Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ODA tại KBNN quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.49 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

CAO THANH TÂM

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI VỐN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN ODA TẠI KHO
BẠC NHÀ NƯỚC QUẢNG BÌNH

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 8.34.02.01

Đà Nẵng - 2020


Công trình được hoàn thành t ại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Người hướng dẫn KH: TS. Hoàng Dương Việt Anh

Phản biện 1: PGS.TS. Lâm Chí Dũng
Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Thị Phi Hoài

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng h ọp tại Trường Đại học Kinh
tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 2 2 tháng 2 năm 2020

Có th ể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Việt Nam bước vào giai đoạn 2019-2020 trong bối cảnh Việt
Nam đã có kinh nghi ệm trên 20 năm huy động vốn tài trợ cho phát
triển từ cộng đồng quốc tế. Với sự lớn mạnh về quy mô n ền kinh tế,
cải thiện thu nhập trên đầu người nên từ giai đoạn 2015-2016, các
nhà tài tr ợ đã đặt vấn đề Việt Nam đủ điều kiện trưởng thành và “tốt
nghiệp” đối với các nguồn vốn hỗ trợ phát triển. Một mặt, các nhà tài
trợ, viện trợ không hoàn l ại lên kế hoạch dần rút lui kh ỏi Việt Nam
để chuyển sang các địa bàn khác có ưu tiên cao hơn. Mặt khác, điều
kiện vay vốn từ các nhà tài tr ợ cũng dần chuyển sang các mức kém
ưu đãi hơn. Việt Nam từ một quốc gia nhận viện trợ từ những năm
90 của thế kỷ trước đã chuyển dần sang vị thế của nước đối tác; quan
hệ của Chính phủ Việt Nam với cộng đồng nhà tài tr ợ từ năm 2015
đã chuyển sang quan hệ đối tác về chính sách, cùng phấn đấu vì các
mục tiêu phát tri ển chung.
Song song với việc cải thiện khả năng tiếp cận và hấp thụ
vốn huy động từ nước ngoài cho đầu tư phát triển, nợ công c ủa Việt
Nam trong giai đoạn 2015-2016 đã tăng khá nhanh. Đối với hệ thống
KBNN nói chung và KBNN Qu ảng Bình nói riêng là c ơ quan được
giao nhiệm vụ kiểm soát chi nguồn vốn ngoài nước đối với các dự án
sử dụng nguồn vốn ODA của các nhà tài tr ợ. Tôi l ựa chọn đề tài:
“Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
từ nguồn vốn ODA tại KBNN Quảng Bình” là cần thiết nhằm đánh
giá thực trạng cơ chế chính sách áp dụng trong hoạt động kiểm
soát chi của hệ thống KBNN nói chung và KBNN Qu ảng Bình nói
riêng, từ đó đưa ra những Khuyến nghịvà giải pháp nhằm quản lý các



2
nguồn vốn vay, cũng như đảm bảo việc sử dụng có hi ệu quả, phù h ợp
với định hướng chính sách vay nợ trong bối cảnh Việt Nam trở thành

quốc gia thu nhập trung bình và yêu cầu quản lý n ợ công b ền vững,
hiệu quả.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
2.1 Mục tiêu tổng quát
Đề xuất, khuyến nghị nhăm hoàn thiện công tác k iểm soát
chi vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn ODA tại KBNN Quảng Bình
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Khái quát hóa cơ sở lý luận về đầu tư XDCB nguồn vốn
ODA
- Nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận về kiểm soát chi vốn
đầu tư XDCB từ nguồn vốn ODA qua KBNN.
- Nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi
vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn ODA tại KBNN Quảng Bình.
- Đánh giá kết quả công tác kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB
từ nguồn vốn ODA tại KBNN Quảng Bình để tìm ra các tồn tại, hạn
chế.
- Phân tích các nguyên nhân c ủa những tồn tại, hạn chế.
- Đưa ra những khuyến nghị đề xuất phù h ợp để hoàn thiện
công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB ngồn vốn ODA tại KBNN Quảng

Bình.
2.3 Câu h ỏi nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên c ứu nói trên, đề tài phải giải
đáp các câu hỏi nghiên cứu sau đây:

Tổng quan về ODA và quản lý nguồn vốn ODA tại Việt Nam
như thế nào? Vai trò c ủa các cơ quan liên quan trong hoạt động quản
lý, sử dụng nguồn vốn ODA? Đối tượng của kiểm soát nguồn


3
vốn ODA của hệ thống KBNN là gì? Hình thức, nội dung và Nguyên
tắc kiểm soát chi vốn ODA như thế nào? Các nhân t ố nào ảnh hưởng
đến công tác kiểm soát nguồn vốn ODA của hệ thống KBNN?
Thực trạng mô hình tổ chức công tác ki ểm soát chi nguồn vốn
ODA tại KBNN Quảng Bình; tình hình kiểm soát, xác nhận nguồn vốn
ODA qua KBNN Quảng Bình từ năm 2015 đến năm 2018; những vướng
mắc, hạn chế, nguyên nhân c ủa những vướng mắc, hạn chế

