Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Phân tích các vai trò của lực lượng tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thông và rút ra kết luận sư phạm cần thiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 29 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------------------⸙✿⸙✿⸙✿⸙✿⸙✿⸙✿⸙✿⸙---------------------

TIỂU LUẬN
Môn: Phát triến chương trình giáo dục phổ thông

Giảng viên giảng dạy: TS Nghiêm Thị Đương
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân
Mã sinh viên: 18010203
Khoa: QH2018-S Sư Phạm Hóa

Hà Nội, tháng 6 năm 2020

1


ĐỀ BÀI
Câu 1: Anh/chị hãy phân tích các vai trò của lực lượng tham gia phát triển chương
trình giáo dục phổ thông và rút ra kết luận sư phạm cần thiết.
Câu 2: Anh chị hãy xây dựng chương trình môn học mà anh chị sẽ giảng dạy sau khi
ra trường.

2


LỜI MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nghiêm Thị Đương, cô
đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để em có thể hoàn thành tiểu
luận này một cách tốt nhất.
Với nền kiến thức hạn chế, tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em


mong nhận được những lời khuyên và góp ý của cô để tiểu luận này một hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

3


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
I) Vai trò các lực lượng tham gia phát triển giáo dục................................................5
a)
b)
c)
d)
e)
II)

Đội ngũ Giáo viên.........................................................................................................5
Cán bộ quản lý..............................................................................................................6
Người học......................................................................................................................6
Cha mẹ học sinh............................................................................................................7
Cộng đồng.....................................................................................................................8
Kết luận sư phạm........................................................................................................8

CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC 11
I)

Phân tích nhu cầu.....................................................................................................10
1.1 Vị trí môn học....................................................................................................10
1.2 Thông tin nhà trường........................................................................................10

1.3 Thông tin về học sinh........................................................................................11
II) Mục tiêu chương trình môn học.............................................................................12
III) Yêu cầu cần đạt........................................................................................................14
3.1 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực chung............................................14
3.2 yêu cầu cần đạt về năng lực đặ thù môn học....................................................14
IV) Nội dung chương trình học......................................................................................16
4.1 Nội dung cốt lõi.................................................................................................16
4.2 Nội dung về chuyên đề......................................................................................20
V) Đánh giá cải tiến.......................................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO

4


CHƯƠNG I: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Pháp triển chương trình giáo dục là một quá trình liên tục nhằm hoàn thiện không
ngừng chương trình giáo dục cho tương thích với trình độ kinh tế-xã hội, khoa học và công
nghệ, của đời sống xã hội nói chung. Để phát triển giáo dục phổ thông thì lực lượng tham gia
đóng vai trò rất quan trọng. Các lược lượng tham gia đóng vai quan trọng như thế nào đối với
việc phát triển chương trình giáo dục và phát triển chương trình giáo dục phổ thông được nêu
rõ như sau.
1.1 Vai trò các lực lượng tham gia phát triển giáo dục phổ thông
a) Đội ngũ giáo viên
Hiện nay trong bối cảnh đổi mới giáo dục để đáp ứng yêu cầu của sự biến đổi to lớn
không ngừng xảy ra trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa và xã hội. Cách
mạng 4.0 đang là xu hướng kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực tế, vạn vật kết nối internet
đánh thức ý niệm của chúng ta về vai trò thực sự của con người trong đó có người giáo viên.
Vai trò của người giáo viên trong thế kỷ XXI trở nên phức tạp ở một thế giới thay đổi
nhanh chóng. Giáo dục hiện nay đang thay đổi theo hướng đảm bảo mọi người đều được học
để phát triển mọi mặt, nội dung giáo dục phù hợp với yêu cầu của cá nhân và xã hội, phương

pháp giáo dục phải hướng vào việc phát huy vai trò chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo của
người học. Vì thế mà vai trò của giáo viên lại càng nặng nề hơn bao giờ hết. Giáo viên phải
chuyển từ cách truyền thụ tri thức sang cách tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức.
Giáo viên trước hết phải là nhà giáo dục. Điều này khẳng định vai trò của của nhà
giáo dục chuyên nghiệp, thực hiện sứ mệnh cải tạo xã hội và phát triển toàn diện học sinh
bằng năng lực tư duy và năng lực hành động trên những luận cứ khoa học và nhân văn.Với
hai nhiệm vụ cốt lõi, giáo dục và giáo dưỡng. Điều này nhấn mạnh trách nhiệm trang bị cho
học sinh kỹ năng, kiến thức, cách học để học sinh không ngừng phát triển nhận thức, trí tuệ,
có thế giới quan khoa học. Đồng thời, tạo ra những cơ hội hoạt động và giao lưu trong đời
sống lớp học, nhà trường và trong cộng đồng để xây dựng sức khỏe thể chất và tinh thần,
những xúc cảm và kỹ năng cần thiết, cơ bản cho nhân sinh quan và thế giới quan.
Giáo viên là lực lượng phát triển văn hóa giáo dục văn hóa - xã hội. Sự nghiệp phát
triển văn hóa - giáo dục là sự nghiệp cách mạng chung của quần chúng nhân dân, cho nên có
nhiều lực lượng quần chúng tham gia. Song lực lượng đóng vai trò chủ yếu, cốt cán trong sự
nghiệp này chính là đội ngũ các thầy giáo, cô giáo. Nếu đất nước có một đội ngũ giáo viên
đông đảo về số lượng, vững vàng về chất lượng thì sự nghiệp phát triển văn hóa – giáo dục sẽ
nhanh hơn, mạnh hơn và vững vàng hơn; đáp ứng được đầy đủ mọi yêu cầu của đất nước, xã
hội. Vì thế Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Không có thầy giáo thì không có giáo dục,
không có cán bộ và không nói gì đến kinh tế - văn hóa”.
Điều này nhấn mạnh trách nhiệm đóng góp của giáo viên trong cộng đồng nơi cư trú
và cộng đồng địa phương, nơi trường đóng như một công dân có ý thức trách nhiệm xây
dựng môi trường văn hóa và gương mẫu trong tác phong, lối sống lành mạnh, giản dị và thiện
chí nghề nghiệp của bản thân và tập thể sư phạm của nhà trường.
Giáo viên là tâm gương học suốt đời. Mục đích là để nâng cao hiểu biết về xã hội và
khoa học trong các lĩnh vực công tác của mình, vừa phát triển năng lực cá nhân và năng lực
nghề nghiệp của bản thân để ngày càng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục học sinh.
Mặt khác, sự phát triển thành thạo nghề sẽ mang lại cho chính giáo viên sự hài lòng, thỏa
mãn, tự tin và được sự tín nhiệm.Năng lực tự học của giáo viên như một chuyên gia trong
lĩnh vực học để tự bồi dưỡng và hướng dẫn học sinh, người khác học tập. Kinh nghiệm cách
5



