Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Một số giải pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.54 KB, 15 trang )

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên
I. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Ngô Thị Như Lan
- Ngày tháng năm sinh: 18/12/1973

- Nữ

- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Sơn Lôi A – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc
- Chức danh: Hiệu trưởng
- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm tiểu học
- Tỷ lệ(%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: Không
II. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Ngô Thị Như Lan
III. Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất c ủa sáng ki ến;
các thông tin cần được bảo mật( nếu có):
1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học
sinh tiểu học
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến sử dụng trong ngành Giáo dục, có thể áp dụng tất cả các cấp h ọc
trong trường phổ thông.
3. Mô tả sáng kiến:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO


HỌC SINH TIỂU HỌC
Một thực tế cho thấy chất lượng giáo dục toàn diện học sinh của n ước ta
so với các nước khác trên thế giới còn rất thấp. Mặc dù có th ể về một mặt
nào đó chúng ta thường thu được những kết quả khá tốt, điều này ch ứng
tỏ rằng chúng ta quan tâm chưa đầy đủ đến chất lượng giáo dục toàn diện


cho học sinh. Với học sinh tiểu học thì đây là m ột thiệt thòi r ất l ớn, b ởi các
em như những tờ giấy trắng, lần đầu tiên đến trường, lần đầu tiên đ ược
tiếp xúc với nền văn minh của trường học. Chúng ta trang b ị cho các em
những cái gì thì trong hành trang vào đời của các em sẽ có cái đó.
Hiện nay giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là một vấn đề l ớn đã
được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục đề cập tới. Giáo dục đạo đức cho h ọc
sinh là một phần quan trọng không thể thiếu được trong quá trình giáo
dục toàn diện của nhà trường.
Ở địa bàn trường tôi giáp khu công nghiệp, nơi đây là trung tâm phát tri ển
kinh tế, văn hóa của huyện, trẻ em rất nhạy cảm với sự bùng n ổ của công
nghệ thông tin, sự hội nhập nhiều nền văn hóa của các n ước ph ương Tây,
lối sống thực dụng, một số cha mẹ mải bươn trải cuộc sống mưu sinh
buông lỏng quản lí con cái…Do vậy việc giáo dục đạo đức cho h ọc sinh
trong trường tiểu học là rất cần thiết. Và đây cũng là nhiệm v ụ c ủa ngành,
của các cấp, của toàn xã hội, đặc biệt có s ự tham gia qu ản lý, t ổ ch ức c ủa
ngành Giáo dục và Đào tạo nhằm tạo ra nguồn lực cho t ương lai. Nh ững
người có tri thức, phẩm chất đạo đức tốt để đưa đất n ước thoát kh ỏi
nghèo nàn, lạc hậu tiến kịp các nước trên thế giới.
Vì vậy nhiệm vụ của chúng ta, những người làm công tác giáo d ục không
phải chỉ truyền thụ cho các em những tri thức khoa học mà còn ph ải trang
bị cho các em kiến thức thực tế, đạo đức, lẽ sống làm người, làm sao đ ể các
em trở thành những con người phát triển toàn diện, những chủ nhân


tương lai của đất nước vừa có “tài”, vừa có “đ ức” nh ư Bác H ồ kính yêu của
chúng ta hằng mong muốn.
Xuất phát từ những lí do trên tôi đã tìm được nh ững gi ải pháp thi ết
thực vận dụng vào thực tế đó là “ Một số giải pháp chỉ đạo giáo dục đạo
đức cho học sinh tiểu học” nhằm mục đích nâng cao nghiệp vụ quản lí
cho bản thân và hy vọng góp phần nhỏ bé vào công tác giáo d ục đ ạo đ ức