trong công tác kiểm soát nguồn vốn ODA tại KBNN Quảng Bình
như thế nào?
Mục tiêu, Định hướng phát triển KBNN nói chung và KBNN
Quảng Bình nói riêng giai đoạn 2020-2025 là gì? Cần đề xuất những
khuyến nghị gì về cơ chế, chính sách, năng lực quản lý, ứng dụng cô
ng nghệ thông tin nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư
XDCB từ nguồn vốn ODA tại KBNN Quảng Bình?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên c ứu những vấn đề liên quan đến hoạt động
kiểm soát chi đầu tư XDCB và những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động kiểm soát chi đầu tư XDCB nguyền vốn ODA qua hệ thống
KBNN nói chung và KBNN Quảng Bình nói riêng .
Các nghiên c ứu khảo sát được thực hiện trên đối tượng phân
tích bao gồm các dữ liệu liên quan đến công tác kiển soát chi đầu tư
XDCB ngồn vốn ODA các công trình dự án tại địa bàn tỉnh Quảng

Bình qua KBNN Quảng Bình. Dữ liệu được sử dụng để phân tích
chính là các vấn đề xoay quanh quy trình kiểm soát thanh toán v ốn
diễn ra ngay tại phòng Ki ểm soát chi của KBNN Quảng Bình, các
báo cáo gi ải ngân, báo cáo quy ết toán và bào cáo nghi thu ghi chi,
những ý ki ến đóng góp của cán bộ trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kiểm


4
soát chi đầu tư XDCB các dự án ODA tại KBNN Quảng Bình.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên c ứu thực tiễn áp dụng
các cơ chế chính sách trong công tác ki ểm soát chi các d ự án đầu
tư XDCB sử dụng nguồn vốn ODA qua KBNN Quảng Bình.
- Phạm vi về không gian: Đề tài Luận văn chỉ nghiên cứu
công tác ki ểm soát chi đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ODA qua

KBNN Quảng Bình, không nghiên c ứu về công tác ki ểm soát chi
đầu tư XDCB thuộc vốn NSNN và các ngu ồn vốn khác.
- Phạm vi về thời gian: Số liệu được cập nhật để phân tích là
những số liệu về công tác ki ểm soát chi đầu tư XDCB nguồn vốn
ODA qua KBNN Quảng Bình giai đoạn từ năm 2015 đến hết năm
2018.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích: thu thập
các tài li ệu khoa học về chi đầu tư XDCB nguồn vốn ODA sau đó
chọn lọc phân tích thành những cơ sở lý lu ận quan trọng, mang tính
khái quát hóa.
- Phương pháp thu thập dữ liệu: thu thập số liệu kiểm soát chi
vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn ODA qua các báo cáo quy ết toán các
cơ quan có liên quan đến việc quản lý ngu ồn vốn ODA tổng hợp, qua

khai thác số liệu thanh toán vốn trên chương trình TABMIS giai đoạn
2015-2018, qua các Tạp chí thuộc ngành Tài Chính....

- Phương pháp phân tích dữ liệu: thực hiện tổng hợp phân
tích đối chiếu số liệu từ đó tiến hành so sánh gi ữa các năm, giữa hai
giai đoạn trước và sau khi thực hiện phương án sáp nhập một đầu
mối kiểm soát chi. Nhằm tạo cơ sở đưa ra các đánh giá thực trạng
công tác k iểm soát chi vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn ODA qua


5
KBNN Quảng Bình.
- Phương pháp tổng kết: được sử dụng để đánh giá lại các
nội dụng đã phân tích từ hai chương đầu, phối kết hợp với những
khoảng trống nghiên cứu ở phần mở đầu, tạo cơ sở nhìn nhận ra
những điểm sáng trong công tác k iểm soát chi vốn đầu tư XDCB từ
nguồn vốn ODA qua KBNN Quảng Bình.
5. Bố cục đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý lu ận về công tác k iểm soát chi vốn đầu
tư XDCB từ nguồn vốn ODA tại KBNN;
Chương 2: Thực trạng công tác k iểm soát chi vốn đầu tư
XDCB từ nguồn vốn ODA tại KBNN Quảng Bình;
Chương 3: Khuyến nghị hoàn thiện công tác ki ểm soát chi
đầu tư xây dựng cơ bản nguồn vốn ODA tại KBNN Quảng Bình.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu


6
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI VỐN
ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN VỐN ODA QUA HỆ THỐNG
KBNN
1.1 TỔNG QUAN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC
(ODA).
1.1.1 Khái niệm ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development
Assistance - ODA) là: “Hoạt động hợp tác phát tri ển giữa Nhà nước
hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã h ội Chủ nghĩa Việt Nam với nhà
tài trợ là Chính phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương và các
tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ”.
1.1.2 Một số nhà tài trợ tại Việt Nam
- Ngân hàng th ế giới
- Ngân hàng phát tri ển Châu Á Thái

Bình Dương:

- Văn phòng H ợp tác quốc tế Nhật Bản (The Japan
International Cooperation Agency – Viết tắt là JICA
1.1.3 Vai trò của các cơ quan liên quan trong hoạt động
quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA.
- Vai trò Chính phủ Việt Nam và Thủ tướng Chính phủ
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
- Bộ Tài chính:
- Hệ thống Kho bạc nhà nước
- Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNNVN):
- Các ngân hàng thương mại (NHTM) hay ngân hàng ph
ục vụ cho các dự án:
- Các cơ quan chuyên ngành, UBND các tỉnh đóng vai trò là
cơ quan chủ quản và chủ chương trình, dự án ODA:



7
1.2 KIỂM SOÁT CHI VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN VỐN
ODA CỦA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC
1.2.1 Đối tượng kiểm soát chi nguồn vốn ODA của hệ
thống KBNN
1.2.2 Nguyên tắc kiểm soát chi đầu tư XDCB vốn ODA
qua hệ thống Kho bạc Nhà nước
Kiểm soát chi nhằm đảm bảo chi tiêu của dự án phù h ợp với
Hiệp định/Văn kiện dự án/Hợp đồng sử dụng nguồn vốn ODA đã ký
kết và tuân t hủ các quy định về quản lý tài chính trong nước hiện
hành.
- Kiểm soát chi áp d ụng đối với mọi hoạt động chi tiêu của
dự án (chi phí quản lý d ự án).
- Kiểm soát chi các h ồ sơ đề nghị thanh toán để rút v ốn ODA
phải căn cứ vào kế hoạch vốn nước ngoài hàng năm được cấp có thẩm
quyền giao, đúng tỷ lệ tài trợ đối với mỗi hạng mục, công vi ệc để làm
cơ sở cho chủ dự án rút v ốn ODA theo các hình thức rút v ốn.

- Về nguyên tắc, các nhà tài tr ợ không chi tr ả cho các khoản
thuế của nước nhận tài trợ, mặt khác nước nhận tài trợ vốn ODA phải
có s ự đóng góp một khoản chi phí cho các hoạt động của dự án (vốn
đối ứng)
1.2.3 Các loại hình rút vốn đầu tư XDCB của các dự án
ODA:
Các hình thức rút v ốn đầu tư XDCB các dự án ODA được
quy định cụ thể trong các hiệp định và thỏa thuận tài trợ, bao gồm:
1.2.3.1 Phương thức hỗ trợ ngân sách:



8
Hình 1.2: Quy trình lập và giải ngân vốn hình thức hỗ trợ ngân sách
Nhà tài tr ợ

1

2

MOF

UBND tỉnh
3

6

4

Nhà thầu

KBNN huyện

6

UBND huyện

5

Cơ quan thực thi
cơ sở


Phương thức giải ngân theo kết quả đầu ra (P4R):
Đây là hình thức giải ngân của Ngân hàng thế giới (World
Bank) tài trợ cho một số dự án, là công c ụ tài chính dựa trên kết quả
của Ngân hàng thế giới gọi là PforR.
Chủ Chương

Bộ Tài chính

Nhà tài tr ợ

trình
2

3
1

4

Tài khoản
ngoại tệ tại
NHNN

Hình 1.3: Quy trình rút vốn tạm ứng và theo kết quả về tài khoản
ngoại tệ tại NHNNVN


9
Hình 1.4: Quy trình mở tài khoản và rút vốn về tài khoản nguồn
vốn vay nhà tài trợ tại KBNN

4

MOF
3

1

Cơ quan chủ
Chương trình


Cơ quan chủ
Chương trình
tỉnh

2

TK ngoại tệ tại
NHNN
5
TK nguồn vốn vay
tại KBNN

TK nguồn vốn vay
10
tại KBNN tỉnh

1.2.3.2 Đối với phương thức tài tr ợ theo chương trình, dự án:
Gồm 4 hình thức rút vốn sau:
a) Thanh toán trực tiếp/thanh toán chuyển tiền:

b) Thanh toán theo thư cam kết
c) Giải ngân theo hình thức hoàn vốn/Hồi tố
d) Tài khoản tạm ứng/Tài khoản đặc biệt:
1.2.4 Hình thức kiểm soát chi:
Có hai hình thức kiểm soát chi, đó là kiểm soát chi trước và
kiểm soát chi sau. Tùy theo quy định của nhà tài tr ợ áp dụng cho dự
án mà h ệ thống KBNN thực hiện hình thức kiểm soát chi, xác nh ận
đề nghị tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành để chủ dự án làm
thủ tục rút v ốn từ nhà tài tr ợ theo các hình thức rút v ốn được quy
định, thanh toán cho đơn vị thu hưởng.
1.2.5 Mở tài khoản tại hệ thống KBNN
Tài kho ản nguồn vốn ODA:
Tài kho ản vốn đối ứng:

5


10
1.3 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT CHI
ĐẦU TƯ XDCB NGUÔN VỐN ODA QUA KBNN.
a. Tỷ lệ giải ngân so v ới kế hoạch vốn năm được giao:
b. Vốn tạm ứng chưa thu hồi so với số vốn đã gi ải ngân.
c. Thời gian xử lý hoàn t ất hồ sơ kiểm soát chi đầu tư
XDCB ngồn vốn ODA và s ố lượng hồ sơ được giải quyết
d. Số hồ sơ Kiểm soát chi v ốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn
ODA bị từ chối thanh toán so v ới tổng số hồ sơ thanh toán được
gửi qua KBNN
e. Kết quả của Thanh tra chuyên ngành, Ki ểm toán nhà
nước, các cơ quan có thẩm quyền khi thực hiện thanh tra, kiểm
tra kiểm toán t ại các đơn vị sử dụng ngân sách