học của người thầy là nền tảng để thấu hiểu những khó khăn, những cản trở học tập của học
sinh cũng như những ẩn chứa đằng sau các hành vi, biểu hiện học tập bên ngoài của học sinh
và đó cũng là những bài học quý để thầy biết cách hướng dẫn học sinh học. Chính vì thế,
thầy còn được yêu cầu trở thành chuyên gia về học tập suốt đời với ý nghĩa đó
Giáo viên chính là người nghiên cứu và giải quyết những vấn đề của thực tiễn giáo
dục. Nói cách khác giáo viên là người lao động sáng tạo, xây dựng những kiến thức mới về
nghề trên cơ sở quan sát, phân tích, suy ngẫm và tổng kết những kinh nghiệm từ thực tiễn
giáo dục và hoạt động nghề nghiệp của bản thân và tập thể sư phạm của nhà trường.
b) Cán bộ quản lý (Bộ GD&ĐT, Hiệu trưởng,...)
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội, trong đó có giáo dục. Giáo dục luôn được coi là lĩnh vực mà sự thay đổi diễn ra chậm
hơn mọi lĩnh vực khác trong xã hội, khoa học công nghệ, thông tin và truyền thông lại thay
đổi vô cùng nhanh chóng. Lãnh đạo nhà trường phải là người tiếp nhận nhanh với sự thay đổi
đó nhưng quan trọng hơn là tiếp nhận sự thay đổi đó như thế nào và quyết định sự thay đổi
trong nhà trường và chịu trách nhiệm với sự thay đổi đó.Và muốn có được quyết định chính
xác thì họ phải biết cách xây dựng và phát triển nhà trường.Cán bộ quản lý sẽ đưa ra những
quy định trong giảng dạy hay các văn bản liên quan để thống nhất trong giáo dục. Để nền
Giáo dục phát triển thì không thể không nhắc đến vai trò then chốt của người đứng đầu, cơ
quan tổ chức lãnh đạo.
Hiệu trưởng được xem như là người thuyền trưởng, dẫn dắt, chèo lái cho cả con
thuyền đi đến đích đã đề ra. Hiệu trưởng sẽ gánh trên vai trách nhiệm lớn trong việc tổ chức
thực hiện dạy và học theo chương trình mới, đổi mới dạy học truyền thụ nội dung sang phát
triển phẩm chất, năng lực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm cho mọi hoạt động. Hiệu
trưởng là người có ảnh hưởng lớn đến việc dạy và học sinh. Quản trị hoạt động dạy học của
hiệu trưởng có hiệu quả thì chất lượng giáo dục sẽ tăng và ngược lại. Dựa trên điều kiện thực
tế của trường học, hiệu trưởng sẽ là người giám sát việc lên kế hoạch chương trình giảng dạy,
giúp triển khai các hoạt động dạy học, giải pháp quản lý, đánh giá chất lượng giáo dục. Hiệu
trưởng còn giữ vai trò giám sát, giúp phát hiện và điều chỉnh kế hoạch tổ chức thực hiện

chương trình mới cho phù hợp. Ngoài ra, HT còn có nhiệm vụ tổ chức, điều hành và phối
hợp các lực lượng thực hiện nhiệm vụ. Phải biết phát động và thúc đẩy hài hòa giữa điểm và
diện, giữa khâu then chốt và không then chốt, giữa người tích cực và chưa tích cực
c) Học sinh
Người học là đối tượng tiếp nhận tri thức và tham gia vào tất cả các quá trình học tập,
mọi hoạt động dạy học hay quản lý đều hướng tới người học để mang lại kết quả tốt nhất.
Học sinh là người đưa lại những phản hồi tốt nhất đến giáo viên và các cấp quản lý trong việc
phát triển chương trình giáo dục. Từ đó giáo viên và nhà trường sẽ tiếp thu và thay đổi và đổi
mới phương pháp dạy. Theo nguyên tắc là lấy người học làm trung tâm.
 Người học là người trục tiếp bị ảnh hưởng bởi CTGD.
 Người học là người liên quan chính.
 Người học hưởng lợi/tổn thất trục tiếp và nhiều nhất từ CTGD.
 Người học là lí do để mỗi CTGD được xây dựng, điều chỉnh.
Có 14 nguyên tắc của lý luận dạy học lấy người học làm trung tâm do Hội Tâm lý học
Hoa Kỳ xây dựng vào năm 1995 là một ví dụ về phương pháp luận dạy học mới:
 Việc học những vấn đề phức tạp sẽ đạt hiệu quả cao nhất nếu nó được tiến hành trên
cơ sở những thông tin và kinh nghiệm mà người học đã tích lũy được.
6


 Người học thành công là người học có thể diễn đạt tri thức đã học một cách có ý nghĩa
và chặt chẽ.
 Người học thành công là người có thể liên kết cái mới biết với cái đã biết một cách có
ý nghĩa.
 Người học thành công là người có thể tạo ra hoặc sử dụng những phương pháp khác
nhau để đạt đến mục tiêu học tập.
 Những chiến lược nhằm tuyển chọn và theo dõi các hoạt động trí tuệ có thể hỗ trợ cho
tư duy khoa học và sáng tạo.
 Hoạt động học tập chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường như văn hoá, trình độ
công nghệ, phương pháp giảng dạy.

 Học được những gì và bao nhiêu phụ thuộc vào động cơ của người học. Động cơ này
phụ thuộc vào trạng thái tình cảm, sở thích, mục đích học tập và thói quen tư duy của
người học.
 Khả năng sáng tạo, thói quen suy nghĩ, óc tò mò có vai trò quan trọng đối với động cơ
học tập. Động cơ nội tại có thể được phát huy bởi những công việc đòi hỏi trí tuệ, phù
hợp với sở thích, cho phép sự chọn lựa cũng như chủ động của người học.
 Sự tiếp thu những kiến thức và kĩ năng phức tạp đòi hỏi sự nỗ lực của người học và
cần có sự hướng dẫn. Nếu người học không có động cơ học tập đúng thì sẽ không nỗ
lực, trừ phi bị ép buộc.
 Người học càng lớn tuổi thì cơ hội và khó khăn trong học tập của họ càng khác biệt.
Việc học sẽ hiệu quả nếu nó diễn ra phù hợp với điều kiện thể chất, trí tuệ, tình cảm và
bối cảnh xã hội của người học.
 Học tập là một hoạt động chịu sự chi phối bởi quan hệ xã hội, bởi sự giao tiếp với
người khác.
 Mỗi người học có phương pháp và khả năng học tập riêng, phụ thuộc vào kinh nghiệm
của mỗi người và cả yếu tố di truyền.
 Học tập có thể đạt hiệu quả cao nếu người học được quan tâm đầy đủ đến ngôn ngữ,
văn hoá và hoàn cảnh xã hội của họ.
 Đặt ra những tiêu chuẩn cao một cách hợp lí để đánh giá người học và quá trình học
của họ là điều không thể thiếu trong hoạt động dạy học.
d) Phụ huynh học sinh
Ngoài 3 lực lượng nòng cốt là giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý thì còn có các
thành phần khác cùng tham gia giáo dục học sinh như: Đoàn, Đội, hội phụ huynh học sinh…
Các lực lượng này cũng có những vai trò quan trọng không thể thay thế được. Nhưng hoạt
động giáo dục của các lực lượng này chỉ có tác dụng hỗ trợ, tạo điều kiện thúc đẩy để hoạt
động giảng dạy, giáo dục của giáo viên đạt chất lượng và hiệu quả cao hơn chứ không thể
thay thế được vai trò của các thầy, cô giáo.
Phụ huynh là người gần gũi với người học nhất và cũng là người trao đổi trực tiết
với giáo viên nhiều nhất về quá trình học tập người học. Cha mẹ học sinh là người duy đưa ra
những quyết định đồng ý hay không về những chương trình giáo dục do đội ngủ cán bộ quản

lý và giáo viên đề ra.
Cha mẹ là người lớn duy nhất trong quá trình giáo dục đã và sẽ tiếp tục can thiệp
chặt chẽ trong suốt sự nghiệp đến trường của trẻ; họ có thể không phải là nhà giáo dục nhưng
họ vận dụng nhiều năm kinh nghiệm trong các ngành nghề và các khía cạnh khác của đời
sống vào quá trình này. Phụ huynh là người bày tỏ quan điểm cá nhân về tính hiệu quả và
7


khả thi của các phương pháp giảng dạy cũng như đề xuất các giải pháp để thay đổi/ cải
thiện.Sự trao đổi – lắng nghe các nhà giáo dục của con bạn để có thể thực hành ở nhà và nói
cho các nhà giáo dục nghe suy nghĩ của bạn để họ có thể áp dụng ở trường – không gây bất
lợi cho con bạn mà còn gia tăng thành công cho những nỗ lực của đôi bên

