Tải bản đầy đủ (.docx) (148 trang)

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 148 trang )

Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN THUỘC DA HÀO DƯƠNG
4.1

XÁC ĐỊNH PHẠM VI CỦA HTQLMT VÀ THÀNH LẬP BAN ISO

4.1.1 Phạm vi HTQLMT của Công ty Cổ Phần thuộc da Hào Dương
Phạm vi HTQLMT của công ty cổ phần thuộc da Hào Dương gồm:
-

Các hoạt động sản xuất, hỗ trợ sản xuất và các bộ phận, phòng ban liên quan
trong tồn cơng ty.

-

Các vấn đề mơi trường nước thải, rác thải, khí thải sau khi ra khỏi phạm vi
của cơng ty được u cầu kiểm sốt bởi quy định pháp luật về môi trường.

-

Các nhà cung cấp, nhà thầu cũng thuộc phạm vi của HTQLMT của công ty.

SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

1

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ



Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

4.1.2 Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý môi trường và thành lập Ban ISO
Công ty cần xây dựng một ban ISO để theo dõi, vận hành và duy trì HTQLMT.
Giám đốc nên chọn ĐDLĐ là phó giám đốc đang kiêm chức trưởng phịng mơi
trường sẽ chịu trách nhiệm điều hành và theo dõi HTQLMT của tồn cơng ty.
Bên cạnh đó cơng ty cũng cần tuyển nhân viên có chun môn để hỗ trợ cho
ĐDLĐ. ĐDLĐ chịu trách nhiệm xây dựng một cơ cấu QLMT cho công ty cần xác
định:
-

Các vấn đề môi trường hiện nay của công ty, các vấn đề này liên quan đến
các bộ phận, phòng ban, phân xưởng nào thì chọn ra các thành viên trong
các bộ phận đó tham gia vào ban ISO.

-

Vai trị, trách nhiệm và quyền hạn về quản lý môi trường của từng phịng
ban, bộ phận, phân xưởng sản xuất trong cơng ty. Và vai trò, trách nhiệm,
quyền hạn về quản lý mơi trường phải gắn liền với vai trị, trách nhiệm,
quyền hạn vốn có của các cá nhân, phịng ban trong cơng ty.

-

Trình lên giám đốc phê duyệt và ban hành dưới dạng văn bản.

Các thành viên trong ban ISO phải tham gia đầy đủ các buổi họp, các khóa học
cũng như phải am hiểu và cập nhật những thông tin cần thiết về mơi trường, từ đó phổ
biến cho các thành viên còn lại trong phòng ban, bộ phận của mình. Và ít nhất mỗi bộ

phận phải có một thành viên tham gia, tốt nhất là thủ trưởng hoặc quản lý.
Dựa theo cơ cấu tổ chức vốn có của cơng ty thì ban ISO tốt nhất nên từ 11 đến
13 thành viên gồm:
-

ĐDLĐ là 1 Phó giám đốc.

-

Trưởng hoặc phó các phịng ban.

-

Quản đốc phân xưởng.

-

Nhân viên phịng mơi trường

SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

2

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại cơng ty cổ phần thuộc da Hào Dương

-


Ngồi ra, ban ISO cần có một thành viên từ phịng tài chính - kế tốn, người
này sẽ chịu trách nhiệm theo dõi, tính tốn về mặt tài chính và chi phí liên
quan đến hoạt động mơi trường của cơng ty.

4.2

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG

4.2.1 Thiết lập chính sách mơi trường
Hiện tại cơng ty chưa có chính sách mơi trường, các định hướng bảo vệ mơi
trường cịn khá rời rạc và còn tùy thuộc vào kết quả kiểm tra, thanh tra của Sở tài
ngun mơi trường thành phố Hồ Chí Minh, của Khu cơng nghiệp Hiệp Phước. Do đó,
trước tiên cơng ty cần xác định các khía cạnh mơi trường có ý nghĩa, các mục tiêu, chỉ
tiêu mơi trường cần ưu tiên thực hiện, các yêu cầu pháp luật về mơi trường cần tn
thủ. Từ đó cơng ty xây dựng một chính sách phù hợp với tình hình mơi trường thực tế
của cơng ty mình. Chính sách mơi trường này phải do lãnh đạo cao nhất viết, lãnh đạo
sẽ cam kết thực hiện và cung cấp đầy đủ nguồn lực để xây dựng HTQLMT để đạt
được CSMT đó. Khi xây dựng CSMT, Ban lãnh đạo cơng ty có thể tham khảo CSMT
mà đề tài đưa ra ở mục 4.2.2.

4.2.2 Chính sách mơi trường của CTCPTDHD

CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG
CƠNG TY CỔ PHẦN THUỘC DA HÀO DƯƠNG
Công ty cổ phần thuộc da Hào Dương là một trong các công ty chuyên cung cấp
sản phẩm da thuộc xuất khẩu. Công ty nhận thức ngày càng cao nhu cầu khách hàng và
cộng đồng về mơi trường xanh- sạch-đẹp- an tồn cũng như nghĩa vụ bảo vệ mơi trường
của chính mình. Chúng tơi cam kết:
Ln quan tâm và cải thiện các vấn đề môi trường trong phạm vi tồn cơng ty.
Cập nhật và tn thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà công ty cam

kết liên quan đến các KCMT của công ty.
Không ngừng đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến với mục tiêu hướng tới sử
dụng hiệu quả các nguồn năng lượng và nguyên vật liệu nhằm:

SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

3

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

-

Giảm lượng chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động.

-

Giảm các chất độc hại đối với môi trường.

-

Không sử dụng lãng phí các nguồn tài nguyên nước, năng lượng, điện,…

Thường xuyên đào tạo nâng cao nhận thức cho cán bộ-công nhân viên về bảo vệ
mơi trường, khuyến khích các nhân viên đóng góp ý tưởng sáng tạo nhằm cải tiến liên tục
hệ thống quản lý môi trường.
Áp dụng và cải tiến liên tục hệ thống quản lý mổi trường theo tiêu chuẩn ISO
14001:2004 nhằm nâng cao hoạt động bảo vệ môi trường tại công ty.

Tất cả CB-CNV trong công ty có trách nhiệm thực hiện, tuân thủ đầy đủ nội quy
và chính sách của cơng ty.
Chính sách mơi trường này được phổ biến đến tồn thể CB-CNV của cơng ty và
được công bố công khai đến cộng đồng và các bên hữu quan.
CÔNG TY CP THUỘC DA HÀO DƯƠNG
Giám đốc
(đã ký)

4.2.3

Truyền đạt và phổ biến chính sách

4.2.3.1 Đối với cán bộ - công nhân viên trong công ty
Tổ chức các buổi họp công bố CSMT. Lãnh đạo cao nhất truyền đạt, giải thích
CSMT cho đại diện các phịng ban và bộ phận. Trưởng các phòng ban, quản đốc các
xưởng và nhân viên môi trường chịu trách nhiệm truyền đạt và giải thích CSMT cho
nhân viên thuộc bộ phận mình.
CSMT được đưa vào chương trình đào tạo khoảng 3 tháng/1 lần.
Dán nội dung CSMT, biểu ngữ có nội dung mơi trường tại những nơi dễ thấy và
có nhiều người qua lại như bảng thơng báo, trong văn phịng, nhà ăn, trong phịng họp,
xung quanh khu vực làm việc, cửa ra vào,…
Cơng bố CSMT trên mạng nội bộ, internet hoặc ghi đính kèm với thư điện tử…
Phía sau thẻ nhân viên và phong bì phát lương có in nội dung CSMT.
SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

4

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ



Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

Đột xuất hỏi nhân viên công ty về nội dung CSMT nhằm kiểm tra sự nhận thức
của các nhân viên về CSMT, và mức độ ảnh hưởng như thế nào đến công việc của họ.
Công bố CSMT của công ty mỗi tuần 3 lần bằng lo phát thanh của công ty.
Đối với nhân viên mới nhận vào cần đưa CSMT vào hợp đồng lao động và tổ
chức cho họ học CSMT của công ty trước khi ký hợp đồng.
4.2.3.2 Đối với nhà cung cấp và các bên hữu quan
Nhà cung cấp và các bên hữu quan cũng có tác động rất nhiều đến kết quả môi
trường của công ty như: giảm lượng rác thải từ bao bì, các sản phẩm của nhà cung cấp
là sản phẩm thân thiện với môi trường khơng chứa chất độc hại,…Vì thế, họ cần nhận
thức được vai trò tác động của họ trong vấn đề bảo vệ môi trường của công ty. Muốn
vậy công ty cần phải:
-

Gửi cho nhà cung cấp và các bên hữu quan CSMT của công ty và các tài
liệu cần thiết để họ hiểu rõ định hướng cũng như mục tiêu môi trường và các
chương trình cải thiện mơi trường của cơng ty.

-

Yêu cầu nhà cung cấp và các bên hữu quan cam kết thực hiện CSMT của
công ty trước khi ký hợp đồng.

4.2.3.3 Kiểm tra lại chính sách mơi trường
Ban giám đốc hoặc ĐDLĐ cần xem xét lại CSMT của công ty ít nhất 1lần/năm.
Khi có bất kỳ sự thay đổi nào trong hoạt động của công ty cần kiểm tra để cải
tiến nội dung chính sách cho phù hợp.
4.3


XÁC ĐỊNH KCMT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Việc xác định KCMT đáng kể và đánh giá tác động môi trường của các khía

cạnh này nhằm loại bỏ nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường của công
ty. Do đó cơng ty cần thực hiện:
Thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục quy định và hướng dẫn cách xác định khía
cạnh mơi trường (KCMT), các tác động của các khía cạnh này và tiêu chí để xác định
khía cạnh mơi trường có ý nghĩa.
Triển khai thực hiện xác định các KCMT trong phạm vi tồn cơng ty.
SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

5

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

Đánh giá tác động của các khía cạnh mơi trường đã xác định
Xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa.
4.3.1 Xác định khía cạnh mơi trường
Xác định các KCMT của cơng ty bằng phương pháp tiếp cận q trình là thích
hợp nhất. Đây là phương pháp thực tiễn nhất và bao hàm toàn diện để xác định các
KCMT.
Trước hết xác định đầu vào, đầu ra của từng công đoạn sản xuất, phịng ban, bộ
phận. Sau đó xác định KCMT theo từng phân xưởng và các tác động môi trường của
từng khu vực.
Ghi chú: Thủ tục nhận diện, đánh giá KCMT và KCMT thể hiện ở phụ lục 5 (pl
trang 7)
Hướng dẫn xác định KCMT của CTCPTDHD thể hiện ở phụ lục 5A

4.3.2 Đánh giá tác động môi trường và xác định các KCMT có ý nghĩa
Cơng ty cần thiết lập các tiêu chí để đánh giá các KCMT và xác định các
KCMT đáng kể.
Các khía cạnh mơi trường phải được xem xét trong 03 trường hợp và 5 yếu tố:
-

Ba trường hợp: Bình thường, bất thường và khẩn cấp

-

Năm yếu tố:
o Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác (PL)
o Mức độ rủi ro về con người và các bên hữu quan (RR)
o Tần suất tác động môi trường (TS)
o Mức độ tác động đến môi trường: đất, nước, khơng khí, tài ngun thiên
nhiên,…(MĐ)
o Khả năng kiểm sốt (KS)

Sau khi tiến hành xem xét sẽ đánh giá cho điểm theo phương pháp trọng số.
Theo kết quả đánh giá, hiện cơng ty có khoảng 93 KCMT đáng kể cần được
kiểm soát liên quan đến các hoạt động sản xuất, các phòng ban, bộ phận và phân
xưởng.
Bảng đánh giá các KCMT cơng đoạn hồi tươi và ngâm da
Hoạt
động

Khía
cạnh

Tình

trạn

SVTH: Trần Thị Mộng Dun

Tiêu chí đánh giá

6

Trọng
số

Điểm


Tổn
g

Kết
luận

Văn bản
pháp luật và

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

g


Hồi
tươi và
ngâm
da

PL

RR

TS



KS

TC

trọn
g số

điểm

các yêu cầu
khác

Tiêu thụ
điện.

N


1

1

3

1

5

11

0.5

5.5

16.5

ĐK

CSMT

Tiêu thụ
nước.

N

1

1


3

1

1

7

0.5

3.5

10.5


K

CSMT

Nước thải.

N

3

1

3


3

3

13

0.5

6.5

19.5

ĐK

01, 03,
06,07,10, 21,
24, 28,29.

Tiếng ồn

N

3

3

3

1


1

11

0.5

5.5

16.5

ĐK

Khí thải

N

3

3

1

3

3

13

0.5


6.5

19.5

ĐK

E

3

5

1

5

5

19

2

38

57

ĐK

02, 03, 05,
09, 12.


E

3

5

1

5

3

17

2

34

51

ĐK

04,13,14

ĐK

01, 03, 08,
10, 11, 19,
21, 23, 25,

30

Sự cố
cháy nổ.
Sự cố tràn
đổ hóa
chất
Chất thải
nguy hại

N

3

1

3

3

3

13

0.5

6.5

19.5


24
01,03,10,20
21,22,26,27.

Ghi chú: Số thứ tự của văn bản pháp luật liên quan được thể hiện ở phụ lục 6A “ Dang mục các văn
bản về pháp luật và các yêu cầu khác”

Ghi chú:
Bảng tổng hợp các KCMT của CTCPTDHD được thể hiện ở phụ lục 5B
Bảng xác định các KCMT đáng kể của CTCPTDHD thể hiện ở phụ lục 5C
Bảng tổng hợp các KCMT đáng kể tại CTCPTDHD thể hiện ở phụ lục 5D
4.4

CÁC YÊU CẦU PHÁP LUẬT VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC
Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục tiếp cận và xác định các yêu

cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà công ty phải tuân thủ liên quan đến các KCMT
của mình. Các văn bản pháp luật cần phải xác đinh tên văn bản, cơ quan ban hành,
ngày ban hành, ngày có hiệu lực và các khía cạnh, nội dung điều khoảng liên quan. Và
các văn bản pháp luật này phải được cập nhật định kỳ hàng tháng hoặc khi có bất kỳ
sự thay đổi nào.
SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

7

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương


Ghi chú: Thủ tục xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác được thể
hiện ở phụ lục 6 (pl trang 25)
Danh mục các văn bản pháp luật áp dụng cho công ty thể hiện ở phụ lục 6A
4.5

XÂY DỰNG MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ
MƠI TRƯỜNG
Từ danh sách các KCMT có ý nghĩa và CSMT, công ty sẽ tiến hành thiết lập

các mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường thích hợp cho các KCMT có ý nghĩa. Để thực hiện
được các mục tiêu, chỉ tiêu đó cơng ty phải xây dựng một hoặc nhiều chương trình
quản lý mơi trường. Và để đảm bảo một chương trình mơi trường đạt hiệu quả thì cơng
ty phải phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng cá nhân, bộ phận, phòng ban, phân
xưởng và quy định thời gian hồn thành nhiệm vụ.
4.5.1 Thiết lập mục tiêu mơi trường
Khi thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường công ty cần quan tâm đến các
vấn đề sau:
-

Yêu cầu của CSMT.

-

Các KCMT đáng kể. KCMT đáng kể cho biết vấn đề quan trọng về môi trường
mà công ty cần phải xem xét đến khi thiết lập mục tiêu. Không phải tất cả các
KCMT đáng kể đều phải thiết lập mục tiêu mà chỉ đối với những KCMT cấp
thiết, còn những khía cạnh cịn lại phải đề xuất biện pháp kiểm soát và theo dõi.

-


Các yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác.

-

Kết quả đánh giá tác động môi trường.

-

Quan điểm của các bên hữu quan.

-

Các yêu cầu tài chính: mục tiêu phải phù hợp với yêu cầu tài chính của cơng ty.

-

Xem xét các kết quả từ cuộc họp xem xét của lãnh đạo trước đó.

-

Nguồn lực cần thiết để đáp ứng mục tiêu đề ra.

-

Các yêu cầu về mặt kinh doanh: Cơng ty có thể đưa mục tiêu môi trường vào kế
hoạch kinh doanh hàng năm nhằm đảm bảo các mục tiêu này đồng bộ với hệ
thống quản lý chung của công ty.

SVTH: Trần Thị Mộng Duyên


8

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

-

Các sáng kiến về mặt kỹ thuật: Các thay đổi về kỹ thuật sản xuất hoặc sử dụng
các trang thiết bị máy móc giúp làm giảm các tác động mơi trường.

4.5.2

Thiết lập chỉ tiêu
Khi thiết lập các chỉ tiêu phải xuất phát từ các yêu cầu của mục tiêu, cần phải đề

ra và đáp ứng được những mục tiêu của công ty. Chỉ tiêu phải được cụ thể hóa thành
giá trị khi có thể để nâng cao một cách liên tục thành tích hoạt động mơi trường.
4.5.3 Những điểm cần lưu ý khi thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu
Mục tiêu và chỉ tiêu phải có giới hạn hợp lý.
Chọn một số mục tiêu phù hợp với nguồn tài chính, nguồn lực, thời gian và
nhân sự hiện tại của công ty. Công ty chỉ nên thực hiện các kế hoạch đem lại hiệu quả
cao và chi phí ít nhất.
Khơng nên xây dựng tất cả các mục tiêu cho ngay lần đầu tiên, chỉ nên thực
hiện từ từ phù hợp với từng khoảng thời gian và điều kiện kinh tế.
Thiết lập mục tiêu và chỉ tiêu theo nguyên tắc: S.M.A.R.T:
-

S = Specific: cụ thể.


-

M= Measureable: đo được.

-

A= Archivable: khả thi.

-

R=Results-oriented: có kết quả rõ ràng.

-

T=Time- deparment: có thời hạn thực hiện.

Phạm vi thực hiện mục tiêu có thể tập trung vào hoạt động của cá nhân, các quy
trình, bộ phận, phịng ban trong tồn cơng ty.
Thiết lập các chỉ số kết quả, các chỉ số này sẽ giúp công ty đo lường, là cơ sở để
đánh giá tiến độ thực hiện và kết quả thực hiện mục tiêu.
Thông tin thường xuyên cho Ban ISO tình hình, kết quả thực hiện mục tiêu và
chỉ tiêu môi trường.

SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

9

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ



Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

Các mục tiêu phải lập thành văn bản và đào tạo cho mọi người biết họ phải làm
gì để hỗ trợ hồn thành mục tiêu. Có nhiều cách thực hiện như: thông báo bằng văn
bản, triển khai đào tạo theo nhiều nhóm nhỏ trong từng phịng ban, bộ phận, phân
xưởng.
4.5.4 Xây dựng chương trình quản lý mơi trường
Chương trình quản lý môi trường là các kế hoạch hành động nhằm đạt được các
mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường. Chương trình quản lý môi trường phải được lập thành
văn bản.
Những điểm cần lưu ý khi xây dựng chương trình quản lý môi trường
Các bước hành động đều phải nêu rõ trách nhiệm thực hiện, việc cần làm, thời
gian hoàn thành và các nguồn lực cần có. Trách nhiệm thực hiện bao gồm người chịu
trách nhiệm chính, các nhân viên tham gia hỗ trợ, các phịng ban hỗ trợ,...
Khơng nhất thiết phải hoàn thành các mục tiêu trong cùng một thời gian nhất
định. Ưu tiên thực hiện các mục tiêu quan trọng và phù hợp với tình hình thực tế. Các
mục tiêu có thể ngắn hạn hoặc dài hạn, cần chia nhỏ các mục tiêu lớn dài hạn thành
các mục tiêu nhỏ ngắn hạn để dễ thực hiện và theo dõi.
Các chương trình quản lý mơi trường phải được xem xét lại hàng năm và khi
cần thiết để thích ứng kịp thời với mọi thay đổi. Khi hoàn thành, kết thúc một mục tiêu
và thiết lập một mục tiêu mới thì chương trình quản lý mơi trường cũng phải thay đổi
tương ứng hoặc chấm dứt, thay thế bằng một chương trình mới phù hợp.
Thông tin và thường xuyên cập nhật các chương trình quản lý mơi trường đến
Ban mơi trường.
4.5.5

Phương pháp xác định mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình mơi trường
Mục tiêu môi trường phải được thiết lập ở tất cả các bộ phận chức năng quan


trọng mà có ảnh hưởng đến môi trường và được phê duyệt bởi lãnh đạo các cấp. Mục
tiêu, chỉ tiêu môi trường của công ty được thiết lập bởi giám đốc/ ĐDLĐ và trưởng các
bộ phận, phòng ban, phân xưởng.
Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý mơi trường cơng ty phải được biên
soạn nhất quán với CSMT của công ty.
SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

10

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

Chương trình quản lý mơi trường sẽ do nhân viên mơi trường thiết lập, sau khi
đã có sự kiểm tra của ĐDLĐ mơi trường. Sau đó, chương trình quản lý mơi trường
phải được sự phê chuẩn của Giám đốc để ban hành.
4.5.6 Triển khai thực hiện
Ban môi trường chịu trách nhiệm triển khai các mục tiêu cũng như chương trình
quản lý môi trường đã được xây dựng với các đại diện các phòng ban, bộ phận, phân
xưởng. Tổ chức một buổi tập huấn về phương pháp để đạt được mục tiêu và chỉ tiêu đề
ra trong chương trình quản lý mơi trường cho đại diện của các phòng ban, bộ phận,
phân xưởng.
Các đại diện của các phòng ban, bộ phận, phân xưởng chịu trách nhiệm truyền
đạt lại cho các thành viên khác trong bộ phận của mình cùng thực hiện.
4.5.7 Quản lý, duy trì mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình mơi trường
Các phịng ban, bộ phận, phân xưởng dựa vào mục tiêu, chỉ tiêu của công ty để
thiết lập CTQLMT của từng phòng ban, bộ phận và báo cáo kết quả thực hiện
CTQLMT cho ĐDLĐ theo định kỳ 3 tháng/ 1 lần.
Các phòng ban, bộ phận, phân xưởng phải lập hồ sơ ghi chép các quá trình thực

hiện ISO 14001:2004 và theo dõi tiến độ thực hiện các CTQLMT tại bộ phận, phân
xưởng mình.
ĐDLĐ định kỳ báo cáo cho Giám đốc tình hình thực hiện mục tiêu và chỉ tiêu
mơi trường của công ty.
Ghi chú : Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý mơi trường cho
cơng ty được thể hiện ở phụ lục 7 (pl trang 32)
4.6

NGUỒN LỰC, VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN
Ban lãnh đạo phải đảm bảo cung cấp các nguồn lực cần thiết cho việc thiết lập,

thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT. Các nguồn lực bao gồm nhân lực và các kỹ
năng chun mơn hóa, cơ sở hạ tầng của cơng ty, cơng nghệ và nguồn tài chính.
Ghi chú: Vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân và bộ phận trong
HTQLMT của CTCPTDHD được thể hiện ở phụ lục 8 (pl trang 38)
SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

11

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

4.7

NĂNG LỰC, ĐÀO TẠO VÀ NHẬN THỨC
Đào tạo là chìa khóa thành cơng cho việc xây dựng và duy trì việc xây dựng

HTQLMT bởi vì mỗi nhân viên đều có thể gây ra các tác động tiềm ẩn với môi trường

cũng như có thể đóng góp ý kiến để giảm thiểu các tác động này. Vì vậy, cơng ty phải
đảm bảo tất cả nhân viên mà cơng việc của họ có tác động đáng kể đến mơi trường
phải có đủ năng lực và nhận thức về các KCMT đáng kể trên cơ sở giáo dục, đào tạo.
Nhân viên môi trường phải có nhiệm vụ lập kế hoạch đào tạo và biên soạn tài
liệu đào tạo về mơi trường cho tồn cơng ty nhằm đáp ứng các yêu cầu pháp luật và
của HTQLMT. Do đó cơng ty cần phải:
-

Xác định nhu cầu đào tạo và tiến hành đào tạo .

-

Đảm bảo sự nhận thức của nhân viên về HTQLMT.

-

Đảm bảo năng lực của nhân viên.

-

Đánh giá tính hiệu quả của đào tạo.

-

Duy trì và lưu hồ sơ đào tạo.

4.7.1 Xác định nhu cầu đào tạo
Đây là bước quan trọng định kỳ 6 tháng hay 1 năm phịng mơi trường phải xác
định các vấn đề môi trường cần đào tạo trong công ty.
Việc xác định nhu cầu đào tạo cần phải dựa trên các yếu tố:

-

Các kết quả hoạt động của các phòng, ban, bộ phận về mơi trường, nếu thấy
có kém hoặc thiếu kỹ năng nào thì tiến hành đào tạo bổ sung.

-

Các yêu cầu quy định về môi trường như: các yêu cầu của ISO 14001:2004,
các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác, các yêu cầu của các bên hữu quan.

4.7.1.1 Đào tạo nhận thức về hệ thống quản lý môi trường
Đào tạo nhận thức giúp cho mọi thành viên trong cơng ty hiểu và tự nhận thức
về vai trị cũng như trách nhiệm và quyền lợi của họ đối với HTQLMT của công ty.
Nội dung đào tạo nhận thức bao gồm:
SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

12

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

- ISO 14001:2004là gì? Lợi ích của việc áp dụng ISO 14001:2004, các yếu tố
chủ chốt của tiêu chuẩn ISO 14001:2004.
- Kế hoạch thực hiện ISO 14001:2004của cơng ty.
- Chính sách mơi trường của cơng ty.
- Vai trị và trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong việc thực hiện CSMT.
- KCMT có ý nghĩa là gì? Các tác động mơi trường của các KCMT có ý nghĩa.
- Mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình quản lý mơi trường của cơng ty.

4.7.1.2 Đào tạo theo vị trí cơng việc
Hình thức đào tạo này giúp cho cán bộ công nhân viên hiểu được tại vị trí làm
việc của họ có thể gây những tác động gì, họ phải làm việc như thế nào để giảm được
các tác động đó cũng như họ cần phải làm những gì để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu
và chính sách mơi trường của cơng ty.
Đối với loại hình đào tạo này, Ban ISO nên tổ chức các buổi học cho nhân viên
và hướng dẫn họ thực hiện. Đối với công nhân làm việc với máy móc nên có các bản
hướng dẫn vận hành máy móc và cách xử lý khi có các sự cố hay tai nạn xảy ra. Công
nhân tiếp xúc thường xuyên với nhiệt thải, hơi hóa chất, điều kiện làm việc ẩm ướt
phải giải thích cho họ thấy được sự cần thiết phải sử dụng phương tiện bảo hộ lao động
và sẵn sàng ứng phó khi sự cố xảy ra. Ban lãnh đạo đảm bảo tồn thể cơng nhân viên
nắm bắt được các vấn đề sau:
-

Biết được KCMT đáng kể của khu vực mình làm việc và của tồn cơng ty.

-

Tác động của những KCMT và cách giảm thiểu các tác động.

-

Các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà công ty phải tuân thủ liên quan
đến KCMT đáng kể của cơng ty mình.

-

Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình QLMT của từng bộ phận và tồn cơng ty.

-


Cán bộ- cơng nhân viên phải biết được nhiệm vụ của mình trong việc đạt được
các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình QLMT của cơng ty.

SVTH: Trần Thị Mộng Dun

13

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

-

Cách thức lưu trữ hồ sơ như thế nào.

4.7.1.3 Đào tạo đáp ứng các tình trạng khẩn cấp
Để hạn chế bớt rủi ro và thiệt hại, đào tạo đáp ứng với các trường hợp khẩn cấp
là một công việc quan trọng. Điều này thể hiện rõ ở điều khoản 4.4.7. Sự chuẩn bị sẵn
sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp. Đối với loại hình đào tạo này cần được đào
tạo lý thuyết đi kèm với thực tập, diễn tập. Nội dung đào tạo gồm:
-

Đáp ứng khi có hiện tượng tràn đổ, rị rỉ hóa chất.

-

Cơng tác phịng cháy chữa cháy.


-

Tai nạn lao động...

4.7.1.4 Đào tạo đánh giá viên nội bộ
Sau thời gian thực hiện, công ty phải tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động môi trường và để biết HTQLMT vận hành như thế nào. Đánh giá viên nội bộ là
những người kiểm tra lại hoat động của HTQLMT nên phải có kiến thức lẫn kỹ năng
để thực hiện nhiệm vụ giám sát, đánh giá, do đó họ cần được đào tạo.
4.7.1.5 Đào tạo cho cấp lãnh đạo
Lãnh đạo cao nhất cần được đào tạo để hiểu rõ vai trị và trách nhiệm đặc biệt
của mình trong HTQLMT. Nếu lãnh đạo không hiểu rõ họ sẽ không quan tâm, như thế
HTQLMT sẽ bị phá vỡ. Vì vậy lãnh đạo cần phải:
-

Hiểu được tầm quan trọng của HTQLMT

-

Có được những cam kết bảo vệ môi trường.

-

Định hướng cho việc xây dựng CSMT và các chương trình mang tính vĩ mô tại
công ty.

-

Nắm rõ các báo cáo kết quả hoạt động của HTQLMT và đưa ra cơ hội cải tiến.


4.7.2 Lập kế hoạch đào tạo
Phịng mơi trường phối hợp với các bộ phận, phân xưởng xác định nhu cầu đào
tạo và lên kế hoạch đào tạo cho tồn cơng ty theo định kỳ quý 6 tháng hoặc 1 năm.

SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

14

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

4.7.3

Kết quả sau đào tạo
Sau khi đào tạo cần xem xét lại kết quả của việc đào tạo bằng cách kiểm tra khi

áp dụng thực tế, hoặc qua kết quả hoạt động của người được đào tạo sau một thời gian.
Khi xem tính hiệu quả cần chú ý 02 vấn đề:
-

Người được đào tạo có thể tiếp thu và vận dụng những kiến thức đã được đào
tạo thơng qua hình thức thi, phỏng vấn...hoặc có chứng nhận sau khóa đào tạo.

-

Người đào tạo có thể hiểu và truyền đạt tốt những kiến thức cho người học.
Ghi chú: Thủ tục đào tạo, năng lực và nhận thức được thể hiện ở phụ lục 9 (pl


trang 41)
Chương trình đào tạo tạo cơng ty trong thời gian đầu xây dựng HTQLMT tại
CTCPTDHD được thể hiện ở phụ lục 9B
4.8

THÔNG TIN LIÊN LẠC

4.8.1 Cách thực hiện
Ban ISO cần xác định những thông tin môi trường cần thơng báo bên trong và
bên ngồi cơng ty. Khi nhận thông tin phản hồi từ bên trong và bên ngồi cơng ty về
mơi trường, Ban ISO cùng với ban lãnh đạo sẽ xem xét, quyết định cách xử lý hay giải
quyết vấn đề môi trường và ghi chép lại trong hồ sơ.
Tùy thuộc vào từng đối tượng thông tin mà sẽ có nội dung thơng tin khác nhau.
4.8.2 Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc
4.8.2.1 Thông tin liên lạc với nội bộ
Ban ISO có trách nhiệm:
-

Thơng báo các thơng tin HTQLMT cho nhân viên của tồn cơng ty.

-

Thơng tin với phịng mơi trường về các vấn đề pháp luật và các quy định môi
trường liên quan đến hoạt động của công ty.

-

Thông tin các nhu cầu đào tạo cho cơng nhân để phịng HC-NS lên kế hoạch và
hỗ trợ thực hiện.


SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

15

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

-

Thông tin các yếu tố của HTQLMT, các KCMT đáng kể lên bảng tin công ty.

-

Lập đường dây nội bộ để cung cấp thông tin về HTQLMT, tiếp nhận các câu
hỏi, thơng tin phản hồi từ các phịng ban, phân xưởng.

-

Lập kênh thơng tin khi có sự cố khẩn cấp.

-

Các thơng tin liên lạc cần ngắn gọn, rõ ràng và dễ hiểu để người tiếp nhận thơng
tin có thể dễ hiểu được và thực hiện tốt các yêu cầu.

4.8.2.2 Thông tin liên lạc với bên ngồi
Cơng ty cần thơng tin ra bên ngồi các thơng tin về CSMT của cơng ty, các kết
quả hoạt động môi trường đáp ứng các yêu cầu pháp luật, những nổ lực cải thiện môi

trường của công ty thông qua các kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm, các báo cáo hàng năm
về tình hình mơi trường của công ty lên trang web của công ty.
Bên cạnh đó, cần có một quy định về cách kiểm sốt các u cầu thơng tin từ
bên ngồi bao gồm nội dung thơng tin là gì, khi cần thơng tin liên lạc với ai, các phản
hồi về việc trả lời những yêu cầu từ bên ngoài, thời hạn trả lời và các tài liệu nào có
thể cho biết.
Nhân viên phịng Mơi Trường lưu giữ hồ sơ các thông tin đến và các hồ sơ
phản hồi có thể ảnh hưởng tới hình ảnh và hoạt động sản xuất, kinh doanh của tồn
cơng ty.
Nhân viên phịng Mơi Trường báo cáo thơng tin cho ban lãnh đạo 1 lần/tháng.
4.8.3 Các hình thức thơng tin
Thơng tin đến cán bộ công nhân viên bằng loa phát thanh. Đồng thời, Quản đốc
nên thường tổ chức các cuộc họp với tổ trưởng nhằm truyền đạt yêu cầu của ban lãnh
đạo xuống nhân viên.
Công ty cần thiết lập các bản tin công nhân tại những nơi dễ thấy như cửa ra
vào, canteen…
Bố trí các họp thư góp ý cho công nhân và lấy thư 1 lần/tuần.

SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

16

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

Dán hình ảnh các hoạt động mơi trường của cơng ty như các buổi diễn tập
PCCC, hướng dẫn về an toàn lao động , về phân loại rác tại nguồn lên bản tin công ty.
Dán băng rôn, biểu ngữ kêu gọi tồn thể cơng nhân viên tích cực hưởng ứng các

hoạt động môi trường của công ty như: PCCC, phân loại rác tại nguồn,…
Liên lạc qua điện thoại, email, fax.
Ghi chú: Thủ tục thông tin liên lạc được thể hiện ở phụ lục 10 (pl trang 47)
Chương trình thơng tin liên lạc của CTCPTDHD được thể hiện ở phụ lục 10A
4.9

HỆ THỐNG CÁC TÀI LIỆU
Công ty phải thiết lập và duy trì thơng tin mơ tả các yếu tố cốt lõi của hệ thống

quản lý môi trường, cung cấp các hướng dẫn về tài liệu liên quan.
-

Sổ tay mơi trường.

-

Chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý mơi trường.

-

Thủ tục xác định các KCMT và đánh giá tác động môi trường.

-

Thủ tục xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác.

-

Thủ tục đào tạo năng lực và nhận thức.


-

Thủ tục thông tin liên lạc.

-

Thủ tục kiểm soát tài liệu.

-

Các thủ tục liên quan đến kiểm sốt và điều hành.

-

Thủ tục đáp ứng tình trạng khẩn cấp.

-

Thủ tục giám sát và đo.

-

Thủ tục khắc phục phòng ngừa.

-

Thủ tục kiểm soát hồ sơ.

-


Thủ tục đánh giá nội bộ.

-

Thủ tục xem xét lãnh đạo.

SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

17

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại cơng ty cổ phần thuộc da Hào Dương

Ngồi ra cịn có các hướng dẫn cơng việc nhằm chỉ dẫn thực hiện tốt một hoạt
động, thơng thường có các bước hướng dẫn rõ ràng giúp mọi người làm theo, ví dụ
như hướng dẫn phân loại, thu gom và lưu trữ chất thải rắn sản xuất, hướng dẫn an toàn
sử dụng thiết bị máy móc, điện, hướng dẫn ứng phó khi tràn đổ hóa chất…
Sổ tay mơi trường: là tài liệu nền tảng của HTQLMT, trong đó trình bày tổng
qt các yếu tố của hệ thống bao gồm các yêu cầu của ISO 14001:2004được công ty
mô tả và thực hiện.
Các thủ tục môi trường: những quy định trong việc điều hành hệ thống, được
lập thành văn bản, yêu cầu áp dụng và duy trì nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động có
hiệu quả và cải tiến liên tục. Thủ tục miêu tả chi tiết các bước thực hiện các yếu tố của
HTQLMT nêu trong sổ tay môi trường.
Hồ sơ: những thơng tin được ghi lại trong q trình hoạt động, nó làm bằng
chứng để xem xét đánh giá hay xem xét cải tiến hệ thống.
4.10


KIỂM SỐT TÀI LIỆU
Kiểm sốt tài liệu là yếu tố chủ chốt để quản lý hiệu quả HTQLMT. Do đó,

cơng ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục nhằm đảm bảo các tài liệu trong
công ty được sử dụng một cách nhất quán. Ban ISO có trách nhiệm xây dựng thủ tục
kiểm soát tài liệu của HTQLMT.
Các yêu cầu về kiểm soát tài liệu trong ISO 14001:2004 bao gồm:
-

Tài liệu để đúng vị trí.

-

Tài liệu phải được xem xét định kỳ, phê duyệt lại khi cần thiết và được phê
chuẩn bởi người có thẩm quyền.

-

Tất cả các tài liệu phải được xem xét ít nhất 1 lần/năm và sửa đổi khi cần thiết.

-

Các phiên bản hiện thời của tài liệu phải có sẵn khi cần thiết.

-

Các tài liệu khơng cịn sử dụng nữa phải loại bỏ ngay lập tức để tránh sử dụng
nhằm một cách vơ ý.
Ghi chú: Thủ tục kiểm sốt tài liệu được thể hiện ở phụ lục 11 (pl trang 54)


SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

18

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

4.11

KIỂM SOÁT ĐIỀU HÀNH
Nhằm giảm thiểu hoặc xử lý các tác động của các KCMT đáng kể. Công ty phải

thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục kiểm sốt điều hành trên cơ sở chuẩn mực đề
ra của công ty.
Kiểm soát điều hành là phần quan trọng trong HTQLMT. Kiểm soát các hoạt
động liên quan đến tất cả các nhân viên mà chức năng cơng việc của họ có thể gây tác
động đáng kể đến môi trường. Để kiểm soát điều hành tốt cần viết các thủ tục hướng
dẫn, minh họa các hoạt động hằng ngày có ảnh hưởng đến mơi trường.
4.11.1 Hoạt động phịng ngừa ơ nhiễm và bảo tồn tài nguyên
Các hoạt động liên quan đến phòng ngừa ô nhiễm và bảo tồn tài nguyên môi
trường bao gồm:
-

Quản lý chất thải: phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xử lý chất thải.

-

Hoạt động quét dọn, lau chùi vệ sinh đảm bảo sàn xưởng luôn sạch sẽ, gọn

gàng.

-

Sử dụng các nguồn tài nguyên (nước, da, giấy), năng lượng (điện, nhiệt,
gas), hóa chất,…nguyên vật liệu dùng cho hoạt động hằng ngày của công ty.

4.11.2 Hoạt động quản lý hằng ngày
Nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu về mặt tổ chức bên trong và bên
ngoài công ty như thực hiện đúng các thủ tục, hướng dẫn công việc, làm đúng theo
trách nhiệm quyền hạn, kiểm sốt các nhà cung cấp liên quan đến khía cạnh mơi
trường của cơng ty (nhà cung cấp hóa chất, dịch vụ xử lý chất thải độc hại, dịch vụ vận
chuyển và xử lý rác, các thiết bị có chứa thành phần độc hại,…) làm cho các quá trình,
các hoạt động của HTQLMT vận hành có hiệu quả và hiệu lực
Ghi chú: Chương trình kiểm sốt điều hành được thể hiện ở phụ lục 12 (pl
trang 62)

SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

19

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ


Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 :2004 áp dụng tại công ty cổ phần thuộc da Hào Dương

4.12

ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ CÁC YÊU CẦU PHÁP LUẬT VÀ CÁC YÊU
CẦU KHÁC

Nhằm đáp ứng các yêu cầu và cải tiến HTQLMT. Công ty phải thực hiện việc

đánh giá mức độ tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà công ty cam
kết áp dụng
Ban ISO tổ chức đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật và các yêu cầu khác định
kỳ 6tháng/ 1lần. Ban ISO căn cứ vào các hoạt động mơi trường, từ đó đối chiếu với
các yêu cầu mà công ty cam kết thực hiện. Nếu phát hiện hoạt động nào của công ty
chưa đáp ứng một u cầu nào đó thì phải ghi nhận sự khơng phù hợp trên và có các
biện pháp tiến hành khắc phục và phòng ngừa.
Sau mỗi lần đánh giá, Ban ISO cần báo cáo với ban lãnh đạo, đồng thời đề ra
các kế hoạch nhằm nâng cao mức độ tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu
khác.
Ghi chú: Thủ tục đánh giá các yêu cầu pháp luật là các yêu cầu khác được thể
hiện ở phụ lục 13 (pl trang 72)
4.13

GIÁM SÁT VÀ ĐO
Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục giám sát và đo nhằm đảm

bảo HTQLMT phù hợp với các quy định và luật pháp môi trường. Do đó cơng ty cần
phải thực hiện giám sát và đo các yếu tố sau:
-

Sử dụng nước, năng lượng.

-

Sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất.

-


Các chỉ tiêu về chất thải, khí thải, nước thải.

-

Các hoạt động khắc phục và phịng ngừa.
Dựa vào các yếu tố trên, cơng ty xác định các thông số môi trường cần giám sát

và đo lường bao gồm:
-

Lượng điện, nước sử dụng.

-

Lượng nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dung.

SVTH: Trần Thị Mộng Duyên

20

GVHD: KS. Nguyễn Huy Vũ



×