1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KIỂM
SOÁT NGUỒN VỐN ODA CỦA HỆ THỐNG KBNN
1.4.1 Nhân tố khách quan
1.4.1.1 Cơ sở pháp lý, chính sách c ủa nhà nước Việt Nam trong
hoạt động quản lý, kiểm soát ngu ồn vốn ODA của các nhà tài tr ợ
1.4.1.2 Công tác phân b ổ và giao k ế hoạch vốn chưa hợp lý
1.4.1.3. Công tác b ố trí nguồn vốn đối ứng
1.4.1.4 Chính sách của nhà tài tr ợ
1.4.2 Nhân tố chủ quan
1.4.2.1 Chủ trương, chính sách trong ứng dụng công ngh ệ
thông tin vào ho ạt động kiểm soát chi c ủa hệ thống KBNN
1.4.2.1 Trình độ, ý thức của các cán b ộ trong hoạt động
quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1


11
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI VỐN ĐẦU TƯ
XDCB TỪ NGUỒN VỐN ODA TẠI KBNN QUẢNG BÌNH
2.1. TỔNG QUAN VỀ KBNN QUẢNG BÌNH
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của KBNN Quảng Bình

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của KBNN Quảng Bình
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của KBNN Quảng Bình
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI VỐN ĐẦU
TƯ XDCB TỪ NGUỒN VỐN ODA QUA KBNN QUẢNG BÌNH
GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2016 ĐẾN NAY.
2.2.1 Mô hình tổ chức công tác kiểm soát chi tại KBNN
Quảng Bình:

Hệ thống KBNN được tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung
ương đến địa phương theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc
tập trung, thống nhất. Trong đó Vụ Kiểm soát chi thuộc KBNN ở
Trung ương; Tại KBNN Quảng Bình là phòng Kiểm soát chi thuộc
KBNN tỉnh và chuyên viên Kiểm soát chi thuộc KBNN huyện, thị
xã, trực thuộc KBNN tỉnh.
2.2.2 Nội dung kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB nguồn
vốn ODA.
a) Hồ sơ, tài liệu làm căn cứ kiểm soát tại Kho bạc nhà nước

Trên cơ sở các quy định hiện hành của nhà nước KBNN
Quảng Bình tiếp nhận và kiểm soát, xác nhận nguồn vốn ODA cho
các dự án. Cụ thể các hồ sơ chứng từ phải gửi tới KBNN như sau:
Hồ sơ pháp lý của dự án:
Hồ sơ kiểm soát, xác nhận vốn tạm ứng:
Hồ sơ kiểm soát, xác nhận thanh toán khối lượng hoàn
thành:


12
b). Quy trình kiểm tra và xác nh ận đề nghị tạm ứng, thanh toán
khối lượng hoàn thành để chủ đầu tư làm thủ tục rút vốn ngoài nước
Trình tự các bước và thời gian kiểm soát chi đối cụ thể như sau:
Bước 1:
Công ch ức kiểm soát chi tiếp nhận, thực hiện kiểm soát hồ
sơ đề nghị tạm ứng, thanh toán kiểm tra các nội dung tại Khoản 1
nêu trên, đảm bảo tính lôgic v ề thời gian và phù h ợp với quy định
hiện hành về quản lý tài chính đầu tư XDCB và thực hiện các nội
dung công vi ệc sau:
Bước 2: Lãnh đạo phòng Ki ểm soát chi kiểm tra hồ sơ, ký t

ờ trình lãnh đạo KBNN, và các ch ứng từ thanh toán bao gồm: Giấy
đề nghị thanh toán vốn đầu tư, Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn
đầu tư (nếu có) Gi ấy rút v ốn đầu tư; sau đó chuyển lại hồ sơ cho
công chức kiểm soát chi để trình lãnh đạo KBNN phụ trách.
Bước 3: Lãnh đạo KBNN phụ trách kiểm soát chi xem xét,
ký duy ệt tờ trình lãnh đạo của phòng Ki ểm soát chi và Giấy đề nghị
thanh toán vốn đầu tư, sau đó chuyển trả hồ sơ cho công chức Kiểm
soát chi.
Bước 4: Công ch ức kiểm soát chi thực hiện chuyển trả Giấy
đề nghị thanh toán vốn đầu tư/ Giấy đề nghị xác nhận chi phí hợp lệ
vốn sự nghiệp để chủ dự án làm th ủ tục rút v ốn ngoài nước tạm
ứng, thanh toán cho đối tượng thụ hưởng.
(Thời gian thực hiện các bước 1,2,3,4 là 02 ngày làm vi ệc)
c) Về công tác hạch toán ghi thu ghi chi nguồn vốn ODA:
* Quy trình hạch toán GTGC từ năm 2016 trở về trước


13
Hình 2.2: Quy trình hạch toán ghi thu ghi chi áp dụng cho giai
đoạn từ năm 2016 trở về trước
Cục QLN &
TCĐN

1

Sở GD -KBNN

2A

Vụ KSC -KBNN


2B

3A
5A
Sở TC
3B

4
Chủ Đầu tư

5B

KBNN tỉnh, thành phố
nơi dự án mở TK

* Quy trình hạch toán GTGC từ năm 2017
Hình 2.3: Quy trình hạch toán ghi thu ghi chi áp dụng
cho giai đoạn từ năm 2017 trở về sau
1
Cục QLN & TCĐN

