ liêm đã có những định hướng
hoạt động trong kinh doanh năm 2008 như sau:
Về mục tiêu chung: Tiếp tục thực hiện chiến lược kinh doanh đã được phê
duyệt giữ vững thị trường, thị phần. Đẩy mạnh công tác huy động vốn, thực hiện
đầu tư tín dụng tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả.
Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế ở địa phương, mở rộng các hoạt động dịch vụ
và nâng cao trình độ đôi ngũ cán bộ, phát triển năng lực tài chính để chuẩn bị các
điều kiện tham gia hội nhập và cạnh tranh..
- Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng cho toàn bộ cán bộ công nhân viên
làm cho mọi người nhận thức đầy đủ và đúng đắn những thuận lợi và khó khăn
trong hoạt động kinh doanh năm 2006 để xác định việc mở rộng tín dụng là phải
quan tâm đến vấn đề chất lượng tín dụng , lấy chất lượng tín dụng để đánh giá kết
quả công tác lãnh đao, chỉ đạo .
- Bám sát mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương và các chương trình
kinh tế của huyện để có kế hoạch đầu tư. Ngân hàng chủ động kịp thời nắm bắt nhu
cầu đầu tư, dự án đầu tư, đối tượng đầu tư ở từng vùng từng xã để thực hiện đầu tư
có trọng tâm, trọng điểm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện CNH-
HĐH nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng mục tiêu kinh doanh tăng trưởng trên cơ
sở nguồn vốn tăng trưởng ổn định và vững chắc, hạ thấp lãi suất đầu vào để tạo
điều kiện chủ động nguồn vốn, mở rộng tín dụng, và tăng khả năng cạnh tranh với
các Ngân hàng thương mại trên địa bàn.
- Thực hiện triệt để hơn nữa công tác kế hoạch kinh doanh và khoán tài chính
đến nhóm và người lao động. Gắn quyền lợi và trách nhiệm của từng cán bộ tạo
động lực kích thích từng cá nhân và tập thể trong hoạt động kinh doanh một cách
hiệu quả.
- Gắn tín dụng với đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn qua quá trình liên
kết các thành phần kinh tế, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, vật nuôi, khép kín đầu tư sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm và
xuất khẩu. Cụ thể là
+ Tập trung vốn tín dụng cho sản xuất, mua giống lúa mới có năng suất và
chất lượng cao, xây dựng các công trình thuỷ lợi nội đồng, mua phân bón, hoá
chất, thiết bị công tác.
+ Tiếp tục cho vay phát triển chăn nuôi theo chương trình dự án nhằm nâng
cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
+ Đầu tư khôi phục hiệu quả ngành nghề truyền thống mạnh dạn phát triển
những ngành nghề mới nhằm tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người nông
dân.
+ Nghiên cứu đầu tư phát triển mô hình kinh tế trang trại nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn, lao động, đất đai.
- Công tác kiểm tra kiểm soát phải được thực hiện thường xuyên hiêụ quả
nhằm thực hiện đầy đủ đúng yêu cầu, mục đích của công tác kiểm tra là phát hiện,
chỉnh sửa chấm dứt tình trạng sai sót tránh hiện tượng lặp đi lặp lại. Với phương
chõm t kim tra ti c s l chớnh phũng nga v phỏt hin kp thi nhng sai
phm. Cn phi duy trỡ v thc hin tt hn na vic kim tra ca lónh o cỏc cp
c bit l cp c s v cụng tỏc kim tra chuyờn . Phõn tớch n quỏ hn theo
nguyờn nhõn v x lý kp thi, gi vng k cng iu hnh.
- Gim thp n quỏ hn v n cú vn theo phng chõm An ton phỏt
trin, phỏt trin phi an ton. Mc tiờu l t l n quỏ hn hng nm l khụng quỏ
1%.