e) Cộng đồng
Cộng đồng sẽ là nguồn cung cấp các ý tưởng, tài liệu, thiết bị cho ngành giáo dục và
nhiều ngành khác. Cộng đồng là nơi mà trang thiết bị và những công cụ khuyến khích khác
rất cần thiết cho việc nâng cao nhận thức thông qua nó
Các tổ chức chuyên nghiệp đã cho thấy ảnh hưởng lớn trong chương trình học. Họ
thậm chí có thể là chuyên gia của chương trình đào tạo để góp phần trong việc xem xét
chương trình, đánh giá chương trình và xếp hạng.
Cộng đồng là nơi cung cho ngành giáo dục những nhà quản lý, giáo viên, học
sinh,.... ưu tú và tài giỏi góp phần xây dựng và phát triển giáo dục. Cộng đồng đôi khi cũng là
nơi đưa ra những ý kiến đóng góp tích cực dựa vào đó ngành giáo dục thay đổi chương trình
giáo dục cho phù hợp.....
1.2 Kết Luận sư phạm
Giáo dục THPT có vai trò đặc biệt quan trọng, nó giúp cho sự phát triển giáo dục
cùng với việc phát triển cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên và học sinh. Bởi vì vậy giáo viên là
nhân vật chủ đạo của mọi chương trình cải cách, đổi mới giáo dục, là người trực tiếp thực
hiện mục tiêu giáo dục, là yếu tố quyết dịnh chất lượng giáo dục. Đội ngũ giáo viên luôn là
nguồn nhân lực quyết định chất lượng dạy học, giáo dục trong mỗi nhà trường, cũng như ở

nhà trường phổ thông. Vai trò chủ đạo rất quan trọng của đội ngũ giáo viên trong sự nghiệp
“trồng người” của đất nước luôn được xã hội đánh giá cao. Cho nên đã là người giáo viên
trong nhà trường thì phải nỗ lực hết mình để cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”, tạo nên
những nhân tài tương lai cho đất nước, xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh và giàu đẹp
hơn. Để xứng đáng với những danh hiệu cao quý mà đảng, nhà nước và nhân dân ta đã trao
tặng cho đội ngũ giáo viên. Đào tạo ra những con người toàn diện xã hội chủ nghĩa để góp
phần thúc đẩy sự phát triển trong nền kinh tế - xã hội của đất nước.
Là một nhà lãnh đạo hoạt động trong ngành giáo dục Hiệu trưởng cần có những
quyết định đúng đắn và phải quản lý hoạt động học tập và nguồn nhân lực để thúc đẩy sự
thành công trong học tập và phts triển của mỗi học sinh. Một người lãnh đạo hiệu quả là
người phải tìm cách làm cho quá trình học tập hiệu quả hơn đối với mỗi học sinh, giáo viên,
nhân viên, gia đình và cộng đồng. Sử dungh các phương pháp cải tiến liên tục để đạt được
tầm nhìn hoàn thành sứ mệnh và phát huy các giá trị cốt lõi của nhà trường. Chuẩn bị cho
nhà trường các kế hoạch để sẵn sàng đổi mới. Tổ chức kiểm tra đánh giá giáo viên thường
xuyên....

8


SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP – CẨM XUYÊN

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

HÓA HỌC 11

Năm học: 2020-2021
9



I. Phân tích nhu cầu
1.1 Vị trí môn học
Trong chương trình giáo dục phổ thông, Hóa là môn học bắt buộc từ lớp 8 đến lớp 12.
Nội dung giáo dục Hóa học được phân chia theo hai giai đoạn:
 Giai đoạn giáo dục cơ bản: Môn hoá giúp học sinh hiểu được một cách có hệ thống những
khái niệm, nguyên lí, quy tắc hóa học cần thiết nhất cho tất cả mọi người, làm nền tảng
cho việc học tập ở các trình độ học tập tiếp theo hoặc có thể sử dụng trong cuộc sống
hằng ngày.
 Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Môn hóa giúp học sinh có cái nhìn tương đối
tổng quát về hóa học, hiểu được vai trò và những ứng dụng của hóa học trong thực tiễn,
những ngành nghề có liên quan đến hóa học để học sinh có cơ sở định hướng nghề
nghiệp, cũng như có khả năng tự mình tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến hóa học
trong suốt cuộc đời. Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, trong mỗi năm học, học sinh (đặc
biệt là những học sinh có định hướng khoa học tự nhiên và công nghệ) được chọn học
một số chuyên đề học tập. Các chuyên đề này nhằm tăng cường kiến thức hóa học, kĩ 4
năng vận dụng kiến thức hoa vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu và định hướng nghề
nghiệp của học sinh. Hóa học tích hợp ba mạch kiến thức: Vô cô, hữu cơ
1.2 Thông tin về nhà trường
Trường Trung học Phổ thông Hà Huy Tập, Xã Cẩm Sơn, Huyện Cẩm xuyên, Tỉnh Hà
Tĩnh.
Được thành lập vào năm 2000 và mang sứ mệnh trở thành nơi đào tạo tinh hoa và
ươm tạo các tài năng trẻ dựa trên việc thụ hưởng các công nghệ giáo dục tiên tiến; góp phần
tiên phong trong đổi mới giáo dục phổ thông; triển khai có hiệu quả thành tựu khoa học giáo
dục trong nhà trường
a) Sứ mệnh, tầm nhìn:
Trường THPT Hà Huy Tập mang sứ mệnh trở thành nơi ươm mầm tinh hoa, nhằm
đào tạo ra những thế hệ học sinh sẵn sàng cho các chương trình đại học.
Ngoài những kiến thức phổ thông nền tảng, mục tiêu đào tạo quan trọng nhất của
Trường THPT Hà Huy Tập là đào tạo học sinh có ý thức kỷ luật và thái độ phù hợp; có tính
tự lập cao, có tư duy phản biện, sáng tạo và khả năng ngoại ngữ tốt. Các em cũng sẽ được

trang bị nền tảng văn hóa và truyền thống Việt Nam; hiểu được và tôn trọng sự khác biệt giữa
các nền văn hóa trên toàn thế giới. Học sinh được phát triển toàn diện và phát huy năng lực
nổi trội của bản thân.
Đội ngủ cán bộ giáo viên của trường gồm 87 giáo viên, tổ chuyên môn về khoa học tự
nhiên gồm 27 người trong đó 60% giao viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi và hơn 75% giao
viên được đào tạo hệ Đại Học. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường có trình
độ cao, đạo đức, tác phong tốt. Các cán bộ, giáo viên, trong nhà trường đều có chuyên môn
tốt. Bên cạnh những nhà giáo có kinh nghiệm là đội ngũ nhà giáo trẻ năng động, nhiệt tình,
sáng tạo.Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy.
Trường có:
 Hội trường, hệ thống phòng học thông minh
 Thư viện, trung tâm học liệu
 Phòng thí nghiệm, phòng thực hành
 Nhà nội trú cho giáo viên, Nhà ăn
 Sân bóng đá nhân tạo, sân cầu lông, bóng chuyền
10


b) Thuận lợi
Là “trường làng” nhưng trường THPT Hà Huy Tập (xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Xuyên,
Hà Tĩnh) luôn nằm trong tốp đầu của tỉnh, đặc biệt 3 năm qua luôn có học sinh giỏi quốc gia.
Và có 3 cựu học sinh đang du học sinh của các trường nổi tiếng ở nước ngoài, 4 học sinh giỏi
cấp quốc gia các môn văn hóa, 7 học sinh thủ khoa thi Đại học (đều đạt điểm thi trên 27
điểm), 2 lần vô địch Rạng rỡ Hồng Lam, trên 95 % hạnh kiểm khá, tốt. Tốt nghiệp nhiều năm
liền đậu 100%. Học sinh đậu vào các trường đại học hằng năm từ 65% - 70% tổng số dự thi,
luôn nằm trong tốp 10 toàn tỉnh.
Học sinh của nhà trường phần lớn là những học sinh có lực học khá và phẩm chất đạo
đức tốt. Các em học sinh có sự say mê, chăm chỉ trong học tập, có nhiều ý tưởng, sáng kiến
và năng động trong các hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể.
c) Khó khăn

