Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Phân tích mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng. Rút ra kết luận sư phạm cần thiết. Phân tích mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.92 MB, 38 trang )

NHÓM 7
01
02

Võ Sơn Tùng

Nguyễn Đức Thành

03

Nguyễn Ngọc Tú

04

Phạm Duy Phúc

05

Nguyễn Tuấn Anh

BOSS

.

TS. Vũ Thị Lan


CHỦ ĐỀ:Phân tích mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng. Rút ra kết luận sư phạm cần thiết. Phân tích
mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.

NỘI DUNG


CH

ÍNH

Phân tích mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng từ đó rút ra kết luận sư phạm cần thiết
Phân tích mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính


Phần 1: Phân tích mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng. Rút ra kết luận sư phạm cần thiết

I Tư duy

1.

Định nghĩa tư duy
Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh một cách gián tiếp khái quát những thuộc tính bản chất,

những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật của sự vật và hiện tượng mà trước đó mà ta chưa
biết.


2 Đặc điểm của tư duy

Tính có vấn đề

Quan hệ mật thiết với
nhận thức cảm tính

Đặc điểm của tư duy


Tính gián tiếp

Liên hệ chặt chẽ với

Tính trừu tượng và

ngôn ngữ

khái quát


2.1 Tính có vấn đề

Muốn kích thích được tư duy cần có 2 điều kiện:

Gặp hoàn cảnh, tình huống có vấn đề

Cá nhân phải nhận thức được đầy đủ hoàn cảnh có vấn đề đó
easy

What?


2.2 Tính gián tiếp của tư duy.

- Tính gián tiếp trước hết được thể hiện ở việc con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy.

- Tính gián tiếp của tư duy còn được thể hiện ở chỗ trong quá trình tư duy con người sử
dụng những công cụ phương tiện (như đồng hồ nhiệt kế, máy móc,…) để nhận thức đối
tượng mà không thể trực tiếp tri giác chúng



2.3 Tính trừu tượng và khái quát
- Tư duy trừu tượng khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính cá biệt.

-Tư duy khái quát các sự vật, hiện tượng riêng lẻ khác nhau có chung thuộc tính bản chất thành 1
nhóm, 1 phạm trù.


2.4 Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
- Sở dĩ tư duy mang tính có vấn đề , tính gián tiếp, tính trừu tượng và khái quát vì nó gắn chặt
với ngôn ngữ. Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau.

duy

ngữ



Ngôn

Vd: Nếu không có ngôn ngữ thì sẽ không có những công thức toán học và sẽ không hiểu
biết về tự nhiên

-

Tư duy làm cho ngôn ngữ con người phong phú và sâu sắc hơn
Vd: Càng ngày ngôn ngữ con người càng phong phú, có những ngôn ngữ mới như những

ngôn ngữ lập trình Pascal, C++, Java,…



2.5 Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

Tham gia cung cấp nguyên liệu cho tư duy

Nhận thức cảm tính
Tư duy

Làm cho nhận thức cảm tính phong phú hơn và mang một chất
lượng mới

-

X.L.Rubinstein- nhà tâm lý học Xô Viết đã viết:” Nội dung cảm tính bao giờ cũng có trong tư duy trừu
tượng, tựa hồ làm thành chỗ dựa cho tư duy”

-

Lênin từng nói:” không có cảm giác thì không có quá trình nhận thức nào cả”


3. Các loại tư duy

Xét theo phương diện

-Tư duy trực quan hành động

lịch sử


-Tư duy trực quan hình tượng
-Tư duy trừu tượng

Xét theo phương thức
giải quyết vấn đề

-Tư duy thực hành
-Tư duy hình ảnh
-Tư duy lý luận

Theo mức độ của
sự sáng tạo

-Tư duy angorit
-Tư duy sáng tạo


5

4

3

Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết



1

Kiểm tra giả thuyết




2

Giải quyết nhiệm vụ



4. Các giai đoạn của tư duy


5. Các thao tác của tư duy

So
sánh

Trừu tượng
hóa và khái
quát hóa


II. Tưởng tượng
1. Khái niệm tưởng tượng
- Tưởng tượng là quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá
nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.