Sở GD - KBNN

3A
Vụ KSC -KBNN

Chủ đầu tư

2


KBNN tỉnh, thành
phố nơi DA mở
TK

3B
Sở Tài chính


14
2.2.3 Tình hình kiểm soát, xác nhận nguồn vốn ODA qua
KBNN Quảng Bình từ năm 2015 đến hết năm 2018:
* Tình hình giao kế hoạch vốn và thanh toán năm 2015 và
năm 2016:
Tỷ lệ thanh toán vốn đầu tư XDCB của các Bộ, cơ quan trung
ương và địa phương so với kế hoạch vốn đề ra các năm đều đạt rất cao.
Thậm chí, có một số Bộ, ngành trung ương đạt tỷ lệ giải ngân đạt
300%-400% so với kế hoạch được giao như: Bộ Giao thông v ận tải,
Bộ Y tế, Bộ Lao động, Bộ Lao động thương binh và Xã hội...

Giai đoạn 2015-2016, kế hoạch vốn đầu tư từ NSNN tăng
đều từ năm, tỷ lệ giải ngân luôn đạt ở mức cao so với kế hoạch được
giao. Nhìn tổng thể cả giai đoạn 2015-2016, tỷ lệ giải ngân của các
Bộ, ngành trung ương có vốn ngoài nước đạt 182% kế hoạch giao
đầu năm. Riêng năm 2016 tỷ lệ giải ngân đạt 183% so với kế hoạch
giao đầu năm. Để đạt được tỷ lệ giải ngân cao như vậy là do việc giải
ngân kế hoạch vốn đầu tư phần vốn ngoài nước đều căn cứ theo tiến
độ thực hiện và giải ngân của từng dự án quy định tại Hiệp định đã
ký v ới nhà tài trợ, riêng đối với phần vốn ngoài nước thuộc ngành
Giao thông v ận tải cả giai đoạn 2015-2016 tỷ lệ giải ngân vốn ngoài

nước đạt 200% so với kế hoạch được giao (chi tiết tại Bảng 1)
b) Tình hình giao kế hoạch vốn và thanh toán năm 2017 và
năm 2018:
* Tình hình giao kế hoạch vốn và thanh toán năm 2017
Căn cứ các Nghị quyết năm 2016 của Quốc hội về dự toán
ngân sách nhà nước năm 2017 và Nghị quyết của Quốc hội về phân
bổ ngân sách trung ương năm 2017, tổng số chi đầu tư phát triển
nguồn ngân sách nhà nước bố trí cho các Bộ, ngành và địa phương là
254.950 tỷ đồng (vốn trong nước là 204.950 tỷ đồng, vốn ngoài nước


15
là 50.000 tỷ đồng), trong đó: tổng số vốn đã phân b ổ cho tỉnh Quảng
Bình 2.937 tỷ đồng (vốn trong nước là 2.046 tỷ đồng, vốn ngoài
nước là 891 tỷ đồng).
- Theo các Quyết định: số 2526/QĐ-TTg ngày 31/12/2016 của
Thủ tướng Chính phủ và số 2038/QĐ-BKHĐT ngày 31/12/2016 của
Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc giao kế hoạch vốn đầu tư phát triển
nguồn ngân sách nhà nước năm 2017; Theo các Quyết định: số
801/QĐ-TTCP ngày 12/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ và số
611/QĐ-BKHĐT ngày 12/5/2017 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về
việc giao kế hoạch vốn đầu tư nguồn ngân sách N hà nước năm 2017
(đợt 2); Theo các Quyết định: số 1671/QĐ-TTg ngày 26/8/2017 của
Thủ tướng Chính phủ và số 1275/QĐ-BKHĐT ngày 30/8/2017 của
Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc giao chi tiết kế hoạch vốn đầu tư
nguồn ngân sách nhà nước năm 2017 (đợt 3) tổng số kế hoạch vốn
ngân sách nhà nước được bố trí cho Quảng Bình là 2.867 tỷ đồng
(vốn trong nước là 2.005 tỷ đồng, vốn ngoài nước là 862 tỷ đồng),
đạt 97,6% kế hoạch theo Nghị quyết số 101/2016/QH13 của Quốc
hội đã thông qua, chi ti ết như sau:

Tính đến thời điểm báo cáo (31/01/201 8) vốn đầu tư XDCB
giải ngân là 2.036 tỷ đồng, đạt 68,62% so với kế hoạch vốn năm
2017 Chính phủ giao, số giải ngân cao hơn về số tuyệt đối nhưng
thấp hơn về tỷ lệ so với cùng k ỳ những năm trước đó (năm 2016 giải
ngân là: 1.862 tỷ đồng, đạt 82,8%; năm 2015 giải ngân là: 1.747 tỷ
đồng, đạt 85,4% kế hoạch). Thực hiện Nghị quyết số 113/NQ-CP
ngày 31/12/2016 của Chính phủ về hội nghị chính phủ với địa
phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12 năm 2017,
Trong tháng 12 năm 2017 và tháng 1 năm 2018, Các bộ, ngành trung
ương, địa phương tiếp tục triển khai thực hiện có k ết quả các nhiệm