Trường học gặp nhiều khó khăn khi được xây dựng ở khu vực thường xuyên ngập lụt
gây ảnh hưởng nhiều đến quá trình giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.
Học sinh của nhà trường điều kiện gia đình đa số còn khó khăn, là con em miền núi,
một số bộ phận phụ huynh thiếu quan tâm đến việc học hành của con em nên ít nhiều đã ảnh
hưởng đến chất lượng chung của nhà trường.
Yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và đổi mới đòi hỏi ngày càng cao nên yêu cầu
giáo viên phải không ngừng tự rèn luyện, tự nghiên cứu, tự học tập, tích cực ứng dụng CNTT
trong giảng dạy, phát huy khả năng sáng tạo của từng tiết dạy để đáp ứng nhu cầu phát triển
giáo dục tuy nhiên trường có số lượng không nhỏ giáo viên lớn tuổi, trình độ CNTT và khả
năng ứng dụng CNTT còn hạn chế.
1.3 Học sinh
 Trường THPT Hà Huy Tập hiện nay có 38 lớp với hơn 1500 học sinh ( 846 Nam, 654
Nữ) 100% học sinh của trường đều là người dân tộc Kinh. Riêng khối 11 có 13 lớp
tổng có 515 học sinh. Về khối chuyên ngành KHTN có 4 lớp 11A1,2,3,4.
 Trong ba năm học gần nhất, trường THPT Hà Huy Tập gần như không có học sinh
yếu, kém, hoặc tỉ lệ học sinh yếu, kém chiếm con số rất nhỏ ( chỉ khoảng 4%). Tỉ lệ
học sinh khá, giỏi của nhà trường luôn đạt ở mức khá cao từ khoảng 50-70%. Trong
đó, các môn học có điểm trung bình môn cao nhất qua các năm học là Ngữ Văn, Địa
Lý, Toán và các môn khoa học tự nhiên ( Vật Lý, Hóa Học).
 Lượng học sinh đạt giải quốc gia ngày một nhiều. 3 năm liên tiếp có học sinh đạt giải
quốc gia.
 Khối Ngành tự nhiên đạt 100% học sinh đạt chuẩn đầu vào.
- Kiến thức nền:
+ 100% HS đạt điểm yêu cầu trong bài kiểm tra cuối năm môn Hóa Học của nhà trường.
+ 100% HS liệt kê và phân tích được các nội dung, kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 10
+ Các HS làm tốt (có điểm 8.5 trở lên) tập trung hầu hết ở các lớp 11A1,2,3
- Phong cách học:
+ Từ 40% đến 50% HS toàn khối xử lí thông tin bằng cách Ghi nhớ, Học thuộc.
+ Từ 50% đến 60% số HS còn lại xử lí thông tin bằng cách Phân tích, Tập trung suy nghĩ
và Lí giải.

+ Về ưu thế của các giác quan:
 Từ 30% đến 40% HS tiếp thu bài học hiệu quả thông qua thị giác.
11


 Từ 20% đến 30% HS tiếp thu bài học hiệu quả thông qua thính giác.
 1 số lượng ít HS (khoảng 10%) cảm thấy hiệu quả khi học bằng xúc giác hay thông
qua việc vận động.
 HS Nữ: ưa thích học bằng thị giác và thính giác, tập trung ghi chép và phân tích.
Các em có hứng thú đặc biệt với cách giảng dạy bằng Power Point hay video, hình
ảnh, phim, âm nhạc,…Các em có khả năng tập trung cao khi ở trong không gian
yên tĩnh, thoáng mát.
 HS Nam: các em cũng thích học bằng thị giác và thính giác, có hứng thú với các
bài học có video, hình ảnh sinh động. Tuy nhiên, các em không muốn ghi chép
nhiều, 10% HS thích học bằng cách vận động đều thuộc giới tính Nam. Các em có
khả năng tập trung cao khi ở trong không gian yên tĩnh, thoáng mát.
- Hứng thú đối với môn học Hóa học:
Mức độ
Lớp
11A1
11A2
11A3
11A4
11A5

Đặc biệt yêu thích
15 HS
14 HS
17 HS
10 HS

9 HS

Yêu thích
5 HS
10 HS
8 HS
6 HS
8 HS

Bình thường
20 HS
15 HS
15 HS
21 HS
22 HS

Ghét
0 HS
0 HS
0 HS
3 HS
1 HS

II) Mục tiêu chương trình dạy học
1. Mục tiêu chung Chương trình môn Hóa là giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu sau:
 Hình thành và phát triển năng lực Hóa Học bao gồm các thành tố cốt lõi sau: năng lực
tư duy và lập luận, thực hành, năng lực mô hình hoá hóa học, năng lực giải quyết vấn
đề hóa học, năng lực giao tiếp hóa học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học
hóa.
 Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực

chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học được quy định tại chương trình
tổng thể.
 Có kiến thức, kĩ năng hóa học phổ thông, cơ bản, thiết yếu, phát triển khả năng giải
quyết vấn đề có tính tích hợp liên môn giữa môn Hóa và các môn học khác như Vật lí,
Toá học, Sinh học, Địa lí, Công nghệ,...; tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp
dụng Hóa học vào thực tiễn đời sống
 Có hiểu biết tương đối tổng quát về sự hữu ích của hóa học đối với từng ngành nghề
liên quan để làm cơ sở định hướng nghề nghiệp, cũng như có đủ năng lực tối thiểu để
tự tìm hiểu những vấn đề liên quan đến hóa học trong suốt cuộc đời.

12


2. Mục tiêu chương trình môn Hóa lớp 11 giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu sau:
1. Về kiến thức:
* Học sinh có thể:
 Nêu được khái niệm về : ankan, xicloankan, H-C không no, H-C thơm, dẫn xuất
halogen, ancol, phenol , andehit, xeton, axit cacboxylic,…
 Nêu được công thức chung, đặc điểm liên kết, cấu trúc, đồng đẳng, đồng phân, danh
pháp của: Ankan, Anken, Ankin, Ankadien, xicloankan, dấn xuất halogen, ancol,
phenol, axit cacboxylic.
 Trình bày được tính chất vật lí và tính chất hóa học của ankan, xicloankan, anken,
ankin và ankadien, benzen và dãy đồng đẳng (dễ thế , khó cộng), andehit,…
 Nêu được ứng dụng của ankan, xicloankan, anken, ankin và ankadien, ancol, phenol,
phenol
 Nêu được cách phân loại và gọi tên tên andehit, xeton, axit cacboxylic.
2. Về kĩ năng
 Đọc tên các H-C no và không no, thơm. Viết được công thức phân tử của các chất
trong dãy đồng đẳng, các đồng phân của H-C no, Khoongno, thơm
 Giải thích được:

 Nguyên nhân H-C no khó tham gia phản ứng hóa học là do trong phân tử nó chỉ có
các liên kết 𝛿 bền
 Vì sao H-C không no có tính chất hóa học khác với H-C no : nguyên nhân tính
không no của H-C là do liên kết 𝜋 kém bền
 Tại sao các H-C không no có số lượng đồng phân lớn hơn so với H-C no ( mạch
hở) có số nguyên tử cacbon tương ứng .(Vì H-C không no còn có đồng phân vị trí
của liên kết bội )
 Vì sao nhiều H-C không no tạo được polime
 Vì sao benzen và đồng đẳng có tính chất hóa học khác so với H-C đã học
 Vì sao benzen và toluen là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp hóa chất
 Viết phương trình hóa học:
 Phản ứng thế , phản ứng tách H2, phản ứng cháy của H-C no
 Thể hiện tích chất hóa học của H-C không no
 Minh họa tính chất H-C thơm
 Thể hiện tính chất hóa học của dẫn xuất halogen , ancol, phenol
 Nhận dạng các loại chất thông qua CTCT và CTPT
 Tiến hành thí nghiệm và giải quyết được các hiện tượng thí nghiệm
 Vận dụng giải các bài tập về xác định CTPT HCHC
3. Về thái độ
*Học sinh có thái độ tích cực như :
 Hứng thú học tập bộ môn Hóa học
 Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích
khoa học
 Ý thức trách nghiệm với bản thân , xã hội và cộng đồng
13


 Ý thức vận dụng những tri thức hóa học đã học vào cuộc sống và vận động người
khác cùng thực hiện
III) Yêu cầu cần đạt

3.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm và chất năng lực chung
 Thông qua các bài học mục đính hướng đến hình thành ở HS những phẩm chất như:
tính kiên trì, kỉ luật, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, hứng thú, niềm tin trong Hóa
học . 7 phẩm chất trên cũng đồng thời được nêu rõ ở chương trình tổng thể. Cụ thể
hơn:
Chuyên đề “Trải nghiệm và thực thành hóa hữu cơ”: về các kiến thức cơ ban, các
bước tiến tiến hành thí nghiệm cùng với các hiện tượng hóa học: chương trình hướng đến
học sinh những phẩm chất như: tập trung, kiên trì này, chăm chỉ....
 Năng lực chung:
 Hình thành và phát triển được các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
3.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù môn học
a.Năng lực tư duy và lập luận, thực hành.
 Năng lực tư duy: Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản, đặc biệt phát hiện, giải thích
được sự giống và khác biệt trong những phản ứng hóa học , phân tích được kết quả
của việc quan sát và thí nghiệm.
 Giải thích được công thức đã được học và vận dụng được vào những bài hóa học cơ
bản, hóa học nâng cao.
 Biết giải thích các quá trình phản ứng trước khi kết luận: Sử dụng được các phương
pháp giải thích, quy nạp và suy diễn để chỉ ra những cách thức khác nhau trong việc
giải quyết vấn đề trong Hóa học.
b.Năng lực mô hình hoá Hóa học.
 Mô hình hóa Hóa học bằng công thức, quá trình phản ứng,... Vận dụng được vào
những bài tập cụ thể , bài tập liên hệ thực tế để phân tích một cách rõ ràng và chi tiết
 Phát biểu và đánh giá được lời giải trong ngữ cảnh thực tế và cải tiến được mô hình
nếu cách giải quyết không phù hợp: Lí giải được tính đúng đắn của lời giải (những
kết luận thu được các tính toán là có ý nghĩa, phù hợp với thực tiễn hay không). Đặc
biệt, nhận biết được cách đơn giản hoá, cách điều chỉnh những yêu cầu thực tiễn (xấp
xỉ, bổ sung thêm giả thiết,tổng quát hoá,...) để đưa đến những bài Hóa giải được.
 Vận dụng mô hình hóa Hóa học vào việc so sánh, phân tích các hiện tượng phản ứng

c.Năng lực giải quyết vấn đề Hóa học.
 Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng hóa học: Xác định được tình
huống có vấn đề; thu thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá được độ tin cậy của thông
tin; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác.
 Phân tích được đề bài toán và lựa chọn, đề xuất được cách thức, giải pháp giải quyết
vấn đề: Lựa chọn và thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề.
 Vận dụng thành thạo được các kiến thức, kĩ năng hóa học tương thích để giải quyết
vấn đề đặt ra: Thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyết vấn đề của bài tập hóa
học một cách rõ ràng.

14


 Đánh giá và khái quát hoá được cho vấn đề cần giải quyết: Đưa ra được giải pháp đã
thực hiện; phản ánh được giá trị của giải pháp; Vận dụng vào những bài tập hóa học
liên quan khác.
d.Năng lực giao tiếp.
 Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán học cần thiết được trình bày
dưới dạng văn bản hay do người khác nói hoặc viết ra: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi
chép (tóm tắt) được tương đối thành thạo các thông tin hóa học cơ bản, trọng tâm
trong văn bản nói hoặc viết: Từ đó phân tích, lựa chọn, trích xuất được các thông tin
hóa học cần thiết từ văn bản nói hoặc viết.
 Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung: Lí giải được (một cách hợp lí)
việc trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận các nội dung, ý tưởng,...trong sự tương
tác với người khác.
 Thể hiện được sự tự tin khi trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận các
nội dung, ý tưởng liên quan đến toán học: Thể hiện được sự tự tin khi trình bày, diễn
đạt, thảo luận, tranh luận, giải thích các nội dung toán học trong nhiều tình huống
không quá phức tạp.


15


IV) Nội dung môn học
1 Nội dung cốt lõi

Phân phối
số tiết dạy

Nội dung

Phương pháp,
hình thức tổ
chức dạy học
để hình thành
và phát triển
năng lực chung

Yêu cầu cần đạt

HIDROCACBON ( 15 TIẾT)

4 tiết
(3LT+ 1BT)

Ankan

1.Kiến thức:
- Nhận biết được khái niệm cơ bản Ankan: công
thức tổng quát, đồng đẳng, đồng phân cấu tao,

danh pháp có mạch nhánh.
- Nắm được tính chất vật lý, tính chất hóa học của
ankan: Phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng
phân hủy, phản ứng oxi hóa
2. Kĩ năng:
- Mô tả quá được quá trình điều chế
- Ứng dụng tính chất vật lí của ankan vào đời sống
sản xuất
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa
học của ankan. Viết PTHH minh họa, giải các bài
tập liên quan.
16

1.Phương pháp:
-Phương pháp
dạy học nêu vấn
đề.
-Phương pháp
dạy học hợp tác.
-Phương pháp
thực hành luyện tập.
- Phương pháp
tự học, tự
nghiên cứu.
2.Hình thức:
-Tổ chức dạy
học trên lớp.

Phương pháp,
hình thức tổ

chức dạy học
để hình thành
và phát triển
năng lực đặc
thù

Kiểm
tra
đánh
giá

45 phút
1.Phương
- Kiểm
pháp:
tra 15
- Phương pháp phút.
dạy học khái
- Kiểm
niệm Hóa Học tra
- Phương pháp miệng
giải toán Hóa
đầu giờ
học
- Phương pháp
nghiên cứu hóa
học
- Phương pháp
nghiên cứu và
dạy học nêu

vấn đề
2.Hình thức:

Nguồn tài
liệu, học liệu,
thiết bị thí
nghiệm…

Giáo án,
SGK, máy
chiếu, bảng
phụ, phiếu
học tập
Tài liệu Hóa
11
vở soạn.
Máy chiếu.
Giấy A0.
Bút dạ


6 tiết
(4LT+2BT)

- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an
toàn, thành công các thí nghiệm
3. Thái độ:
- Hứng thú và yêu thích môn học và các môn khoa
học khác
- Có ý thức sử dụng phòng thí nghiệm, hóa chất và

dụng cụ thí nghiệm cẩn thận, đảm bảo an toàn
4. Định hướng phát triển năng lực phẩm chất:
- Sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Tính toán
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Giao tiếp và hợp tác
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Tự chủ và tự học
- Nghiên cứu và thực hành hóa học
1.Kiến thức:
- Nhận biết được khái niệm cơ bản Anken,
Ankadien, Ankin: công thức tổng quát, đồng đẳng,
đồng phân cấu tao, danh pháp
Hidrocacbon - Nắm được tính chất vật lý, tính chất hóa học của
không no
anken: Phản ứng trùng hợp, phản ứng cộng, phản
( gồm
ứng oxi hóa, phản ứng đặc biệt với etilen
Anken,
- Nắm được tính chất vật lý và hóa học của ankin:
Ankin,
phản ứng cộng, phẩn ứng dime và trime hóa, phẩn
Ankadien) ứng oxi hóa và phản ứng thế bằng ion kim loại
- Nắm được tính chất vật lý và giáo dục của
ankadien: phant ứng cộng và phản ứng, phản ứng
trùng hợp
2. Kĩ năng:
17

-Tổ chức học

tập, làm việc
nhóm.
- Tổ chức các
hoạt động ngoại
khóa

1.Phương pháp:
-Phương pháp
dạy học nêu vấn
đề.
-Phương pháp
dạy học hợp tác.
-Phương pháp
thực hành luyện tập.
- Phương pháp
tự học, tự
nghiên cứu.
2.Hình thức:

- Dạy học theo
nhóm
- Dạy học trải
nghiệm
- Dạy học cá
nhân
- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức các
hoạt động
ngoại khóa.

-Dạy học kết
hợp với bài tập
ứng dụng.
- Chia dạng
từng nhóm bài
tập .
1.Phương
pháp:
- Phương pháp
dạy học khái
niệm Hóa Học
- Phương pháp
giải toán Hóa
học
- Phương pháp
nghiên cứu hóa
học
- Phương pháp
nghiên cứu và

- Kiểm
tra 15
phút.
- Kiểm
tra
miệng
đầu giờ

Giáo án,
SGK, máy

chiếu, bảng
phụ, phiếu
học tập
Tài liệu Hóa
11
vở soạn.
Máy chiếu.
Giấy A0.
Bút dạ


5 tiết
(3LT+2BT)

- Mô tả quá được quá trình điều chế
- Ứng dụng tính chất vật lí của ankin, anken,
ankadien vào đời sống sản xuất
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa
học của ankin, anken, ankadien. Viết PTHH minh
họa, giải các bài tập liên quan.
- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an
toàn, thành công các thí nghiệm
3. Thái độ:
- Hứng thú và yêu thích môn học và các môn khoa
học khác
- Có ý thức sử dụng phòng thí nghiệm, hóa chất và
dụng cụ thí nghiệm cẩn thận, đảm bảo an toàn
4. Định hướng phát triển năng lực phẩm chất:
- Sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Tính toán

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Giao tiếp và hợp tác
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Tự chủ và tự học
- Nghiên cứu và thực hành hóa học
1.Kiến thức:
- Nhận biết được khái niệm cơ bản về cấu trúc
Benzen: đồng phân cấu tao, danh pháp
Hidrocacbon - Nắm được tính chất vật lý, tính chất hóa học của
thơm
Benzen: Phản ứng thế, phản ứng oxi hóa, phản
ứng cộng và phản ứng với mạch nhánh
- giải thích được cơ chế hoạt đọng trong phản ứng
thế với nhân
18

-Tổ chức dạy
học trên lớp.
-Tổ chức học
tập, làm việc
nhóm.
- Tổ chức các
hoạt động ngoại
khóa

dạy học nêu
vấn đề
2.Hình thức:
- Dạy học theo
nhóm

- Dạy học trải
nghiệm
- Dạy học cá
nhân
- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức các
hoạt động
ngoại khóa.
-Dạy học kết
hợp với bài tập
ứng dụng.
- Chia dạng
từng nhóm bài
tập .

1.Phương pháp:
-Phương pháp
dạy học nêu vấn
đề.
-Phương pháp
dạy học hợp tác.

1.Phương
pháp:
- Phương pháp
dạy học khái
niệm Hóa Học
- Phương pháp
giải toán Hóa

học

- Kiểm
tra 15
phút.
- Kiểm
tra
miệng
đầu giờ

Giáo án,
SGK, máy
chiếu, bảng
phụ, phiếu
học tập
Tài liệu Hóa
11
vở soạn.


2. Kĩ năng:
- Mô tả quá được quá trình điều chế
- Ứng dụng tính chất vật lí của Benzen vào đời
sống sản xuất
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa
học của benzen Viết PTHH minh họa, giải các bài
tập liên quan.
- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an
toàn, thành công các thí nghiệm
3. Thái độ:

- Hứng thú và yêu thích môn học và các môn khoa
học khác
- Có ý thức sử dụng phòng thí nghiệm, hóa chất và
dụng cụ thí nghiệm cẩn thận, đảm bảo an toàn
4. Định hướng phát triển năng lực phẩm chất:
- Sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Tính toán
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Giao tiếp và hợp tác
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Tự chủ và tự học
- Nghiên cứu và thực hành hóa học

19

-Phương pháp
thực hành luyện tập.
- Phương pháp
tự học, tự
nghiên cứu.
2.Hình thức:
-Tổ chức dạy
học trên lớp.
-Tổ chức học
tập, làm việc
nhóm.
- Tổ chức các
hoạt động ngoại
khóa


- Phương pháp
nghiên cứu hóa
học
- Phương pháp
nghiên cứu và
dạy học nêu
vấn đề
2.Hình thức:
- Dạy học theo
nhóm
- Dạy học trải
nghiệm
- Dạy học cá
nhân
- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức các
hoạt động
ngoại khóa.
-Dạy học kết
hợp với bài tập
ứng dụng.
- Chia dạng
từng nhóm bài
tập .

Máy chiếu.
Giấy A0.
Bút dạ



4.2) Nội dung chuyên đề

Phân
phối
số tiết
dạy

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

Phương pháp,
hình thức tổ chức
(năng lực chung)

Phương pháp,
hình thức tổ
chức dạy học để
hình thành và
phát triển năng
lực đặc thù

Kiểm tra đánh
giá

Nguồn tài liệu, học liệu,
thiết bị thí nghiệm…

TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HÓA HƯU CƠ (15 tiết)


6 tiết

4 tiết

Tách tinh
dầu từ các
nguồn thảo
mộc tự nhiên

Chuyển hoá
chất béo
thành xà
phòng

- Vận dụng được phương
pháp chiết hoặc chưng cất để
tách tinh dầu từ các nguồn
thảo mộc tự nhiên (tùy điền
kiện địa phương và nhà
trường có thể chọn tách tinh
dầu sả, dầu dừa, dầu vỏ
bưởi, cam, quýt…).

* Hình thức dạy
học:
- Dạy học toàn lớp
- Làm việc theo
nhóm
- Làm thí nghiệm

* Phương pháp dạy
học:
- Thuyết trình, đàm
thoại
- Dạy học theo góc
- Thảo luận

*Hình thức tổ
chức dạy học:
- Dạy học toàn
lớp
- Dạy học thí
nghiệm
* Phương pháp
dạy học:
- Trực quan:
tranh ảnh, mẫu
vật...

- Kiểm tra vấn
đáp.
- Kiểm tra ngắn:
Kiểm tra 10-15
phút (Tự luận,
trắc nghiệm
khách quan)
- Thuyết minh
kết quả của công
việc nhóm


- Thực hiện được thí nghiệm
điều chế xà phòng từ chất
béo (tùy điều kiện đại
phương và nhà trường có thể
chọn hóa chất từ dầu ăn, dầu
dừa, dầu cọ, mỡ động
vật…).

