Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giáo an PTGT tuan 2 Một số quy định giao thông .Lớp lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.97 KB, 36 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II
CHỦ ĐỀ NHÁNH: – THỰC HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện:1 tuần (từ ngày 4/3/2019 đến ngày 08/3/2019)
MỤC TIÊU GIÁO NỘI DUNG GIÁO DỤC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

DỤC
MT 128

Giáo dục phát triển thể chất
Thực hiện và phối hợp -HĐ TDBS VÀ HĐH:

Trẻ biết phối hợp

các cử động của bàn -Hô hấp 4;2, tay vai 1;4, bụng 3;2 chân

được cử động bàn

tay, ngón tay.

tay, ngón tay phối

-Uốn ngón tay, bàn tay,

hợp tay-mắt trong

xoay cổ tay.

các hoạt động..


-Gập, mở lần lượt từng

4;3, bật 3;2.

ngón tay.
-Xếp chồng lắp ráp các
MT 5

khối hộp.
- Các loại cử động bàn * Lao động tự phục vụ:
tay, ngón tay, cổ tay

- Thực hành cài, cởi cúc, kéo khóa, xâu,

Trẻ biết tự mặc, cới

- Cài, cởi cúc, kéo

buộc dây, luồn dây.

được quần áo

khoá, xâu, luồn dây,

* HĐ Chơi:

buộc dây

- Góc pv: cảnh sat giao thông …


MT 13

- Chạy chậm không

*Hoạt động học: - Chạy chậm không

Trẻ thực hiện được

hạn chế thời gian

hạn chế thời gian

chạy liên tục 150m

*Hoạt động chơi:

không hạn chế thời

-HĐC: Thi ai nhanh hơn

gian
MT 21

- Nhận biết và phòng *HDC:
tránh những hành động HĐNT:- Trò chuyện với trẻ một số đồ

Trẻ nhận ra và

nguy hiểm, những vật vật có thể gây nguy hiểm


không chơi một số

dụng nguy hiểm đến - HĐC: Dạy trẻ phòng tránh những hành

đồ vật có thể gây

tính mạng : dao, vật động nguy hiểm, những vật dụng nguy


nguy hiểm

nhọn, sắc, súng, cây…

hiểm đến tính mạng (dao, vật nhọn, sắc,

-Không sử dụng các súng, cây…)
vật gây nguy hiểm.
-Nhận

biết

một

- Dạy trẻ nhận biết một số trường hợp
số khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.

trường hợp khẩn cấp và - TC: Chọn hành động đúng
gọi người giúp đỡ.

MT 115


Giáo dục phát triển nhận thức
- Đặc điểm của các đối
* Hoạt động chơi:

Trẻ biết loại được

tượng trong nhóm.

HĐNT:-Xem tranh và kể đặc điểm

một đối tượng

- Nhận ra sự khác biệt

nổi bật của nhóm giao thông đường

không cùng nhóm

của đối tượng không cùng bộ , thủy, săt, hàng không ….

với các đối tượng

nhóm. Giải thích khi loại

HĐC:- Xem clip và nói sự giống nhau

còn lại

đối tượng ra khỏi nhóm.


, khác nhau của các loại phương tiện

- Sự khác nhau và giống

giao thông .

nhau của các đối tượng

-Thi khoanh tròn các loại giao thông

được quan sát.

cùng nhóm…
- Xem tranh và so sánh sự giống ,
khác nhau giữa phương tiện giao
thông.

MT117

- Trẻ biết đặt tên cho đồ

*Hoạt động chơi:

Trẻ biết đặt tên mới

vật, câu chuyện, bài hát

HĐNT:- Trò chuyện để trẻ phát huy ý


cho đồ vật, câu

mà trẻ thích.

tưởng của mình

chuyện, đặt lời mới

- Đặt lời mới cho bài hát.

HĐC:- Tổ chức cho trẻ kể chuyện,

cho bài hát

đọc thơ, hát, xem tranh chữ to, băng
từ tên gọi một số đồ dùng cô làm mẫu
- Đặt tên mới cho câu chuyện, bài hát,
bài thơ

MT105

- Gộp, tách các nhóm đối

*Hoạt đông học:

- Tách 10đối tượng tượng bằng các cách khác - Thêm bớt ,chia nhóm số lượng 10


thành 2 nhóm bằng nhau và đếm.


thành hai phần.

ít nhất 2 cách và so - Thêm bớt, chia nhóm số * Hoạt động chơi: +Tập tầm vông
sánh số lượng của lượng 10 thành 2 phần.
các nhóm

+ Kết nhóm
*HĐC:- Làm bài tập toán tách gộp
rau củ, hoa, quả trong phạm vi 10

Giáo dục phát triển ngôn ngữ
MT 70

- Kể rõ ràng, chậm rãi,

* Hoạt động chơi:

Trẻ biết kể về một

mạch lạc kế hợp với cử

HĐNT: - Trò chuyện cùng trẻ trong

sự việc, hiện tượng

chỉ điệu bộ về sự vật hiện các hoạt động.

nào đó để người

tượng để người khác


HĐC:- Cho trẻ xem tranh, video về

khác hiểu được

hiểu.

một số sự việc, hiện tượng tự nhiên

- Kể lại sự việc ,hiện

thường gặp gần gũi với trẻ mà trẻ

tượng theo trình tự chú ý

được tham gia hay trẻ biết. Yêu cầu

đến thái độ người nghe.

trẻ kể lại các hiện tượng mà trẻ đã
xem.
- Rèn cho trẻ kể rõ ràng một sự việc,
hiện tượng.
- Tổ chức cho trẻ kể chuyện theo
tranh.
TC:
- Thi đua xem ai kể hay và đúng.

