Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.98 KB, 34 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN
THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
I/ MỘT VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU.
1.1. Khái quát về ngân hàng TMCP á Châu
Ngân hàng TMCP á Châu (Asia Commercial Bank- ACB) được thành lập
ngày 13/5/1993 và bắt đầu hoạt động kinh doanh từ ngày 4/6/1993 theo giấy phép
hoạt động số 0032/ NH-GP ngày 24/4/1993 của thống đốc NHNN. ACB là một
trong những ngân hàng TMCP được thành lập mới sau khi hai Pháp lệnh Ngân
hàng Việt Nam ra đời. Tuy ra đời và hoạt động trong điều kiện hệ thống tài chính
tiền tệ trong nước gặp nhiều khó khăn, niềm tin của công chúng đối với hệ thống
ngân hàng trong nước giảm sút nhưng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng TMCP á Châu trong thời gian qua đã khẳng định bước đi vững chắc của Ngân
hàng. Những kết quả đó đã đánh dấu bước phát triển vượt bậc của Ngân hàng trong
nỗ lực vươn lên từ một ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ bé, thiếu và yếu kinh
nghiệm trở thành một ngân hàng vững mạnh có uy tín trên thị trường trong nước và
quốc tế. Hiện nay Ngân hàng TMCP á Châu được đánh giá là một trong những
ngân hàng thương mại cồ phần phát triển vững mạnh nhất Việt Nam. Trong 3 năm
1997, 1998, 1999, Ngân hàng TMCP á Châu liên tục được bình chọn là ngân hàng
hoạt động có hiệu quả nhất tại Việt Nam, và là một trong 10 ngân hàng hoạt động
xuất sắc nhất Đông Nam á (theo các tạp chí có uy tín trên thế giới như Euromoney
(Anh), Globalfinance (Hoa Kỳ) bình chọn).
Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập ngân hàng là 20 tỷ VNĐ, thuộc sở hữu của
27 cổ đông. Đến nay sau nhiều lần tăng vốn, 70 tỷ vào năm 1994, 341.428 tỷ VNĐ
vào năm 1998, 353.711 tỷ VNĐ vào năm 2000, và tới năm 2001 vốn điều lệ của
ngân hàng đã lên đến 7399 tỷ VNĐ, tăng 15% so với năm 2000, tăng gấp 5 lần so
với năm 1997. Qua đây có thể thấy được hoạt động kinh doanh của ngân hàng
TMCP á Châu là rất hiệu quả. Tổng số vốn tự có của ngân hàng là 403.311 tỷ VNĐ
là vốn góp của 533 cổ đông, trong đó:
- Cổ đông nước ngoài chiếm 25,46% bao gồm:
+ Connaught Investors Ltd
+ LG Merchant Banking Corporation.


+ VietNam Fund Ltd
+ Dragon Capital Ltd.
- Cổ đông trong nước là pháp nhân chiếm 17.97%
- Cổ đông trong nước là thể nhân chiếm 56.57%
Như vậy, hiện nay ACB có vốn điều lệ cao nhất trong hệ thống ngân hàng
TMCP tại Việt Nam
1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP á Châu:
Trong tiến trình hội nhập cùng khu vực và quốc tế, Ngân hàng TMCP á Châu
đã không ngừng phấn đấu phát triển an toàn và hiệu quả, trở thành một trong
những thành viên chủ chốt trên thị trường tài chính, tiền tệ Việt Nam, góp phần to
lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nâng cao chất lượng cho mọi
thành phần kinh tế và giữ vững niềm tin cho đông đảo bạn hàng trong nước và
quốc tế
Sau gần 10 năm thành lập, hoạt động và phát triển, ACB đã có một chỗ đứng
vững chắc trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng và các tổ chức
kinh tế. Nắm bắt được những thời cơ, thuận lợi do môi trường kinh tế của đất nước
đang khởi sắc đưa lại, ACB đã thu được những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ.
Tăng trưởng nguồn vốn
Trong những năm vừa qua, nguồn vốn của ACB liên tục tăng trưởng với tốc
độ khá cao. Tính đến thời điểm hiện tại thì ACB có quy mô vốn hoạt động lớn nhất
trong hệ thống các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam. Tổng vốn hoạt
động đến 31/12/2001 là 7399 tỷ đồng và tiếp tục tăng đến 30/06/2002 đã là hơn
8517 tỷ, tăng 14,3% so với đầu năm. Tổng vốn huy động đến 6 tháng đầu năm
2002 đạt số dư là 7668 tỷ, tăng 1000 tỷ so với đầu năm, tương đương mức tăng là
15%, VHĐ các loại tiền gửi đều tăng. Nguồn vốn huy động tăng trưởng ổn định
qua các năm do ACB có nhiều sản phẩm tiền gửi đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng, nhất là khách hàng cá nhân; chất lượng dịch vụ được nâng cao và chính sách
lãi suất, phí dịch vụ hợp lý, phù hợp với thị trường, vừa duy trì được khách hàng
hiện hữu vừa làm tăng nhiều khách hàng mới.
Chất lượng tín dụng tăng trưởng cao và an toàn

Trong 5 năm qua (1997-2001), hoạt động tín dụng của ACB luôn đạt mức
tăng trưởng cao. Tính đến ngày 31/12/2001, dư nợ cho vay đạt 2794 tỷ đồng, tăng
25% so với năm 2000 (hơn gấp 3 lần so với mức tăng 7,6% của toàn hệ thống ngân
hàng Việt Nam), đến 30/06/2002, dư nợ cho vay đã đạt 3168 tỷ đồng, trong đó cho
vay nền kinh tế đạt 3040 tỷ, tăng 330 tỷ so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng là
12%. Có được điều này là do ACB đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi ngành nghề,
mọi thành phần kinh tế, cung cấp nhiều sản phẩm tín dụng như cho vay bổ sung
vốn kinh doanh, tài trợ và đồng tài trợ các dự án đầu tư, tài trợ xuất nhập khẩu, cho
vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay xây dựng sửa chữa nhà, cho vay mua nhà với thời
hạn cho vay phù hợp với nhu cầu. Thêm vào đó chính sách lãi suất tín dụng hợp lí,
thời gian xét duyệt hồ sơ vay và giải ngân nhanh chóng đã thu hút đông đảo khách
hàng đến vay vốn tại ACB. Trong những năm tiếp theo, ACB cố gắng giữ vững tốc
độ tăng trưởng tín dụng ổn định, vừa hướng đến khách hàng cá nhân vừa hướng
đến khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển thêm sản phẩm cho vay mới,
tiếp tục đồng tài trợ cho các dự án lớn.
Tuy tốc độ tăng trưởng tín dụng cao nhưng tính an toàn và hiệu quả của hoạt
động tín dụng luôn được đảm bảo, cụ thể là trong 5 năm qua (1997-2001), tỷ lệ nợ
quá hạn trên tổng dư nợ luôn ở mức dưới 5% và có xu hướng giảm dần. Đến cuối
năm 2001 tỷ lệ này chỉ còn 0,66% trên tổng dư nợ, tương đương số dư nợ quá hạn
là 18,466 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ quá hạn thấp góp phần làm cho tình hình tài chính của
ACB luôn lành mạnh. ACB có cơ chế xét cấp tín dụng chặt chẽ, phán quyết cho
vay dựa trên sự thống nhất phê chuẩn của Hội đồng tín dụng hoặc Ban tín dụng.
Giữa các khâu thẩm định, đánh giá, xét duyệt trong quy trình tín dụng có sự độc
lập và khách quan. Công tác đánh giá tín dụng thường xuyên được thực hiện nhằm
giám sát, dự báo rủi ro tín dụng để có các biện pháp ngăn ngừa hoặc xử lý kịp thời
Thanh toán quốc tế.
Năm 2001, doanh số thanh toán quốc tế đạt 364 triệu USD, thu phí dịch vụ
đạt 23,2 tỷ đồng, trong đó doanh số thanh toán quốc tế mậu dịch là 215 triệu USD
với phí dịch vụ là 9,6 tỷ đồng (chiếm 41,3% tổng số phí dịch vụ thanh toán quốc
tế) và doanh số thanh toán phi mậu dịch là 148 triệu USD với phí dịch vụ là 13,6 tỷ

đồng (chiếm 59% tổng số phí dịch vụ thanh toán quốc tế).
Riêng với chi nhánh Hà Nội, trong năm 2002 chi nhánh đã mở 97 L/C nhập
khẩu trả ngay trị giá 9.487.458,56 USD tăng 1% về mặt giá trị và 33% về mặt số
lượng L/C đã phát hành. Số lượng L/C đã thanh toán là 90 tương đương giá trị
8.126.336,78 USD bằng 96% L/C đã phát hành trong năm 2002. Doanh số thanh
toán quốc tế (bao gồm cả thanh toán nhờ thu và điện chuyển tiền) tăng
4.128.847,26 USD.
Dịch vụ địa ốc và công ty chứng khoán ACB.
Trung tâm địa ốc ACB đã đi vào hoạt động được 5 năm kể từ tháng 2/1997.
Trong tyhời gian đầu, chỉ có dịch vụ thanh toán tiền mua bán nhà qua ngân hàng,
đến nay trung tâm đã phát triển các dịch vụ trọn gói liên quan đến nhà đất từ khâu
quảng cáo giao bán nhà đất, trung gian thanh toán đến hướng dẫn thủ tục pháp lý.
Tháng 12/2001, Trung tâm được chuyển thành Siêu thị địa ốc ACB, đã mở rộng
mạng lưới giao dịch lên tới bảy điểm. Qua 5 năm hoạt động, siêu thị đã thực hiện
thanh toán cho hơn 4000 giao dịch bất động sản với tổng trị giá trên 455.000 lượng
vàng, tạo điều kiện cho khách hàng vay mua nhà đất với doanh số cho vay trên 275
tỷ đồng, góp phần tăng trưởng dư nợ cho vay và gia tăng tỷ trọng thu nhập từ thu
phí dịch vụ.
Công ty chứng khoán ACB (ACBS) khai trương hoạt động từ tháng 7/2000.
Tính đến cuối năm 2001 với hơn 1730 tài khoản giao dịch của khách hàng, ACBS
chiếm hơn 30% thi phần khách hàng giao dịch chứng khoán. ACBS được đánh giá
là công ty hàng đầu trong số 9 công ty chứng khoán đang hoạt động tại Việt Nam.
Với 145 phiên giao dịch trong năm, ACBS đã thực hiện môi giới chứng khoán với
doanh số 278 tỷ đồng và thu phí hoa hồng môi giới là 1,39 tỷ đồng
Phát triển công nghệ.
Công nghệ luôn là một lĩnh vực được ACB quan tâm đặc biệt. Từ tháng
10/2001, ACB đã chính thức đưa hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng TCBS (The
Complete Banking Solution) vào sử dụng. TCBS là hệ quản trị được xây dựng trên
nguyên tắc khách-chủ (Client-Server) với cơ sở dữ liệu tập trung và xử lý giao dịch
theo thời gian thực. ACB đã thiết lập hạ tầng thông tin là mạng diện rộng kết nối

hội sở với tất cả các chi nhánh. Thông tin, dữ liệu được quản lý và lưu trữ qua hệ
quản trị cơ sở dữ liệu Oracle. TCBS cho phép ACB triển khai các sản phẩm, dịch
vụ, tiện ích cho khách hàng trong tương lai như thẻ ghi nợ, hệ thống máy rút tiền tự
động (ATM) cũng như tiến tới các dịch vụ ngân hàng điện tử, ngân hàng qua
Internet...TCBS cũng tạo cơ sở cho việc chuẩn hoá quy trình phục vụ khách hàng.
II/ HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG
TMCP Á CHÂU
1/ Giới thiệu chung về hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP á
Châu.
1.1. Những bước đi đầu tiên:
Việc phát triển đa dạng hoá các hình thức dịch vụ kinh doanh sẽ tạo cho ngân
hàng có điều kiện nâng cao uy tín của mình trên thị trường và khả năng sinh lời
cao. Do vậy, một ngân hàng muốn tồn tại và phát triển trong giai đoạn cạnh tranh
gay gắt như hiện nay thì việc đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ là việc cần làm và
nhất thiết phải làm. Kinh doanh thẻ là một lĩnh vực kinh doanh có khả năng sinh
lời cao nhưng lại là lĩnh vực kinh doanh hoàn toàn mới mẻ, nên đòi hỏi các ngân
hàng phải có sự đầu tư chiều sâu về hạ tầng cũng như về con người. ý thức được
tầm quan trọng của nghiệp vụ kinh doanh thẻ, nên ngay sau khi ra đời, ACB đã rất
chú trọng phát triển nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ. ACB đã xúc tiến chuẩn
bị nhân sự cũng như trang thiết bị để xây dựng trung tâm thẻ ngân hàng. Đến
09/02/1996, Trung tâm thẻ ACB chính thức thành lập.
Cùng với việc hoàn tất các thủ tục để trở thành thành viên chính thức của tổ
chức thẻ quốc tế Mastercard (27/03/96) và xin phép Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam, Trung tâm thẻ ACB gồm 28 nhân viên đã được tuyển dụng, đào tạo trong các
lĩnh vực chuyên môn của nghiệp vụ thẻ, xây dựng hệ thống xử lý giao dịch thẻ và
truyền dữ liệu nối kết thành công với hệ thống Banknet của tổ chức Mastercard
quốc tế vào cuối năm 1995. Việc chuẩn bị cho việc phát hành thẻ ACB Mastercard
quốc tế và chấp nhận thanh toán bằng thẻ Mastercard đã được thực hiện hoàn chỉnh
và Trung tâm rhẻ ACB đã chính thức công bố hoạt động dịch vụ thẻ Mastercard
quốc tế vào ngày 27/04/1996. Bên cạnh đó, với mong muốn đa dạng hoá dịch vụ

thẻ tín dụng tại Việt Nam và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng,
Trung tâm thẻ ACB đã đệ đơn xin gia nhập tổ chức thẻ quốc tế Visa. Ngày
25/10/1996 tổ chức thẻ quốc tế Visa đã công nhận ACB là thành viên chính thức
sau khi xem xét quy mô tổ chức và kỹ năng điều hành, yêu cầu kỹ thuật của Ngân
hàng á Châu và Trung tâm thẻ ACB. Ngày 20/01/1997, Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam cho phép Ngân hàng á Châu được phép phát hành và thanh toán thẻ Visa tại
Việt Nam. Như vậy, Ngân hàng TMCP á Châu cùng với Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam trở thành hai thành viên đầu tiên tại Việt Nam tham gia vào lĩnh vực phát
hành và thanh toán thẻ ngân hàng.
Sau một thời gian tham gia vào thị trường thẻ Việt Nam, nhận thức được tầm
quan trọng của sản phẩm thẻ tín dụng cũng như tiềm năng phát triển của loại hình
thanh toán này trên lãnh thổ Việt Nam, sau một thời gian chuẩn bị, ngày
28/04/1999, ACB đã công bố việc tham gia phát hành thẻ tín dụng công ty ACB-
VISA, một sản phẩm đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam.
Có thể nói, ACB là một trong số ít những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam là
thành viên chính thức của hai tổ chức thẻ quốc tế lớn nhất thế giới, đánh dấu thêm
một bước tiến của ACB trên con đường hiện đại hoá và hội nhập vào hệ thống
thanh toán toàn cầu.
Cùng với việc phát triển thẻ tín dụng quốc tế, ACB cũng rất chú trọng đến
việc phát triển thẻ tín dụng nội địa, vì thẻ nội địa phù hợp với nhu cầu, thu nhập
của đa số người dân Việt Nam. Hơn nữa, việc sử dụng thẻ nội địa cũng không khác
nhiều so với thẻ quốc tế, chỉ khác là phạm vi sử dụng thẻ chỉ nằm trong lãnh thổ
Việt Nam.
Hiện nay, ACB đang xúc tiến tiếp cận với tất cả các tổ chức phát hành thẻ tín
dụng quốc tế tạo điều kiện đưa tất cả các loại thẻ tín dụng khác như American
Express, JCB, Dinner Club, Mastro EuroCard, Att Card, VisionCard, Countdown,
GM Card JP Peney vào thương trường Việt Nam. Nói cách khác, rồi đây các loại
thẻ tín dụng quốc tế được du khách mang đi sử dụng ở bất kỳ nơi nào trên toàn thế
giới cũng đều được chấp nhận tại Việt Nam.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng thẻ ngày càng tăng, trong năm 2000, Trung tâm

thẻ đã mở rộng mạng lưới đại lý chấp nhận thẻ trên hầu hết các tỉnh thành trong cả
nước, tạo tiện ích tối đa cho khách hàng. Sự ra đời của thẻ tín dụng nội địa ACB-
Saigon Tourist và ACB-Saigon Co-op vào cuối năm 2000 nhằm đáp ứng nhu cầu
sử thẻ ngày càng cao, đã đánh dấu bước đầu thành công của Trung tâm thẻ trong
việc tiên phong phát triển thẻ nội địa tại Việt Nam.
Những thành công trong năm 2000 đã tiếp tục được đẩy mạnh và phát triển
trong năm 2001 với sự ra đời của hai sản phẩm mới là thẻ tín dụng nội địa ACB-
Mai Linh và ACB-Phước Lộc Thọ. Đầu tháng 6/2002, ACB đã phát hành một dạng
thẻ Debit nội địa mang nhãn hiệu ACB e.Card. Đây là loại thẻ nhằm hướng đến tất
cả các khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ bằng thu nhập riêng của mình mà không
cần đến tiền vay của ngân hàng. Cũng trong năm 2002, ACB đã triển khai thành
công chương trình chấp nhận thanh toán thẻ Visa Electron và MasterCard
Electronic. Bên cạnh đó, ACB tiếp tục trang bị hệ thống máy rút tiền tự động ATM
tại các chi nhánh và trung tâm thương mại ở các thành phố lớn nhằm đem lại tiện
ích tối đa cho khách hàng.
1.2. Các loại thẻ do Ngân hàng TMCP á Châu đang phát hành:
a/ Thẻ tín dụng quốc tế.
- Thẻ ACB Mastercard và ACB VISA tín dụng tuần hoàn ký quỹ.
Là loại thẻ đáp ứng nhu cầu sử dụng của cá nhân do cá nhân thanh toán bằng
nguồn tiền của mình. Đặc điểm của loại thẻ này là mỗi tháng sau khi nhận được
bảng thông báo giao dịch do Trung tâm thẻ ACB gửi đến, chủ thẻ được phép thanh
toán trước 20% số dư nợ trên tài khoản thẻ, 80% còn lại (là tín dụng được ACB cấp
trong 3 kỳ hoá đơn) được phép nợ và sẽ chịu phí tài chính theo quy định hiện hành
của ACB. Để được sử dụng thẻ khách hàng phải ký quỹ tại ngân hàng đó là số tiền
đồng Việt Nam mà khách hàng phải nộp vào tài khoản của Trung tâm thẻ ACB để
đảm bảo cho việc sử dụng thẻ tín dụng do ngân hàng phát hành. Khách hàng có thể
ký quỹ bằng cách cầm cố một sổ tiết kiệm hay mở tài khoản tiền gửi phong toả
trong thời hạn 12 tháng (có hưởng lãi), và thường số tiền ký quỹ này phải bằng
hoặc lớn hơn hạn mức tín dụng (số tiền tối đa mà chủ thẻ được phép sử dụng để
giao dịch thẻ mà ACB cho phép) của thẻ.

- Thẻ ACB Mastercard và ACB VISA tín dụng tuần hoàn không ký quỹ.
Loại thẻ này nói chung không khác gì so với thẻ ACB Mastercard và ACB
VISA tín dụng tuần hoàn ký quỹ, điểm khác nhau duy nhất là thẻ ACB Mastercard
và ACB VISA tín dụng tuần hoàn không ký quỹ cấp cho khách hàng có uy tín,
khách hàng đặc biệt của ACB; những khách hàng được sự bảo lãnh thanh toán của
Ngân hàng hay của các cơ quan, công ty; họ thường là những khách hàng có thu
nhập cao và ổn định.
- Thẻ ACB VISA Business.
Là loại thẻ do ACB phát hành cho các công ty, tổ chức có nhu cầu sử dụng thẻ
và chịu trách nhiệm thanh toán bằng nguồn tiền của tổ chức, công ty đó. Tổ chức,
công ty xin phát hành thẻ uỷ quyền cho các nhân viên thuộc tổ chức, công ty sử
dụng thẻ và chỉ định rõ hạn mức cho từng thẻ trong đơn xin phát hành. Tổng hạn
mức tín dụng của các thẻ bằng hạn mức chung quy định trong bản thoả thuận do
công ty ký với ngân hàng về việc tham gia chương trình thẻ công ty.
Trong đó tuỳ từng loại thẻ mà ngân hàng đưa ra các loại sản phẩm thẻ kèm
theo.
- Riêng đối với thẻ cá nhân, ACB phát hành hai loại:
+ Thẻ chính: do cá nhân đứng tên xin phát hành cho mình sử dụng và cá nhân
đó là chủ thẻ chính.
+ Thẻ phụ: do chủ thẻ chính là cá nhân đứng tên xin phát hành cho một người
khác và chịu trách nhiệm thanh toán toàn bộ các khoản chi tiêu của thẻ phụ.
- Thẻ tín dụng do ACB phát hành có hai loại
+ Thẻ vàng: có hạn mức tín dụng cao từ trên 50 triệu VND đến dưới 100 triệu
VND
+ Thẻ chuẩn: có hạn mức tín dụng thấp hơn thẻ vàng từ 10 triệu VND đến
dưới 50 triệu VND
b/ Thẻ tín dụng nội địa:
Là sản phẩm thẻ tín dụng do ACB phát hành phối hợp với Saigon-Coop (Liên
minh các hợp tác xã thành phố Hồ Chí Minh) và Tổng công ty du lịch Sài gòn
(Saigon Tourist). Về cách sử dụng, thẻ tín dụng nội địa tương tự như cách sử dụng

của thẻ tín dụng quốc tế do ACB phát hành tức là có thể sử dụng thẻ để thanh toán
tiền hàng hoá dịch vụ, hay rút tiền mặt nhưng chỉ được sử dụng trong lãnh thổ Việt
Nam. Ngoài ra, khách hàng khi sử dụng thẻ tín dụng ACB-Card còn được hưởng
các ưu đãi từ phía các đối tác phát hành của ACB như được chiết khấu giảm giá
khi sử dụng các dịch vụ do đối tác của ACB cung cấp. Hiện nay, ACB đang phát
hành rộng rãi loại thẻ này đến mọi đối tượng khách hàng với hạn mức tối thiểu là 2
triệu VND.
Từ năm 2001, ACB tiếp tục cho ra đời hai sản phẩm thẻ tín dụng nội địa đó là
ACB- Mai Linh và ACB- Phước Lộc Thọ, và kết quả mà ACB thu được từ việc
phát hành hai loại thẻ mới này là rất thành công. Tháng 6/2002 ACB lại tiếp tục
cho ra đời một loại thẻ tín dụng nội địa mang nhãn hiệu ACB e.Card. Doanh số
phát hành loại thẻ mới này trong 6 tháng cuối năm 2002 cho thấy những kết quả
bước đầu rất đáng khích lệ của Trung tâm thẻ nói riêng và ACB nói chung trong
việc đưa sản phẩm thẻ mới tiếp cận trên thị trường.
Như vậy, bằng việc đẩy mạnh nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng, ACB đã góp
phần không nhỏ cho chương trình thương mại hoá điện tử, hạn chế được thói quen
sử dụng tiền mặt, tiết kiệm được chi phí in tiền cho Nhà nước, ngăn chặn nạn in
tiền giả đồng thời góp phần tăng thêm nguồn thu cho Ngân hàng á Châu nói chung
và chi nhánh Hà Nội nói riêng.
1.3. Hoạt động nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ tại ACB.
1.3.1. Nghiệp vụ phát hành thẻ.
a/ Nguyên tắc phát hành thẻ.
- Hoạt động phát hành thẻ của ACB tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau:
- Phát hành thẻ phải trên cơ sở thẩm định rõ khách hàng.
- Phát hành thẻ phải có tài sản đảm bảo. Trường hợp không có tài sản đảm bảo
phải được thức hiện theo quy định của Hội Đồng Tín Dụng (HĐTD) của ACB
trong từng thời kỳ.
b/ Đối tượng được xét phát hành thẻ.
- Cá nhân được xét cấp thẻ bao gồm :
- Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam;

- Công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn dưới 12 tháng;
- Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng trở lên và có
thu nhập hợp pháp tại Việt Nam;
- Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ở nước
ngoài (không kể thời hạn );
- Tổ chức (công ty) được xét phát hành thẻ công ty cho các cá nhân được công
ty đề nghị cấp thẻ bao gồm:
- Doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và
các tổ chức kinh tế khác của Việt Nam được thành lập và kinh doanh tại Việt Nam;
- Doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động
theo luất đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ;
- Các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp .
c/ Điều kiện để được phát hành thẻ.
Khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ được ACB xem xét phát hành thẻ khi hội
đủ các điều kiện sau:
* Đối với thẻ cá nhân :
- Chủ thẻ chính :
+ Có năng lực pháp luật năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự
theo quy định của của pháp luật;
+ Có khả năng tài chính đảm bảo việc thực hiện đầy đủ và đúng hạn các nghĩa
vụ tài chính liên quan đến việc sử dụng thẻ của chủ thẻ chính và (các) chủ thẻ phụ;
+ Sẵn sàng cung cấp các tài liệu cần thiết khi ACB có yêu cầu;
+ Có tài sản đảm bảo cho việc phát hành thẻ và /hoặc được người thứ ba thế
chấp, cầm cố tài sản hợp pháp bảo lãnh thanh toán thay. Người thứ ba phải có năng
lực hành vi dân sự (đối với cá nhân). Trường hợp phát hành thẻ không có tài sản
đảm bảo được thực hiện theo quy định của HĐTD ACB theo từng thời kỳ .
- Chủ thẻ phụ :
+ Có năng lực pháp luật và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp
luật;
+ Sẵn sàng cung cấp các tài liệu cần thiết khi ACB có yêu cầu;

+ Được chủ thẻ chính đề nghị cấp thẻ bằng văn bản.
Riêng với các chủ thẻ là cá nhân người nước ngoài phải có thời hạn cư trú và
làm việc tại Việt Nam bằng thời hạn sử dụng thẻ cộng với 60 ngày.
* Đối với thẻ công ty:
- Công ty được xét cấp hạn mức tín dụng thẻ phải :
+ Có năng lực pháp luật dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của
pháp luật;
+ Có khả năng tài chính đảm bảo viêc thực hiện đầy đủ và đúng hạn các nghĩa
vụ tài chính liên quan đến việc sử dụng thẻ của các cá nhân được công ty đề nghị
cấp thẻ;
+ Sẵn sàng cung cấp các tài liệu cần thiết khác khi ACB có yêu cầu;
+ Có tài sản đảm bảo cho việc phát hành thẻ và / hoặc được bên thứ ba thế
chấp cầm cố tài sản hợp pháp bảo lãnh thanh toán thay. Người thứ ba phải có năng
lực pháp luật dân sự ( đối với pháp nhân ), hoặc có năng lực pháp luật và năng lực
hành vi dân sự (đối với cá nhân ). Trường hợp phát hành thẻ không có tài sản đảm
bảo được thực hiện theo quy định của HĐTD ACB trong từng thời kỳ.
Ngoài ra công ty phải có tài khoản mở tại ACB hoặc các ngân hàng khác tại
Việt Nam.
- Cỏ nhõn c cụng ty ngh cp th phi:
+ Cú nng lc phỏp lut v nng lc hnh vi dõn s;
+ c cụng ty ngh cp th bng vn bn.
d/ Th tc phỏt hnh.
Th tc phỏt hnh th tớn dng quc t v ni a ca ACB núi chung ta cú th
thy rt rừ qua s sau :
Khách
hàng
Chi nhánh
ACB
Trung tâm
thẻ ACB

Yêu cầu phát hành thẻ
Giao thẻ
T
h

m

đ

n
h
,

x
é
t

d
u
y

t

p
h
á
t

h
à

n
h

t
h

Y
ê
u

c

u

p
h
á
t

h
à
n
h

t
h

T
h


m

đ

n
h
,
x
é
t

d
u
y

t

,
p
h
á
t

h
à
n
h
,

g

i
a
o

t
h

C
h
u
y

n

h


s
ơ

k
h
á
c
h

h
à
n
g

(a) H s phỏt hnh th :
i vi th cỏ nhõn : i vi cỏc khỏch hng l cỏ nhõn, khi cú nhu cu s dng
th tớn dng do ACB phỏt hnh, trong h s ngh phỏt hnh th Trung tõm
th ACB yờu cu nhng nhng chng t c bn sau :
- H khu ;
- Bn sao chng minh nhõn dõn hoc h chiu ;
- Giy chng nhn cụng tỏc (nu cú);
- H s v ti sn m bo;
- Cỏc chng t khỏc liờn quan nu cú .
• Đối với thẻ công ty :
- Giấy yêu cầu sử dụng thẻ công ty;
- Hợp đồng sử dụng thẻ;
- Báo cáo tài chính trong hai năm gần nhất;
- Các hồ sơ cần thiết liên quan đến các vấn đề trách nhiệm quản lý và sử dụng
tài sản của công ty;
- Hồ sơ về tài sản đảm bảo;
- Hồ sơ các cá nhân được công ty đề nghị cấp thẻ (bản sao chứng minh thư
nhân dân hoặc hộ khẩu, xác nhận của công ty về thời gian công tác);
- Hợp đồng lao động;
Đối với các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng lần đầu với ngân hàng, ngoài
các chứng từ trên, phải nộp kèm theo:
- Quyết định thành lập doanh nghiệp;
- Giấy chứng nhận sản xuất kinh doanh;
- Các giấy tờ thủ tục giới thiệu, mẫu dấu, chữ ký người đứng đầu tổ chức và
người được uỷ quyền;
(b)Trình tự phát hành.
• Đối với thẻ cá nhân :
- Cá nhân điền vào Phiếu đề nghị phát hành thẻ (theo mẫu) và gửi đến Trung
tâm thẻ ACB cùng với hồ sơ phát hành thẻ.
- Căn cứ và hồ sơ nhận được, Trung tâm thẻ ACB tiến hành việc thẩm định và

xét duyệt phát hành thẻ cho cho khách hàng thẻ. Nếu ngân hàng đồng ý phát hành
thẻ, ACB và khách hàng thực hiện các bước sau:
+ Bổ sung các chứng từ cần thiết theo yêu cầu của ACB.
+ Hoàn tất thủ tục (cầm cố, phong toả) về tài sản đảm bảo.
+ Ký kết hợp đồng sử dụng thẻ.

×