* Hình thức dạy
học:
- Dạy học toàn lớp
- Làm việc theo
nhóm
- Làm thí nghiệm
* Phương pháp dạy
học:

*Hình thức tổ
chức dạy học:
- Dạy học toàn
lớp
- Dạy học thí
nghiệm
* Phương pháp
dạy học:

- Kiểm tra vấn
đáp.
- Kiểm tra ngắn:
Kiểm tra 10-15

phút (Tự luận,
trắc nghiệm
khách quan)

20

- Sách giáo khoa, tranh,
ảnh, phiếu học tập...
- Powerpoint, hình ảnh,
âm thanh, video
- Máy chiếu, loa
- Video cách làm tinh dầu
bưởi:

/watch?v=BAGdClA0Irg
- Tác dụng của tinh dầu
bưởi:

/watch?v=Qwqh8LtEqc4
- Sách giáo khoa, tranh,
ảnh, phiếu học tập...
- Powerpoint, hình ảnh,
âm thanh, video
- Máy chiếu, loa
- Video cách làm xà
phòng handmade:

/watch?v=sQs1HPZKxcw



- Thuyết trình, đàm - Trực quan:
thoại
tranh ảnh, mẫu
- Dạy học theo góc vật...
- Thảo luận
- Thực hiện được thí nghiệm
điều chế glucosamine
hydrochloride từ vỏ tôm.

5 tiết

Điều chế
glucosamine
hydrochlorid
e từ vỏ tôm

* Hình thức dạy
học:
- Dạy học toàn lớp
- Làm việc theo
nhóm
- Làm thí nghiệm
* Phương pháp dạy
học:
- Thuyết trình, đàm
thoại
- Dạy học theo góc
- Thảo luận

21


*Hình thức tổ
chức dạy học:
- Dạy học toàn
lớp
* Phương pháp
dạy học:
- Trực quan:
tranh ảnh, mẫu
vật...

- Kiểm tra vấn
đáp.
- Thuyết minh
kết quả của công
việc nhóm

- Sách giáo khoa, tranh,
ảnh, phiếu học tập...
- Powerpoint, hình ảnh,
âm thanh, video
- Video hướng dẫn thực
hành:

/watch?v=nbcfN-O4bjs


V) Đánh giá cải tiến
1. Phản hồi từ HS về hoạt động dạy học:
Sau quá trình ghi chép và xin ý kiến từ HS khối 11 – trường THPT Hà Huy Tập, GV

ghi chép được một vài phản hồi như sau:
- HS thấy hứng thú nhất với những tiết mà các em được tham gia vào nhiều hoạt động hoặc
chính các em là người lên ý tưởng cho những hoạt động đó, ví dụ: thí nghiệm, thuyết
trình,..…
- Tuy nhiên, với đặc thù của môn học, không phải tiết học nào cũng có thể tổ chức nhiều họat
động. Vì vậy GV cố gắng lồng ghép các hoạt động nhỏ và các tiết học có nhiều kiến thức lý
thuyết, việc làm này đã giúp các em đỡ mệt mỏi và có hứng thú hơn, ví dụ: xem video, phim
về các phản ứng hóa học, thảo luận theo nhóm, trình bày ý kiến cá nhân,…
- HS đa phần hứng thú với những bài giảng của GV, các em hăng hái tham gia xây dựng bài
và nhiệt tình trong các hoạt động. Nhiều em nhận xét GV có giọng nói truyền cảm mặc dù cô
nói đôi chỗ hơi nhanh. Tuy nhiên, một bộ phận nhỏ một số em chưa tập trung, còn làm việc
riêng trong giờ, tỏ ra không quan tâm đến bài giảng của GV.
- Theo ý kiến của HS, GV trình bày bài rõ ràng và dễ hiểu, biết lồng ghép những hoạt động
để tiết học trở nên hấp dẫn. Tuy nhiên có một số vấn đề GV lướt hơi vội, thường những vấn
đề được đề cập đến khi đã gần hết thời lượng của một tiết học.
- PPT phong phú, đẹp mắt, dễ nhìn, tổng hợp được kiến thức chủ chốt để HS tiện quan sát và
ghi chép bài. GV cũng cố gắng tìm kiếm nhiều tư liệu bên ngoài sách giáo khoa để học sinh
có thêm nhiều kiến thức.
- Nhiều em có mong muốn GV tiếp tục biến các tiết học thành những buổi tổ chức hoạt động
để các em có thể vừa học mà vẫn thoải mái tinh thần. Bên cạnh đó có một số em muốn GV
tập trung hơn vào các kiến thức lí thuyết và ôn luyện nhiều hơn về phần bài tập để phù hợp
với hình thức đánh giá tổng kết cuối năm.
2. Thông tin phản hồi từ các bài Kiểm tra – Đánh giá:
- Đa phần các em thể hiện rất tốt trong các kĩ năng nhớ và hiểu.
- Riêng kĩ năng vận dụng với các bài kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm tự luận, các HS
lớp 11A1,2,3 hoàn thành tốt, đạt điểm ở mức Khá (7 – 8.5 trở lên). HS ở các lớp 11A8,9,10
chưa thực sự hứng thú và cảm thấy rất áp lực khi phải kiểm tra kĩ năng vận dụng
- HS toàn khối 11 có hứng thú đặc biệt đối với các bài KT ĐG tiến trình (bài KT 15p) được
thực hiện theo hình thức trắc nghiệm khách quan.


22


3. Kết quả học tập của HS sau 1 năm học:
Bảng điểm của HS các lớp:
Phòng GDĐT CẨM XUYÊN
Trường: THPT HÀ HUY TẬP
Lớp: 11A2
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25

Họ tên
Hà Huy Vũ Anh
Đặng Duy Anh
Lê Thị Quỳnh Anh
Lương Đức Anh
Nguyễn Quỳnh Anh
Trần Quế Anh
Nguyễn Gia Bảo
Nguyễn Thị Linh
Chi
Trần Thị Mai Chi
Trần Mạnh Dũng
Lê Hà Dương
Hoàng Minh Đạt
Phạm Hương Giang
Phạm Tùng Giang
Vũ Hương Giang
Trần Việt Hà
Phạm Thu Hiền
Trần Trung Hiếu
Nguyễn Phi Hùng
Vương Gia Huy
Nguyễn Thị Khánh
Huyền
Đào Ngọc Vinh

Khoa
Nguyễn Mai Linh
Nguyễn Phương
Linh
Phạm Đỗ Hà Linh

Ngày sinh

BẢNG ĐIỂM HỌC KỲ
Năm học: 2020-2021 - Học kỳ: 1
Môn học: Hóa Học - GV: Phan Thị Chung
Điểm hệ số 1
Điểm hệ số 2
HK
Nhớ

Hiểu

K1

Vận dụng

1

2

5 6

7


8

9

10

11

12

07/08/2006
03/01/2006
06/08/2006
29/08/2006
18/07/2006
03/05/2006
16/08/2006

8
8
8
8
9
9
9

9
9
7
9

8
8
8

5
6
5
6
7
6
7

7
7
7
6
7
8
7

9
9
9
8
8
9
9

7
8

7
7
6
8
7

8
8
8
8
7
8
8

8
7
8
8
8
8
8

9
8
9
9
8
8
8


8
9
7
8
8
9
9

7.5
8
7
7
7
7.5
7.5

7.8
8.0
7.6
7.7
7.5
8.0
8.0

29/08/2006

8

8


5 6

7

7

7

8

9

8

7

7.5

20/03/2006
05/07/2006
09/05/2006
12/09/2006
01/02/2006
04/09/2006
14/09/2006
07/01/2006
11/05/2006
25/10/2006
14/08/2006
27/11/2006