MT 72


- Bắt chuyện với bạn và

* Hoạt động chơi:

Trẻ biết cách khởi

mọi người bằng nhiều

HĐNT:- Cô gợi mở, tạo tình huống

xướng cuộc trò

cách khác nhau.

cho trẻ chủ động trò chuyện với nhau,

chuyện

- Mạnh dạn, tự tin, chủ

với người lớn.

động giao tiếp khi trò

HĐG:- Tổ chức cho trẻ chơi ở các

chuyện.- Khởi xướng câu

góc để trẻ thiết lập quan hệ hợp tác


chuyện, lời nói phù hợp

với bạn bè.


tạo sự chú ý của người

ĐT:-Trong sinh hoạt hàng ngày chú ý

khác.

xem trẻ có biết khởi xướng cuộc trò
chuyện theo ý định của mình và lôi
cuốn được các bạn tham gia hay
không.
- Mạnh dạn, tự tin giao tiếp với mọi
người xung quanh.

MT 112

- Hay đặt câu hỏi để tìm

* Hoạt động chơi:

Trẻ biết và hay đặt

hiểu hoặc làm rõ thông

HĐC:- Hay đặt câu hỏi để tìm hiểu


câu hỏi

tin.Tại sao? Như thế nào? hoặc làm rõ thông tin.Tại sao? Như
Làm bằng gì?

thế nào? Làm bằng gì?

- Quan sát sự vật xung

HĐG: -GPV: Chú cảnh sát giỏi, bán

quanh và đặt câu hỏi .

hàng ....

MT 85

- Sắp xếp tranh theo nội

TC: Bạn có biết
* Hoạt động học:Kể chuyện sáng tạo

Trẻ biết kể chuyện

dung câu chuyện.

theo tranh.

theo tranh


- Kể chuyện theo tranh,

* Hoạt động chơi:

theo con vật

- Xem tranh và kể theo đúng thứ tự

- Kể lại sự việc theo trình

theo nội dung tranh .

tự nội dung tranh

- Thi gắn tranh theo nội dung câu

MT 64

- Nghe hiểu nội dung

chuyện.
* Hoạt động chơi:Đọc thơ theo nhịp,

Trẻ nghe hiểu nội

truyện kể, truyện đọc phù

điệu bài thơ,thuộc các bài thơ, đồng

dung câu chuyện,


hợp với độ tuổi.

dao:

thơ, đồng dao, ca

- Nghe các bài thơ, ca

- Thơ:

dao dành cho lứa

dao, đồng dao tục ngữ,

+Điền giao thông

tuổi của trẻ.

câu đố hò, vè... phù hợp

+ Khuyên bạn

với độ tuổi, với chủ đề,

- Truyện :Qua đường

MT 90

độ tuổi.

- Viết chữ từ trái qua

*Hoạt động học:

Trẻ biết “ viết “ chữ

phải, từ dòng trên xuống

- Tập tô chữ l,h,k.


theo thứ tự từ trái

dòng dưới.

*Hoạt động chơi:

qua phải, từ trên

- Tô chữ từ trái sang phải, HĐC: - Xem cách “đọc, viết” chữ

xuống dưới

từ dòng trên xuống dòng

theo trình tự từ trái qua phải, từ trên

dưới.

xuống dưới.

- Xem cô viết mẫu quy trình viết chữ
cái l,h,k.
- Thực hành viết chữ cái l,h,k, vào
bảng con.

MT 43

- Góc học tập: Chơi lô tô chữ l,h,k.
Giáo dục phát triển TC&KNXH
- Chủ động giao tiếp với * Hoạt động chơi:

Trẻ biết chủ động

những người gần gũi.

ĐT:- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ

giao tiếp với bạn và

- Giao tiếp thoải mái, tự

về nhà có tự chủ động kể chuyện về

người lớn gần gũi

tin với bạn bè

những hoạt động ở trường, các bạn …
HĐNT:- Cho cháu cùng cô và các bạn
tham gia vào hoạt động mà cháu biết,

cô trò chuyện xem cháu có mạnh dạn
tự tin trong giao tiếp .
- Ví dụ: Đến ngày nghỉ cô muốn tới
nhà cháu chơi nhưng cô chưa biết
nhà, cô phải làm sao? (Xem cháu có
sẵn lòng chủ động trong giao tiếp).
HĐH:- Tạo tình huống có khách đến
lớp quan sát sự chủ động trong giao
tiếp của các cháu.
- Hướng cháu chủ động mạnh dạn tự
tin trong giao tiếp .