cho học sinh ở trường học.
a. Giải pháp 1: Giáo dục học sinh duy trì nền nếp đi h ọc đúng gi ờ.
Bước 1:
Nhận định ý thức thực hiện nền nếp của học sinh trong trường ph ổ thông
là: Có thể học sinh đi học đúng giờ hay đi h ọc muộn ho ặc có h ọc sinh đi
học rất sớm.
Bước 2:
Nếu 100% học sinh đi học đúng giờ và tận dụng hiệu quả 15 phút truy bài
đầu giờ thì những học sinh này đã thực hiện tốt n ội quy quy đ ịnh c ủa nhà
trường. Giả sử có một số học sinh đi học muộn thì điều gì sẽ x ảy ra? D ự
đoán điều xảy ra sẽ là:
Thứ nhất: Học sinh đi học muộn sẽ vội vàng và lo sợ.
Thứ hai: Học sinh không thực hiện được hiệu quả của 15 phút truy bài
đầu giờ.
Thứ ba: Nếu học sinh đi học muộn thường xuyên ảnh h ưởng đến thi đua
của lớp.
Thứ tư: Có thể các bạn trong lớp kì thị….


Học sinh đi học sớm, la cà dọc đường hoặc chơi đùa trước c ổng tr ường.
Đến giờ mở cổng thì ùa vào chen lấn xô đẩy.
Bước 3: Xây dựng phương án điều tra
Để biết được học sinh của mình đi học đúng gi ờ hay không tôi ch ọn
thời gian, không gian điều tra và sẽ áp dụng vào ngày đẹp trời, th ời ti ết
thuận lợi và kể cả những ngày mưa đông gió rét, cần theo dõi t ừ c ổng
trường vào đến các lớp học. Theo dõi trước giờ học buổi sáng và tr ước gi ờ
học buổi chiều.
Bước 4: Tiến hành điều tra thực tế
1.1. Áp dụng điều tra vào ngày đẹp trời, thời tiết thuận lợi.
Trước thời gian tính tiết đầu của buổi học, trường tôi bao gi ờ cũng có 5

tiếng trống để học sinh xếp hàng vào lớp và thực hiện 15 phút truy bài
đầu giờ.
Hôm nay, khi quan sát các lớp vừa xếp hàng v ừa vỗ tay và hát các bài hát
theo quy định thì tôi lại dõi xem trên sân trường còn bóng h ọc sinh nào đeo
cặp sách trên lưng vội vàng chạy từ phía cổng trường vào lớp. Sau 10 phút
theo dõi trên sân trường kết quả thực tế cho thấy là:

Tổng số

Số học sinh đi học muộn

học sinh
toàn

TS

%

11

1,8

Ghi chú

Khối

Khối

Khối


Khối

Khối

1

2

3

4

5

5

2

3

1

0

trường
625


1.2. Áp dụng điều tra vào ngày mưa đông gió rét. Tôi theo dõi 10 phút tr ước
giờ vào học buổi sáng.

Ngày thứ nhất: Trời mưa rét đậm.

Tổng số học
sinh

Số học sinh đi học muộn

Ghi
chú

toàn

trường

TS

%

625

67

10,7

Khối

Khối

Khối


Khối

Khối

1

2

3

4

5

32

26

5

2

2

Ngày thứ hai: Trời rét nhưng không mưa.
Tổng số học Số học sinh đi học muộn

Ghi



sinh

chú

toàn

trường

TS

%

625

38

6,1

Khối

Khối

Khối

Khối

Khối

1


2

3

4

5

19

14

3

2

0

1.3. Điều tra trước giờ mở cổng trường buổi chiều: Hầu hết vào bu ổi
chiều học sinh đều đi học sớm hơn trước thời gian quy định rất nhiều.
Hầu như không có học sinh đi học muộn vào buổi chiều.

