Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Giáo trình Lý thuyết hàn cơ bản hàn II - Nghề: Hàn - Trình độ: Cao đẳng nghề - CĐ Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.94 KB, 157 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT TRUNG ƢƠNG II
..............*&*..............

GIÁO TRÌNH
Tên môn học: Lý thuyết hàn cơ bản II
NGHỀ: HÀN
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ/CAO ĐẲNG NGHỀ
(LƢU HÀNH NỘI BỘ)

Hải phòng, năm 2011


Đ5-3: Ph-ơng pháp chuyển động que hàn
Để đảm bảo chất l-ợng mối hàn, việc chọn ph-ơng pháp chuyển động que
hàn chính xác là rất cần thiết. Sau khi mồi hồ quang xong que hàn phải có 3 chuyển
động cơ bản :
1- Chuyển động theo h-ớng vùng nóng chảy
2- Chuyển động về phía tr-ớc theo h-ớng hàn
3- Chuyển động ngang que hàn
H5 - 2: Hình biểu diễn sự chuyển động của que hàn khi hàn

I. Que hàn chuyển động theo h-ớng vùng nóng chảy :

Chủ yếu là duy trì chiều dài hồ quang theo yêu cầu. Để đạt đ-ợc mục đích
này, tốc độ hạ que hàn xuống chậm hơn so với tốc độ nóng chảy của que hàn, thì
chiều dài đồng hồ quang tăng dần lên dẫn đến làm tắt hồ quang, nếu tốc độ hạ que
hàn nhanh quá làm rút ngắn khoảng cách hồ quang dẫn đến chập mạch .
Điện thế hồ quang dài hay ngắn có ảnh h-ởng rất lớn đến chất l-ợng mối hàn.
Nói chung chiều dài hồ quang v-ợt quá đ-ờng kính que hàn gọi là hồ quang ngắn .
Nếu dùng hồ quang dài để hàn chất l-ợng mối hàn kém đi, hồ quang dễ lắc


sang trái, sang phải làm phân tán sức nóng hồ quang và vùng nóng chảy nên độ sâu
nóng chảy t-ơng đối nông. Mặt khác do hồ quang giảm, kim loại nóng chảy của
que hàn dựa vào vùng nóng chảy dễ hút Ô xy và Nitơ trong không khí vào mối hàn
làm giảm cơ tính mối hàn. Sự bắn toé kim loại cũng t-ơng đối nghiêm trọng hơn,
lãng phí que hàn. Do đó khi hàn nói chung nên dùng hồ quang ngắn để hàn.
II..Que hàn chuyển động về phía tr-ớc theo đ-ờng hàn :

Chủ yếu làm cho kim loại que hàn và kim loại nóng chảy vật hàn tạo thành
mối hàn. Tốc độ chuyển động của que hàn có ảnh h-ởng lớn đến chất l-ợng mối
hàn. Nếu chuyển động nhanh quá hồ quang không kịp làm cho que hàn và vật hàn


nóng chảy nhiều dẫn đến mối hàn có kích th-ớc nhỏ cũng nh- chất l-ợng mối hàn
kém (hàn ch-a thấu). Nếu tốc độ chậm quá l-ợng nóng chảy kim loại nhiều, mối
hàn to, ngoài ra kim loại vật hàn bị nung nóng nhiều bị dẫn đến nếu vật hàn mỏng
sẽ bị thủng hoặc gây biến dạng vật hàn. Cho nên tốc độ vật hàn phải căn cứ vào vật
hàn lớn hay bé, đ-ờng kính que hàn, chiều dày vật hàn, bề rộng mối hàn mà chọn
cho phù hợp .
III- Que hàn chuyển động ngang ( dao động ngang ) ;

Dao động ngang của que hàn để làm cho mối hàn có kích th-ớc bề rộng, phạm
vi dao động ngang có quan hệ với chiều rộng va đ-ờng kính que hàn. Nếu dao động
ngang lớn thì bề rộng mối hàn lớn. Bề rộng mối hàn thông th-òng không quá từ 2 ữ 5
lần đ-ờng kính que hàn (Bề rộng mối hàn có quan hệ với chiều dày vật hàn).

Đ5 - 4: cách đ-a que hàn
Có rất nhiều cách đ-a que hàn, khi chọn phải căn cứ vào các mặt: loại đầu nối
mối hàn và khe hở, vị trí mối hàn, đ-ờng kính que hàn, tính năng que hàn, chế độ
hàn, điệnkỹ thuật của ng-ời thợ hàn quyết định. D-ới đây giới thiệu một số cách
đ-a que hàn th-ờng dùng và phạm vi ứng dụng.

I.Ph-ơng pháp đ-a que hàn hình đ-ờng thẳng:

Khi hàn bằng cách đ-a que hàn hình đ-ờng thẳng, duy trì hồ quang (Chiều dài
hồ quang) nhất định que hàn chuyển động về phía tr-ớc của chiều hàn, không dao
động ngang, có hai ph-ơng pháp:
1.Đ-a que hàn hình đ-ờng thẳng:
Do không có dao động ngang của que hàn, hồ quang hàn ổn định, độ sâu nóng
chảy lớn, chiều rộng mối hàn hẹp. Thông th-ờng không quá 1,5 lần đ-ờng kính que
hàn, cho nên cách này đ-ợc dùng để hàn lớp hàn thứ nhất của mối hàn nhiều lớp và
khi hàn ghép tấm dày từ 3 ữ 5 mm không vát cạnh (H5-3)


2.Đ-a que hàn theo đ-ờng thẳng đi lại:
Đ-a que hàn di động theo đ-ờng thẳng đi lại theo h-ớng hàn (H5 -4)
Đặc điểm của cách đ-a que hàn này đ-ợc ứng dụng nhiều khi hàn đ-ờng hàn
lớp thứ nhất kiểu nhiều lớp, những đầu nối có khe hở t-ơng đối, hàn thép tấm mỏng.
II.Ph-ơng pháp đ-a que hàn hình răng c-a:

Cách đ-a que hàn hình răng c-a là cho đầu que hàn di động liên tục theo hình
răng c-a và di động về phía tr-ớc, ở hai cạnh thì ngừng một lúc để đề phòng khuyết tật.
H5 - 5: Đ-a que hàn hình răng c-a
Mục đích là khống chế tính l-u động của kim loại chảy và bề rộng mối hàn
cần thiết để cho mối hàn hình thành tốt.
Ph-ơng pháp này dễ thao tác, trong sản xuất đ-ợc dùng t-ơng đối nhiều, phạm
vi ứng dụng: hàn bằng, hàn ngửa, hàn đứng giáp mối , hàn ke góc.
III.Ph-ơng pháp đ-a que hàn theo hình bán nguyệt:

Đ-ợc dùng rộng rãi trong sản xuất. Theo cách này cho đầu que hàn chuyển
động sang trái, sang phải theo hình bán nguyệt và theo h-ớng hàn (H5 -6)
H5 - 6: Đ-a que hàn theo hình bán nguyệt

Tốc độ chuyển động căn cứ vào vị trí hình dáng yêu cầu và c- ờng độ dòng
điện hàn quyết định đồng thời chú ý ngừng lại một ít ở hai cạnh, đề phòng khuyết
cạnh.
Phạm vi ứng dụng của ph-ơng pháp này căn bản giống nh- ph-ơng pháp hình
răng c-a. Nh-ng l-ợng tăng c-ờng mối hàn của nó cao hơn.
Ưu điểm: Làm cho kim loại nóng chảy đ-ợc tốt, có thời gian giữ nhiệt t-ơng
đối dài, thể hơi dễ thoát ra ngoài và xỉ hàn nổi lên trên mặt mối hàn, do đó nâng cao
chất l-ợng mối hàn.
iV.Ph-ơng pháp đ-a que hàn hình tam giác:


Cho que hàn liên tục chuyển động theo hình tam giác và không ngừng chuyển
động theo h-ớng hàn, căn cứ voà phạm vi ứng dụng khác nhau của nó chia làm hai
ph-ơng pháp:
1.Đ-a que hàn theo hình tam giác nghiêng: (H5 - 6a)
Ph-ơng pháp này thích hợp với những mối hàn vát mép vị trí ngang và mối hàn
góc vị trí hàn bằng, hàn ngửa.
Ưu điểm ph-ơng pháp này dựa vào sự chuyển động của que hàn để khống chế
kim loại chảy, làm cho mối hàn hình thành tốt.
2.Đ-a que hàn theo hình tam giác cân: (H5 - 6b)
Cách đ-a que hàn theo hình tam giác cân thích hợp khi hàn đứng vát mép và
hàn góc đứng. Đặc điểm của nó là một lần có thể hàn đ-ợc mặt cắt mối hàn t-ơng đối
dày. Mối hàn ít bị khuyết tật nâng cao hiệu suất.
V.Ph-ơng pháp đ-a que hàn theo hình tròn

Cho đầu que hàn liên tục chuyển động theo hình vòng tròn và không ngừng
chuyển động theo h-ớng hàn, có 2 ph-ơng pháp.
1.Đ-a que hàn theo hình tròn: (H5 - 7a)
Thích hợp khi hàn những vật t-ơng đối dày ở vị trí hàn bằng.
Ưu điểm của nó khả năng làm cho kim loại nóng chảy có nhiệt độ cao, bảo

đảm cho ô xy, Ni tơ hoà tan trong vùng nóng chảy có dịp thoát ra, đồng thời làm cho
xỉ hàn nổi lên.
2.Đ-a que hàn theo hình tròn lệch: (H5 - 7b)
Thích hợp khi hàn góc hàn ngang, hàn ngửa. Đ-a que hàn theo hình tròn lệch chủ
yếu khống chế kim loại nóng chảy không cho nhỏ giọt xuống, để tạo hình mối hàn.


Đ 5 - 5: Bắt đầu, kết thúc và sự nối liền mối hàn
I.Bắt đầu mối hàn:

Là phần khởi đầu mối hàn, trong tr-ờng hợp chung mối hàn ở phần này hơi
cao, bởi vì nhiệt độ vật hàn tr-ớc khi hàn hơi thấp, sau khi mồi hồ quang không thể
làm cho kim loại ở chỗ bắt đầu lên cao ngay đ-ợc, cho nên độ sâu nóng chảy ở phần
đầu mối hàn hơi nóng, làm cho c-ờng độ mối hàn yếu đi.
Để giảm bớt hiện t-ợng này, sau khi mồi hồ quang, phải kéo dài hồ quang ra
một ít tiến hành dự nhiệt vật hàn, sau đó rút ngắn chiều dài hồ quang cho thích hợp
và tiến hành bình th-ờng.
II.Kết thúc mối hàn:

Là khi đã hàn xong một mối hàn. Nếu kết thúc kéo dài ngay hồ quang ra sẽ tạo
cho mặt ngoài của mối hàn có rãnh thấp hơn bề mặt vật hàn, rãnh hồ quang quá sâu
làm cho c-ờng độ chỗ kết thúc mối hàn giảm bớt, sinh ra ứng suất tập trung mà rạn
nứt, vì vậy khi kết thúc đ-ờng hàn không nên để lại rãnh hồ quang mà phải lấp đầy
nó bằng hai cách:
-Khi kết thúc cuối cùng phải ngừng không cho que hàn chuyển động ngừng lại
một tí rồi từ từ ngắt hồ quang.
-Cũng có thể cho hàn lại rồi tắt hồ quang. Tr-ờng hợp những tấm mỏng không
áp dụng các cách trên, mà lúc này ở chỗ kết thúc ta thực hiện chấm, ngắt hồ quang
khi nào rãnh đầy thì thôi.
III.Sự nối liền của mối hàn:


Khi hàn hồ quang bằng tay do chiều dài que hàn bị hàn chế không thể hàn liên
tục đ-ợc. Để đảm bảo mối hàn liên tục, phải làm cho mối hàn sau nối với mối hàn
tr-ớc. Chỗ nối gọi là đầu mối hàn (H5 - 8)
Đầu mối hàn chia thành 4 loại sau:
1-Phần đầu mối hàn sau nối với phần cuối mối hàn tr-ớc.


2-Phần cuối của 2 mối hàn nối với nhau.
3-Phần cuối của mối hàn sau nối với phần đầu mối hàn tr-ớc.
4-Phần đầu 2 mối hàn nối với nhau.
Trong quá trình hàn, 4 loại đầu nối mối hàn nói trên đều đ-ợc áp dụng. Những
đầu nối mối hàn th-ờng có những đặc điểm sau:
-Mối hàn cao, ngắt quãng và rộng hẹp không đều. Đề phòng ngừa và giảm bớt
thiếu sót đó khi áp dụng những loại đầu nối trên cần chú ý:
+Đối với đầu nối mối hàn kiểu thứ nhất và thứ t- thì có thể mồi hồ quang ở
chỗ ch-a hàn của đầu mối hàn hoặc phần cuối mối hàn (rãnh hồ quang), sau khi mồi
hồ quang kéo dài hồ quang ra một ít, cho ngừng lại ở rãnh hồ quang (nh- vậy có thể
làm cho chỗ nối đạt đ-ợc d- nhiệt cần thiết, đồng thời có thể nhìn rõ vị trí của rãnh
hồ quang để điều chỉnh vị trí que hàn) rồi lập tức rút ngắn độ dài thích hợp, tiếp tục
tiến hành hàn (H5 - 9a).
+Đối với loại đầu nối mối hàn kiểu thứ hai và thứ ba phải chú ý khi que hàn
đến phần đầu hoặc phần cuối của mối hàn phải nâng ngọn lửa hồ quang lên cao một
ít, sau đó tiếp tục hàn một đoạn, cuối cùng lại dần dần kéo dài ngọn hồ quang để nó
tự tắt (H5 - 9b)
Đ5 - 6: kỹ thuật hàn ở các vị trí khác nhau
I.Hàn bằng:

Hàn bằng đ-ợc dùng rộng rãi trong sản xuất, có nhiều -u điểm, dễ thao tác, sự
tạo thành mối hàn dễ dàng, kim loại không chảy ra ngoài, mặt khác dễ quan sát diễn

biến vùng nóng chảy, thợ hàn thao tác không mệt mỏi.
Ngoài ra so sánh với các vị trí khác ta thây hàn bằng có thể dùng que hàn
c-ờng độ dòng điện hàn lớn, có thể nâng cao năng xuất lao động, chất l-ợng mối
hàn tốt. Do đó tạo nên điều kiện để thay đổi vị trí khác thành vị trí hàn bằng.


II.Hàn bằng giáp mối không vát cạnh

Khi bề dày vật hàn d-ới 6mm, thì có thể không vát cạnh. Việc hàn đính trong
lúc lắp ghép có ảnh h-ởng lớn đến chất l-ợng mối hàn. Nếu hàn đính quá dài hoặc
quá cao sẽ làm cho hàn không thấu và mối hàn lôi flõm không đều. Nếu hàn đính
quá nhỏ hoặc khoản cách quá dài, trong quá trình hàn bị nứt vì ứng suất gây nên,
dẫn đến công việc hàn không tiến hành bình th-ờng đ-ợc. Do đó khi hàn đính có
mấy yêu cầu sau:
-Khoảng cách mối hàn đinhd bằng 40 ữ 50 lần bề dày của vật hàn nh-ng lớn
nhất không đ-ợc quá 300mm.
-Chiều dài của mỗi vết hàn đính bằng 3 ữ 4 lần bề dày vật hàn nh-ng lớn nhất
không quá 30mm.
Bề dày của mỗi vết hàn đính bằng khoảng 0,5 ữ 0,7 lần bề dày vật hàn.
Khi bắt đầu hàn tr-ớc nhất phải vệ sinh mép hàn, nếu không sẽ ảnh h-ởng đến
chất l-ợng mối hàn.
Khi hàn mặt tr-ớc nên dùng que hàn đ-ờng kính 3 ữ 4 mm, dùng hồ quang
ngắn để hàn. Dòng hàn 110ữ 180A, chiều sâu nóng chảy bằng 2/3 chiều dày vật hàn,
bề rộng mối hàn bằng 5 ữ 8mm (H5 - 10)
Đối với những vật hàn quan trọng, tr-ớc khi hàn bịt đáy mặt sau, không cần
đục cạo gốc hàn nh-ng phải cọ sạch triệt để những xỉ hàn d-ới mối hàn do đ-ờng hàn
mặt tr-ớc để lại sau đó dùng que hàn có đ-ờng kính

3mm để hàn, c-ờng độ dòng


điện hàn có thể lớn hơn một chút.
-Cách đ-a que hàn dùng kiểu đ-ờng thẳng, góc độ que hàn giữa mặt ngoài đầu
nối xem H5 - 11, nh-ng khi hàn mặt tr-ớc tốc độ đ-a que hàn phải hơi chậm, để mối
hàn có bề rộng và bề sâu nóng chảy t-ơng đối lớn.
Khi hàn mặt sau tốc độ hơi nhanh, để bề rộng giảm.
2.Hàn bằng giáp mói vát cạnh:


Khi bề dày vật hàn từ 6mm trở lên, để đảm bảo độ sau nóng chảy của mối hàn
ta phải vát cạnh, các loại vát cạnh th-ờng dùng gồm vát hình chữ V và hình chữ X.
Đối với mối hàn vát cạnh ta dùng cách hàn nhiều lớp (H5 - 12ab)
H5 - 12: Hàn nhiều lớp
a- Cạnh vát hình chữ V

b- Cạnh vát hình chữ X

Cách hàn nhiều lớp nhiều đ-ờng (H5 - 13ab)
H5 - 13: Hàn nhiều lớp nhiều đ-ờng
a- Cạnh vát hình chữ V

b- Cạnh vát hình chữ X

a.Cách hàn nhiều lớp có vát cạnh:
Khi hàn nhiều lớp ta nên chọn que hàn có đ-ờng kính nhỏ để hàn lớp thứ nhất,
cách đ-a que hàn do khe hở quyết định.
Khi khe hở nhỏ ta dùng kiểu đ-ờng thẳng, khe hở lớn ta dùng kiểu đ-ờng
thẳng đi lại.
Khi hàn lớp thứ hai, có thể dùng que hàn có đ-ờng kính lớn hơn, cách đ-a que
hàn theo kiểu đ-ờng thẳng hoặc kiểu răng c-a nhỏ và dùng hồ quang ngắn để hàn.
Còn lớp sau đ-a que hàn kiểu răng c-a để hàn nh-ng phạm vi dao động ngang của nó

phải rộng dần xem H5 - 14.
Chú ý dừng lại thời gian ngắn ở hai mép cạnh đề phòng khuyết cạnh. Ngoài ra
còn phải chú ý mỗi lớp hàn không nên quá dày.
Để tránh biến dạng vật hàn, chiều hàn giữa các lớp phải ng-ợc nhau và các đầu
nối của mối hàn phải so le.
-Công việc làm sạch mỗi lớp hàn rất quan trọng, nó ảnh h-ởng trực tiếp đến
chất l-ợng mối hàn do đó sau khi hàn xong mỗi lớp ta phải làm sạch xỉ hàn và những
hạt kim loại nhỏ bắn ra, sau đó tiếp tục làm sạch lớp khác. Mối hàn bịp đáy của vát
cạnh hình chữ V giống mối hàn không vát cạnh.


+Khi hàn vát cạnh chữ X, để tránh biến dạnh, hình tự hàn của mỗi lớp khác
nhau với vát cạnh của chữ V (xem H5 - 13b). Còn các thao tác hoàn toàn giống nhau.
b.Hàn nhiều lớp nhiều đ-ờng có vát cạnh:
Cách hàn căn bản giống cách hàn vừa nói trên, chỉ khác ở chỗ mối hàn của
các lớp là do rất nhiều đ-ờng hàn nhỏ hẹp tạo thành, trình tự hàn của nó (xem H5 15ab). Khi hàn dùng cách đ-a que hàn kiểu đ-ờng thẳng để thao tác, nắm vững
vùng nóng chảy.
3.Hàn bằng đầu nối hình chữ T:
Mối hàn này còn gọi là mối hàn vuông góc, khi hàn lại nối hàn này, th-ờng hay
sinh ra các khuyết tật: Hàn không ngấu, hàn một cạnh bị khuyết cạnhxem H5 - 15.
H5 - 15: Những khuyết tật dễ sinh ra trong khi hàn vuông góc
1-Khuyết cạnh

2-Hàn một cạnh

3-Hàn không ngấu

4-Tốt

Đê giải quyết những thiếu sót trên, khi thao tác ngoài việc phải lựa chọn quy

phạm chính xác ngoài ra còn phải căn cứ vào bề dày mặt hàn, để điều chỉnh góc độ
của que hàn.
Khi hàn lấp góc chiều dày vật hàn khác nhau, thì hồ quang phải chĩa chiều về
phải tấm thép dày, để hai tấm thép có nhiệt độ đều nhau. Xem H5-16
H5 - 16: Góc độ que hàn khi hàn đầu nối hình chữ T
Mối hàn đầu nối hình chữ T có thể dùng cách hàn một lớp, hàn nhiều lớp hoặc
nhiều đ-ờng.
Những mối hàn có chân hàn d-ới 6mm, thì dùng cách hàn một lớp (H5 - 17a)
chân hàn khoảng 6 ữ 8mm, khi dùng cách hàn nhiều lớp. (xem H5 - 17b), chân hàn
trên 8mm, thì phải dùng cách hàn nhiều lớp nhiều đ-ờng (xem H5 - 17c)
H5 - 17: Cách xếp đ-ờng hàn đầu nối hình chữ T


Mối hàn có chân hàn d-ới 6mm, dùng que hàn

4 để hàn, ph-ơng pháp đ-a

que hàn theo kiểu đ-ờng tròn lệch nh- H5 - 18. Tốc độ hàn hơi chậm. Nếu dùng que
hàn 5mm, thì đ-ờng que hàn kiểu đ-ờng tròn lệch hoặc kiểu đ-ờng thẳng nh-ng tốc
độ hàn hơi nhanh một chút. Phải dùng hồ quang ngắn để hàn, nh- vậy mối hàn mới
đảm bảo độ thấu.
Khi hàn mối hàn chân hàn lớn hơn 6 ữ 8mm, ta dùng ph-ơng pháp hàn nhiều
lớp, nhiều đ-ờng cách đ-a que hàn t-ơng tự nh- hàn chiều dày vật hàn d-ới 6mm.
Thứ tự các lớp đ-ờng hàn xem H5 - 19
H5 - 18: Cách đ-a que hàn khi vật hàn

>6 mm

H5 - 19: Cách hàn lấp góc nhiều đ-ờng khi chân hàn 6 ữ 8mm
a-Cách đ-a que hàn.


b-Quan hệ giữa vị trí mối hàn và que hàn

Khi hàn nhiều lớp nhiều đ-ờng que hàn không cần phải lắc ngang, nh-ng tốc
độ que hàn phải phải đều đặn.Trình tự các lớp hàn (xem H5 - 17c). Khi hàn đ-ờng
thứ nhất c-ờng độ dòng điện phải t-ơng đối lớn từ đ-ờng thứ hai c-ờng độ giảm cho
phù hợp, tốc độ hàn tăng nhanh tránh bị khuyết cạnh mối hàn. Góc độ que hàn thay
đổi theo vị trí đ-ờng hàn (xem H5 - 19b).
Khi hàn mối hàn chân hàn lớn 8mm, nếu dùng cách hàn nhiều lớp sự hình thành
mối hàn khó vì vậy trong thực tế th-ờng dùng cách hàn nhiều lớp nhiều đ-ờng hàn để
hàn. Tr-ờng hợp chân hàn nhỏ hơn 14mm, ta dùng que 4 để thao tác, nếu mối hàn có
chân hàn lớn hơn 14mm ta dùng que hàn

5 sẽ có thể nâng cao hiệu suất.

Trong quá trình sản xuất thực tế nếu vật hàn có thể xoay đ-ợc thì ta nên để vật
hàn thành hình lòng thuyền để hàn xem H5 - 20 và nâng cao năng xuất khi hàn vì sự
hình thành mối hàn dễ, mối hàn đảm bảo kỹ thuật hơn. Cách đ-a que hàn hình bán
nguyệt hoặc răng c-a.
H5 - 20: Đặt hình lòng thuyền


4.Mối hàn chồng:
Mối hàn chồng thực tế cũng là loại mối hàn lấp góc. Khó khăn khi hàn loại
mối hàn này khi hàn cạnh của tấm thép nằm trên vì nhiệt độ của hồ quang rất cao, dễ
bị cháy (khuyết cạnh) đồng thời mối hàn dễ sinh ra hiện t-ợng hàn một cạnh.
Do đó khi hàn phải nắm vững góc độ que hàn, chú ý không để nhiệt độ hồ
quang: Góc độ que hàn với mặt ngoài tấm thép d-ới phải tăng lớn theo bề dày của tấm
thép d-ới (xem H5 - 21). Góc độ que hàn với chiều dày hàn là 75 0 ữ 809 xem H5 - 22.
H5 - 21: Góc độ que hàn khi hàn nối hàn chồng

Khi chân hàn d-ới 6mm, ta dùng que hàn 4ữ

5 hàn một lớp cạnh đ-a que

hàn kiểu đ-ờng tròn lệch. Nếu chân hàn ở khoảng 6 ữ 8mm (xem H5 - 23a).
Khi chân hàn lớn hơn 8mm, ta dùng cách hàn nhiều đ-ờng (xem H5 - 23b)
H5 - 22: Góc độ que hàn ph-ơng pháp dao động que hàn
Góc độ que hàn giống nh- mối hàn chữ T tuỳ theo vị trí của mỗi đ-ờng hàn để
điều chỉnh
H5 - 23: Hình tự hàn mối hàn chồng
a-Mối hàn nhiều lớp

b-Mối hàn nhiều đ-ờng

Khi bắt đầu hàn, dòng điện hàn có thể lớn hơn một chút, sau khi nhiệt độ của
vật hàn đã đ-ợc nâng cao thì dòng điện hàn có thể giảm bớt đi, mỗi khi hàn tới đ-ờng
hàn cuối cùng (tức là đ-ờng hàn nối với cạnh tấm thép trên) hồ quang hàn phải ngắn,
tốc độ hàn phải nhanh một chút, nh- vậy ở mức nhất định nào đó, có thể tránh đ-ợc
tình trạng tấm thép trên bị nóng chảy quá nhiều, để cho mối hàn thành hình đ-ợc tốt.
II.Hàn đứng

Hàn đứng thao tác t-ơng đối khó, bởi vì kim loại nóng chảy chịu tải trọng lực
chảy xuống. Để khắc phục hiện t-ợng trên có thể áp dụng mấy ph-ơng pháp sau:


-Khi hàn đứng giáp nối (đối đầu) góc độ hàn tính theo bên phải bên trái là 90 0.
Bởi mặt phẳng đứng phía d-ới tạo thành một góc 60 0 ữ 800 còn khi hàn mối hàn góc
d-ới, giữa que hàn và hai tấm làm thành góc 45 0 lệch xuống 10 0 ữ 300 (xem H5 - 24)
H5 - 24: Góc độ que hàn khi hàn đứng
Dùng loại que hàn có đ-ờng kính hơi nhỏ, dòng điện hàn hơi nhỏ. So với hàn

bằng nhỏ hơn 10 ữ 15%.
Dùng hồ quang ngắn để hàn, để giảm bớt sự nhỏ giọt kim loại vào vùng nóng
chảy.
1.Hàn đứng giáp nối không vát cạnh: 3G
Loại mối hàn này th-ờng đ-ợc hàn hai mặt. Cách đ-a que hàn thích hợp nhất
kiểu hồ quang nhảy (Giống nh- kiểu đ-ờng thẳng đi lại) kiểu răng c-a, kiểu bán
nguyệt
-Kiểu hồ quang nhảy: Sau mỗi lần kim loại nóng chảy tách khỏi đầu que hàn,
dính vào kim loại vật hàn thì nó sẽ hình thành vùng nóng chảy để cho những giọt kim
loại nóng chảy quá độ đông đặc kịp thời phải di động vị trí hồ quang để cho vùng
nóng chảy có dịp toả nhiệt sau đó di chuyển hồ quang về vùng nóng chảy hàn tiếp.
Trong thao tác thực tế tránh kiểu hồ quang nhảy đơn thuần căn cứ vào tính
năng que hàn và mối hàn có thể áp dụng phối hợp giữ kiểu hồ quang nhảy với các
kiểu khác những cách đ-a que hàn hỗn hợp cụ thể (xem H5 - 25).
H5 25: Cách đ-a que hàn khi hàn đứng giáp mối không vát cạnh.
a- Hồ quang kiểu bán nguyệt

b- Hồ quang kiểu răng c-a

c- Hồ quang nhảy kiểu đ-ờng thẳng.
Khi hàn trong tr-ờng hợp bảo đảm độ thấu của mối hàn, phải rút ngắn thời
gian nung nóng hồ quang trên vật hàn tránh để hồ quang dừng lại ở một điểm trong
một thời gian dài. Tốc độ hàn và dao động que hàn không cần thiết phải nhanh mà
còn phối hợp chặt chẽ, lấy tốc độ đ-a que hàn và chiều dài hồ quang để điều chỉnh


nhiệt l-ợng vùng nóng chảy. Đồng thời trong một đơn vị thời gian phải duy trì l-ợng
kim loại nóng chảy thích hợp, để tránh mối hàn sinh ra mọi khuyết tật. Khi hàn mặt
sau dòng hàn lớn để đạt độ sâu nóng chảy cách đ-a que hàn áp dụgn kiểu răng c-a
hay bán nguyệt.

2.Hàn đứng giáp mối vát cạnh: 3G
Th-ờng đ-ợc hàn nhiều lớp, số l-ợng của nó nhiều hay ít là căn cứ vào chiều
dày vật hàn quyết định.
Hàn lớp thứ nhất dùng que hàn

3 cách đ-a que hàn có 3 loại: Đối với vật

hàn dày dùng cách đ-a que hàn kiểu tam giác nhỏ, đối với vật hàn có chiều dày vừa
phải hoặc hơi mỏng dùng kiểu hồ quang nhảy và kiểu bán nguyệt nhỏ. Từ lớp thứ
hai trở lên dùng thích hợp cách đ-a que hàn hình răng c-a, đ-ờng kính que hàn
không quá 4.
Những mối hàn phủ lớp cuối cùng, căn cứ yêu cầu bề mặt mối hàn để chọn
cách đ-a que hàn cho phù hợp.
Khi mối hàn cao thì dùng kiểu bán nguyệt, khi bề mặt mối hàn yêu cầu bằng
phẳng thì dùng kiểu răng c-a. Cách đ-a que hàn (xem H5 - 26).
H5-26: Cách đ-a que hàn th-ờng dùng khi hàn đứng giáp mối vát cạnh
a-Mối hàn lớp ngoài :
1-Đ-a que hàn hình bán nguyệt

2-Đ-a que hàn hình răng c-a

b-Mối hàn lớp d-ới cùng:
1-Đ-a que hàn hình bán nguyệtnhỏ 2-Đ-a que hàn hình tam giác
3-Đ-a que hàn kiểu hồ quang nhảy
Bất cứ dùng cách đ-a que hàn theo kiểu nào để hàn đ-ờng hàn lớp thứ nhất
ngoài việc tránh những khuyết tật nh-: lẫn xỉ, hàn ch-a thấu, khuyết cạnh
Còn yêu cầu mặt của mối hàn phải bằng phẳng tránh lồi (H5 - 27)


H5-27: Mối hàn lớp d-ới khi hàn đứng vát cạnh

a-Không đ-ợc tốt

b-Tốt

Nếu không lớp thứ hai mối hàn dễ sinh ra khuyết tật.
Cách đ-a que hàn của đ-ờng hàn phủ mặt khi hàn đứng giáp mối vát cạnh,
th-ờng dùng kiểu răng c-a, bán nguyệt để mối hàn đảm bảo mỹ quan và bằng phẳng,
ngoài việc đảm bảo chiều dày mối hàn t-ơng đối mỏng, tốc độ que hàn phải duy trì
đều đặn thì mối hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật không bị khuyết tật
3.Hàn đứng đầu nối kiểu chữ T: 3F
Khi hàn đứng đầu nối chữ T th-ờng gặp khuyết tật: hàn không thấu, mối hàn
hay bị khuyết cạnh do kim loại nóng chảy bị chảy mất khỏi bể hàn.
Để khắc phục nh-ợc điểm trên, khi hàn đứng đầu nối chữ T lúc đ-a que hàn
hia mép mối hàn thì nên ngừng lại một ít để kim loại nóng chảy lấp đầy vào chỗ
khuyết cạnh kim loại vật hàn, hồ quang hàn nên rút ngắn lại. Dao động ngang que
hàn không lớn quá, chiều rộng mối hàn, chọn dao động mối hàn thích hợp, để đạt
đ-ợc chất l-ợng mối hàn.
Ph-ơng pháp thao tác hàn đứng mối hàn đầu nối chữ T, cũng giống nh- hàn
đứng giáp mối. (Cách đ-a que hàn H5 - 27)
H5-27: Cách đ-a que hàn khi hàn đứng đầu nối chữ T
1-Đ-a que hàn kiểu hồ quang nhảy 2-Kiểu tam giác
3-Kiểu bán nguyệt

4-Kiểu răng c-a

III.Hàn ngang:

Khi hàn ngang, do tác dụng trọng lực của kim loại nóng chảy khiến cho kim
loại rất dễ nhỏ xuống sinh ra nhiều loại khuyết tật (H5 - 28)
Do đó khi hàn ngang ta dùng hồ quang ngắn để hàn, đồng thời chọn đ-ờng

kính que hàn nhỏ, c-ờng độ dòng điện hàn nhỏ, cách đ-a que hàn thích hợp để hàn
thì mới đảm bảo yêu cầu của mối hàn.


H5-28: Những khuyết tật sinh ra khi hàn ngang
1-Khuyết cạnh

2-Đóng cục

3-Hàn ch-a thấu

1.Hàn ngang mối giáp không vát cạnh: 2G
Khi chiều dày vật hàn 3 ữ 5mm không vát cạnh, khi hàn mói hàn loại này
th-ờng phải hàn hai mặt. Khi hàn mặt chính nên dùng que hàn 3 ữ 4 góc độ que
hàn, giữa que hàn (h-ớng xuống d-ới) với tấm thép ở d-ới hình thành một góc 75 ữ
800. Đồng thời với chiều hàn phải duy trì một góc 75 ữ 800 (H5 - 29)
H5-29: Góc độ que hàn khi hàn ngang
Khi vật hàn t-ơng đối mỏng cách đ-a que hàn kiểu đ-ờng thẳng đi lại, nếu vật
hàn t-ơng đối dày cách đ-a que hàn kiểu đ-ờng thẳng hoặc đ-ờng tròn lệch nhỏ
(xem H5 - 30). Để đạt đ-ợc độ sâu nóng chảy thích hợp, tốc độ hàn phải hơi nhanh
và đều, tránh để kim loại que hàn nhỏ quá nhiều vào vùng nóng chảy dẫn đến nhiệt
độ cao, kim loại chảy xuống hình thành đóng cục đồng thời mối hàn sẽ bị khuyết
cạnh làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng mối hàn.
H5-30: Cách đ-a que hàn khi hàn ngang không vát cạnh .
Khi hàn mặt trái chọn đ-ờng kính que hàn nhỏ nh-ng dòng điện hàn hơi lớn.
Cách đ-a que hàn kiểu đ-ờng thẩng .
2- Hàn ngang giáp mối ( đối đầu ): 2G
Cách vát cạnh nh- (H5 - 31) đặc điểm của vật vát cạnh là: Tấm d-ới không mở
góc vát hoặc vát nhỏ hơn góc vát tấm trên tiện lợi cho sự hình thành mối hàn.
H5 - 31: Cách kiểu cạnh vát mối khi hàn ngang .

A Cạnh vát hình chữ V
C-Cạnh vát hai bên

B Cạnh vát một bên


Hàn ngang giáp mối vát cạnh có thể hàn kiểu nhiều lớp (H5 - 32 ). Khi que
hàn lớp thứ nhất phải chọn que hàn đ-ờng kính nhỏ, cách đ-a que hàn căn cứ vào đầu
nối cho phù hợp. Lớp thứ hai cách đ-a que hàn kiểu đuờng tròn lệch ( H5 - 33)
H5-32: Trình tự sắp xếp mối hàn .
H5-33: Cách hàn nhiều lớp khi hàn ngang giáp mối vát cạnh hình chữ V
1- Đ-ờng hàn thứ nhất

2- Đ-ờng hàn thứ hai

Tốc độ hàn phải đều đặn để tránh tình trạng kim loại nóng chảy nhỏ giọt, sinh
ra khuyết cạnh. Độ lệch của mỗi vòng tròn lệch với trung tâm mối hàn không đ-ợc
lớn hơn 45 0 . Khi đầu que hàn đ-a tới mặt trên của vòng tròn lệch, đòi hỏi hồ quang
hàn phải ngắn, đồng thời phải ngừng một lát để cho kim loại nóng chảy đ-ợc đ-a đều
vào mối hàn, sau đó mới kéo dần hồ quang xuống phía d-ới của mối hàn tức là chỗ
tr-ớc ta đã ngừng hồ quang. Nh- vậy hồ quang cứ tuần tự đi lại nhiều lần ( H5 - 34 ).
Chỉ có nh- vậy mối hàn mới tránh đ-ợc các khuyết tật và đảm bảo đ-ợc yêu
cầu kĩ thuật.
H5-34: Ph-ơng pháp đ-a que hàn đ-ờng tròn lệch khi hàn ngang vát cạnh hình
chữ V
1- Que hàn chậm lại

2- Rút ngắn hồ quang và dừng lại một lát

3- K o dài hồ quang và nhanh chóng trở lên .

Hàn ngang các tấm dày th-ờng phải hàn nhiều lớp và nhiều đ-ờng tránh kim
loại nhỏ xuống thì cách đ-a que hàn theo kiểu đ-ờng thẳng nh-ng phải căn cứ tình
hình cụ thể của đ-ờng hàn, để duy trì từ đầu đến cuối. Dùng hồ quang ngắn để hàn,
góc độ que hàn điều chỉnh theo vị trí các đ-ờng hàn cho thích hợp (H5 - 35)
Trong quá trình hàn trình tự hàn xem (H5 - 36)
H5-35: Quan hệ góc độ que hàn với mối hàn
H5-36: Trình tự sắp xếp mối hàn ngang vát cạnh


IV. Hàn ngửa ( hàn trần )

Hàn ngửa là một trong những loại hàn khó nhất. Khi hàn ngửa kim loại nóng
chảy do tác dụng của trọng lực bị nhỏ xuống, khó hình thành mối hàn.
1.Hàn ngửa giáp mối không vát cạnh: 4G
Khi hàn ngửa, nên dùng loại que hàn có thuốc bọc dày đ-ờng kính que hàn
3 ữ 4 mm.
Góc độ que hàn theo h-ớng hàn từ 75 ữ 800 (H5 - 37)
H5-37: Góc độ que hàn khi hàn ngửa
Khi hàn ngửa, bởi những tạp chất nh- xỉ chảy và bất cứ thể hơi nào cũng có
chiều h-ớng nổi lên trên, do đó dễ sinh ra khuyết tật, mối hàn lẫn xỉ, lỗ hơi Cách
đ-a que hàn dùng kiểu đ-ờng thẳng hay đ-ờng thẳng đi lại. C-ờng độ dòng điện hàn,
phải chọn cho thích hợp, không đ-ợc nhỏ quá, nếu không sẽ không đạt đ-ợc độ sâu
nóng chảy của mối hàn.
2.Hàn ngửa giáp mối vát cạnh: 4G
Căn cứ theo chiều dày vật hàn nếu vật hàn dày hơn 6mm ta phải vát cạnh và
căn cứ yêu cầu của mối hàn, nếu kích th-ớc mối hàn lớn ta phải thực hiện hàn nhiều
lớp nhiều đ-ờng
-Lớp thứ nhất thích hợp đ-a que hàn kiểu đ-ờng thẳng, đ-ờng thẳng đi lại.
-Lớp thứ hai dùng kiểu răng c-a hay bán nguyệt ( H5 - 38)
H5 - 38: Cách đ-a que hàn khi hàn ngửa đối đầu vát cạnh chữ V

1- Kiểu bán nguyệt

2- Răng c-a

3- Đ-ờng thẳng

4- Hồ quang nhảy.

-Khi hàn ngửa bất cứ áp dụng đ-a que hàn bằng kiểu nào, đều không nên cho
l-ợng kim loại nóng chảy, chảy quá nhiều vào vùng nóng chảy, phải đảm bảo ít và
mỏng.


-Trình tự sắp xếp của đ-ờng hàn giống mối hàn của vị trí khác (H5 - 39).Góc
độ que hàn căn cứ vào từng đ-ờng hàn để điều chỉnh cho phù hợp nh-ng phải có lợi
cho việc hình thành mối hàn và việc nóng chảy kim loại.
H5-39: Ph-ơng pháp hàn ngửa nhiều lớp nhiều đ-ờng.
4.Hàn ngửa lấp góc đầu nối chữ T: 4F
Hàn ngửa lấp góc đầu nối hình chử T dễ thao tác hơn so với mối hàn giáp mối
vát cạnh chữ V.
Trong tr-ờng hợp mối hàn chân hàn 8mm ta thực hiện hàn hai lớp, trên 8mm
hàn kiểu nhiều lớp, nhiều đ-ờng. Những điều cần chú ý trong thao tác giống nh- ở
trên. Cách đ-a que hàn khi hàn lấp góc vị trí ngửa (H5 - 40)
H5 - 40: Cách đ-a que hàn khi hàn lấp góc vị trí ngửa.
Để nâng cao năng suất trong quá trình hàn khi thao tác thành thạo có thể dùng
que hàn đ-ờng kính lớn, dòng hàn lớn để hàn.


Đ5- 7: Biện pháp nâng cao năng suất khi hàn hồ quang tay


Có nhiều biện pháp nâng cao năng suất khi hàn hồ quang tay, trong thực tế
một số ph-ơng pháp đ-ợc dùng sau đây:
-Ph-ơng pháp bớt sắt vào thành phần vỏ thuốc của que hàn; làm nh- vậy tăng
hệ số lên đến 16ữ18g/a.h và cho phép tăng năng suất 1.8ữ 2lần so với hàn bằng que
hàn thông th-ờng.
-Ph-ơng pháp hàn bằng que hàn đôi: Que hàn đôi là que hàn có hai lõi đ-ợc
đính với nhau th-ờng hàn bằng tiếp xúc điểm tại chỗ kẹp điện và có cùng một lớp
vỏ thuốc. Lớp vỏ thuốc có trọng l-ợng khoảng 25% trọng l-ợng của lõi. Khi hàn
bằng cực đôi, hồ quang chuyển từ lõi này sang lõi kia ( tức là hồ quang luôn luôn
cháy giữa lõi và kim loại cơ bản có khoảng cách gần hơn) và làm nóng chảy chúng
(H5 - 41)
Hàn bằng cực đôi cho phép tăng năng suất từ 20 ữ 40 so với hàn bằng que hàn
một, năng suất hàn đ-ợc tăng bằng hệ số do nung nóng tr-ớc cực hàn bằng bằng
dòng điện khi hồ quang ở cực thứ hai, tăng thời gian cháy của hồ quang do giảm thời
gian thay que hàn. C-ờng độ dòng điện hàn tăng hơn so với que hàn một.
H5 - 41: Hàn bằng que hàn đôi
Ph-ơng pháp hàn băng que hàn chùm: Tức là đồng thời hàn bằng một số que
hàn, chúng đ-ợc hàn đính với nhau tại chỗ kẹp điện thành một chùm chung. Dòng
điện qua kẹp điện và dẫn vào toàn bộ cực hàn trong chùm. Cũng nh- hàn bằng cực
đôi, hồ quang cháy giữa cực gần mặt vật hàn nhất, khi đã cháy ngắn cực đó hồ quang
chuyển sang cực khác gần vật hàn hơn cực tr-ớc và cứ thế tiếp tục. Các cực xếp
chung quanh cực đã cháy sẽ đ-ợc nung nóng do bức xạ của hồ quang. Năng suất hàn
bằng que hàn chùm tăng từ 30 ữ 40% so với que hàn một.


-Hàn bằng hồ quang ba pha th-ờng sử dụng hai cực hàn, hai pha của nguồn
điện nối cực hàn, còn pha thứ ba nối với vật hàn ( H5 - 42)
H5-42: Sơ đồ nguyên lý máy hàn ba pha
Hồ quang cháy giữa các cực và mối giữa mỗi cực với vật hàn, th-ờng các cực
có chung một lớp vỏ thuốc và tạo thành que hàn đặc biệt (H5 - 43)

H5-43: Cấu tạo que hàn ba pha
Nh-ợc điểm hàn hồ quang ba pha là chế tạo que hàn dặc biệt, những que hàn
này không thuận lợi để hàn trần và hàn đứng.
Hồ quang ba pha có ổn định cao, tăng năng suất từ 2 ữ 2,5lần và có thể tiết
kiệm từ 20 ữ 25% năng l-ợng điện

Câu hỏi ôn tập ch-ơng 5:
1.Trình bày công tác chuẩn bị và chế độ hàn đối với vật hàn có bề dày
6mm ?
2.Trình bày kỹ thuật hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa ?

=


Ch-ơng 6:
Công Nghệ Hàn kim Loại Và Hợp Kim
Mục đích :
Học sinh có đ-ợc ph-ơng pháp hàn thép và hợp kim loại mầu
Yêu cầu :
-Nắm vững kỹ thuật hàn thép hợp kim, kỹ thuật hàn gang, hàn kim loại màu và
hợp kim của chúng .
Đ6 - 1: Tính Hàn Của Kim Loại
Hiện nay ch-a có một định nghĩa chung về tính hàn cho tất cả kim loại và hợp
kim, và đồng thời khó tiêu chuẩn hoá cho tất cả các ph-ơng pháp thử tính hàn của
chúng, nh-ng có thể hiểu tính hàn nh- sau:
Tính hàn của kim loại là tổng hợp các tính chất và ph-ơng pháp để hàn chúng,
bảo đảm cho sau khi hàn, ra đ-ợc mối hàn có chất l-ợng phù hợp với yêu cầu.
Để đánh giá kim loại hàn dễ hay khó, ng-ời ta nhận biết ở chỗ: Chúng có khả
năng hàn bàng ph-ơng pháp hay không, có cần thiết những biện pháp kỹ thuật phức
tạp để nhận đ-ợc chất l-ợng mối hàn cao hay không. Đối với thép ng-ời ta phân chia

ra những nhóm sau:
1.Tính hàn tốt:
Là những thép có thể hàn đ-ợc bằng tất cả các ph-ơng pháp, không cần đến
biện pháp công nghệ đặc biệt
2.Tính hàn hợp quy cách:
Là khi hàn đạt d-ợc chất l-ợng mối hàn cao, khi hàn phải tuân theo quy trình
công nghệ nhất định và phải dùng que hàn phụ, đặc biệt la làm sạch, nhiệt độ trong
quá trình hàn bình th-ờng.
3.Tính hàn có giới hạn:


Là khi hàn đạt đ-ợc chất l-ợng bình th-ờng, khi hàn phải sử sụng biện pháp
đặc biệt, nh- thuốc hàn, nung nóng sơ bộ, nhiệt luyện
4.Tính hàn không tốt:
Là thép khi hàn áp dụng biện pháp công nghệ đặc biệt nh-ng tính chất l-ợng
mối hàn không đạt yêu cầu mong muốn.
Tr-ớc đây quan niệm một số kim loại không hàn đ-ợc, nh-ng hiện nay xuất
hiện nhiều ph-ơng pháp hàn, không có kim loại nào là không hàn đ-ợc, không hàn
ph-ơng pháp này thì hàn bằng ph-ơng pháp khác .

Đ6 - 2 : Hàn Thép
I.Hàn thép các bon :

1.Thép các bon thấp:
Đ-ợc dùng rộng rãi có tính hàn tốt, khi hàn không yêu cầu biện pháp công
nghệ đặc biệt. Trong quá trình hàn tránh sinh ra biến dạng là đ-ợc.
2.Thép các bon trung tính:
Có tính hàn hơi kém, hàn xong mối hàn bị giòn, c-ờng độ tăng cao, tính dẻo
hạ thấp, mối hàn dễ sinh ra nứtvì vậy khi hàn phải giữ nhiệt vật hàn căn cứ vào
hàm l-ợng các bon mà quy định, phải dùng que hàn có c-ờng độ cao, hàn xong phải

đem đi ram để loại bỏ ứng lực làm tăng cơ tính mối hàn .
3.Thép Các bon cao:
Tính có thể hàn rất kém vì hàm l-ợng các bon rất cao, hàn xong dễ sinh ra rạn
nứt. Vì vậy khi hàn thép các bon cao, công việc gia nhiệt và ram rất cần thiết. Nhiệt
độ gia tăng th-ờng từ 260 0 ữ 4600c, nhiệt độ ram 550 0 ữ 6000c.
II.Thép hợp kim :

Theo cấu trúc thép hợp kim chia ra làm 4 nhóm : Péclít. Mactenxít, Ostennít và
Các bít. Sau dây phân tích đặc điểm các loại thép :


1.Hàn thép Péclit:
Thép này là loại thép hợp kim thấp và trung bình hàm l-ợng các bon chiếm từ
0,12 ữ 0,14% tổng hợp hàm l-ợng nguyên tố hợp kim 4 ữ 6%
Đặc điểm khi hàn thép loại này là tăng c-ờng độ dòng điện hàn, tốc độ hàn
chậm, dùng ph-ơng pháp hàn nhiều lớp và nung nóng sơ bộ.
2.Hàn thép Máctenxít:
Thép này chứa nhiều loại nguyên tố hợp kim và các bon, ví dụ: thép 1 x 13; 2 x
13;4 x 13chứa từ (12 ữ 14%) Crôm và (0,1 ữ 0.4%) Các bon
Hàn thép này dùng ph-ơng pháp hàn hồ quang có nung nóng sơ bộ. Thép
Crôm sau khi hàn rất giòn sau khi hàn phải nhiệt luyện để phục hồi tính dẻo của
chúng
3.Hàn thép Ostennit: Đặc điểm loại thép này là hàm l-ợng các nguyên tố hợp
kim rất cao, mà l-ợng các bon ít, có độ bền, độ dai và tính chống gỉ cao, có thể làm
bằng mọi ph-ơng pháp, sau khi hàn xong phải nhiệt luyện .
Khi hàn thép này bằng hồ quang, qúa trình hàn phải nhanh, dòng hàn không
đ-ợc lớn, dùng dòng một chiều để hàn, áp dụng ph-ơng pháp dấu nghịch.
C-ờng độ dòng điện đ-ợc tính theo công thức :
I = (25 ữ 35) d ;


d- đ-ờng kính que hàn

-Cách đ-a que hàn chỉ nên dùng kiểu đ-ờng thẳng, tránh lắc ngang, dùng hồ
quang ngắn để hàn, tránh dừng lại lâu ở một chỗ. Khi hàn nhiều lớp, lớp thứ nhất
nguội mới hàn lớp thứ hai, vật mỏng nên hàn trên tấm đệm bằng đồng để tăng tốc độ
nguội của vật hàn tránh chảy thủng.
Sau khi hàn phải làm nguội bằng n-ớc lạnh .
4.Hàn thép Cácbít:


Loại thép này khi nguội rất giòn và có tổ chức Cácbít sắt và Cácbít tổng hợp
kim, tính hàn của thép này rất xấu nên khi hàn quá trình hàn phải chậm, nung nóng
sơ bộ tr-ớc khi hàn, sau khi hàn cần nhiệt luyện.

Đ6 - 3: Hàn gang
Gang đ-ợc dùng rộng rãi trong ngành chế tạo cơ khí. Thông th-ờng kích
th-ớc vật đúc t-ơng đối lớn, khi đúc sinh ra lỗ ngót, lỗ cátđồng thời trong quá
trình sử dụng những điều kiện bằng gang dễ bị mài mòn, cho nên việc hàn vá cho
gang có giá trị kinh tế rất lớn.
Khó khăn chủ yếu khi hàn gang là: Dễ bị nứt và thành gang trắng làm cho vật
hàn khó gia công co, cho nên khi hàn vá gang th-ờng phải nung nóng tr-ớc khi hàn,
sau khi hàn phải nguội từ từ và dùng que hàn có tính dẻo tốt đề phòng sinh ra thể
gang miệng trắng và bị nứt.
Hàn gang bằng hồ quang chia làm 2 loại : Hàn nóng và hàn nguội.
I.hàn nóng gang.

Ph-ơng pháp này dùng để hàn những chi tiết quan trọng bằng gang và những
kết cấu phức tạp sau khi hàn có thể tạo ra khu vực hàn có tổ chức và thành phần đều
đặn tiện cho gia công cắt gọt.
Trình tự công việc trong quá trình hàn nóng:

1.Làm sạch tr-ớc khi hàn:


×