Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TỔ HỢP - XÁC SUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.58 KB, 17 trang )

TỔ HỢP – XÁC SUẤT
§1. QUY TẮC ĐẾM
TIẾT : 21-23
Gv soạn : Lê Quỳnh Nghi - Lê Thị Quẩn
Trường : THPT Bến Cát.
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức:Giúp học sinh nắm được qui tắc cộng và qui tắc nhân
2. Về kỹ năng: Biết vận dụng để giải một số bài toán
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ, phiếu trả lời trắc nghiệm
2. Chuẩn bị của HS :
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu
Hoạt động 1:Ôn tập lại kiến thức
cũ – Đặt vấn đề
- Nghe và hiểu nhiệm vụ
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu
hỏi
- Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp
A, B
A={x ∈R / (x-3)(x
2
+3x-4)=0}
={-4, 1, 3 }
B={x ∈ Z / -2 ≤ x < 4 }
={-2, -1, 0, 1, 2, 3 }
- Làm bài tập và lên bảng trả lời
- Hãy xác định A ∩ B A ∩ B = {1 , 3}


- Cho biết số phần tử của tập hợp A,
B, A ∩ B?
- Giới thiệu ký hiệu số phần tử của
tập hợp A, B, A ∩ B?
n(A) = 3 hay |A| = 3
n(B) = 6
n(A ∩ B) = 2
- Để đếm số phần tử của các tập hợp
hữu hạn đó, cũng như để xây dựng
các công thức trong Đại số tổ hợp,
người ta thường sử dụng qui tắc
cộng và qui tắc nhân
Hoạt động 2: Giới thiệu qui tắc
cộng
- Nghe và hiểu nhiệm vụ
- Trả lời câu hỏi
- Có bao nhiêu cách chọn một trong
6 quyển sách khác nhau?
- Có bao nhiêu cách chọn một trong
4 quyển vở khác nhau?
- Vậy có bao nhiêu cách chọn 1
trong các quyển đó?
I. Qui tắc cộng:
Ví dụ: Có 6 quyển sách khác nhau và
4 quyển vở khác nhau. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn một trong các
quyển đó?
Giải: Có 6 cách chọn quyển sách và
4 cách chọn quyển vở, và khi chọn
sách thì không chọn vở nên có 6 + 4

= 10 cách chọn 1 trong các quyển đã
cho.
- Giới thiệu qui tắc cộng Qui tắc: (SGK Chuẩn, trang 44)
- Thực chất của qui tắc cộng là qui
tắc đếm số phần tử của 2 tập hợp
không giao nhau
n(A∪B) = n(A) + n(B)
- Giải ví dụ 2 - Hướng dẫn HS giải ví dụ 2 Ví dụ 2: (SGK chuẩn, trang 44)
- Yêu cầu HS chia làm 4 nhóm làm
bài tập sau trên bảng phụ
BT1: Trên bàn có 8 cây bút chì khác
nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10
quyển tập khác nhau. Một HS muốn
chọn một đồ vật duy nhất hoặc 1 cây
bút chì hoặc 1 bút bi hoặc 1 cuốn tập
thì có bao nhiêu cách chọn?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ
sung nếu cần
- Cho nhóm khác nhận xét
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm
- phát biểu điều nhận xét được - HS tự rút ra kết luận Chú ý: Quy tắc cộng có thể mở rộng
cho nhiều hành động
Hoạt động 3: Giới thiệu qui tắc
nhân
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 3, dùng sơ
đồ hình cây hướng dẫn để HS dễ
hình dung
II. Qui tắc nhân:
Ví dụ 3: (SGK chuẩn, trang 44)