MT 45

- Giúp đỡ khi nhìn thấy

Hoạt động học:

Trẻ biết sẵn sàng

bạn hoặc người khác cần

Bé làm người lớn


giúp đỡ khi người

sự trợ giúp.

*Hoạt động chơi:


khác gặp khó khăn

- Sẵn sàng, nhiệt tình

- Phân vai: “ Bến cảng”,

giúp đỡ ngay khi bạn

HĐC:- Quan sát tranh và phát hiện

hoặc người lớn yêu cầu.

một số hành vi văn minh khi tham gia

- Quan tâm chia sẻ giúp

giao thông:

đỡ bạn

- Hành vi đẹp:
+ Mời lễ phép và nhường chỗ cho
người già.
+ Biết đội mũ bảo hiểm.
TC:-Thi chọn hành vi đúng sai khi
tham gia giao thông.

MT 119


Giáo dục phát triển thẩm mỹ
- Thực hiện một số hoạt
*Hoạt động chơi:

Trẻ biết thể hiện ý

động sáng tạo theo cách

HĐNT: Bé xếp phương tiện giao

tưởng của bản thân

riêng của mình vận động

thồng từ lá vàng, hột, hạt...

thông qua các hoạt

minh họa sáng tạo, làm ra

HĐG:

động khác nhau

sản phẩn theo ý tưởng

-GPV: Bé làm người lớn

riệng
- Biết khởi xướng và đề

nghị các bạn tham gia các
MT 6

hoạt động.
- Biết cầm bút đúng kỹ

*HĐC:

Trẻ biết tô màu kín,

năng.

-Góc tao hình:Vẽ và tô màu một số

không chờm ra

- Tô màu mịn, đều, kín

loại phương tiện giao thông mà bé

ngoài đường viền

không lem ra ngoài,

thích

các hình vẽ
MT101

chờm ra ngoài nét vẽ.

- Vận động nhịp nhàng

*Hoạt động học:

Trẻ biết chăem chú

theo giai điệu, nhịp điệu

-Vỗ tiết tấu nhanh em đi chơi thuyền

lắng nghe và hưởng

và thể hiện sắc thái phù

*Hoạt động chơi:

ứng cảm xúc ( hát

hợp với các bài hát, bản

-Góc âm nhạc:Múa hát theo chủ

theo, nhún nhảy, lắc nhạc.

đề,gõ,vỗ nhạc cụ theo nhịp, phách của

lư, thể hiện động tác - Sử dụng các dụng cụ gõ

các bài hát trong chủ đề.



minh họa phù hợp )

đệm theo phách, nhịp, tiết -Vận động tự do:”Em đi chơi thuyền,

theo bài hát, bản

tấu (nhanh, chậm, phối

nhạc.

hợp).

anh phi công ơi”

Giáo viên lập kế hoach

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II
CHỦ ĐỀ NHÁNH: – THỰC HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện:1 tuần (từ ngày 4/3/2019 đến ngày 08/3/2019)
Tuần/Thứ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5


Thứ 6

thời điểm
Đón trẻ,

- Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh về tính cách và sức khoẻ của trẻ.

chơi, Thể

- Trò chuyện với trẻ về các nhóm phương tiện giao thông đường bộ, đường

dục sáng

thủy .
- Thể dục sáng: Hô hấp 4, tay vai 1,bụng 3,chân 4, bật 3.
* Khởi động:
- Lớp hát theo nhạc bài “Khởi động” kết hợp chuyển đội hình vòng tròn đi


kiểng chân, đi bằng gót chân, đi khom, chạy nhanh, chạy chậm.Sau đó về 3
hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
* Trọng động:(Tập với nhạc bài :” Em đi qua ngã tư đường phố.”
- Hô hấp 4: : Bước chân trái lên 1 bước, chân phải kiễng gót, 2 tay khum
trước miệng làm tiếng còi tàu “tu…tu…”.
- Tay - vai 1: Đưa tay phía trước, gập trước ngực.
- Bụng - lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
- Cơ - Chân 4: Bước khụy 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
- Bật 3: Bật trước đệm trên một chân, đổi chân.
( Thực hiện 2lx8n)
* Hồi tỉnh:Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng.

so sánh
chạy chậm
tập tô

Học

thêm bớt

không hạn

trong phạm

chế thời

vi 10

gian

chữ kể chuyện

l,h .k

vỗ tiết tấu

sáng tạo theo nhanh:em đi
tranh

chơi thuyền

-quan sát tranh vẽ trên tường trường bé tham gia giao thông.