7
8
7
8
8
8
8
9
9
7
7
7

8
9
8
9
9
9
9
8
9
8
8
8

5
5
5

6
5
7
5
6
6
6
5
5

7
8
8
7
8
8
8
8
9
6
7
6

9
9
9
8
8
8
8

8
8
8
8
8

7
7
7
7
7
6
7
8
8
7
6
5

8
8
8
8
8
8
8
8
9
8
6

5

7
8
8
9
9
8
9
9
9
8
9
6

8
9
9
9
9
8
8
8
8
9
8
7

8
8

9
8
8
8
9
8
8
7
7
6

7
6
7
8
7.5
8
8
8
8.5
6
7
4.5

7.3
7.5
7.8
8.0
8.0
7.8

8.0
8.1
8.4
7.3
7.2
5.9

28/06/2006

7

9

5 8

9

7

6

9

8

8

6

7.4


09/08/2006

8

9

7 7

8

7

8

9

8

9

6

7.7

17/05/2006

7

7


5 6

7

6

8

7

7

6

5

6.5

30/07/2006

8

9

6 9

9

8


9

9

8

8

8

8.3

06/08/2006

8

8

7 8

8

7

7

9

8


8

8

7.8

23


26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Phùng Ngọc Mai
Đinh Đức Minh
Vũ Hà My
Vũ Hà Khánh Ngân

Cao Hoàng Bảo
Ngọc
Lê Thị Ánh Ngọc
Nguyễn Hồng Ngọc
Nguyễn Hoàng Nhi
Vũ Yến Nhi
Nguyễn Trương Anh
Phương
Hoàng Anh Quân
Đoàn Thanh Trà
Lê Quỳnh Trang
Nguyễn Thùy Trang
Phạm Thu Hoàng
Yến

03/07/2006
14/11/2006
27/01/2006
04/09/2006

7
9
7
9

8
8
9
7


6
6
6
6

8
8
8
7

9
9
9
8

6
7
7
6

8
7
8
5

9
9
8
8


7
8
9
7

8
8
8
8

6
7
8
5

7.4
7.8
8.0
6.7

14/08/2006

7

8

6 7

8


7

7

8

8

9

6.5

7.5

04/03/2006
27/09/2006
30/01/2006
25/05/2006

8
8
9
9

9
8
9
8

6

6
6
7

5
7
9
7

8
8
9
8

7
8
9
7

8
8
9
6

8
9
9
8

9

8
8
7

8
9
8
8

8
7.5
8
7

7.8
8.0
8.5
7.4

20/02/2006

8

8

4 6

9

6


7

9

8

8

7.5

7.4

23/07/2006
24/10/2006
22/07/2006
27/02/2006

8
7
8
7

8
8
9
8

6
6

4
5

7
6
7
7

9
8
8
8

6
6
7
6

7
8
8
5

8
8
8
7

8
8

8
8

7
8
9
8

7
7
7
6

7.4
7.4
7.7
6.8

27/04/2006

8

9

5 8

8

7


6

9

8

8

6

7.4

Phòng GDĐT HÀ TĨNH
Trường: THPT HÀ HUY TẬP
Lớp: 11A3
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Họ tên

Nguyễn Tuệ An
Trần Khánh An
Trương Khánh An
Đặng Duy Anh
Lê Thị Quỳnh Anh
Lương Đức Anh
Trần Quế Anh
Nguyễn Gia Bảo
Nguyễn Thị Linh
Chi
Trần Thị Mai Chi
Trần Mạnh Dũng
Lê Hà Dương

Ngày sinh

BẢNG ĐIỂM HỌC KỲ
Năm học: 2020 - 2021 - Học kỳ: 1
Môn học: Hóa Học - GV: Phan Thị Chung
Điểm hệ số 1
Điểm hệ số 2
Nhớ

Hiểu

HK K1

Vận dụng

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

18/10/2006
25/12/2006
30/07/2006
03/01/2006
06/08/2006
29/08/2006
03/05/2006
16/08/2006
29/08/2006

8

8
9
9
9
8
8
8

10
8
8
8
8
8
9
8

8
9
9
8
8
9
8
8

8
9
9
8

6
9
8
8

9
9
8
8
10
8
8
9

8
8
8
7
8
8
8
7

9
8
8
8
8
8
9

8

9
8
9
7
7
9
8
8

8
8
7
8
9
9
9
8

9
9
8
8
9
8
9
8

6

8
8.5
7.5
7
6.5
7
7

8.2
8.3
8.3
7.8
8.0
8.1
8.2
7.8

8

9

6

8

9

8

8


8

8

9

8

8.1

20/03/2006
05/07/2006
09/05/2006

8
8
8

8
9
9

7
8
6

8
8
9


8
9
8

8
8
8

8
9
9

7
7
8

8
9
8

8
8
9

8
6
8

7.8

7.9
8.2

24


13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

37
38
39

Hoàng Minh Đạt
Phạm Hương
Giang
Vũ Hương Giang
Nguyễn Như Hà
Trần Việt Hà
Phạm Thu Hiền
Trần Trung Hiếu
Vương Gia Huy
Nguyễn Thị Khánh
Huyền
Tạ Tâm Hương
Đào Ngọc Vinh
Khoa
Nguyễn Mai Linh
Nguyễn Ngọc Linh
Nguyễn Phương
Linh
Phạm Đỗ Hà Linh
Phùng Ngọc Mai
Đinh Đức Minh
Phan Ngọc Minh
Vũ Hà My
Vũ Hà Khánh
Ngân
Cao Hoàng Bảo

Ngọc
Lê Thị Ánh Ngọc
Nguyễn Hồng
Ngọc
Nguyễn Hoàng Nhi
Vũ Yến Nhi
Nguyễn Trương
Anh Phương
Phạm Thanh
Phương

12/09/2006
01/02/2006

8

7

9

8

8

8

8

7


9

9

6

7.8

7

9

9

8

9

8

9

8

9

9

7


8.3

14/09/2006 8
13/11/2006 10
07/01/2006 8
11/05/2006 8
25/10/2006 7
27/11/2006 7
28/06/2006
8

8
7
9
9
7
8

8
7
8
8
7
6

8
9
9
9
7

7

9
10
9
9
8
8

8
8
9
9
7
7

8
8
9
8
8
8

8
9
8
8
7
7


9
9
9
9
8
8

9
8
9
9
8
8

7.5
6
5.5
8
7
5

8.2
8.1
8.2
8.5
7.4
7.1

8


9

7

8

8

8

9

9

8

7.5

8.1

10/09/2006
09/08/2006

8

9

7

8


9

8

8

8

9

8

7.5

8.1

7

9

8

8

9

8

8


8

9

9

7

8.1

17/05/2006
16/06/2006
30/07/2006

7
9

8
7

5
8

7
8

8
8


6
8

7
8

8
7

8
8

8
8

4.5
6

6.8
7.6

9

10

9

9

9


8

8

9

9

8

8

8.6

06/08/2006
03/07/2006
14/11/2006
14/04/2006
27/01/2006
04/09/2006

9
8
7
8
8

8
9

8
9
9

8
7
7
9
8

8
8
8
8
9

9
9
8
8
10

8
7
7
8
9

8
8

8
9
9

9
8
8
8
8

9
9
9
9
9

8
9
9
8
9

7
6
6
8
7

8.2
7.8

7.7
8.3
8.5

8

8

10

8

8

8

9

8

10

9

7

8.4

8


8

6

8

9

8

8

9

8

9

7

8.0

04/03/2006
27/09/2006

9

8

8


9

8

8

8

7

8

9

7.5

8.0

8

8

8

7

9

8


8

8

8

9

7

7.9

30/01/2006
25/05/2006
20/02/2006

8
8

9
8

8
7

9 10
10 9

9

8

8
8

8
9

9
8

8
9

9.5
6

8.7
8.0

8

8

7

8

8


8

8

7

8

9

6.5

7.7

8

9

5

7

9

8

8

8


8

9

6

7.7

14/08/2006

19/09/2006

25


×