Bước 5: Từ nhận định giả thuyết đến thực tế điều tra cho thấy m ột kết
quả đúng như dự đoán. Nếu vào ngày đẹp trời không có m ưa gió h ọc sinh
đi học đúng giờ hơn còn ngược lại vào những ngày mưa gió giá rét, th ời
tiết xấu học sinh đi học muộn rất nhiều, rải rác ở các khối lớp và đặc biệt
học sinh lớp 1, lớp 2 đi học muộn rất nhiều. Về buổi chiều, h ầu h ết bu ổi
nào cũng vậy, học sinh tụ tập tại cổng trường rất sớm so với th ời gian quy
định.
Do vậy việc giáo dục học sinh duy trì nền nếp đi học đúng giờ cần thực

hiện như sau: Ngay từ đầu năm học, tôi đã xây dựng nội quy của trường,
của từng lớp học. Để đạt được hiệu quả thì nội quy phải đến với từng học
sinh và các thầy cô giáo trong nhà trường, do đó tôi đã in đóng khung t ại
văn phòng nhà trường và gửi mỗi phòng học m ột bản treo ở c ửa l ớp h ọc.


Tuy nhiên, nếu chỉ treo trên tường thôi cũng ch ưa đ ủ vì có h ọc sinh l ười
không đọc, không cần biết. Vậy phải làm sao đây? Tôi đã quy đ ịnh tr ước
khi truy bài, cả lớp đứng nghiêm đọc đồng thanh 5 điều Bác Hồ d ạy và n ội
quy của lớp. Như vậy tất cả học sinh đều rõ và 100% học sinh đ ều ph ải
thực hiện nghiêm túc.
Giáo viên chủ nhiệm phải thật sự sát sao, quan tâm đến học sinh.
Trước hết phải thông báo ngày giờ học mùa hè, ngày giờ h ọc mùa đông
trên sổ liên lạc và gửi đến tận phụ huynh. Tiếp nữa ph ải có l ịch chi ti ết
thời gian truy bài đầu giờ buổi sáng và thời gian từng tiết h ọc trong ngày
dán ở lớp học, nơi học sinh dễ nhìn thấy. Một điều nữa giáo viên hết s ức
lưu ý cần thường xuyên nghe dự báo th ời tiết, dự đoán đ ược nh ững ngày
thời tiết xấu để nhắc nhở học sinh, khi cần thiết có thể thông báo t ới ph ụ
huynh đưa con đi học đúng giờ.
Yêu cầu các bậc phụ huynh phải đặt đồng hồ báo th ức cho trẻ th ức
dậy vào một giờ nhất định. Đôn đốc con em vệ sinh cá nhân thao tác nhanh
nhẹn, ăn sáng đúng giờ. Hàng ngày học sinh có mặt t ại tr ường tr ước gi ờ
truy bài khoảng 3-5 phút.
Nếu học sinh nào vi phạm nội quy, lần đầu bị nh ắc nh ở nh ững l ần
sau sẽ bị kiểm điểm trước tập thể lớp hoặc trước toàn trường tùy theo
mức độ vi phạm.
Áp dụng giải pháp này, hầu hết học sinh trường tôi đều th ực hiện t ốt
nền nếp ra vào lớp.
Với giải pháp trên đều có thể thực hiện cho tất cả h ọc sinh các
trường Tiểu học, THCS và THPT trên cả nước.