- Vẽ trên cát các tín hiệu đèn giao thông
- Quan sát và trò chuyện về các qui định khi tham gia giao thông.
Chơi

-Trẻ chơi với bạn các trò chơi cảnh sát bắt phạt khi không tuân theo tín

ngoài trời hiệu giao thông
- Nhặt lá vàng rơi, trẻ chơi với cát và nước.
Trò chơi : Ô ăn quan,cò dẹp,đoàn tàu lăn bánh, ô tô và chim sẽ ..
- Chơi tự do theo sự hướng dẫn của cô.
Chơi, hoạt I. Góc phân vai: Cửa hàng bán phụ tùng cho các phương tiện giao thông
động ở

1. Mục đích-Yêu cầu:

các góc

- Trẻ biết phân vai chơi. Người bán- Người mua hàng- khách.Biết giao tiếp
giữa nhóm chơi, vai chơi.
- Trẻ biết thể hiện đúng vai cô bán hàng- khách hàng.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi, đoàn kết khi chơi và giúp đỡ


nhau.
2.Chuẩn bị : Cô bán hàng- khách : Các phụ tùng ô tô, xe máy, xe đạp như
động cơ xe hơi, trục xe, ống hút gió,...và một số phụ tùng cho tàu thuyền .
3. Tiến hành hoạt động: Thỏa thuận chơi.
- Bạn nào thích làm người bán ?
- Bán hàng cần những phụ tùng gì ?
- Bạn nào thích làm người mua hàng ?

- Người tới mua hàng sẽ làm gì ?
II. Góc nghệ thuật: Xé dán 1 số phương tiện giao thông đường bộ
1. Mục đích-Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng thành thạo các kĩ năng xé dán để tạo ra sản phẩm
đẹp,sáng tạo.
- Rèn cho trẻ kỹ năng xé dán.
- Giáo dục trẻ kiên trì hoàn thành sản phẩm.
2.Chuẩn bị : Giấy màu, hồ dán ,…..
3. Tiến hành hoạt động: Thỏa thuận chơi.
- Hôm nay, ai sẽ chơi ở góc nghệ thuật?
- Con thích chơi gì?
- Con thích xé dán những gì?
III.Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố.
1. Mục đích-Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng những ấn tượng đã học tích lũy trong cuộc sống hàng
ngày để xây dựng được ngã tư đường phố.
- Rèn kỹ năng sắp xếp, lắp ghép tạo công trình đẹp.
- Giáo dục trẻ biết đi đúng luật lệ giao thông.
2. Chuẩn bị: Một số phương tiện, biển báo giao thông, hàng rào, bộ đồ xây
dựng, xe, cây xanh, một số loại hoa.
3. Tiến hành hoạt động: Thỏa thuận chơi.
- Bạn nào thích chơi góc xây dựng?
- Hôm nay, các con sẽ xây gì?


- Để xây ngã tư đường phố thật đẹp con phải làm gì?
IV. Góc thư viện: Trẻ biết chọn sách và lật từng trang để xem.
1. Mục đích-Yêu cầu:
- Trẻ biết cách lật trang vở đến trang câu chuyện theo chủ đề,trình tự nhất
định.

- Trẻ biết tìm kiếm sách, giở sách, giữ trật tự khi ngồi đọc sách
- Giáo dục trẻ có thói quen đọc sách
2.Chuẩn bị :
Tranh ảnh, sách, vở về chủ điểm thế giới động vật.
3. Tiến hành hoạt động: Thỏa thuận chơi.
- Bạn nào muốn cùng cô đọc sách nè?
- Những việc cần làm khi đọc sách?
V. Góc học tập: Bé tìm chữ cái h, k trong bài thơ “Giúp bà”
1. Mục đích - Yêu cầu :
- Trẻ biết xếp hột hạt thành chữ h, k.
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái h,k .
- Giáo dục trẻ tham gia tích cực trong khi chơi.
2. Chuẩn bị : Tranh ảnh, hột hạt đồ dùng các loại về chủ điểm bé tham
gia giao thông.
3.Tiến hành hoạt động : Thỏa thuận chơi.
- Bạn nào thích chơi ở góc học tập ?
- Bé xem như thế nào ?
- Các con hãy tìm chữ cái h, k trong bài thơ “ Giúp bà” ?
4. Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát từng góc chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi.
- Chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
- Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai (Gợi ý cách chơi,
động viên trẻ còn nhút nhát tham gia tích cực hơn. Cô nhập vai chơi cùng
trẻ khi cần thiết, gợi ý tạo các tình huống mới để trẻ đưa ra cách ứng xử


phù hợp).
- Cô quan sát các góc chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng - đồ chơi theo nhu
cầu chơi của trẻ.
- Chú ý cho trẻ đổi vai chơi 1 cách nhẹ nhàng, linh hoạt ở các góc chơi

theo sở thích, huôn động viên sự cố gắng của trẻ, khen trẻ khi chơi.
- Hết giờ chơi, cô đi đến từng góc nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng
5. Nhận xét sau khi chơi.
- Cô tập trung trẻ và gợi ý để trẻ tự nhận xét về cuộc chơi của nhóm mình,
sản phẩm chơi của nhóm.
- Cô nhận xét chung: Nêu được sự tiến bộ của từng nhóm chơi và khen
ngợi những điểm nổi bật của buổi chơi.
6/Góc vận động tinh:Thắt tóc búp bê.
-Yêu cầu: Trẻ biết dùng tay và xoay các kiểu để thắt tóc cho búp bê.
-Chuẩn bị:Một số búp bê tóc dài, một số dây nơ để cột....
-Hướng dẫn:
+Cô tạo tinh huống và hướng trẻ vào chơi
+Hướng dẫn trẻ một số cách thắt tóc
+Trẻ tham gia chơi.
- Cùng cô và bạn dọn bàn trải khan, lấy chén, muỗng…
- Giúp trải nệm chuẩn bị giờ ngủ và cất nệm sau khi thức dậy.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “mời cô”, “mời bạn” khi vào bữa ăn.
Ăn, ngủ

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn
- Hướng dẫn phương pháp đánh răng đúng theo trình tự.