2. Vai trò của tưởng tượng


Tạo nên những ảnh
hưởng mẫu tươi
Cần thiết cho bất kỳ hoạt

sáng
Ảnh hưởng đến

động nào của con người

học tập

Vai trò của tưởng
tượng


3. Đặc điểm của tưởng tượng

-Chỉ nảy sinh trước tình huống có vấn đề
-Tưởng tượng bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh nhưng vẫn mang tính gián tiếp và khái quát cao
so với trí nhớ
-Liện hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính


4. Các loại tưởng tượng

Tính tích cực

Tưởng tượng tích
cực


Tưởng tượng tiêu
cực

Tính hiệu lực

Mơ ước

Lý tưởng


4.1 Tưởng tượng tích cực và tiêu cực
a, Tưởng tượng tích cực:

• Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu.
• Kích thích tính tích cực thực tế của con người
b, Tưởng tượng tiêu cực



Có thể xảy ra một cách có chủ định nhưng không gắn liền với ý chí thể hiện những hình ảnh tưởng tượng
trong cuộc sống. Đó là sự mơ mộng.



Có thể xảy ra một cách không chủ định (thường khi con người trong trạng thái không hoạt động).


4.2 Ước mơ và lý tưởng
a, Ước mơ


•Là quá trình độc lập và không hướng vào hoạt động hiện tại
• Có 2 loại ước mơ:


Ước mơ có lợi: Thúc đẩy cá nhân vươn lên, biến ước mơ thành hiện thực.

Ví dụ: Một sinh viên mơ ước được điểm cao.



Ước mơ có hại: Làm cá nhân thất vọng, chán nản.

Ví dụ: Mơ ước trở thành người giàu có bằng mọi cách
b, Lý tưởng




Có tính tích cực và hiện thực cao hơn ước mơ.
Là hình ảnh mẫu mực, chói lọi, cụ thể, hấp dẫn của tương lai mong muốn động cơ thúc đẩy con người vươn tới
tương lai.


6. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Thay đổi kích thước, số lượng( của cả hoặc một phần sự vật)

Nhấn mạnh một thuốc tính, một bộ phận nào đó của đối tượng

Chắp ghép (kết dính)


Liên hợp

Điển hình hóa

Loại suy


6.1 Thay đổi kích thước số lượng của sự vật hiện tượng hay thành phần của sự vật hiện
tượng.

Ví dụ: Quả địa cầu, các mô hình, người khổng lồ, người tí hon….


6.2 Nhấn mạnh một thuốc tính, một bộ phận nào đó của đối tượng

-Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất của sự
vận hiện tượng.

•VD: Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm thói tham ăn hoặc nói nhiều, người ta vẽ miệng
to hơn các bộ phận khác


6.3 Chắp ghép (kết dính)
Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau tạo ra hình ảnh mới.


6.4 Liên hợp

• Là cách tạo hình ảnh mới bằng cách liên hợp các bộ phận

của nhiều sự vật với nhau.

• Các bộ phận tạo nên hình ảnh mới đều bị cải biến và sắp
xếp trong những tương quan mới.

• Thường được sử dụng trong sáng tạo nghệ thuật và sáng
tạo kĩ thuật.


6.5 Điển hình hóa

• Tạo hình ảnh mới bằng cách xây dựng thuộc tính, đặc điểm điển hình của nhân cách đại diện cho 1 giai
cấp, 1 lớp người…

• Ví dụ: Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã xây dựng nhân vật Mỵ là điển hình cho
người phụ nữ miền núi bị áp bức, bóc lột


6.6 Loại suy

• Là cách tạo ra hình ảnh mới trên cơ sở mô phỏng, bắt chước những chi tiết, bộ phận của những sự vật có
thực.

• Ví dụ: Từ hình ảnh chú chim, con người sáng tạo ra được máy bay,…

“Chiếc máy bay đầu tiên do anh em nhà Wright  gồm Orville
Wright và Wilbur Wright  sáng chế đã cất cánh vào  ngày 17
tháng 12 năm 1903”



×