b. Giải pháp 2: Giáo dục học sinh lễ phép chào hỏi người l ớn tu ổi,
biết cách nói lời cảm ơn và xin lỗi trong từng trường h ợp.
Bước 1: Đất nước ta đang chuyển mình đổi mới, cùng với nh ững m ặt tích
cực của cuộc sống xã hội cũng đang phải cọ sát với cái ác, cái x ấu ngày
càng tăng do phải chấp nhận cơ chế thị trường. Hội nhập quốc tế làm cho
con người năng động và sáng tạo nhưng cũng dễ làm cho con ng ười ta tha
hóa về lối sống, nếp sống. Thực tế cho thấy có học sinh kết qu ả h ọc t ập
rất giỏi mà không nghe lời cha mẹ, coi th ường th ầy dạy, vô ơn v ới th ầy,...
Những hiện tượng này là do thiếu tu dưỡng, rèn luyện v ề đ ạo đ ức, lễ
nghĩa một cách hệ thống và nền tảng.
Trong nhà trường, học sinh tiểu học phần lớn là ngoan, biết vâng l ời th ầy
cô, thực hiện tốt nội quy, quy định của nhà trường đề ra. Tuy nhiên đánh
giá một cách khách quan vẫn còn hiện tượng nói tục, ch ửi bậy; các hành vi
thiếu văn hóa…Đặc biệt học sinh không biết áp dụng kiến th ức đã học vào
thực tế. Thí dụ như học sinh được học bài “Gi ữ gìn tr ường lớp sạch, đ ẹp”
nhưng học sinh ăn kẹo, uống sữa xong vứt vỏ ra sân trường hoặc sau m ỗi
buổi tập trung đầu tuần thì trên sân tr ường lổm ngổm gi ấy k ẹo, v ỏ bim
bim. Hoặc học sinh vừa được học bài “Lễ phép vâng l ời th ầy cô giáo”
nhưng lại không biết chào các thầy cô giáo. Thậm chí nhiều h ọc sinh
không biết nói lời cảm ơn khi được người khác giúp đ ỡ hay xin lỗi khi
mình làm điều gì đó không phải với m ọi người. S ở dĩ v ẫn còn hi ện t ượng
trên, tôi nghĩ có rất nhiều nguyên nhân, nh ưng nguyên nhân chính ở h ọc
sinh có đạo đức chưa tốt là các em có những hành vi đ ạo đ ức xu ất phát t ừ
những động cơ xấu, không theo một chuẩn mực đạo đức nào. Nh ững h ọc
sinh này thường có tầm hiểu biết hạn chế, thường nghỉ học không có lí do,
chọc ghẹo bạn bè, quậy phá, không tuân thủ nội quy của tr ường, của l ớp…



Vì vậy đòi hỏi phải có sự giáo dục kịp thời từ các môi tr ường gia đình, nhà
trường và xã hội.
Bước 2:
Giả sử một số học sinh cá biệt về đạo đức sẽ có các bi ểu hiện nh ư sau:
Thứ nhất: Không biết chào hỏi ai, khi cất tiếng nói cũng khó nghe b ởi câu
nói thiếu thành phần câu, hoặc nói bâng quơ.
Thứ hai: Thường làm việc gì đó cũng tùy tiện, thích thì làm không thích thì
quậy phá, trêu trọc người khác.
Thứ ba: Rất hiếm khi biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi.
Thứ tư: Có thể lấy cắp vặt, bị các bạn xa lánh….
Bước 3: Xây dựng phương án điều tra:
Đi sâu tìm hiểu hoàn cảnh từng em, có th ể gặp trực tiếp ph ụ huynh,
người thân trong gia đình, thầy cô trực tiếp giảng dạy và bạn bè c ủa
những học sinh này.
Căn cứ tình hình thực tế của từng đối tượng để có kế hoạch ti ếp xúc
với các thành phần liên quan.
Bước 4: Tiến hành điều tra thực tế: Áp dụng điều tra học sinh có nh ững
biểu hiện chưa ngoan; học sinh có hoàn cảnh éo le(bố đã m ất, m ẹ đi làm
vất vả; bố mẹ ly hôn; bố nghiện rượu đánh đập vợ con; h ọc sinh cá
biệt…)Kết quả điều tra cho thấy hầu hết các em đều xếp loại phẩm chất
đạt hoặc cần cố gắng.


Bảng 1: Chất lượng xếp loại phẩm chất của học sinh trong hai năm gần
đây:

Năm
học

TS


Số

Chăm học, chăm làm

HS

Tốt

đượ
c ĐG

2016
2017
2017
2018

Năm
học

53
9

55
3

TS

539


553

-

2018

3

TS

%

22

42,

30

57,

7

1

9

3

21


38,

33

60,

5

9

3

2

HS

Tốt

đượ

539

2017

-

%

Trung thực, kỷ luật


9

2017 55

TS

Số

c ĐG
2016 53

Đạt

553

Đạt

TS

%

25

46,

2

8

26


47,

1

2

TS

%

28

53

6

Tự tin, trách nhiệm
CCG

Tốt

TS %

TS

%

TS


%

0,

23

43,

30

56,

6

3

2

4

4

0,

20

37,

34


62,

9

6

3

5

3

3

5

52,

0

4

CCG
TS %

2

2

0,

4

0,
4

Đoàn kết, yêu thương
CCG

Tốt

TS %

TS

%

28

53,

9

6

29

52,

2


8

1

29

Đạt

2

0,
2

0,
4

Đạt

CCG

TS

%

24

46,

9


2

25

46,

9

8

TS %

1

2

0,
2

0,
4


Bảng 2: Ảnh hưởng của người lớn, gia đình, thầy cô giáo và những biến đổi
tâm sinh lý của trẻ:
Yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức của trẻ
Một
Tổng
số


TT

Các

lực

lượng

được

Người

Gia đình

điều

lớn

buông

tra

chưa

(người
)

gương
mẫu


số

Quản lí

thầy

giáo



dục của

giáo ít nhà
lỏng việc
trường
quan
giáo dục
thiếu
tâm
trẻ
đến
chặt
học
chẽ

Những
biến
đổi
tâm
sinh lý

của
trẻ

sinh
1

Giáo viên
10

5/10=

4/10=

người

50%

40%

Phụ

14

5/14=

huynh

người

35,6


4

2/4=50

người

%

chủ

0

0

7/14=50

1/14=

1/14=7,

%

7,2

2

1/10=
10%


nhiệm
2

3

Giáo viên
chuyên
ngành

4

Tổng Đội

1
người

5

Tập

thể

lớp

học

sinh

0


7

3/7=42,

người

9

2/4=50% 0

0

0

0

0

0

0

4/7=57,1 0

0

0

1/1=100
%



Bước 5: Từ nhận định đến điều tra thực tế cho thấy kết quả ch ưa đ ược
chính xác tuyệt đối như dự đoán. Một số học sinh cá biệt lại có hoàn c ảnh
gia đình rất tốt, điều kiện kinh tế khả giả, trong gia đình còn đủ 4 th ế h ệ,
nhưng học sinh này không ngoan bởi gia đình quá nuông chiều. Trẻ thích gì
được đấy, không học, không chịu làm, nói năng cộc cằn cũng cho qua vì
nghĩ rằng nó còn nhỏ chưa hiểu rồi dần cũng sẽ biết. Đó là cách giáo d ục
của một số gia đình mà chính họ cũng không nhận ra mình sai ở đâu và
phải làm như thế nào mới là đúng.
Để học sinh biết lễ phép, biết nói lời cảm ơn và xin lỗi trong từng
trường hợp cần lưu ý như sau:
Thứ nhất: Tuyền truyền ý thức tự giác trong việc lễ phép, biết nói lời c ảm
ơn và xin lỗi trong các tiết chào cờ thứ hai đầu tuần.
Mục đích của việc này có tác dụng lớn đối với tất c ả h ọc sinh và k ể
cả đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà tr ường. M ọi ng ười
cần hiểu đạo đức là cái gốc, cái cốt lõi để hình thành nhân cách con
người.Một cử chỉ lễ phép, biết nói lời cảm ơn và xin lỗi phù hợp không
phải bỏ sức hay bỏ tiền ra mua mà đem lại tình cảm gần gũi, s ự yêu
thương, lòng tôn trọng đối với mọi người. Ta lễ phép chào ai đó ho ặc nói
lời cảm ơn khi được người khác giúp thì ít nhất ta cũng nh ận đ ược n ụ c ười
của người đối diện trực tiếp hoặc gián tiếp với ta. Vậy chính chúng ta đã
nhận được niềm hạnh phúc từ những người xung quanh.
Điều đầu tiên các em học sinh yêu quý của cô cần th ực hiện ngay
trong trường mình. Trước hết lễ phép với các thầy cô giáo và nh ững ng ười
lớn tuổi đến trường mình. Biểu hiện lễ phép là phải đứng nghiêm khi
chào, không được vừa đi vừa chào hoặc cười đùa trong lúc chào. Bi ết c ảm
ơn khi cô giáo hoặc bạn bè đưa cho mình một vật gì đó. Hoặc khi mình
trình bày bài trên bảng có mời bạn nhận xét cho bài làm c ủa mình khi đó



nói lời cảm ơn là rất cần thiết. Hoặc khi mình sơ ý gây lỗi v ới ng ười khác
cần phải nói lời xin lỗi ngay.
Sau khi thực hành những việc làm này thành thạo ở tr ường r ồi áp
dụng với mọi người trong gia đình và ngoài xã hội. Hạnh phúc sẽ luôn đ ến
với chúng ta.
Thứ hai: Tuyên truyền tới phụ huynh và những người lớn tuổi gương
mẫu trong việc lễ phép, biết nói lời cảm ơn và xin lỗi phù h ợp đ ể trẻ noi
theo.
Thứ ba: Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm để
học sinh có cơ hội giao tiếp học hỏi lẫn nhau.
Thứ tư: Chỉ đạo đội ngũ giáo viên thực hiện tốt việc giáo d ục đạo đ ức
cho học sinh thông qua các tiết học trên lớp, tích h ợp kĩ năng s ống vào bài
học. Yêu cầu học sinh biết liên hệ thực tế, vận dụng vào cuộc s ống hàng
ngày.
4. Đánh giá lợi ích thu được:
Sau gần hai năm học vận dụng các giải pháp trên vào công tác qu ản lý
giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học, bản thân tôi th ấy rõ
những kết quả khả quan. Học sinh lễ phép h ơn, ngoan h ơn, đi h ọc đúng
giờ, các hiện tượng vi phạm đạo đức cũng giảm hẳn. Điều vui m ừng n ữa,
học sinh có ý thức hơn trong nhiệm vụ học tập, sinh hoạt Đội. H ầu hết các
em đều tham gia nhiệt tình các phong trào của nhà tr ường. Các gi ải pháp
giáo dục đạo đức cho học sinh mà tôi đã áp d ụng thu đ ược r ất nhi ều l ợi
ích, đó là:
+ Giải pháp đã mang lại lợi ích xã hội vô cùng quan trọng:


Từ một đứa trẻ chưa ngoan, cha mẹ và thầy cô phải bỏ ra rất nhiều th ời
gian kèm cặp, dạy bảo. Nay học sinh đã hiểu ra và t ự giác th ực hiện không
phải ai đôn đốc nhắc nhở. Học sinh đi học đều, đúng gi ờ h ơn, bi ết yêu

thương và quan tâm tới mọi người nhiều hơn. Từ đó học sinh cũng h ọc t ập
tốt hơn.
Trẻ ngoan không lêu lổng, trộm cắp, không nghiện ngập c ờ bạc sẽ gi ảm
được gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Giúp an ninh trật tự được ổn định, xã hội văn minh, phồn th ịnh.
+ Giải pháp đã gián tiếp mang lại lợi ích kinh tế:
Từ những điều trên, cha mẹ và những người lớn cũng yên tâm công tác, lao
động sản xuất hiệu quả kinh tế cũng tăng lên.
Trẻ ngoan không đi chơi điện tử, không phá phách, ăn quà vặt hay tiêu tiền
lãng phí cũng tiết kiệm được một phần chi phí cho gia đình.
5. Những thông tin cần được bảo mật: Không có
IV. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Thứ nhất: Về điều kiện con người( đối tượng học sinh; đội ngũ giáo
viên; phụ huynh; tổng phụ trách Đội).
Thứ hai: Về không gian( phạm vi trường học, ở gia đình và ngoài xã
hội).
Thứ ba: Cần phải có thời gian trải nghiệm.
V. Khả năng áp dụng sáng kiến:


Sáng kiến một số giải pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh
tiểu học có khả năng áp dụng cho học sinh trong các tr ường ph ổ thông
trên cả nước.
Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đ ơn là trung
thực, đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác
và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đ ơn.




×