- Nhắc nhở trẻ nằm ngay ngắn, trật tự khi ngủ
Chơi, hoạt -Ôn bài học buổi sáng.
động theo -Ôn chữ cái l,h,k
ý thích

-Dạy thơ “ Đèn giao thông”
-kể chuyện qua đường

-Ôn các chữ cái đã học, Thi ai ném xa hơn
- Nêu gương cuối tuần


- Chơi tự do ở các góc dưới sự hướng dẫn của cô.
Trẻ chuẩn - Dọn dẹp đồ chơi.
bị ra về và - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
trả trẻ

- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: chào cô”, “chào các bạn”, “chào ba/mẹ…”
CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH

Nội dung phối hợp
1.Về giáo dục

Hình thức và biện pháp

*PTNT: so sánh thêm bớt

-Trao đổi với phụ huynh về tình

trong phạm vi 10

hình học tập của trẻ ở trường .
- Kết hợp với phụ huynh dạy trẻ -

*PTTM: vỗ tiết tấu nhanh:em ném trúng đích thẳng đứng.
đi chơi thuyền

với những trẻ nhút nhát cần chú ý

khuyến khích trẻ tập luyện.

*PTNN:
-Tập tô chữ cái l,h,k.
*PTTC: chạy chậm không

- Kết hợp với phụ huynh dạy trẻ
đếm đến 10,nhận biết nhóm có 10
đối tượng, nhận biết chữ số 10.

hạn chế thời gian

- Trao đổi với phụ huynh dạy trẻ

*PTNN:

vẽ một số biển báo giao thông

« thỏ con đi học »

- Kết hợp với gia đình dạy trẻ

2 . Sức khỏe và dinh dưỡng

thuộc các chữ cái l,h,k..
- Cô giới thiệu các món ăn trong

- Phòng bệnh :

ngày và cho trẻ nhắc lại vào hoạt


+ Bệnh tay chân miệng

động chiều : Hôm nay ở trường

+Bệnh sốt xuất huyết

con ăn gì ? Thức ăn đó cung cấp
cho con chất gì? Trẻ không nhớ cô
sẽ nhắc lại cho trẻ về nhà phụ
huynh có hỏi trẻ sẽ trả lời được .
- Tuyên truyền đến phụ huynh về
chương trình “Sữa học đường”
- Nhắc phụ huynh thường xuyên
nhắc nhở trẻ rửa tay bằng xà phòng
đặc biệt là trước giờ ăn và sau khi

Kết quả


3

. Lễ giáo , nề nếp

đi vệ sinh
- Phụ huynh cùng nhà trường nhắc
nhở cháu luôn luôn lễ phép với
người lớn hơn, biết chào thưa lễ
phép , biết xin lỗi khi làm sai, biết
cam ơn khi được người khác giúp

đỡ, cho quà . Có thói quen mời cô
mời bạn khi ăn , biết chào hỏi khi
có người lạ vô lớp ….
Giáo viên lập kế hoạch

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ hai ngày 4 tháng 03 năm 2019
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
*ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Đón trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về một số loại phương tiện giao thông mà bé thích.
- Chơi với các đồ chơi trong lớp.
- Thể dục buổi sáng - điểm danh.
* HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
SO SÁNH THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 10
NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 9
I/ Mục Tiêu:
- Biết thêm bớt tạo nhóm có số lượng 10
.............................................................................................................................
-Rèn luyện kĩ năng thêm bớt thành thạo trong phạm vi 10.Phát triển kĩ năng ghi nhớ cho
trẻ.
-Giáo dục trẻ chú ý học ngoan,tích cực tham gia học cùng bạn,
II/Chuẩn bị:


-Số từ 1 đến 10
*Tích hợp :PTTM:Hát theo chủ đề
III/ Tổ chức họat động:
1/Ổn định :
-hát em đi qua ngã 4 đường phố

-Bài hát nói về gì?
-Cô dẫn dắt vào bài
2/Nội dung :
2.1/Hoạt động 1:Ôn số 10
-Cô cho trẻ quan sát và tìm xe ô tô. có số lượng 10
-Cho trẻ lên gắn số tương ứng.
-Cô và trẻ cùng kiểm tra.
2.2/Hoạt động 2: nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10
-TC“xe chạy” Đến mô hình.
+chúng ta có xe gì?
+Cô có gì đây ?
+ có bao nhiêu bác tài xế?
+Cô cho trẻ xếp ra và đếm 10
+Cho trẻ gắn số tương ứng.
+bác tài xế lái xe gì?
+Có xe?(9 xe)Cho trẻ gắn số tương ứng.
+ nhóm xe và nhóm tài xế như thế nào với nhau?
-Nhóm nào nhiều hơn?
-Nhiều hơn mấy?
-Vì sao con biết?
-Nhóm nào ít hơn?
-It1 hơn mấy?
-Vì sao con biết?
-Muốn 2 nhóm này bằng nhau ta phải làm gì
-Cô cho trẻ thêm 1 xe.
-Bây giờ 2 nhóm này như thế nào?