- Lm tt cụng tỏc thi ua khen thng. Nõng cao vai trũ lónh o ca t
chc ng, hot ng cụng on, on thanh niờn, ph n. S dng sc mnh tp
th vi phng chõm on kt- k cng- sỏng to- hiu qu.
3.2 Một số giải pháp cơ bản
Để nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng nhằm phát triển kinh tế hộ sản xuất
phải đảm bảo hài hoà tất cả các chỉ tiêu chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất. Do
vậy Ngân hàng phải kết hợp đồng bộ các giải pháp cơ bản.
3.2.1 Mt s gii phỏp c bn nhm nõng cao cht lng tớn dng i vi h
sn xut ti Ngõn hng No&PTNT T Liờm
3.2.1.1 Cho vay tp trung, cú trng im:
Tp trung u t vo nhng d ỏn cú hiu qu, cỏc doanh nghip va v
nh, cỏc h sn xut kinh doanh trờn a bn nụng nghip, nụng thụn v cho vay
i sng. u t vn cú tp trung cú trng im i vi khỏch hng thuc nhng
ngnh vựng cú tim nng ln v trin vng phỏt trin bn vng.
Ngõn hng cn tip tc u t vo cỏc tiu ngnh hot ng cú hiu qu l
chn nuụi ln g, gia cm, trõu bũ, trng cõy n qu, ch bin nụng sn. Khụi phc
v phỏt trin cỏc lng ngh th cụng nghip truyn thng l mt nh hng ln
trong chớnh sỏch kinh t ca huyn, do vy Ngõn hng cn trỳ trng u t cho cỏc
h lm ngh.
Các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp làm ra có giá trị cao, tuy nhiên còn
nhiều khó khăn về khâu nguyên liệu, giá vật tư đầu vào, tìm kiếm thị trường tiêu
thụ…nên sự phát triển còn chậm do vậy cần cẩn trọng khi cho vay.
3.2.1.2 Thực hiện cho vay không phải thế chấp
Theo quy định hiện nay những hộ vay vốn sản xuất kinh doanh đến 10 triệu
đồng thì không phải thế chấp hoặc cầm cố tài sản. Quy định này tạo điều kiện cho
nhiều hộ sản xuất nhỏ, thu nhập thấp tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng nhưng mặt
khác cũng làm phát sinh nguy cơ có hàng ngàn món vay nhỏ bị mất an toàn. Do đó
thường Ngân hàng vẫn yêu cầu khách hàng phải kê khai tài sản thế chấp. Để giải
quyết vấn đề này, Ngân hàng cần thực hiện một số giải pháp:
- Thứ nhất :Danh sách tài sản nên được sử dụng là thông tin cần thiết cho cán
bộ tín dụng và chỉ được sử dụng trong quá trình thẩm định món vay đồng thời
khẳng định tính nghiêm túc của mục đích vay vốn.
- Thứ hai: để giải quyết vấn đề về tài sản thế chấp của người xin vay và
không bỏ lỡ cơ hội thiết lập quan hệ tín dụng với các hộ có tiền năng cán bộ tín
dụng có thể tham khảo phương pháp cho điểm tín dụng: Phương pháp này nhằm
xác định rủi ro tín dụng theo những khía cạnh đánh giá khác nhau. Phương pháp sử
dụng 3 tiêu thức cơ bản về người vay để đánh giá là: tư cách, năng lực, khả năng
tài chính.
Về tư cách người vay, nhiều chuyên gia Ngân hàng xem đây là yếu tố hàng
đầu tạo ra sự thành công của một hợp đồng tín dụng. Đó là sự trung thực, ý thức
trách nhiệm cao đối với các cam kết trong hợp đồng vay vốn. Việc điều tra tư cách
người vay vốn có thể thực hiện qua việc tiếp xúc trực tiếp , qua hồ sơ lưu trữ tại
Ngân hàng trong những lần vay trước, từ các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào, họ
được liệt kê khi khách hàng xin vay vốn. Khi đánh giá khả năng tài chính của
người vay ngoài đánh giá khả năng tài chính cần tính đến thu nhập dự kiến tương
lai người xin vay.