16
vụ, giải pháp nêu t ại Nghị quyết số 60/NQ-CP ngày 08 tháng 7 năm
2017 của Chính phủ và Công điện số 2144/CĐ-TTg ngày 29 tháng
11 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ tích cực thực hiện giải ngân
vốn đầu tư XDCB, tổng số vốn giải ngân trong tháng 12 năm 2017
và tháng 1 năm 2018 là 897 tỷ đồng bằng 34,2% tổng số vốn giải
ngân năm 2017.
* Tình hình giao kế hoạch vốn và thanh toán năm 2018 .
Trong năm 2018, tuy đã có nhi ều biện pháp nhăm thục đẩy
của Chính phủ và chính quyền địa phương nhưng tỷ lệ giải ngân vốn
XDCB vẫn thấp, một số ngành có t ỷ lệ giải ngân vốn ODA dưới
50% kế hoạch vốn được giao.
2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI VỐN
ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN VỐN ODA TỪ 2015 ĐẾN NĂM
2018 CỦA KBNN QUẢNG BÌNH
2.3.1. Những kết quả đạt được
Đến nay, qua 2 năm thực hiện quy định nêu trên có hi ệu lực,
cùng v ới chỉ đạo cũng như rất nhiều các văn bản hướng dẫn của Bộ

Tài chính cũng như của KBNN (Văn bản số 4754/BTC-KBNN ngày
11/4/2016; văn bản số 10702/BTC-KBNN ngày 14/8/2017 về hướng
dẫn nhập và hạch toán GTGC vào h ệ thống TABMIS;..), Quyết định
số 2906/QĐ-KBNN ngày 15/6/2018 về việc ban hành quy định về
kiểm soát, hạch toán GTGC nguồn vốn ODA qua hệ thống KBNN,
KBNN Quảng Bình đã phối hợp với các Chủ đầu tư thực hiện công
tác hạch toán GTGC;
Bảng 2.4: Bảng số liệu kết quả kiểm soát, xác nhận và hạch toán
GTGC nguồn vốn ngoài nước vào NSNN năm 2018 đến thời
điểm 31/01/2019
Từ kết quả trong bảng số liệu trên cho thấy công tác h ạch toán


17
GTGC khi áp dụng quy định tại Thông tư số 111/2016/TT-BTC đã phần
nào phản ánh số liệu các khoản chi từ nguồn vốn ODA vào NSNN
nhưng tỷ lệ số liệu hạch toán GTGC so với số đã kiểm soát, xác nhận
vẫn còn r ất thấp hơn cụ thể: Tổng số vốn đã hạch toán GTGC đến thời
điểm 31/01/2019 của kế hoạch vốn năm 2018 là 46,7% trong khi
số đã kiểm soát, xác nhận của KBNN Quảng Bình là 54,9% . Mặt khác,
theo phản ánh của các Chủ dự án, cơ quan chủ quản thì quy định:
Trong vòng 05 ngày làm vi ệc sau khi nhà tài tr ợ hoặc Bộ Tài chính
đồng ý gi ải ngân Chủ dự án phải mang hồ sơ chứng từ và đề nghị hạch

toán GTGC đề KBNN Quảng Bình thực hiện hạch toán GTGC, việc
này ra gây mất thời gian cho chủ dự án phải quay lại KBNN nơi giao
dịch để làm thủ tục GTGC.
2.3.2 Những hạn chế
2.3.2.1 Về cơ chế chính sách sử dụng nguồn vốn ODA:
a) Khác biệt giữ quy định của Việt Nam và quy định của nhà

tài trợ:
b) Cơ chế tài chính trong các chương trình, dự án chưa được chú

trọng:
c) Công tác b ố trí, phân bổ và giao kế hoạch vốn.
Thứ nhất là: V ề kế hoạch vốn ngoài nước cho các chương
trình, dự án s ử dụng vốn ODA chưa hợp lý, kịp thời, thấp hơn thực
tế và ch ỉ được thực hiện trong phạm vi kế hoạch vốn được giao:
Thứ hai là v ấn đề bố trí kế hoạch vốn đối ứng:
2.3.2.2 Việc tổ chức bộ máy và năng lực cán b ộ tham gia
quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA:
Năng lực của các bộ quản lý, thực hiện kiểm soát chi nguồn
vốn ODA của các nhà tài tr ợ:
Thứ nhất là năng lực của đội ngũ quản lý nguồn vốn ODA:


18
Thứ hai là năng lực, trình độ, ý thức trách nhi ệm của các
cán b ộ làm công tác ki ểm soát chi ở KBNN Quảng Bình:
2.3.2.3 Về quy trình hạch toán GTGC ngu ồn vốn ODA.
a) Độ trễ về thời gian giữa các bước trong quy trình hạch
toán GTGC và ch ất lượng thông tin giải ngân:
b) Trường hợp hạch toán GTGC đối với các khoản chi từ tài
khoản tạm ứng
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế:
2.3.3.1. Về việc ban hành, th ực hiện cơ chế tài chính
trong quản lý nguồn vốn ODA:
2.3.3.2. Về tổ chức bộ máy và năng lực của đội ngũ cán bộ
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2