-Đều bằng mấy?
-Cho trẻ gắn số tương ứng.

-Cho trẻ lên bớt
*Luyện tập
-Hát “em đi qua ngã 4 đường phố” trẻ đi lấy đồ dùng.
- cho trẽ chơi theo yêu cầu của cô.
-cô vỗ tay bao nhiêu cái thì trẻ lấy xe ra sao cho bằng
-Cho trẻ chơi
*Liên hệ thực tế :Cho trẻ tìm xung quanh lớp các phương tiện giao thông ít hơn,nhiều hơn
10 nói được mối quan hệ hơn kém.Thêm bớt cho bằng 10.
2.3/ Hoạt động 3:Củng cố.
*Trò chơi:“ Kết bạn”
-Cách chơi:Cô cho trẻ chơi theo yêu cầu cảu cô Khi nghe cô nói kết mấy trẻ kết lại theo
đúng số lượng cô yêu cầu.VD:bạn trai 10 , bạn gái 9sau đó cô hỏi mối quan hệ hơn kém.
-Cô cho trẻ chơi.
-Nhận xét giờ chơi.
3/Kết thúc :
-Nhận xét hoạt động và nhắc lại tên hoạt động.
-Hát em đi qua ngã 4 đường phố và ra ngoài.
* CHƠI NGOÀI TRỜI:
-quan sát tranh vẽ trên tường trường bé tham gia giao thông.
- Chơi tự do dưới sự hướng dẫn của cô.
*CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Trọng tâm: - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố
* Góc kết hợp :
- Góc phân vai: Cửa hàng bán phụ tùng cho các phương tiện giao thông
- Góc học tập: Bé tìm chữ cái h,l, k trong bài thơ “khuyên bạn”
- Góc nghệ thuật: Xé dán 1 số phương tiện giao thông đường bộ
- Góc thư viện: Trẻ biết chọn sách và lật từng trang để xem
* ĂN ,NGỦ:



- Rửa tay trước khi ăn không làm vây nước ướt quần áo…
- Nhặt cơm rơi bỏ vào đĩa, lau tay sau khi nhặt cơm rơi.
- Cất bát, thìa vào rổ nhẹ nhàng, không ném và làm rơi bát.
- Tự lấy bàn chải của mình chải răng sau khi ăn và rửa tay, thay quần áo trước khi ngủ.
- Ngủ trật tự, không nói chuyện, nằm ngủ tư thế thoải mái.
*CHƠI,HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
. Ôn chữ cái l,h,k
- Chơi tự do.
* TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
-Giờ trả trẻ trao đổi với phụ huynh hướng dẫn trẻ biết viết chữ từ trên xuống, từ trái qua
-Tắt quạt,điện trước khi ra về.
* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
GV lập kế hoạch


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 3 ngày 5 tháng 3 năm 2019
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Đón trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ.
- Giao tiếp với cô và bạn
- Chơi với các đồ chơi trong lớp.
- Thể dục buổi sáng - điểm danh.

* HOẠT ĐỘNG HỌC:PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CHẠY CHẬM KHÔNG HẠN CHẾ THỜI GIAN
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG:CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU

I.

Mục đích -yêu cầu:

-Trẻ biết thực hiện chạy chậm không giới hạn thời gian đúng tư thế
………………………………………………………………………...
- trẻ phát triển các cơ vận động ,luyện sức bền và sự dẻo dai cho trẻ.
- Trẻ có thái độ tích cực trong hoạt động , tinh thần đồng đội trong thi đua.


II.Chuẩn bị :
- Sân bãi rộng sạch vạch chuẩn. máy,đĩa nhạc.
*Tích hợp :
PTTM"âm nhạc"
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ôn định:
-Giới thiệu cuộc thi về ngày 26 tháng 03.
- Cô mời tất cả các vận động viên của lớp lá ra sân khởi động chuẩn bị tham gia hội thi.
2/Nội dung:
2.1/Khởi động

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: “đi bình thường, đi bằng mép chân, đi bằng mũi
chân , đi bằng gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh” trên nền nhạc bài “Em đi qua
ngã tư đường phố”.
- Cho trẻ di chuyển thành 3 hàng ngang.
2.2/ Trọng động:

a.Bài tập phát triển chung:
Cô giới thiệu BTPTC, tập với bài: “Em đi chơi thuyền”
- Muốn có cơ thể khỏe mạnh, chúng ta phải thường xuyên tập thể dục và ăn uống đầy đủ
các chất dinh dưỡng để cơ thể cao lớn, khỏe mạnh, học tập và vui chơi.
- Đầu tiên các vận động viên phải thể hiện sự khéo léo và tập đều được thể hiện qua các bài
tập thể dục nhé!
Thực hiện 4 lần 8 nhịp.
+Động tác tay 3: Đánh xoay tròn tay cuộn tháo len.
Thực hiện 2 lần 4 nhịp.
+ Động tác bụng 1: Đứng cúi người về trước.
Thực hiện 2 lần4 nhịp.
+Động tác chân 1: Khụy gối
Thực hiện 4 lần8 nhịp.
+Động tác bật 2: bật tiến về trước
Thực hiện 4 lần8 nhịp.


b. Vận động cơ bản: chạy chậm không hạn chế thời gian
-An toàn giao thông là niềm hạnh phúc của mọi người vì vậy muốn tham gia giao thông
đảm bảo an toàn tất cả mọi người .Khi giao thông trên đường chúng ta đi bên đường bên
nào?
-Chúng ta cùng chạy chậm không hạn chế thời gian
- Cô làm mẫu
- Cô giải thích : TTCB đứng thẳng hai tay thả xuôi tự nhiên khi có hiệu lệnh chạy ,cô sẽ
chạy về phía trước .Khi chạy 2 tay vung tự nhiên ,mắt nhìn thẳng,đầu không cúi, chạy
chậm về phía trước. Chạy Tới vạch mức và chạy quay lại.
- Mời 2 trẻ lên thực hiện thử
- Cho trẻ thực hiện 1-2 lần ( cô sửa sai)
- Mời 2 nhóm thi đua :Cô bao quát nhận xét.
- Trẻ thư giản.

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
c.Trò chơi vận động:
* Chơi trò chơi: Chuyền bóng qua đầu
+ Trên tay tôi có gì?
+ Các chiến sĩ sẽ chơi gì với quả bóng này?
Cách chơi: Các chiến sĩ đứng thành 2 hàng dọc theo đội, bạn đầu hàng cầm bóng bằng hai
tay đưa lên cao chuyền bóng qua đầu cho bạn sau, bạn sau đỡ bóng bằng hai tay lại tiếp tục
chuyền cho bạn…cứ như vậy đến bạn cuối cùng thì cầm bóng lên cho tôi.
Luật chơi: Đội nào trong quá trình chơi làm rơi bóng sẽ không được tính, đội nào mang
bóng lên cho tôi trước là đội thắng cuộc
+ Tổ chức cho trẻ chơi
3/ Kết thúc:
-Cho trẻ đi theo nhạc “ em đi qua ngã 4 đường phố” thả lỏng, hít thở nhẹ nhàng, đi ra
ngoài.


*CHƠI NGOÀI TRỜI:
- Vẽ trên cát các tín hiệu đèn giao thông
- Quan sát và trò chuyện về các qui định khi tham gia giao thông.
-TCDG: Ô ăn quan.
-Chơi tự do.
*CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC :
-Trọng tâm :- PV: Cửa hàng bán các loại xe
-Các góc khác:
- Góc Góc XD: Xây bến xe
-Góc NT: Hát vận động các bài về chủ điểm.
- Góc TN : Chăm sóc cây xanh.
* ĂN ,NGỦ:

- Rửa tay trước khi ăn không làm vây nước ướt quần áo…
- Nhặt cơm rơi bỏ vào đĩa, lau tay sau khi nhặt cơm rơi.
- Cất bát, thìa vào rổ nhẹ nhàng, không ném và làm rơi bát.
- Tự lấy bàn chải của mình chải răng sau khi ăn và rửa tay, thay quần áo trước khi ngủ.
- Ngủ trật tự, không nói chuyện, nằm ngủ tư thế thoải mái.
*CHƠI,HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
--Ôn bài học buổi sáng
-Chơi ở các góc
*TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
- Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi, vệ sinh cá nhân.
- Trao đổi phụ huynh những trẻ cần quan tâm trong ngày.
* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
GV lập kế hoạch

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 4 ngày 6 tháng 3 năm 2019
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Đón trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ.
- Giao tiếp với cô và bạn
- Chơi với các đồ chơi trong lớp.
- Thể dục buổi sáng - điểm danh.

* HOẠT ĐỘNG HỌC:PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TẬP TÔ CHỮ L,H .K
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tô chữ l/h.k ( in rỗng, in mờ).
- Rèn kỹ năng tô trùng khít chữ, tô theo chiều mũi tên.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
II.Chuẩn bị:
-

Cô: Tranh dạy tập tô có chữ cái
Trẻ: sách tập tô chữ cái ,chì đen, bàn ghế

III. Cách tiến hành:
1.Ổn định
-Hát em đi qua ngã tư đường phố
-Hỏi trẻ các quy định giao thông khi đi trên đường
2.Nội dung


2.1. Hoạt động 1:ôn chữ cái l,h,k
-cho trẻ tìm chữ cái l,h,k trong tranh
-Trẻ tìm theo nhóm
2.2 Hoạt động 2:tập tô chữ l,h,k
a. Tập tô chữ cái Chữ l
-

Dùng thủ thuật cho trẻ xem tranh “xích lô”

-


Tranh vẽ gì đây?

-

xích lô có đặc điểm gì?

-

Đọc từ dưới tranh 2l

-

Cho trẻ chỉ ra chữ cái nào đã học mà chưa tập tô: chữ l

-

Cho trẻ phát âm chữ l: 2l

-

Tập tô:cô cho trẻ nhắc lại cách tô

-

cô tô mẫu vừa tô vừa giải thích

-

Cầm bút tay phải 3 ngón, ngón cái ,trỏ, giữa tô theo nét chấm mờ từ trái sang phải theo
chiều mũi tên


-

Tô màu chũ l in hoa và in thường in rổng

-

Tô trùng khít chũ l in mờ

b . Tập tô chữ h
- Cô treo tranh đèn hiệu giao thông cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ gì?
- Cho trẻ quan sát từ dưới tranh và đọc 2 lần.
- Cho trẻ nhận biết chữ in thường và chữ viết thường.
- Cô tô mẫu cho trẻ quan sát, vừa tô cô vừa giảng cách tô cho trẻ:
+ Chữ ''h'': nét khuyết trên tô từ dưới lên, từ trái sang phải; nét móc tô từ trên xuống dưới
trái sang phải.
-

Tô màu chũ l in hoa và in thường in rổng

-

Tô trùng khít chũ l in mờ
b . Tập tô chữ k
-Cho trẻ xem tranh kính koong
-Đọc từ dưới tranh.


Cho trẻ phát âm chữ k

-Hướng dẫn trẻ tô chữ k
+ Chữ ''k'': nét khuyết trên tô từ dưới lên, từ trái sang phải, nét móc tô từ trên xuống dưới,
từ trái sang phải.
- Cô nhắc trẻ tô chữ in rỗng bằng sáp màu, tô chữ viết thường bằng bút chì và tô chồng khít
lên các chấm mờ.
2.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện tô
-Đọc vè về chỗ tô
-cho trẻ tô mô phỏng
- Cô cho trẻ tô cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi.
- Cô cho trẻ tô cô bao quát, động viên, uốn nắn trẻ kịp thời.
-Báo sắp hết giờ
-Nhận xét bài tô của trẻ
3.Kết thúc
-Nhận xét tiết học
-Hát em đi qua ngã 4 đường phố
* CHƠI NGOÀI TRỜI:
-Trẻ chơi với bạn các trò chơi cảnh sát bắt phạt khi không tuân theo tín hiệu giao thông
- Trò chơi : Cò chẹp.
- Chơi tự do.
* CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Trọng tâm: - Góc học tập: Bé tìm chữ cái h,l, k trong bài thơ “đàn kiến nó đi”
* Góc kết hợp :
- Góc phân vai: Cửa hàng bán phụ tùng cho các phương tiện giao thông
- Góc nghệ thuật: Xé dán 1 số phương tiện giao thông đường bộ
- Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố.
- Góc thư viện: Trẻ biết chọn sách và lật từng trang để xem.
* ĂN ,NGỦ:
- Rửa tay trước khi ăn không làm vây nước ướt quần áo…
- Nhặt cơm rơi bỏ vào đĩa, lau tay sau khi nhặt cơm rơi.



- Cất bát, thìa vào rổ nhẹ nhàng, không ném và làm rơi bát.
- Tự lấy bàn chải của mình chải răng sau khi ăn và rửa tay, thay quần áo trước khi ngủ.
- Ngủ trật tự, không nói chuyện, nằm ngủ tư thế thoải mái.
*CHƠI,HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
-kể chuyện qua đường
- Chơi tự do.
*TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
- Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi, vệ sinh cá nhân.
- Trao đổi phụ huynh những trẻ cần quan tâm trong ngày.
* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
GV lập kế hoạch


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 5 ngày 7 tháng 3 năm 2019
*ĐÓN TRẺ, CHƠI , THỂ DỤC BUỔI SÁNG
-Trò chuyện với trẻ về một số PTGT đường bộ , công dụng của các loại PTGT đó.
- Hướng dẫn cháu tham gia giao thông , biết chấp hành các luật lệ giao thông.
-Thể dục sáng theo kế hoạch tuần.
- Điểm danh.
*HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO THEO TRANH


I/Much đích- yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết được diễn biến xảy ra trong từng bức tranh và biết
miêu tả về sự việc trong tranh.
- Biết dùng ngôn ngữ của mình để kể chuyện theo tranh, kể theo trình tự diễn biến của
những tranh kế tiếp để đặt tên cho câu chuyện
- Giáo dục trẻ phải biết vâng lời bố mẹ, đi bộ phải đi bên phải, đi trên vỉa hè, không được
đùa nghịch nhau, đã bóng trong lòng đường


×