Ngoài các biên pháp trên, Ngân hàng còn cần phải áp dụng các biện pháp tổ
chức và kiểm soát quá trình giải ngân để đảm bảo việc sử dụng vay vốn đúng mục
đích như thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
3.2.1.3 Áp dụng các biện pháp phân tích tài chính kü thuËt trong quy trình tín
dụng
Cán bộ tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm thường sử dụng
kinh nghiệm truyền thống trong quy trình tín dụng, tuy nhiên phương pháp này dẫn
đến một số khoản vay có chất lượng không đảm bảo. Để giải quyết vấn đề này
Ngân hàng phải thực hiện các biện pháp sau:
- Thứ nhất: Ngân hàng phải nâng cao chất lượng thẩm định dự án hoặc
phương án sản xuất kinh doanh của hộ xin vay vốn, thực hiện nghiêm túc quá trình
thẩm định trước khi ra quyết định cho vay. Cán bộ tín dụng phải thẩm định được
khả năng sinh lời của dự án để từ đó ra quyết định cho vay hay không cho vay.
- Thứ hai: Đối với những món vay nhỏ cần áp dụng thủ tục rieng để thẩm
định làm cho hoạt động phân tích trở nên đơn giản hơn.
- Thứ ba: Ngân hàng cải tiến thủ tục thẩm định món vay trung-dài hạn. Ngân
hàng soạn thảo các mô hình tài chính cho quá trình sản xuất, chăn nuôi gia súc, gia
cầm, trồng trọt... để giúp cán bộ tín dụng thẩm định món vay cả về phương diện kỹ
thuật và tài chính. Ngân hàng cần triển khai các lớp đào tạo cán bộ tín dụng về các
vấn đề này nhằm nâng cao khả năng cũng như trình độ thẩm định dự án của người
cán bộ tín dụng.
- Thứ tư: Khi quyết định thời hạn cho vay và định kỳ hạn nợ, Ngân hàng yêu
cầu cán bộ tín dụng phải kết hợp phuơng pháp phân tích dòng lưu chuyển tiền tệ và
gắn với chu kỳ sản xuất kinh doanh với kinh nghiệm truyền thống. Đồng thời Ngân
hàng phải trợ giúp cán bộ tín dụng kiến thức về vấn đề này.
3.2.1.4 Thực hiện công tác thu nợ có hiệu quả ngăn ngừa nợ quá hạn tiềm ẩn
và nợ quá hạn mới phát sinh.
Cht lng tớn dng cao cũn th hin qua cụng tỏc thu n cú hiu qu. Vỡ
vy, Ngõn hng cn mt h thng thu n nhc nh nhng khon n n hn ca
khỏch hng cng nh ụn c h tr n. Hot ng ca h thng ny rt quan
trng nú chng t ngõn hng cú hiu qu trong vic kim tra v qun lý ti sn vay,
nghiờm khc trong hot ng kinh doanh ng thi Ngõn hng mun duy trỡ quan
h tt p vi khỏch hng.
Vic gi in gi th nhc nh v tin hnh ũi n cú tớnh h thngv ỳng
lỳc phi c thc hin i vi tt c cỏc ti khon. Trong thụng bỏo,li l phi
lch thip song cng cn nghiờm khc, cng quyt yờu cu khỏch hng thanh toỏn
v ỳng hn
Ngân hàng luôn duy trì tổ chức phân tích tình hình d nợ và tình hình d nợ đến
từng xã, từng cán bộ và từng khách hàng. Qua việc phân tích xác định rõ món vay có
vấn đề, cợ quá hạn theo mức độ khác nhau; xác định xã trọng điểm, khách hàng
trọng điểm. Định kì hàng tháng Ngân hàng chia hoạt động tín dụng ra 4 phần để
phân tích và chỉ đạo cụ thể từng phần nh sau
+ Đối với nợ quá hạn : Tổ chức phân tích từng đối tợng và phân ra 3 loại (loại
thu đợc ngay, loại thu dần một phần và loại khó thu). Từ đó, xác định rõ nguồn thu,
biện pháp thu, thời gian thu phù hợp.