19
CHƯƠNG 3
KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI
VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN VỐN ODA TẠI
KBNN QUẢNG BÌNH
3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ
3.1.1 Mục tiêu tổng quát:
3.1.2 Mục tiêu cụ thể
3.1.3 Nội dung kế hoạch phát triển KBNN Quảng Bình giai
đoạn 2020-2025 về lĩnh vực kiểm soát chi gồm các nội dung sau:

-Thực hiện tốt quy trình nghiệp vụ về kiểm soát chi NSNN
qua KBNN,
- Ứng dụng công ngh ệ thông tin vào công tác ki ểm soát chi
NSNN.
3.2 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI KBNN QUẢNG BÌNH
3.2.1. Hoàn thiện công tác phối hợp với các cơ quan liên
quan trong quá trình quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn
ODA
3.2.2. Nâng cao chất lượng kiểm soát chi vốn đầu tư
XDCB từ nguồn vốn ODA qua KBNN Quảng Bình.
3.2.3. Tăng cường công tác tư vấn, hướng dẫn đối với chủ
đầu tư, ban quản lý dự án.
3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra
nội bộ và tăng cường kiểm tra hiện trường.
3.2.5. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất
đạo đức của công chức thực hiện kiểm soát thanh toán vốn đầu
tư XDCB.
3.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát chi

vốn đầu tư XDCB từ ngồn vốn ODA.


20
3.3 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI KBNN
Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ
thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi các dự án sử dụng vốn NSNN qua
hệ thống KBNN nói chung và các d ự án sử dụng nguồn vốn ODA
nói riêng s ẽ khắc phục được khá nhiều các sai sót do chưa hiểu rõ
chế độ, đồng thời bổ sung các kiến thức mới cho cán bộ để nâng cao
trình độ chuyên môn, nghi ệp vụ, nâng cao kỹ năng quản lý để phục
vụ công vi ệc tốt hơn, chuyên nghiệp hơn.
Cần phải quy định chặt chẽ trong việc tuyển dụng cán bộ làm
hoạt động kiểm soát chi nói chung, ngay từ khi xây dựng yêu cầu
tuyển dụng, cán bộ làm hoạt động kiểm soát chi là những cán bộ phải
có kh ả năng nghiên cứu, nắm bắt cơ chế chính sách của nhà nước để
áp dụng vào thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi. Vì vậy, yêu cầu về
tuyển dụng đối với cán bộ làm hoạt động kiểm soát chi phải có trình
độ đại học trở lên và ngành h ọc được tuyển dụng phải phù h ợp với
chuyên môn được đào tạo như: kinh tế đầu tư, tài chính ngân hàng,
quản lý kinh tế. Bên cạnh đó, ngoài hình thức thi tuyển dụng cần bổ
sung hình thức thi phỏng vấn để lựa chọn những cán bộ năng động,
có kh ả năng ứng xử tốt, xử lý tình huống thông minh.
Triển khai tốt Chương trình Dịch vụ công trực tuyến: thực hiện
mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển KBNN giai đoạn 20202030, trong đó đã đề ra mục tiêu “Đến năm 2025, các hoạt động
KBNN được thực hiện trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại và
hình thành Kho bạc điện tử”. Từ năm 2019 hệ thống KBNN đã xây
dựng dịch vụ công trực tuyến trên cổng thông tin điện tử của hệ
thống KBNN, do đó tác giả đề xuất đẩy nhanh tiến độ triển khai diện
rộng đối với dịch vụ công trực tuyến, việc triển khai thực hiện ở diện

rộng sẽ có một số dịch vụ công có thể triển khai để áp dụng đối


21
với các dự án sử dụng nguồn vốn NSNN nói chung và các d ự án sử
dụng nguồn vốn ODA, đó là: Nhập và phê duyệt tài liệu cơ sở của dự
án; nhập và phê duy ệt hợp đồng khung; nhập và phê duy ệt cam kết
chi; nhập và phê duyệt đề nghị tạm ứng hoặc thanh toán thông qua
truy cập trực tuyến trên cổng Thông tin điện tử KBNN;
3.4 KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC SỞ, NGÀNH VÀ UBND TỈNH:
UBND tỉnh Quảng Bình, các sở, ngành khi xây dựng dự toán
cần ưu tiên bố trí và tính toán kỹ nhu cầu giải ngân vốn nước ngoài,
bảo đảm sát với khả năng giải ngân thực tế, căn cứ vào tiến độ thực
hiện của các năm trước, tiến độ hợp đồng, nguồn vốn cò n lại chưa
giải ngân. Xây dựng cơ sở dữ liệu chi tiết đến từng hợp đồng để nắm
được số vốn đã giải ngân và chưa giải ngân theo từng hợp đồng, tiến
độ hợp đồng. Bên cạnh đó, phải ưu tiên bố trí đủ vốn đối ứng cho dự
án sử dụng vốn vay nước ngoài trước khi bố trí hoặc mở mới các dự
án sử dụng vốn trong nước.
- Đối với các dự án đề xuất mới, cơ quan đề xuất và các cơ
quan thẩm định cần xem xét kỹ mức độ ưu tiên, khả năng bố trí vốn
đối ứng, tác động đối với nợ công và d ự toán ngân sách nhà nước
trung hạn và từng năm, trong phạm vi kế hoạch đầu tư công trung
hạn và kế hoạch tài chính - ngân sách trung h ạn.
- Cơ quan chủ quản, cơ quan thực hiện là cơ quan lập và
trình duyệt kế hoạch vốn cần rà soát nhu c ầu vốn đầy đủ và hợp lý,
đúng với nhiệm vụ thực hiện của ngành mình, Sở Tài chính tham
mưu cho UBND tỉnh chủ động bố trí vốn đối ứng, nguồn trả nợ đầy
đủ, kịp thời cho các dự án ODA, tạo điều kiện cho công tác gi ải
ngân có đủ cơ sở thực hiện.

Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính là các cơ quan tổng
hợp kế hoạch vốn của các ngành, các huy ện, thị xã theo tính chất chi


22
của nguồn vốn (XDCB, HCSN): cần có phân công c ụ thể đơn vị chủ
trì tổng hợp kế hoạch vốn và thẩm định kế hoạch vốn chi tiết cho
chương trình, dự án nguồn vốn ngoài nước để đảm bảo yêu cầu thời
gian theo quy định, đồng thời rõ v ề trách nhiệm quản lý, theo dõi
thực hiện dự toán của các ngành, các địa phương, tránh trùng lặp.
3.5 KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC CÁC CHỦ ĐẦU TƯ, BAN
QUẢN LÝ DỰ ÁN
Nhân tố con người là điều kiện tiên quyết quyết định đến
việc thành công hay không thành công đối với mỗi tổ chức cũng như
hệ thống quản lý. Do v ậy, yêu cầu tăng cường năng lực, tăng cường
tính chuyên môn hóa, chuyên nghi ệp hóa trong đội ngũ cán bộ có
liên quan đến hoạt động quản lý ngu ồn vốn ODA.
Trong giai đoạn 2015-2018, hầu hết các chương trình, dự án
ODA khi thiết kế đều có h ợp phần tăng cường năng lực, đào tạo, tập
huấn. Tỷ lệ giải ngân giai đoạn này có tăng. Tuy nhiên, năng lực giải
ngân của các chương trình dự án vẫn còn h ạn chế. Các văn bản chính
sách chế độ thay đổi liên tục. Do vậy, việc tăng cường năng lực cho các
Ban Quản lý d ự án để nâng cao tỷ lệ giải ngân trong các chương

trình, dự án ODA là c ần thiết.
Trong giai đoạn tới, theo chỉ đạo của Chính phủ, không s ử
dụng vốn vay ODA cho các nhiệm vụ chi thường xuyên như xây dựng
cơ chế chính sách, tăng cường năng lực, tập huấn, đào tạo. Do vậy, trước
mắt cần hướng dẫn các Bộ, ngành địa phương tranh thủ các nguồn viện
trợ không hoàn l ại để thực hiện các hoạt động tăng cường năng lực cho

các cán b ộ trực tiếp làm công tác gi ải ngân trong các Chương trình, dự
án ODA. Mặt khác, các B ộ, ngành, địa phương cần chủ động tăng
cường năng lực cho cán bộ thông qua các chương trình đào tạo của nhà
tài tr ợ, các cơ quan trung ương, hoặc bằng tự


23
bố trí vốn để thực hiện, đồng thời phân công c án bộ chuyên trách,
có trình độ chuyên môn đảm nhiệm công tác qu ản lý và gi ải ngân
khi thực hiện Dự án.
Các ngành, địa phương cần quan tâm chỉ đạo sát sao và có k
ế hoạch, biện pháp cụ thể để quản lý công tác gi ải ngân, đảm bảo
tiến độ thực hiện của Chương trình, dự án ODA, chủ động phối hợp
với các cơ quan quản lý trong vi ệc thực hiện, giám sát và đánh giá
dự án để kịp thời tháo gỡ các khó khăn vướng mắc, đẩy nhanh tiến
độ thực hiện cũng như tiến độ giải ngân của dự án.
Trong hoạt động kiểm soát, xác nh ận của hệ thống KBNN
luôn có s ự phối hợp chặt chẽ của các đơn vị là Chủ dự án, Ban quản
lý d ự án trong thời gian qua nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn
vướng mắc.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN
Nhằm mục tiêu góp ph ần làm rõ h ơn cơ sở lý lu ận và thực
tiễn về côn g tác kiểm soát chi đối với nguồn vốn ODA qua hệ thống
KBNN nói chung và ki ểm soát chi vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn
ODA tại KBNN Quảng Bình nói riêng, cải tiến và hoàn thi ện công tác
kiểm soát chi phù h ợp với xu hướng cải cách hành chính hiện nay.
Đồng thời đạt được các mục tiêu của KBNN Quảng Bình đó là: kiểm
soát chi ngày càng ch ặt chẽ, an toàn, thanh toán đúng đối tượng, đủ về
giá trị, nhanh chóng v ề thời gian, góp ph ần ngăn chặn tình trạng nợ

đọng trong thanh toán. Mặt khác, nhằm đảm bảo tính công khai, minh
bạch trong quá trình thực hiện kiểm soát chi, tạo điều kiện thuận lợi cho
các chủ đầu tư khi đến giao dịch tại KBNN Quảng Bình và loại bỏ tiêu
cực, chống tham nhũng, lãng phí trong việc sử dụng nguồn vốn


×