CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG.
I. PHÂN LOẠI TIỀN LƯƠNG
a. Khái niệm về lao động
Lao động là sự hao phí có mục đích thể lực và trí lực của người nhằm tác
động vào các vật tự nhiên để tạo thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu của con người
hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh.
b. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
Để đảm bảo liên tục quá trình sản xuất cùng với sự tiêu hao về đối tượng lao
động của con người (sự hao phí cơ bắp, thần kinh), được kết tinh vào giá trị sản
phẩm hàng hoá, nhưng sau kết quả sản xuất được bù đắp và tái sản xuất sức lao
động, giá trị tái tạo và bù đắp sức lao động chính là tiền lương (tiền công) được trả
xứng đáng sức lao động, có tác dụng khuyến khích lao động hăng say trong sản
xuất và ngược lại.
II. PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH.
Trong các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau thì việc
phân loại lao động không giống nhau, tùy thuộc vào yêu cầu quản lý lao động
trong điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp.
Nhìn chung các doanh nghiệp có thể phân loại lao động như sau:
1. Phân loại lao động theo thời gian lao động
Gồm 2 loại:
- Lao động thường xuyên trong danh sách: là lực lượng lao động do DN trực
tiếp quản lý và chi trả lương gồm:
+ Công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản
+ Công nhân viên thuộc các hoạt động khác.
- Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ: là lao động làm việc tại các
doanh nghiệp do các ngành khác chi trả lương như cán bộ chuyên trách đoàn thể,
học sinh, sinh viên thực tập...
2. Phân loại theo thời gian với quá trình sản xuất gồm: lao động trực
tiếp sản xuất và lao động gián tiếp sản xuất.
- Lao động trực tiếp sản xuất: Là người trực tiếp tiến hành các hoạt động
SXKD tạo ra sản phẩm tuy trực tiếp thực hiện các công việc, nhiệm vụ nhất
định.Trong lao động trực tiếp được phân loại như sau:
- Lao động gián tiếp gồm: Những người chỉ đạo, phục vụ và quản lý KD
trong doanh nghiệp.
- Lao động gián tiếp được phân loại sau:
+ Theo nội dung công việc nghề nghiệp chuyên môn loại lao động này được
phân chia thành:
. Nhân viên kỹ thuật
. Nhân viên quản lý kinh tế.
. Nhân viên quản lý hành chính.
+ Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động gián tiếp được chia thành:
. Chuyên viên chính
. Chuyên viên
. Cán sự
. Nhân viên
- Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình SXKD.
+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất chế biến bao gồm những lao động
tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp cho quá trình sản xuất chế biến tạo sản phẩm hay
thực hiện các lao vụ, dịch vụ như: Công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân
xưởng.
+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham gia hoạt
động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao dịch, dịch vụ như: các nhân viên quản lý
kinh tế, nhân viên quản lý hành chính.
- Các phân loại này giúp cho việc tập hợp xử lý kịp thời, chính xác, phân
định được chi phí thời kỳ.
3. Ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động.
- Đối với doanh nghiệp
- Đối với người lao động.
- Chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản
phẩm, dịch vụ do DN sản xuất.
- Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động đúng, thanh toán
kịp thời tiền lương và các khoản liên quan đến. Từ đó kích thích người lao động
quan tâm đến thời gian, kết quả lao động, nâng cao năng suất lao động góp phần
tiết kiệm chi phí lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tạo điều
kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.
4. Các khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương.
a. Các khái niệm
- Khái niệm tiền lương: là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm XH mà người
lao động sử dụng trả cho người lao động và kết quả của người lao động.
b. Khái niệm nội dung và các khoản trích theo lương.
* Trích BHXH
+ Quỹ BHXH được sử dụng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng
BHXH trong trường hợp họ mất khả năng lao động.
+ Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập tỷ lệ quy định tiền lương
phải trả cho CBCNV trong kỳ. Theo chế độ hiện hành hàng tháng DN phải tiến
hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lương cơ bản phải trả
cho CNV trong tháng. Trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất, 5% trừ vào thu
nhập của người lao động.
- Việc sử dụng, chi quỹ BHXH dù ở cấp quản lý nào vẫn phải thực hiện theo
chế độ quy định.
Quỹ BHXH = x % tỷ lệ quy định.
* Quỹ BHYT.
- Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động tham gia đóng góp
quỹ BHYT trong các hoạt động chăm sóc và khám chữa bệnh.
- Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng
số tiền lương phải trả cho CNV. Theo chế độ hiện hành, DN phải trích quỹ BHYT
theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho CBCNV trong đó 2% tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào thu nhập người lao động.
Quỹ BHYT = x %tỷ lệ quy định
* Kinh phí công đoàn.
- Theo chế độ hiện hành, hàng tháng DN trích 2% trên tổng số tiền lương
thực tế phải trả cho CNV trong tháng và tính vào chi phí kinh doanh. Trong đó 1%
số đã trích lập cơ quan công đoàn cấp trên, phần còn lại chi tại công đoàn cơ sở.
c. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Theo quy định hàng năm người lao động nghỉ phép theo chế độ vẫn được
hưởng lương. Trích trước tiền lương nghỉ phép là để tránh sự biến động lớn của chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm do việc nghỉ phép của công nhân giữa các
tháng không đều đặn.
= x
- Trong đó:
Tỷ lệ trích trước = .
- Quản lý việc trích lập và sử dụng các quỹ BHYT, BHXH, CPCĐ có ý
nghĩa quan trọng đối với việc tính chi phí sản xuất kinh doanh và việc đảm bảo
quyền lợi của CNV trong DN.
5. Kế toán tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT.
* Phân loại tiền lương
- Việc phân chia tiền lương chính, lương phụ có ý nghĩa quan trọng đối với
công tác kế toán phân ngạch tiền lương trong giá thành sản phẩm. Tiền lương chính
của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm và được hạch toán
trực tiếp vào chi phí từng loại sản phẩm, tiền lương phụ được hạch toán và phân
bổ gián tiếp vào chi phí các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ.
Quản lý quỹ tiền lương của DN phải trong quan hệ với kế toán như sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý quỹ tiền lương tháng, thúc đẩy
tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
* Quỹ tiền lương
- Quỹ tiền lương của DN là toàn bộ số tiền lương trả cho công nhân viên của
DN, do DN quản lý, sử dụng và chi trả lương.
a. Quỹ tiền lương của DN gồm:
+ Tiền lương trả cho người lao động trả cho người lao động trả cho thời gian
thực tế (tiền lương thời gian và tiền lương sản phẩm).
+ Các khoản chịu phụ cấp thường xuyên (các khoản phụ cấp có tính chất
tiền lương) như: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, làm thêm
giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lưu
động, phụ cấp công tác cho những người làm công tác có tài năng.
+ Tiền lương trả cho CNV trong thời gian ngừng sản xuất vì các nguyên
nhân khách quan, thời gian hội họp nghỉ phép.
+ Thời gian trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng phạm vi chế độ quy
định.
b. Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán
* Quỹ tiền lương được chia làm 2 loại.
+ Tiền lương chính và tiền lương phụ
+ Tiền lương chính là khoản tiền trả cho người lao động trong thời gian họ
thực hiện nhiệm vụ chính.
+ Tiền lương phụ là khoản tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ của họ như thời gian nghỉ phép, hội