- Giới thiệu qui tắc nhân.
- Trả lời câu hỏi - Hướng dẫn HS giải Bt2/45 nhằm
củng cố thêm ý tưởng về qui tắc
nhân
- Nghe và hiểu nhiệm vụ - Chia làm 4 nhóm, yêu cầu HS
nhóm 1,2 làm ví dụ 4a, HS nhóm 3,4
làm ví dụ 4b SGK chuẩn trang 45.
- Phát biểu điều nhận xét được - Yêu cầu HS tự rút ra kết luận Chú ý: Qui tắc nhân có thể mở rộng
cho nhiều hành động liên tiếp
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
- Đại diện nhóm trình bày phương án
chọn của mình.
- Cho HS nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét các câu trả lời của HS
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét khi nào
dùng qui tắc cộng và khi nào dùng
qui tắc nhân
- BTVN: 1,2,3,4 SGK trang 46
GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11
CHƯƠNG III : TỔ HỢP – XÁC SUẤT
§2. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP
TIẾT : 1
Gv soạn : Nguyễn Thành Vinh và Nguyễn Dịp
Trường : THPT Bến Cát
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức :cho học sinh hiểu khái niệm hoán vị.
2. Về kỹ năng : vận dụng tốt hoán vị vào bài tập, và biết sử dụng máy tính cầm tay để giải toán.
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector.( nếu cần)

2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ quy tắc cộng , quy tắc nhân
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ
- HS1: Trả lời quy tắc cộng - Thế nào là quy tắc cộng?
- HS2: Trả lời quy tắc nhân - Thế nào là quy tăc nhân ?
- HS3 : Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HĐ2: GV nêu định nghĩa giai thừa.
1 = 1 !
1.2 = 2 !
1.2.3 = 3 !
..................
1.2.3...(n-1).n = n !
I/ ĐN : 1.2.3…(n-1).n = n !
.
HĐ3 :Xây dựng định nghĩa hoán vị
GV cho ví dụ: Có bao nhiêu cách
sắp xếp 3 em học sinh Ổi , Me , Xoài
vào ba vị trí?
V
T
Khả năng GV : dán bảng phụ lên bảng

- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Cho hs nhóm khác nhận xét.
- Hỏi xem còn cách nào khác không ?
- Nhận xét các câu trả lời của hs,
chính xác hóa nội dung.

II/ Hoán vị
1/ ĐN (sgk tr 47)
V
T1
Ổi Ổi Me Me Xo
ài
Xoài
V
T2
Me Xo
ài
Ổi Xo
ài
Ổi Me
V
T3
Xo
ài
Me Xo
ài
Ổi Me Ổi
- sáu học sinh từng tự lên bảng liệt kê.
- Hai học sinh khác nhận xét
* Nhận xét: Hai hoán vị n phần
tử chỉ khác nhau về thứ tự sắp
xếp
Tổ 1 trả lời
Tổ 2 trả lời
Tổ 3 trả lời
HĐ4 : GV giải Ví dụ 1 bằng quy tắc

nhân.
- Có bao nhiêu cách xếp 3 em vào vị
trí 1 ?
- Sau khi chọ 1 bạn ,còn 2 bạn .Có
bao nhiêu cách xếp 2 em vào vị trí 2?
- Sau khi chọ 2 bạn ,còn 1 bạn .Có
bao nhiêu cách xếp 1 em vào vị trí 1?
- Để hoàn thành sắp xếp ta dung quy
2/ Số các hoán vị
a) Cách 1: Liệt kê
b) Cách 2: dung quy tắc nhân
Tổ 4 suy ra kết quả
tắc gì?
- Việc sắp xếp hoán vị có mấy cách?
Từ cách giải ví dụ 1 bằng quy tắc
nhân , GV hình thành định lý
* Định lý:
P
n
= n(n-1)(n-2)…2.1= n!
HĐ5 : Củng cố Hoán vị
HS1 trả lời .
HS2 Nhận xét
- Câu hỏi Trong giờ học môn giáo
dục quốc phòng , một tiểu đội học
sinh gồm mười người được xếp thành
hang dọc. Hỏi có bao nhiêu cách
xếp?
a/ 7! Cách
b/ 8! Cách

c/ 9! Cách
d/ 10! Cách
GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11
CHƯƠNG III :TỔ HỢP - XÁC XUẪT
§2.HOÁN VỊ -CHỈNH HỢP - TỔ HỢP
TIẾT : 17
Gv soạn : Nguyễn Tuấn Anh và Đỗ Tấn Sĩ
Trường : THPT Bến Cát
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa chỉnh hợp và số các chỉnh hợp
2. Về kỹ năng : học sinh giải đuợc các bài toán đơn giản
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector.
2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
Bài cũ :
Một nhóm học có năm bạn : A,B,C,D,E .Hỏi có bao nhiêu các phân công năm bạn trưc nhật
như sau : Một quét nhà ,một lau bảng ,một sắp ghế,một sắp bàn,một quét tường
Giáo viên vào bài .
Bài mới:
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Dạy định ngh ĩa
xem v í d ụ 3(SGK T 49) Cho học sinh phân biệt sự gi gống
nhau v à khác nhau gi ữa CH v à TH
ĐN : SGK T 49
Chú ý từ: Các phần tử sắp xép
thứ tự

HĐ2 : Dạy định lí
Học sinh : xác định có bao
nhi êu cách phân công trực
nhật ở v í d ụ 3
Tìm các chỉnh hợp chập 3 của 5
phần t ử .T ừ đó phát biểu
định l ý
Số các chỉnh hợp chập k của n phần t
ử kí hiệu :
k
n
A
Định lý :
k
n
A
= n(n-1)…(n-k+1)
Chú ý :
k
n
A
=
)!(
!
kn
n


0! = 1
P

n
=
n
n
A
Học sinh làm ví dụ 4 SGK
GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11
CHƯƠNG II : TÔ HỢP – XÁC SUẤT
III TÔ HỢP
TIẾT : n ..... n+i
Gv soạn: Trần Văn Nghiêm và Trương Lộc
Trường : THPT Bến Cát``……………….
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức : Hiêu khái niệm tô hợp, thuộc công thức tính tô hơp chập k của n phần tử và hai
tính chất của tổ hợp .
2. Về kỹ năng : .-Tính được các tô hợp bằng số(kê cả dùng máy tính Casio)
- Vận dụng tổ hơp để giải các bài tóan thông thường ; tránh nhầm lẫn với chỉnh hợp
- Chứng minh được một số hệ thức liên quan đến tô hợp
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector.
2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và tìm tất cả các tập con của tập A= { 1; 2; 3 }
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đápvà đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ
- Nghe và hiểu nhiệm vụ. -Nêu ĐN và công thức tính số các
chỉnh hợp chập k của n phần tử
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu

hỏi .
- Hãy liệt kê tất cả các chỉnh hợp
chập 2 của 3 phần tử của tập A=
{1;2;3}
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trong ba cách viết dưới đây cách
nào chỉ chỉnh hợp chập 2 của A ?
a/ 12 ;b/ (1;2) ;c/ { 1; 2 }

- Vận dụng vào bài tập Tính các chỉnh hợp :
A
3
7
; A
4
9 ;
A
7
10
- Làm bt và lên bảng trả lời - Nhận xét và chính xác hóa lại các
câu trả lời của hs
HĐ2 : Giảng khái niệm tô hợp 1. Đinh nghĩa : ( SGK chuân trang
51)
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Trả lời câu hỏi .
- Phát biểu điều nhận xét được.
- Kê ra tất cả tập con gồm 2 phần tử
của tập A trên đây ,có bao nhiêu tập
con ?
- Nhận xét câu trả lời của hs
-Mỗi tập con đó là một tô hợp chập 2

của 3 phần tử
- Đọc ĐN (SGK tr 51) -Cho 1 HS đọc lớn ĐN tô hợp (SGK
tr 51)
-Trong ĐN số k phải thỏa ĐK
1≤ k ≤ n .Nhưng vì tập rỗng (không
có phần tử nào, hay k=0) là tập con
của moi tâp hợp nên .ta quy ước coi
tập rỗng là tô hợp chập 0 của n phần
tử

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×