Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.18 KB, 17 trang )

THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
CƠ KHÍ HÀ NỘI
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Sau cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp thành công, nhà nước chủ
trương xây dựng CNXH ở miền Bắc một nền công nghiệp hiện đại là điều kiên cần
thiết để miền Bắc trở thành hậu phương vững chắc cho tiền tuyến.
Ngày 26/11/1955 Đảng và chính phủ đã quyết định cho xây dựng một xi
nghiệp cơ khí hiện đại do Liên xô viện trợ, xây dựng và thiết kế làm nòng cột cho
việc chế tạo các máy công cụ cung cấp cho cả nước.
Ngày 12/4/1958 khánh thành và bàn giao “Nhà máy Cơ khí Hà nội” cho Bộ
Công nghiệp và cũng là ngày thành lập Doanh nghiệp.
Ngày 22/5/1993 Bộ Công nghiệp nặng đã quyết định đổi tên nhà máy Cơ
khí Hà nội thành “Nhà máy chế tạo Công cụ số I”.
Ngày 30/10/1995 đổi tên Nhà máy chế tạo công cụ số I thành”Công ty Cơ
khí Hà nội”.
Công ty có diện tích 127.976m
2
(12ha).
Quá trình phát triển của công ty: Ngày 14/02/1958 nhà máy chính thức đi
vào hoạt động sản xuất kinh doanh với 600 cán bộ công nhân viên. Trong đó có
200 chuyển ngành từ quân đội sang. Nhà máy đã được hoạt động và áp dụng
phương pháp quản lí xí nghiệp của Liên Xô (cũ) với sự giúp đỡ của các chuyên gia
Liên Xô. Nhà máy cử các cán bộ công nhân viên sang Liên Xô để học tập công
nghệ quản lí kĩ thuật để làm lực lượng chính sau này. Các sản phẩm đầu tiên khi đi
vào hoạt động là máy công cụ tiện, phay, bào, mài do Liên Xô giúp đỡ hoàn thiện
một dây truyền khép kín. Trong thời kì này nhà máy đã sản xuất được 900 - 1000
máy các loại. Từ năm 1961 - 1965 kế hoạch 5 năm lần thứ nhất hoàn thành với tiến
bộ vượt bậc so với năm 1958. Giá trị tổng sản lượng tăng lên 8 lần, riêng máy công
cụ tăng 122% so với thiết kế ban đầu, với thành tích đó nhà máy đã được Đảng và
nhà nước trao tặng huân chương và các danh hiệu cao quí khác.
Từ năm 1966 - 1975 do yêu cầu lúc đó nhà máy vừa sản xuất vừa chiến đấu


sản phẩm sản xuất ra chủ yếu nhằm phục vụ Quốc phòng: Thước ngắm 210, nòng
súng cối 71 phụ tùng các xe tải vượt Trường Sơn và tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ
sản xuất máy công cụ K125, B625, B12, T630, EV250, K550.
Từ năm 1976 - 1985 thời kì này nhà máy tập trung đi vào khôi phục sản
xuất đội ngũ công nhân viên lên tới 3000 người trong đó số lượng kĩ sư và trình độ
đại học là 282 người, công nhân bậc cao từ bậc 4/7 trở lên là 782 người. Đây là
thời kì qui mô nhà máy lớn nhất, sản lương máy công cụ tăng 2,7 lần, công ty đã
xuất khẩu máy sang Cu Ba , Ba Lan, Tiệp Khắc.
Giai đoạn 1986 - 1995 thời kì này thực hiện công cuộc đổi mới kế hoạch
hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo
cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước, đây là thời kì phải hoàn chỉnh kịp
thời các cơ chế quản lí nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Công tác sắp xếp lại bộ
máy và lao động theo hướng gọn nhẹ được thực hiện triệt để, tuy nhiên công ty vẫn
giữ vững sản xuất và tăng trưởng hàng năm là 24,45% doanh thu tăng 39%.
Giai đoạn từ 1995 trở lại đây đảng và nhà nước đã chỉ rõ tiếp tục đường lối
phát triển kinh tế của đất nước cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo cơ
chế thị trường có sự quản lí của nhà nước. Công ty đã đa dạng hoá sản phẩm để
đáp ứng được với nhu cầu của thị trường. Trong thời gian này công ty đã đi vào ổn
định đầu tư nâng cao dây truyền công nghệ, nghiên cứu các sản phẩm mới, ứng
dụng công nghệ tự động hoá CNC và PLC... nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị
trường trong thời gian tới và trong tương lai.
Với truyền thống tốt đẹp của mình đã 9 lần được vinh dự đón Bác về thăm
công ty đã làm một bản cam kết nội bộ trong việc không ngừng vươn lên đạt nhiều
thành tích mới xứng đáng là trung tâm cơ khí lớn nhất của đất nước và để hoàn
thành nhiệm vụ được giao.
Chức năng và nhiệm vụ của công ty Cơ Khí Hà Nội.
Chức năng: Là một đơn vị kinh tế chuyên sản xuất các loại sản phẩm công
nghiệp chủ yếu:
- Công nghiệp sản xuất cắt gọt kim loại.
- Thiết bị công nghiệp và phụ tùng thay thế xuất nhập khẩu và kinh doanh

vật tư thiết bị.
- Các dịch vụ kĩ thuật trong lĩnh vực công nghiệp.
- Sau đó được bổ sung một số ngành nghề.
- Sản xuất tôn định hình mạ mầu, mạ kẽm, sản xuất máy và thiết bị nâng
hạ.
- Thiết kế và chế tạo lắp đặt thiết bị áp lực.
II. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY:
1. Bộ máy tổ chức:
Giám đốc công ty
Phó
Giám đốc kĩ thuật sản xuất
Phó Giám đốc kinh tế đối ngoại XNK
Phó
Giám đốc
nội chính
Phó giám đốc
đại diệnlãnh đao về chất lượng
Xưởng máy công cụ
Xưởng bánh răng
Xưởng cơ khí lớn
Xưởng gia công áp lựcnhiệt luyện
Xưởng đúc
Xưởng mộc
Xưởng kết cấu thép
Phân xưởng thuỷ lực
Xưởng cán thép
Xưởng cơ khí 4B
Trung tâm lắp đặt T.B công nghiệp
Văn phòng Giám đốc

P.Tổ chức
nhân sự
TT-TĐH
Thư viện
Trường THCN
Chế tạo máy
Phòng Kĩ thuật
Phòng điều độ sản xuất
Phòng KCS
Phòng cơ điện
P.Kế toán
TK-HC
Phòng Vật tư
Phòng giao dịch thương mại
Phòng XDCB
Phòng Bảo vệ
Phòng QT-ĐS
Phòng Y tế
Phòng VH-XH

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của công ty Cơ khí Hà Nội
+ Ban giám đốc công ty:
Giám đốc công ty: Là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty,
ngoài công tác phụ trách chung, các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, giám đốc
công ty còn trực tiếp điều hành, giám sát các mặt công tác của một số đơn vị:
Phòng tổ chức nhân sự, ban quản lí dự án, trung tâm tự động hoá.
- Phó giám đốc quản lí chất lượng sản phẩm và môi trường: Giúp giám đốc
công ty quản lý chất lượng sản phẩm và môi trường, an toàn lao động, có quyền
thay mặt giám đốc kí kết các văn bản, các qui chế, các qui định liên quan đến vấn
đề chất lượng sản phẩm và vệ sinh môi trường cũng như các văn bản về an toàn, vệ

sinh lao động, phòng chống cháy nổ và an ninh quốc phòng.
- Phó giám đốc kinh tế đối ngoại: Phụ trách các hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu và hoạt động đối ngoại của công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc về
việc chỉ đạo, giám sát giải quyết các công việc hàng ngày của các đơn vị: Phòng kế
toán thống kê hành chính, phòng vật tư, văn phòng giao dịch thương mại. Ngoài ra
phó giám đốc kinh tế đối ngoại còn chỉ đạo các phương án đấu thầu, tạo lập các
mối quan hệ kinh doanh, xây dựng các phương án xuất nhập khẩu.
- Phó giám đốc kĩ thuật: Có chức năng tổ chức điều hành sản xuất. Thực
hiện đúng tiến độ kế hoạch theo các mục tiêu đã định, chịu trách nhiệm chỉ đạo,

×