+ Đối với nợi sắp đến hạn : Từ ngày 01 đến ngày 10 tháng trớc, tổ chức in ra
những món nợ đến hạn của tháng sau, thông báo cho cán bộ tín dụng. Từ ngày 20
đến ngày 25 cán bộ tín dụng đi thâm nhập khách hàng để xác định khả năng thu của
từng khách hàng đến hạn tháng sau, từ đó có biện pháp cụ thể đến từng khách hàng,
nếu có khó khăn phải báo cáo lãnh đạo để có biện pháp giúp đỡ. Làm tốt phần này đã
hạn chế nợ quá hạn phát sinh.
+ Đối với nợi cha đến hạn : Sẽ tổ chức kiểm tra sau, chú ý những món nợ từ 10
triệu đồng trở lên và tập trung kiểm tra vào hai nội dung chính đó là : Vật t bảo đảm
tiền vay và diễn biến của tài sản thế chấp. Nếu có vấn đề thì xử lý theo các biện pháp
tín dụng, giúp đỡ khách hàng sớm khắc phục khó khăn có điều kiện trả nợ Ngân
hàng.
+ Đối với các món cho vay mới : Yêu cầu cho vay nghiêm chỉnh, đúng quy
trình nhằm tạo ra mặt bằng d nợ mới chất lợng lành mạnh hơn.
Để xử lý những khoản nợ quá hạn cần thực hiện các giải pháp sau
*Đối với nợ quá hạn phải thu ngay : là loại nợ bị quá hạn do định kỳ hạn nợ
cha sát, do thu hoạch mùa vụ chậm, tiêu thụ sản phẩm và thanh toán chậm, do
nguyên nhân khách quan nh thiên tai mất mùa, cán bộ phải bám sát để theo dỗi đôn
đốc thu hồi nợ, cho phép khách hàng đợc gia hạn nợ. Khi khách hàng có đủ khả năng
trả nợ phải thu ngay, thu đủ 100%. Tuy nhiên, Ngân hàng cần ngăn chặn việc gia hạn
nợ tuỳ tiện, gia hạn nhiều lần để chạy theo chỉ tiêu đề ra khi nhận khoán, giấu giấm
khuyết điểm. Cán bộ tín dụng phải xác định đợc các nguồn hoàn trả của hộ vay, nếu
điều này không thể thực hiện đợc thì không đợc phép gia hạn. Đối với hộ vay có tài
sản thế chấp khi gia hạn không đủ giá trị theo quy định thì phải yêu cầu có thêm tài
sản thế chấp khác.
*Đối với nợ quá hạn phải thu dần : là loại nợ khách hàng thiếu khả năng thanh
toán không đủ tiêu tiền trả ngay một lần, cán bộ tín dụng phải chia số nợ ra nhiều kỳ
để khách hàng trả dần, mỗi lần ít nhất 20% số nợ ghi trên khế ớc.
*Đối với nợ khó đòi : Tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng số nợ quá hạn của Ngân hàng
cao do cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan nh khách hàng sử dụng
sai mục đích vốn vay, kinh doanh kém dẫn đến thua lỗ. Có thể áp dụng các biện
pháp nh thu giữ tài sản thế chấp, thu hồi sản phẩm vào mùa vụ .
3.2.1.5 Ngõn hng ch ng tỡm cỏc d ỏn v t vn cho khỏch hng
Mt nguyờn nhõn dn n khỏch hng khụng cú kh nng tr n l khỏch
hng khụng bit sn xut cỏi gỡ, sn xut nh th no v tiờu th au. Vỡ vy nhu
cu t vn ca khỏch hng l rt ln. gii quyt vn ny, ngõn hng cn thc
hin cỏc gii phỏp sau: